1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 412,42 KB

Nội dung

Nội dung của luận văn gồm của 3 chương được trình bày như: Lý luận về tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án; Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên; Quan điểm và giải pháp bảo đảm tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN NAM TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số : 60 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… ngày 28 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu q trình thi hành pháp luật có vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác Trong nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 qui định “ hoạt động mình: Tồ án giáo dục cho người ý thức tơn trọng pháp luật, rèn luyện thói quen tuân thủ pháp luật, cần làm cho người tin vi phạm pháp luật bị Toà án xã hội lên án, giáo dục công dân ý thức tham gia vào hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm” Như thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động nói chung hoạt động xét xử nói riêng nhiệm vụ quan trọng Tịa án nhân dân Điện Biên tỉnh miền núi phía Tây Bắc, dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc, trình độ văn hóa thấp, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn , tình hình vi phạm pháp nói chung có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân nhiều hạn chế Trong thời gian qua Hoạt động giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Điện Biên đạt kết định Tuy nhiên từ thực tiễn cho thấy công tác tồn hạn chế, bất cập, đơi lúc, có nơi chưa dựa sở khoa học đắn dẫn đến hiệu công tác chưa đáp ứng với đỏi hỏi tình hình Từ thực tế trên, học viên chọn đề tài “Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ phương diện khác nhau, phạm vi nước số địa bàn định Tuy nhiên, địa phương khác ln có đặc thù riêng kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục, lối sống mặt khác phương thức giáo dục pháp luật chủ thể khác chức năng, nhiệm vụ chủ thể qui định Từ dẫn đến sở lý luận, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp nâng cao hoạt động giáo dục pháp luật ngồi đặc điểm chung có nét riêng biệt Hơn từ trước đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cơng tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Cơ sở lý luận tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, đánh giá thực trạng tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Điện Biên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Điện Biên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích làm rõ khái niệm, đặc trưng, vai trị giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân; tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Phân tích, đánh giá yếu tố có ảnh hưởng, thực trạng đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Điện Biên 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên giai đoạn từ năm 2011 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, hệ thống sách, pháp luật Nhà nước giáo dục pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp mô tả, phương pháp lịch sử, phương pháp khái quát hóa Kết hợp với phương pháp, khảo sát thực tiễn, nghiên cứu báo cáo tổng kết, hồ sơ, án vụ án xét xử từ năm 2011 đến năm 2016 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật đấu tranh phịng, chống có hiệu vi phạm pháp luật địa bàn tỉnh Điện Biên Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương Chương 1: Lý luận tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án Chương 2: Thực trạng tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên Chương LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÕA ÁN 1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích nhằm đạt mục đích hình thành đối tượng đựơc tác động tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với địi hỏi hệ thống pháp luật hành, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội nâng cao trình độ pháp luật nhân dân 1.2 Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử tịa án hoạt động có mục đích chủ thể việc xây dựng kế hoạch, xắp xếp, bố trí sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu thông qua hoạt động xét xử cung cấp, trang bị cho đối tượng tri thức, hiểu biết cụ thể vấn đề pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử tiến hành, giúp hình thành đối tượng ý thức trách nhiệm, trạng thái