Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Hải Dương, luận văn đề xuất một số giải pháp thực hiện có hiệu uả chính sách GNBV trên địa bàn tỉnh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HẢI DOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Hách Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Phản biện 2: TS Hà Thị Hương Lan Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp A, Nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 – Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội Thời gian: Vào hồi giờ, ngày 30 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Hành Quốc gia, trang Web Khoa Sau Đại học – Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, d n tộc nhóm d n cư đ ng thời th u t t m việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp uốc mà Việt Nam cam k t Thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015, năm ua, tỉnh Hải Dương thực tốt sách giảm nghèo, l ng ghép Chương trình giảm nghèo với chương trình phát tri n kinh t - xã hội, hướng vào mục tiêu giảm nghèo nên giảm 36.396 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 10,99% (cuối năm 2010) giảm xuống 3,27% (cuối năm 2015), hồn thành mục tiêu chương trình đề Tu nhiên, việc tri n khai thực sách giảm nghèo số địa phương cịn hạn ch định dẫn đ n k t uả giảm nghèo tỉnh chưa thực bền vững cịn có hộ nghèo có mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo, hộ tái nghèo… chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm d n cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, đ ng thời với mong muốn tạo chu n bi n mạnh mẽ công tác giảm nghèo tỉnh tình hình mới, tơi lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương” làm luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Lê Xu n Bá, Chu Ti n Quang, Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, 2001 - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, 2001 - Viện Khoa học Xã hội Nh n văn, Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, 2011 - Ngu ễn Thị Minh Ngu ệt, Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh t , Học viện Chính trị Hành Quốc gia H Chí Minh, 2012… Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng việc thực sách giảm nghèo tỉnh Hải Dương, luận văn đề xuất số giải pháp thực có hiệu uả sách GNBV địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nghèo đói - Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách giảm nghèo tỉnh; Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách GNBV địa bàn tỉnh Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc tri n khai thực sách giảm nghèo, GNBV, tập trung nghiên cứu trình thực sách giảm nghèo, chủ th tham gia thực sách giảm nghèo, từ đánh giá cách tồn diện hiệu uả việc tri n khai sách nà thực t , tác động sách đ n đời sống người d n phát tri n KTXH địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Hải Dương - Về thời gian: Đề tài ti n hành nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo từ năm 2012 đ n năm 2016 Phương hướng hoàn thiện giai đoạn 2017 2022 - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung việc tri n khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp luận du vật lịch sử, chủ nghĩa du vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh vận dụng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo, GNBV 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đ : - Phương pháp thu thập thông tin, liệu, tài liệu; - Phương pháp tổng hợp, thống kê so sánh; - Phương pháp uan sát; - Phương pháp ph n tích, đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm s u sắc nội dung cụ th việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước GNBV 6.2 Về thực tiễn K t uả nghiên cứu Luận văn sử dụng vào thực tiễn trình tri n khai, thực sách GNBV giai đoạn ti p theo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần k t luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có k t cấu g m chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 - 2016 Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm n ng cao hiệu uả thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 2022 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những khái niệm giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo Nghèo tình trạng phận d n cư có điều kiện, khả thỏa mãn nhu cầu tối thi u sống có mức sống thấp mức sống cộng đ ng xét phương diện 1.1.2 Khái niệm sách giảm nghèo bền vững - Chính sách cơng: Chính sách cơng k t uả ý chí trị nhà nước th tập hợp u t định có liên uan với nhau, bao hàm định hướng mục tiêu cách thức giải u t vấn đề cơng xã hội - Chính sách giảm nghèo bền vững: + Giảm nghèo bền vững hoạt động làm cho người nghèo thoát khỏi nghèo khổ vật chất, văn hóa, tinh thần bảo đảm không bị tái nghèo vươn lên mức sống trung bình, giả + Chính sách GNBV loại sách cơng, tác động có chủ đích nhà nước thơng ua việc ban hành sách có liên uan với tác động lên đối tượng người nghèo, hộ nghèo, vùng, khu vực, địa bàn có điều kiện tự nhiên, kinh t , xã hội khó khăn hướng tới mục tiêu GNBV, nhằm đảm bảo an sinh xã hội 1.1.3 Đặc điểm sách giảm nghèo bền vững - Chính sách GNBV sách cơng Nhà nước ban hành - Chính sách GNBV mang tính hệ thống, đ ng - Chính sách GNBV mang tính ổn định giai đoạn, thời kỳ định - Chính sách GNBV sản phẩm hoạt động uản lý nhà nước, đ ng thời công cụ đ Nhà nước thực chức uản lý xã hội 1.1.4 Yêu cầu sách giảm nghèo bền vững - Thứ nhất, giảm nhanh số hộ nghèo, không đ hộ nghèo rơi vào tình trạng đói khổ - Thứ hai, khơng đ hộ nghèo tái nghèo - Thứ ba, không đ hộ diện cận nghèo rơi vào ngưỡng nghèo - Thứ tư, bảo đảm ổn định trị trật tự xã hội địa phương - Thứ năm, sách GNBV phải góp phần phát tri n kinh t - xã hội địa phương 1.2 Nội dung sách giảm nghèo bền vững - Bảo đảm cho người d n nói chung, trọng người nghèo ti p cận đ n sách hỗ trợ nhà nước - Gắn thực sách giảm nghèo bền vững với sách phát tri n kinh t xã hội - Hoàn thiện thị trường lao động địa bàn, hỗ trợ giải u t việc làm nhằm bảo đảm an sinh xã hội bền vững - Tăng cường hu động ngu n lực cho sách an sinh xã hội 1.3 Thực sách giảm nghèo bền vững 1.3.1 Khái niệm thực sách giảm nghèo bền vững Thực sách GNBV tồn trình hoạt động uan nhà nước biện pháp, cách thức khác với tham gia tổ chức, người d n toàn xã hội nhằm thực hóa, đưa nội dung sách GNBV vào thực t sống 1.3.2 Các bước thực sách giảm nghèo bền vững 1.3.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách giảm nghèo bền vững 1.3.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách giảm nghèo bền vững 1.3.2.3 Phân công, phối hợp thực sách giảm nghèo bền vững 1.3.2.4 Đơn đốc, kiểm tra, giám sát thực sách giảm nghèo bền vững 1.3.2.5 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm 1.4 Những yếu tố tác động đến thực sách giảm nghèo bền vững 1.4.1 Yếu tố trị Đường lối trị u t sách Đảng có vai trị uan trọng tác động đ n việc thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh Tỉnh Hải Dương uan t m, tri n khai thực tốt công tác giảm nghèo, đạo tri n khai, thực hóa sách, đưa sách vào sống, giúp sách giảm nghèo tri n khai hiệu uả 1.4.2 Khả huy động, sử dụng nguồn lực cho giảm nghèo bền vững Khả hu động ngu n lực vật chất, tài u tố uan trọng u t định thành công thất bại thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) Đ thực mục tiêu XĐGN u mô diện rộng đạt k t uả nhanh nhà nước th n hộ nghèo phải có ngu n lực Nhà nước phải có ngu n lực đủ mạnh đ hình thành thực chương trình, sách hỗ trợ dành cho người nghèo 1.4.3 Về chế sách Tỉnh Hải Dương x dựng Chương trình giảm nghèo bền vững theo giai đoạn, l ng ghép với chương trình phát tri n kinh t xã hội tỉnh ban hành nhiều văn hướng dẫn thực gắn với sách an sinh xã hội, góp phần làm cho sách giảm nghèo thêm hiệu uả bền vững 1.4.4 Tổ chức máy