tâm lý, tình cảm pháp luật đắn, tạo sở cho hành vi xử phù hợp với yêu cầu pháp luật, qua hỗ trợ, củng cố phát huy tác dụng hoạt động xét xử Tịa án nhân dân 1.2.2.Chủ thể, đối tượng tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.2.1 Chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tất người mà theo chức năng, nhiệm vụ phải tham gia vào việc thực hóa mục đích, mục tiêu giáo dục pháp luật tiến hành hoạt động xét xử vụ án Chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử trước hết Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố, Thư ký phiên tịa, Luật sư 1.2.2.2 Đối tượng tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Đối tượng tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử người chịu tác động hoạt động giáo dục pháp luật, trực tiếp gián tiếp tham gia vào giáo dục pháp luật để tiếp thu, lĩnh hội thông tin, kiến thức pháp luật xuất phát từ nhu cầu yêu cầu hình thành, tích lũy, củng cố hay nâng cao vốn kiến thức, hiểu biết pháp luật thân Đối tượng giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử gồm đối tượng gián tiếp đối tượng trực tiếp 1.2.3 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.3.1 Nội dung tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Nội dung giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tịa án tồn quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, pháp luật tố tụng, thi hành án, xử lý vi phạm hành chính, pháp luật phịng, chống tham nhũng, ma túy tệ nạn xã hội 1.2.3.2 Phương pháp tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Trong tổ chức giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử sử dụng phương pháp như: Phương pháp tuyên truyền, giải thích pháp luật; Phương pháp thông tin pháp luật; Phương pháp trao đổi pháp luật; Phương pháp nêu vụ án điểm, vụ án điển hình; Phương pháp kết hợp thuyết phục cưỡng chế, diễn giải pháp luật phân tích thực tiễn thơng qua trực quan sinh động 1.2.3.3 Hình thức tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Hình thức tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử thường thực hình thức sau: - Tuyên truyền miệng pháp luật phiên tịa - Hình thức giáo dục pháp luật thơng qua phương tiện truyền thơng - Hình thức phát tài liệu giáo dục pháp luật phiên tòa - Hình thức xây dựng tủ sách pháp luật, hộp tin pháp luật, bàn tư vấn pháp luật trụ sở tòa án, hoạc phiên tòa lưu động - Một hình thức mang tính đặc thù Tịa án thông qua hoạt động xét xử Tổ chức phiên tòa giả định 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.3.1 Chính sách, pháp luật tổ chức giáo dục pháp luật thông qua hoat động xét xử Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật quy định phổ biến, giáo dục pháp luật trách nhiệm toàn hệ thống trị, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt; trách nhiệm Tòa án nhân dân Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành cho nhân dân hình thức phù hợp 1.3.2 Ý thức pháp luật khả tiếp nhận pháp luật người dân Hiến pháp năm 2013, Điều Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật quy định: “Công dân có quyền thơng tin pháp luật Tuy nhiên, đặc điểm trị, kinh tế, xã hội mà ý thức pháp luật khả tiếp nhận pháp luật công dân không tương đồng có đặc điểm riêng biệt, nên cơng tác tổ chức giáo dục pháp luật tòa án phải xây dựng cho phù hợp với khả tiếp nhận đối tượng, chủ thể cần giáo dục pháp luật 1.3.3 Yếu tố nguồn lực chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử chủ thể tiến hành tịa án phải có biện pháp bảo đảm người, sở vật chất, phương tiện kinh phí cho cơng tác giáo dục pháp luật 3.4 Loại vụ việc tâm lý người tham gia tố tụng Tòa án cần vào tính chất, mức độ, loại vi phạm, vụ việc cần giải quyết, tâm lý người tham gia tố tụng qui định pháp luật tố tụng để tổ chức giáo dục pháp luật thông qua pháp luật phù hợp như: phiên tòa phải xét xử kín, hay cơng khai, vụ án hình hay dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, xét xử lưu động hay trụ sở Kết luận chương Tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử tịa án hoạt động có mục đích chủ thể việc xây dựng kế hoạch, xắp xếp, bố trí sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu thông qua hoạt động xét xử cung cấp, trang bị cho đối tượng tri thức, hiểu biết cụ thể vấn đề pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử tiến hành, giúp hình thành đối tượng ý thức trách nhiệm, trạng thái tâm lý, tình cảm pháp luật đắn, tạo sở cho hành vi xử phù hợp với yêu cầu pháp luật, qua hỗ trợ, củng cố phát huy tác dụng hoạt động xét xử Tòa án Hoạt động tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử có đặc chưng riêng; tổ chức thực chủ thể định tất người mà theo chức năng, nhiệm vụ phải tham gia vào việc thực hóa mục đích, mục tiêu giáo dục pháp luật tiến hành hoạt động xét xử vụ án; Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án với mục đích hướng tới cung cấp, trang bị cho đương sự, bị cáo, thân nhân họ người tham dự, theo dõi phiên tịa thơng tin, kiến thức pháp luật nói chung, kiến thức pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm họ nói riêng; từ làm hình thành họ tình cảm, niềm tin tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật; tạo thói quen, lối sống, hành vi xử tích cực theo pháp luật Hoạt động tổ chức thực giáo dục pháp luật Tịa án nhân dân có nội dung, phương pháp, hình thức chung đặc thù so với hoạt động giáo dục pháp luật chủ thể khác thực Đồng thời có yếu tố ảnh hưởng điều kiện thể chế, tổ chức máy, nguồn lực chủ thể tiến hành, ý thức pháp luật khả tiếp nhận đối tượng giáo dục pháp luật 2.2.2.2.Nguyên nhân hạn chế - Hệ thống pháp luật nước ta nhiều hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục, phổ biến pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân - Sự bố trí kinh phí ngành Tòa án cho việc tăng cường giáo dục pháp luật hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu Trụ sở thiếu, xuống cấp việc bố trí mơ hình phịng xét xử cịn chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến giảm tính uy nghiêm phiên tòa, tác động đến tâm lý người tham gia tố tụng người tham dự phiên tòa - Một số đơn vị Tòa án chưa huy động mạnh tổ chức đoàn thể trình triển khai thực cơng tác giáo dục pháp luật - Địa bàn rộng, dân cư sống rải rác, đặc biệt trình độ dân trí người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp, nhiều người dân chưa biết tiếng phổ thơng nên việc đến dự phiên tịa nghe giáo dục pháp luật khó khăn - Cịn nhiều hạn chế trình độ, thiếu tích cực của cán tòa án giải loại án giáo dục pháp luật phiên tòa Các hoạt động bổ trợ cho hoạt động tố tụng tòa án chưa đáp ứng yêu cầu - Một số thẩm phán điều kiển phiên tòa chưa đề cao nguyên tắc tranh tụng Kết luận chương Điện Biên tỉnh miền núi phía bắc, điều kiện kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy làm an ninh, trât tự, an toàn xã hội địa bàn Các kiếu kiện hành chính, tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại có tính chất ngày phức tạp Những nhân tố 15 gây ảnh hưởng khó khăn đến hoạt động tổ chức giáo dục pháp luật tịa án Bên cạnh khó khăn công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử tịa án có nhiều thuận lợi đời sống kinh tế nhân dân tỉnh bước cải thiện, công tác giáo dục, phổ biến pháp luật nhận quan tâm, đạo sát cấp ủy đảng quyền cấp, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật ngày nâng lên Công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Điện Biên thời gian vừa qua quan tâm, trọng triển khai thực khả đồng tất mặt công tác công tác lãnh đạo, đạo, phối hợp, tổ chức xét xử loại vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại Trong tổ chức giáo dục pháp luật thơng qua hình thức tổ chức phiên tịa lưu động, phiên tòa rút kinh nghiệm, phiên tòa giả định trọng tổ chức ngày có hiệu quả, chất lượng Qua đánh giá tình hình cơng tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử cho thấy kết có nhiều ưu điểm tồn nhiều hạn chế, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan kết đạt tồn hạn chế đòi hỏi phải có giải pháp khăc phục Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Quan điểm bảo đảm tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Điện Biên 3.1.1 Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 16 Vai trò, chủ thể, phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật Đảng ta đề cập nhiều văn kiện kỳ đại hội Đặc biệt Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 Kết luận 04KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Việc quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở để xây dựng giải pháp khả thi, phù hợp nhằm bảo đảm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho đối tượng xã hội, đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; đồng thời, vận dụng quan