lực đội ngũ cán thực công tác giảm nghèo bền vững Đ nh n tố uan trọng, ảnh hưởng lớn đ n hiệu uả thực sách GNBV địa phương Tổ chức má giảm nghèo bền vững nhìn chung củng cố, kiện toàn ổn định từ trung ương tới địa phương, tu nhiên cấp sở đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo cịn thi u u 1.4.5 Nhận thức người nghèo Hoạt động tru ền thông, giáo dục n ng cao ý thức giảm nghèo thực hiệu uả giúp cho ý thức vươn lên, thoát khỏi cảnh nghèo người d n n ng cao Ý thức vươn lên người nghèo n ng cao nh n tố uan trọng giúp n ng cao hiệu uả thực chương trình giảm nghèo ngược lại 1.4.6 Các yếu tố khác Những nh n tố khác tác động đ n nghèo đói hoạt động XĐGN bao g m: D n số lao động, trình độ d n trí, đầu tư cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phong tục, tập uán 1.5 Kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương khác 1.5.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương 1.5.1.1 Kinh nghiệm, giảm nghèo tỉnh Hưng Yên: Tỉnh uỷ Hưng Yên ban hành Nghị u t chu ên đề Chương trình giảm nghèo, UBND tỉnh x dựng tổ chức thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 2011-2015 ban hành hàng loạt văn cụ th hoá u định trung ương, thực đúng, đủ, kịp thời sách trợ giúp trợ giúp người nghèo, hộ nghèo vốn ưu đãi, pháp lý, nhà ở, giáo dục, t , nghề 1.5.1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Bình BCĐ giảm nghèo tỉnh chủ động tham mưu cho Tỉnh ủ , HĐND, UBND văn sách hỗ trợ: hỗ trợ vốn phát tri n sản xuất, hỗ trợ nghề, tạo việc làm, xuất lao động, hỗ trợ cấp thẻ BHYT đẩ mạnh công tác tu ên tru ền, phổ bi n hướng dẫn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo từ cấp ủ đảng, u ền đ n tầng lớp nh n d n 1.5.1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh Các chương trình giảm nghèo tỉnh thời gian ua ti p cận theo hướng hỗ trợ chăm lo trực ti p toàn diện nhu cầu người nghèo, thông qua việc thực đa dạng giải pháp như: l ng ghép chương trình giảm nghèo với x dựng nơng thơn mới, tín dụng ưu đãi, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phổ bi n ki n thức khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều sách an sinh xã hội khác… 1.5.2 Một số học rút cho tỉnh Hải Dương Một là, cần tăng cường lãnh đạo cấp ủ Đảng, điều hành u ền hu động sức mạnh hệ thống trị nh n d n thực sách giảm nghèo theo hướng bền vững Hai là, đẩ mạnh công tác tu ên tru ền, vận động nh n d n tham gia thực sách giảm nghèo địa phương Ba là, đẩ mạnh tăng trưởng kinh t gắn liền với thực tốt sách an sinh xã hội Bốn là, thường xu ên nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm uá trình thực giảm nghèo Năm là, phát hu vai trò “tự giảm nghèo bền vững”, “tự an sinh” đối tượng thuộc hộ nghèo Tiểu kết chương 1: Việc nghiên cứu sở lý luận, khoa học thực sách GNBV có ý nghĩa uan trọng uá trình tri n khai thực Từ lý luận đặc m sách đề nội dung sách, nga từ kh u đầu tiên, việc x dựng chương trình, k hoạch tri n khai phải rõ ràng, phù hợp với điều kiện KTXH tỉnh khả tham gia, thực người d n tồn xã hội đ từ xác định mục tiêu nhiệm vụ trọng t m, đầu tư ngu n lực tương xứng đ tri n khai ph n công nhiệm vụ cụ th , rõ ràng cho uan chủ trì uan phối hợp thực nhằm đảm bảo cho sách tri n khai có tính đ ng Bên cạnh đó, cơng tác tu ên tru ền, vận động người d n tham gia thực nội dung cần trọng cần có đơn đốc, ki m tra, giám sát việc thực tổ chức sơ k t, tổng k t, đánh giá rút kinh nghiệm đ tổ chức thực sách tốt giai đoạn ti p theo 10 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Hải Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao g m c biệt sản xuất c lương thực, thực phẩm c ăn uả, đặc rau mầu vụ đông 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Hải Dương nằm vị trí trung t m Đ ng sông H ng, thuộc tam giác kinh t trọng m phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ti p giáp với tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng n thành phố cảng Hải Phịng, thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa, thu hút đầu tư phát tri n kinh t xã hội tỉnh 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến đời sống nhân dân - Những thuận lợi: Vị trí địa lý, hệ thống giao thơng địa bàn tỉnh thuận lợi cho giao thương hàng hóa, liên k t vùng kinh t trọng m Bắc Bộ; Đất đai phì nhiêu, khí hậu thuận lợi cho phát tri n sản xuất nông nghiệp Kinh t Hải Dương tăng trưởng cao nhiều năm X dựng nông thôn ti p tục cấp ủ , u ền nh n d n uan t m - Những khó khăn: Đầu tư KCHT phát tri n KT-XH uan t m ngà hoàn thiện, tu nhiên chưa đáp ứng tốt cầu phát tri n KT-XH Hệ thống giao thông nội tỉnh phát tri n chưa hoàn chỉnh Chu n đổi cấu c tr ng, vật nuôi chưa gắn k t được sản xuất, ch bi n tiêu thụ sản phẩm K t uả GQVL, tạo việc làm đạt tỷ lệ cao chưa ổn định 11 2.2 Kết thực giảm nghèo bền vững 2.2.1 Về thực mục tiêu giảm nghèo Giai đoạn 2011 - 2015, ua k t uả tổng điều tra rà soát hộ nghèo năm 2010 (theo u t định u định chuẩn nghèo số 09/2011/QĐ-LĐTBXH), số hộ nghèo: 54.227 hộ (131.652 người), chi m tỷ lệ 10,99% Số hộ cận nghèo: 33.038 hộ (104.025 người), chi m tỷ lệ 6,7% Đ n cuối năm 2015, số hộ nghèo toàn tỉnh giảm 17.831 hộ, chi m tỷ lệ 3,27% (giảm 36.396 hộ nghèo) Bảng 2.1: Kết giảm nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Hải Dương Năm Tổng số hộ Tổng số hộ Tỷ lệ Tổng số hộ Tỷ lệ dân nghèo % cận nghèo % 2011 509.230 45.501 8,94 31.418 6,17 2012 520.645 37.805 7,26 28.087 5,39 2013 531.691 30.955 5,82 25.756 4,84 2014 543.891 23.245 4,27 22.508 4,14 2015 560.844 17.831 3,27 18.078 3,22 Nguồn: Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 Sở Lao động – TBXH tỉnh Hải Dương Thực chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020, k t uả thực mục tiêu giảm nghèo [24]: Bảng 2.2: Kết giảm nghèo, cận nghèo giai đoạn 2016 - 2017 tỉnh Hải Dương Năm Tổng số hộ Tổng số hộ Tỷ lệ Tổng số hộ Tỷ lệ dân nghèo % cận nghèo % 2016 539.230 26.501 5,08 35.418 4,08 2017 585.709 21.105 3,60 21.658 3,70 12 Nguồn: Báo cáo kết thực sách giảm nghèo năm 2016, 2017 Sở Lao động – TBXH tỉnh Hải Dương 2.2.2 Kết thực sách hỗ trợ hộ nghèo 2.2.2.1 Về tăng cường nguồn lực khả tiếp cận nguồn lực sinh kế hộ nghèo - Tăng cường ngu n lực lao động hộ nghèo: - Tăng cường ngu n lực tài cho hộ nghèo: - Tăng cường ngu n lực tri thức, khoa học công nghệ: 2.2.2.2 Về phát triển kết cấu hạ tầng hỗ trợ sinh kế hộ nghèo Trong năm, ngu n vốn hỗ trợ trung ương ng n sách tỉnh bố trí đầu tư x dựng CSHT cho xã khó khăn, vốn l ng ghép từ chương trình dự án, vốn hu động cộng đ ng, hu ện, thành phố đầu tư x 1.357 cơng trình hạ tầng sở thi t dựng u cho 228 xã với kinh phí khoảng 411.411 triệu đ ng 2.2.2.3 Về thực sách an sinh xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội - Về giáo dục: - Về Y t : - Chính sách khu n khích tổ chức xã hội nghề nghiệp, đoàn th tham gia GNBV: - Hỗ trợ tiền điện cho người nghèo, hộ nghèo: - Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, hộ nghèo: 2.3 Thực trạng triển khai thực sách giảm nghèo bền vững 2.3.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch thực giảm nghèo bền vững UBND tỉnh phê du ệt Chương trình giảm nghèo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2015, phê du ệt Chương trình mục tiêu Quốc gia GNBV giai đoạn 2016-2020 13 BCĐ thực chương trình GNBV tỉnh hàng năm có x dựng k hoạch GNBV đ làm sở tri n khai thực 2.3.2 Tuyên truyền phổ biến, tập huấn hướng dẫn nâng cao lực thực giảm nghèo bền vững Qua công tác tu ên tru ền, vận động giảm nghèo, nhận thức nh n d n nói chung người nghèo nói riêng n ng lên rõ rệt, tạo đ ng thuận cao việc tri n khai thực nhiệm vụ giảm nghèo cấp, từ giáo dục ý thức tự lực, tự cường, động viên hộ nghèo vươn lên xóa đói, giảm nghèo 2.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách giảm nghèo bền vững Việc ph n công, phối hợp với uan, đơn vị liên uan đ tri n khai sách giảm nghèo th rõ ràng chương trình, k hoạch giảm nghèo tỉnh, hu động vào uan nhà nước, hội đoàn th , cấp ngành từ tỉnh đ n sở tham gia thực sách GNBV 2.3.4 Đơn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực sách giảm nghèo bền vững Công tác đôn đốc, ki m tra, giám sát đánh giá việc thực sách GNBV tỉnh uan t m thực thường xu ên Định kỳ tháng, năm, Ngành lao động - TBXH phối hợp với Sở, Ngành, Đoàn th , Ủ ban MTTQ cấp thành lập đoàn ki m tra, giám sát việc tri n khai, thực sách GNBV số xã, phường, thị trấn hu ện, thị xã, thành phố 2.3.5 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững Công tác đánh giả, tổng k t rút kinh nghiệm coi trọng, thực nga kh u, bước k hoạch đánh giá kh u chu trình sách 2.4 Đánh giá chung việc thực sách giảm nghèo bền vững 2.4.1 Kết đạt nguyên nhân 14 2.4.1.1 Kết - Với tốc độ tăng trưởng kinh t cao thời gian dài (trên 11%), hàng loạt sách giảm nghèo Tỉnh tri n khai đ ng bộ, làm cho mặt nông thôn cải thiện, đời sống người d n ngày nâng cao - Tỉnh Hải Dương hu động sức mạnh hệ thống trị tồn xã hội tích cực tham gia thực chương trình giảm nghèo, góp phần vào bảo đảm bền vững - Chương trình GNBV nhiều địa phương tỉnh gắn với sách an sinh xã hội, góp phần làm cho sách giảm nghèo thêm hiệu uả bền vững 2.4.1.2 Nguyên nhân Mục tiêu GNBV trở thành nhiệm vụ, tiêu ưu tiên uá trình đạo điều hành cấp uỷ Đảng, Chính u ền hệ thống trị cấp Cơng tác tu ên tru ền tăng cường đầu tư ng n sách thoả đáng, hỗ trợ CSHT cho xã khó khăn tích cực đạo thực sách hỗ trợ cho người nghèo t , giáo dục, tín dụng, nghề, tạo việc làm 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế - Quá trình thực chương trình giảm nghèo có uan t m, đạo Nhà nước, cấp bộ, ngành, song hiệu uả thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thực t K t uả GQVL, tạo việc làm đạt tỷ lệ cao chưa ổn định; Thu nhập phận d n cư, nơng d n cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, đặc biệt xã khó khăn - Việc hu động ngu n lực (đặc biệt ngu n lực tài chính) cho GNBV cịn nhiều khó khăn - Một số đơn vị chưa thực tập trung đạo, thi u đôn đốc ki m tra, chưa hu động ngu n lực chỗ cho GNBV Cán làm công tác giảm 15 nghèo số cấp xã, hu ện thi u u lực chu ên môn, nghiệp vụ Công tác tu ên tru ền chương trình GNBV chưa trọng mức, chưa gắn liền với vấn đề “tự an sinh” người nghèo - Công tác ki m tra, giám sát công tác GNBV số địa phương chưa hiệu uả; 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh t th giới, kinh t nước su giảm, DN gặp khó khăn giải th nhiều Ngu n nh n lực làm việc lĩnh vực trợ giúp xã hội sở thi u Kinh phí thực chương trình GNBV cịn ít, đặc biệt công tác đầu tư x dựng k t cấu hạ tầng Cịn có hộ khơng có khả nghèo (có người già u, đơn, khơng có cháu, có người tàn tật nặng, người t m thần…) - Nguyên nhân chủ quan: Cấp uỷ Đảng, Chính u ền số nơi chưa nhận thức đầ đủ trách nhiệm chưa thật uan t m mức công tác GNBV Ngu n lực đ thực chương trình mục tiêu GNBV tỉnh cịn dàn trải, chưa bố trí đủ Nh n lực thực cơng tác giảm nghèo cịn thi u Một số sách chưa gắn với điều kiện tham gia người nghèo, hộ nghèo nên t n số địa phương, phận cán người nghèo tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào sách hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo Tiểu kết chương 2: Đánh giá thực trạng việc tri n khai, thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 – 2016 có vai trị đặc biệt uan trọng nhằm ph n tích, đánh giá cách tổng th , tồn diện hiệu uả tri n khai thực sách giảm nghèo Qua đánh giá thực trạng tìm ngu ên nh n ưu m, k t uả đạt bật đ ti p tục tận dụng lợi th , khai thác, phát hu tốt lợi th , đ ng thời tìm t n tại, 16 hạn ch đ khắc phục, rút kinh nghiệm uá trình tri n khai thực hiện, từ đ xác định phương hướng, nội dung giải pháp thực có hiệu uả sách giảm nghèo bền vững giai đoạn tỉnh 17 