điểm, đường lối vào cơng tác tổ chức giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử 3.1.2 Thực nghiêm túc,có hiệu quy định pháp luật Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật Để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử cần phải thực nghiêm túc quy định pháp luật Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật như: Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 Những văn quy phạm pháp luật nêu sở pháp lý quan trọng để Tòa án nhân dân cấp triển khai công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử 3.1.3 Tuân thủ nguyên tắc công tác tổ chức giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Hoạt động tổ chức giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử hình thức giáo dục pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động giáo dục pháp luật nói chung Tuy nhiên tổ chức thực qua cơng tác xét xử Tịa án nên hoạt động phải tuân theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ 17 nghĩa; Nguyên tắc nhân đạo; Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, truyền đạt trung thành, xác văn pháp luật 3.1.4 Tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án phải ln đặt lãnh đạo, đạo Tịa án nhân dân cấp Tòa án nhân dân cấp cần xây dựng, ban hành văn đạo, hướng dẫn thống chủ thể thuộc phạm vi quản lý ngành thực có hiệu công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động chuyên môn, công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án cấp phải dựa nội dung, tinh thần văn nhằm bảo đảm lãnh đạo, đạo quan Tòa án cấp trên; đồng thời, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, nề nếp cơng tác 3.1.5 Cần phải lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực giáo dục pháp luật phù hợp với đặc thù hoạt động xét xử Để bảo đảm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử cần quán triệt quan điểm lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với đặc thù hoạt động xét xử Các chủ thể cần vận dụng linh hoạt đa dạng hoá hình thức giáo dục pháp luật, lựa chọn nội dung pháp luật phù hợp với vụ án, đối tượng địa bàn cho phù hợp, bảo đảm chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật 3.2 Giải pháp bảo đảm tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên 3.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, giám sát, kiểm tra quan Tòa án cấp công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân cấp 18 Thứ nhất, Tòa án nhân dân cấp tổ chức triển khai, quán triệt sâu sắc tới cấp ủy, lãnh đạo, cán bộ, công chức Tòa án nhân dân cấp ý nghĩa, tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử; Thứ hai, Tịa án nhân dân cấp thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở Tòa án nhân dân cấp dưới; Thứ ba, định kỳ đột xuất tổ chức đồn cơng tác Tòa án nhân dân cấp khảo sát, kiểm tra, đánh giá việc thực công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Thứ tư, Tòa án nhân dân cấp cần tổ chức hội nghị, hội thảo nhằm tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm ưu điểm, hạn chế Đồng thời phát nhân rộng cách làm hay, hiệu 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử cho đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tòa án Hội thẩm nhân dân Để nâng cao hiệu công tác tổ chức giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử thiết phải nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp kỹ giáo dục pháp luật cho đội ngũ thẩm phán, thư ký, hội thẩm nhân dân tòa án nhân dân tỉnh huyện Cần tiến hành đồng thời việc bồi dưỡng, tập huấn chuyên đề pháp luật với bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ giáo dục pháp luật 3.2.3 Đảm bảo thực nguyên tắc tranh tụng xét xử Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Để đảm nguyên tắc tranh tụng bên tham gia tranh tụng chủ thể tham gia có Hội đồng xét xử cần phải: Thực tốt hoạt động nghiệp vụ mang tính chuẩn bị cho tranh tụng phiên tòa; đội ngũ thẩm phán, kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ 19 tranh tụng tốt; Mở rộng bảo đảm tố tụng cho quyền bào chữa bị can, bị cáo; tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để luật sư tham gia tố tụng; Tòa án phán phải dựa kết tranh tụng phiên tòa; Tổ chức thực tốt nguyên tắc khác tố tụng hình sự, tố tụng dân sư, tố tụng hành 3.2.4 đẩy mạnh truyền thơng hoạt động Tịa án nhân dân nói chung phiên tịa nói riêng, đa dạng hóa loại hình truyền thơng