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Phương hướng thực sách giảm nghèo bền vững 3.1.1 Bối cảnh nước định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.1.1.1 Bối cảnh nước Tình hình kinh t vĩ mô dần ổn định nhiều ch , sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, tái cấu, n ng cao lực cạnh tranh kinh t tri n khai tích cực Một số hiệp định thương mại song phương, đa phương đàm phán ký k t thời gian tới mở hội cho thúc đẩ đầu tư, xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngồi nước Điều tạo nhiều hội thuận lợi khó khăn, thách thức tỉnh Hải Dương việc GNBV 3.1.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương Phát hu tối đa th mạnh, tiềm tỉnh bước củng cố nội lực, tăng dần tích luỹ cho kinh t , n ng cao sức cạnh tranh thị trường, khai thác có hiệu uả ngu n lực cho phát tri n nhanh bền vững mở rộng hội nhập kinh t uốc t Phát tri n kinh t dựa tăng ngu n lực đầu tư phát tri n ngồi nhà nước, phát tri n nơng nghiệp làm sở cho phát tri n công nghiệp phát tri n công nghiệp làm tảng cho phát tri n kinh t Hu động ngu n lực đầu tư KCHT khu, cụm, tu n công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác mời gọi, thu hút ngu n vốn đầu tư phát 18 tri n N ng cao hiệu uả GNBV, ổn định sống, n ng cao thu nhập cho người nghèo, giảm khoảng cách thành thị nông thôn 3.1.2 Nội dung thực sách giảm nghèo bền vững 3.1.2.1 Mục tiêu chung Giảm số hộ nghèo bình u n tỉnh từ 1%/năm trở lên theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020, số hộ nghèo xã có tỷ hộ nghèo cao giảm bình u n 1,5%/năm Hạn ch tái nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người d n, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo ti p cận cách tốt đ n dịch vụ xã hội ( t , giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, ti p cận thông tin) 3.1.2.2 Triển khai thực sách hỗ trợ hộ nghèo 3.1.3 Các bước triển khai thực 3.1.3.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch thực giảm nghèo bền vững Trên sở tổng k t, đánh giá k t uả thực sách GNBV tỉnh giai đoạn trước, uan m, chủ trương Đảng, sách Nhà nước GNBV điều kiện KTXH tỉnh, Đảng u ền tỉnh ti p tục định hướng, đạo x dựng chương trình, k hoạch GNBV giai đoạn ti p theo đ ti p tục thực mục tiêu GNBV địa bàn tỉnh 3.1.3.2 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến thực sách giảm nghèo Tu ên tru ền ý nghĩa, tầm uan trọng, mục tiêu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo Từ đề cao trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức người d n giảm nghèo đặc biệt ý thức vươn lên tự thoát nghèo người nghèo X dựng k hoạch thơng tin tu ên tru ền chương trình, k hoạch giảm nghèo bền vững, sách giảm nghèo 3.1.3.3 Phân cơng, phối hợp thực sách giảm nghèo bền vững Trên sở nhiệm vụ ph n công, uan giao chủ trì có trách nhiệm x dựng k hoạch đ tri n khai nội dung, l ng ghép với chương trình, k hoạch phát tri n kinh t xã hội tỉnh đ tận dụng tối đa 19 ngu n lực thực phối hợp với sở, ngành, đoàn th liên quan nhằm tri n khai hiệu uả nội dung 3.1.3.4 Hoạt động đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá Việc ki m tra, giám sát giúp chủ th thực phát m chưa phù hợp, bất hợp lý đ điều chỉnh sách cho phù hợp với tình hình thực t địa phương 3.1.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo - Củng cố, kiện toàn, bổ sung thành viên BCĐ GNBV cấp Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo - Tổ chức lớp tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo cấp hu ện, xã, Trưởng thôn khu d n cư 3.1.3.6 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Đ coi bước uan trọng trình thực sách giảm nghèo giai đoạn 2017 - 2022, thông ua hoạt động nà giúp phát bất cập ch , sách giảm nghèo, từ có định hướng cho sách giảm nghèo giai đoạn ti p theo 3.2 Giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch giảm nghèo bền vững Đ đảm bảo cho công GNBV, u ền tỉnh cần x dựng chi n lược