phương tiên thông tin đại chúng, internet 3.2.5 Thực giải pháp đột phá công khai hóa án, định tịa án; Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành tư pháp 3.2.6 Tăng cường xét xử lưu động loại vụ án; Tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm; Phiên tòa giả định 3.2.7 Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ Thẩm phán, thư ký Hội Thẩm nhân dân người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có uy tín kỹ tun truyền giáo dục pháp luật Phát huy vai trò trưởng bản, người có uy tín đồng bào dân tộc; cần quan tâm trọng giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, trị đơn vị hành 3.2.8 Tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành Tòa án nhân dân với quan tiến hành tố tụng, Tòa án nhân dân với quyền địa phương 3.2.8 Quan tâm đến sở, vật chất phục vụ cho công tác xét xử Kết luận chương Trong công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân phải tuân thủ quan điểm đạo, đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước cơng tác 20 giáo dục pháp luật Bênh cạnh phải tuân thủ nguyên tắc giáo dục pháp luật nói chung nguyên tắc pháp luật tố tụng pháp luật nội dung qui định nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc nhân đạo Để công tác giáo dục pháp luật tiến hành đồng bộ, khoa học công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt qua hoạt động xét xử phải đặt lãnh đạo, đạo Tòa án nhân dân cấp trên; Trong tổ chức thực phải đảm bảo lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thực giáo dục pháp luật phù hợp với đặc thù hoạt động xét xử Từ thực trạng, ưu điểm, hạn chế công tác tổ chức giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử thời gian qua Trên sở quan điểm có tính chất đạo để nâng cao hiệu công tác năm cần thực giải pháp: Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, giám sát, kiểm tra quan Tòa án nhân dân cấp công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử quan Tòa án nhân dân cấp Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử cho đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tịa án Hội thẩm nhân dân; Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử Đẩy mạnh truyền thơng hoạt động Tịa án nhân dân nói chung phiên tịa nói riêng, đa dạng hóa loại hình truyền thơng phương tiên thông tin đại chúng, internet; Thực giải pháp đột phá cơng khai hóa án, định tịa án; đẩy mạnh cơng tác cải cách hành tư pháp; Tăng cường xét xử lưu động loại vụ án; tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm; phiên tòa giả định; Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ Thẩm phán, thư ký Hội Thẩm nhân dân người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có 21 uy tín kỹ tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Phát huy vai trò trưởng bản, người có uy tín đồng bào dân tộc, trọng giải pháp phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh tế, trị, xã hội đơn vị hành chính; Tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành Tòa án nhân dân với quan tiến hành tố tụng, Tịa án với quyền địa phương; Quan tâm đến sở, vật chất phục vụ cho công tác xét xử KẾT LUẬN Tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án hoạt động có mục đích chủ thể việc xây dựng kế hoạch, xắp xếp, bố trí sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu thông qua hoạt động xét xử cung cấp, trang bị cho đối tượng tri thức, hiểu biết cụ thể vấn đề pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử tiến hành, giúp hình thành đối tượng ý thức trách nhiệm, trạng thái tâm lý, tình cảm pháp luật đắn, tạo sở cho hành vi xử phù hợp với yêu cầu pháp luật, qua hỗ trợ, củng cố phát huy tác dụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Là hoạt động giáo dục, phổ biến pháp luật hoạt động tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử có đặc chưng riêng; tổ chức thực chủ thể định tất người mà theo chức năng, nhiệm vụ phải tham gia vào việc thực hóa mục đích, mục tiêu giáo dục pháp luật tiến hành hoạt động xét xử vụ án; Tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án với mục đích hướng tới cung cấp, trang bị cho đương sự, bị cáo, thân nhân họ người tham dự, theo dõi phiên tịa thơng tin, kiến thức pháp luật nói chung, kiến thức pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm họ nói riêng; từ đó, làm hình thành họ tình cảm, niềm tin tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật; tạo