giảm nghèo bền vững đ định hướng dài hạn việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực khả tiếp cận nguồn lực sinh kế cho hộ nghèo - Về ch , sách hỗ trợ tài người nghèo, hộ nghèo: - Đẩ mạnh đào tạo nghề cho người nghèo: - Tạo việc làm cho người nghèo, hộ nghèo: 20 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ sinh kế hộ nghèo Ban hành ch , sách khu n khích, ưu đãi riêng tỉnh đ hu động ngu n lực Nhà nước đầu tư x x dựng KCHT nông thôn, đầu tư dựng KCHT kinh t - xã hội cách đ ng 3.2.4 Nhóm giải pháp thực sách an sinh xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội - Về t : - Về giáo dục: - Trợ giúp pháp lý: - Về nhà ở: - Về nước sạch: - Về tín dụng: 3.2.5 Nhóm giải pháp kiểm tra, đánh giá việc thực chủ trương, sách giảm nghèo bền vững Cùng với uan thực sách, uan chu ên mơn tỉnh trực ti p ki m tra, giám sát song hành với việc thực sách chủ th thực sách, đ cơng việc vơ uan trọng giúp cho Chính u ền bi t sách tri n khai thực có đ n đối tượng khơng 3.2.6 Nhóm giải pháp đặc thù gắn với tỉnh Hải Dương - Hồn thiện tổ chức má thực cơng tác giảm nghèo có ch đãi ngộ, thù lao tương xứng cán làm công tác giảm nghèo - Ti p tục đẩ mạnh công tác tu ên tru ền n ng cao nhận thức cấp ủ , u ền cấp, Hội, đoàn th người d n đặc biệt đ n đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo thực giảm nghèo bền vững Tiểu kết chương 3: 21 Đ rút kinh nghiệm tri n khai hiệu uả sách GNBV giai đoạn 2017 – 2022 cần ph n tích làm rõ bối cảnh nước bối cảnh nước định hướng phát tri n kinh t - xã hội tỉnh ảnh hưởng đ n thực sách GNBV địa phương đ hoạch định sách GNBV, đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ th , bố trí ngu n nh n lực, vật lực tương xứng với nhiệm vụ đặt ra, ph n công trách nhiệm rõ ràng cho uan, đơn vị liên uan đ tập trung tri n khai đ ng thời đề biện pháp thực sát thực, phù hợp đ thực tốt sách GNBV tình hình mới, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát tri n KTXH tỉnh 22 KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững mục tiêu trọng t m mối uan t m chung Đảng, Nhà nước nh n d n Việt Nam Nhiều Nghị u t, Chỉ thị, chi n lược, u t định, sách uan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo ban hành đ phù hợp với thời kỳ phát tri n đất nước Các chủ trương Đảng, sách Nhà nước giảm nghèo cấp ủ Đảng, u ền cấp tỉnh Hải Dương uan t m, tri n khai với nhiều cách làm sáng tạo, giải pháp cụ th nhằm thực mục tiêu GNBV, số hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu đáng tăng nhanh, tỷ lệ giảm nghèo giảm xuống hàng năm, đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tổng k t, đánh giá k t uả thực sách giảm nghèo tỉnh đặc biệt uan trọng trước xu th toàn cầu hóa, hội nhập kinh t đ uốc t s u rộng na , ua ti p tục hoạch định sách mới, phù hợp với xu th phát tri n chung th giới Đề tài tri n khai có ý nghĩa to lớn việc giúp người nghèo ti p cận thụ hưởng sách hỗ trợ nhà nước cách hiệu uả, thực GNBV, góp phần n ng cao đời sống vật chất tinh thần cho người d n, an sinh xã hội bảo đảm, phát tri n kinh t , văn hóa, xã hội địa phương nước Đề tài khẳng định tính đắn, nh n văn chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào sống Đề tài tri n khai góp phần bổ sung làm s u sắc nội dung cụ th công tác GNBV việc tri n khai thực sách giảm nghèo cung cấp tư liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu chu ên s u đói nghèo…từ bổ sung thêm mặt lý luận việc thực CSXH, giúp nhà uản lý hoạch định sách có tính khả thi cao./ 23 ... thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 2022 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những khái niệm giảm nghèo bền vững. .. chức thực sách tốt giai đoạn ti p theo 10 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững. .. sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 - 2016 Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm n ng cao hiệu uả thực