thói 22 quen, lối sống, hành vi xử tích cực theo pháp luật Hoạt động tổ chức thực giáo dục pháp luật Tòa án có nội dung, phương pháp, hình thức chung đặc thù so với hoạt động giáo dục pháp luật chủ thể khác thực Đồng thời có yếu tố ảnh hưởng điều kiện thể chế, tổ chức máy, nguồn lực chủ thể tiến hành, ý thức pháp luật khả tiếp nhận đối tượng giáo dục pháp luật Điện Biên tỉnh miền núi phía bắc, điều kiện kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy làm an ninh, trât tự, an toàn xã hội địa bàn Các kiếu kiện hành chính, tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại có tính chất ngày phức tạp Với điều kiện kinh tế, xã hội, trị, an ninh quốc phịng tỉnh nên công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật Tịa án có thuận lợi khó khăn định Nhìn chung cơng tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên thời gian vừa qua quan tâm, trọng triển khai thực khả đồng tất mặt công tác công tác lãnh đạo, đạo, phối hợp, tổ chức xét xử loại vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại Trong tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hình thức tổ chức phiên tòa lưu động, phiên tòa rút kinh nghiệm, phiên tòa giả định trọng tổ chức ngày có hiệu quả, chất lượng Cơng tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử cho thấy có nhiều ưu điểm tồn nhiều hạn chế Những ưu điểm hạn chế có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân phải tuân thủ quan điểm đạo, 23 đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước công tác giáo dục pháp luật, nguyên tắc giáo dục pháp luật nói chung nguyên tắc pháp luật qui định Phải đặt lãnh đạo, đạo Tòa án nhân dân cấp trên; Nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với đặc thù hoạt động xét xử Từ quan điểm có tính chất đạo, ưu điểm, hạn chế công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử thời gian qua đề giải pháp nhằm bảo đảm công tác thời gian tới: Một là: Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, giám sát, kiểm tra quan Tịa án cấp cơng tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử quan Tòa án cấp Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử cho đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tịa án Hội thẩm nhân dân; Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử Hai là: Đẩy mạnh truyền thông hoạt động Tịa án nhân dân nói chung phiên tịa nói riêng, đa dạng hóa loại hình truyền thơng phương tiên thơng tin đại chúng, internet; Thực giải pháp đột phá cơng khai hóa án, định Tịa án; Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành tư pháp; Tăng cường xét xử lưu động loại vụ án; Tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm; Phiên tòa giả định; Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ Thẩm phán, thư ký Hội Thẩm nhân dân người đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có uy tín kỹ tun truyền giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Phát huy vai trị trưởng bản, người có uy tín đồng bào dân tộc; Tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành Tòa án với quan tiến hành tố tụng, Tịa án với quyền địa phương; Quan tâm đến sở, vật chất phục vụ cho công tác 24 xét xử Tăng cường công tác phối kết hợp với trung tâm trợ giúp pháp lý, Hội luật gia, tổ chức quần chúng nơi xét xử để kết hợp tuyên tuyền, vận động, tư vấn trực tiếp cho nhân dân pháp luật qui định pháp luật, sách nhà nước lĩnh vực nhân, gia đình, bình đẳng giới, phịng chống ma túy, mua bán người Đa dạng hình thức tuyên tuyền theo hướng trực quan, dế nghe, dễ thấy, dễ hiểu, dễ nhớ phối hợp với đài phát thanh, truyền hình, báo địa phương đưa tin phiên tịa tiếng dân tộc thiểu số, phát hành viết, tờ rơi, tờ gấp tuyên tuyền hình ảnh, chữ viết người dân tộc đế tuyền tuyền giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số; Đảm bảo nguyên tắc quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc Tố tụng hình sự, dân sự, hành 25 26 27 ... luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.2.1 Chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Chủ thể tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa. .. độ pháp luật nhân dân 1.2 Tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân Tổ. .. PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Quan điểm bảo đảm tổ chức thực giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:01

w