Ngày nay, cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật trên thế giới đã và đang phát triển mạnh mẽ, không ngừng vươn tới những đỉnh cao trong đó có những thành tựu tiên tiến về tự động hóa sản xuất. Việc tăng năng suất lao động nhằm cho ra đời nhiều sản phẩm có hiệu quả kinh tế tối ưu nhất là mục tiêu mà tất cả các ngành sản xuất đều nhắm tới. Trong bối cảnh đó, mọi ngành sản xuất không ngừng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực của mình để đạt năng suất hoạt động hiệu quả nhất. Riêng công nghệ sản xuất các sản phẩm từ gỗ, thế giới đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn Nhìn vào thực tế nước ta hiện nay thì ngành cơ khí nói riêng cũng như ngành công nghiệp nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu để có thể trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Do vậy, việc thiết kế máy móc và các thiết bị cho sản xuất trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY BÀO GỖ HAI MẶT Người hướng dẫn: ThS TRẦN NGỌC HẢI Sinh viên thực hiện: CHU VĂN NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung gỗ: 1.1.1 Vị trí lâm sản kinh tế quốc dân: Lâm sản nguyên liệu, vật liệu sử dụng lâu đời rộng rãi nhất, vật tư chủ yếu kinh tế quốc dân Lâm sản dùng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải, kiến trúc xây dựng, giao thơng vận tải Lâm sản thay vải, tơ tằm, lông cừu Với phương pháp chế biến C C hóa học từ 1𝑚3 gỗ phân ly thành 200 kg thớ chế tạo 160 kg tơ nhân tạo, R L T dệt vải may 300 quần áo dệt thành 4000 đôi tất, tương đương với sản lượng 1/2 năm, số tơ 320.000 tằm, DU số lượng lông lấy từ 25 đến 30 cừu năm Với công nghệ thủy phân từ lâm sản chế tạo thành đường, rượu, thức ăn cho gia súc, phần nguyên liệu để tạo nên tơ nhân tạo, làm phim, đĩa hát, giấy mica, áo mưa Với công nghệ nhiệt phân từ gỗ tạo sản phẩm than, axit axetit, phenol, rượu mêtylic, dầu gỗ Gỗ thay gang thép, gỗ có nhiều tế bào hình ống tạo nên, sau sấy khô, nước gỗ bốc hơi, nhường chỗ cho không khí Gỗ có khối lượng thể tích trung bình 0,5 đến 0,7 g/𝑐𝑚2 , lạng bóc gỗ thành mỏng, keo, xếp thành nhiều lớp ngang dọc, ép với áp suất nhiệt độ cao biến gỗ thành loại vật liệu Loại gỗ thấm nước, khơng co giãn, cách nhiệt, cách điện tốt, chiu ma sát, khả chịu lực gần gang thép, dùng để sản xuất thoi dệt, bánh xe răng, loại đinh ốc, ống dẫn phân xưởng hóa chất 1.1.2 Giới thiệu chung gỗ: a Cấu tạo gỗ: Cấu tạo gỗ nhân tố ảnh hưởng đến tính chất gỗ Cấu tạo tính chất gỗ quan hệ mật thiết với Cấu tạo xem biểu bên ngồi tính chất SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Những hiểu biết cấu tạo sở để giải thích chất tượng sản sinh trình gia công chế biến sử dụng gỗ Muốn nhận mặt gỗ, xác định tên để buôn bán sử dụng cho thích hơp, trước hết cần nắm vững kiến thức cấu tạo Trong thực tế có nhiều loại gỗ giống cần sâu phân loại cách xác, phải tiến hành khảo sát cấu tạo hiển vi gỗ Mặt khác ảnh hưởng hồn cảnh bên ngồi, khơng loại gỗ khác mà loài phận khác có khác Muốn phân tích tượng đó, cần có kiến thức sâu sắc toàn diện cấu tạo hiển vi gỗ Tóm lại muốn nhận biết tên gỗ cho xác, muốn tìm hiểu tính chất gỗ, muốn áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp q trình gia cơng chế biến, C C muốn sử dụng hợp lý tiết kiệm gỗ trước hết phải hiểu biết cấu tạo gỗ Đây biện pháp để nâng cao chất lượng sử dụng gỗ R L T Giới thực vật chia làm hai nhóm: thực vật thượng đẳng nhóm thực vật hạ đẳng DU Đối tượng nghiên cứu gỗ gỗ kim gỗ rộng Ở loài thực vật thân gỗ chia làm ba phần: + Rể giữ cho đứng vững, hút nước muối khống từ lịng đất làm nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất dinh dưỡng nuôi + Gốc, thân, cành vừa sườn, cột chống đỡ tàn lá, vừa đường dẫn truyền nhựa nguyên qua gỗ nhựa luyện vận chuyển qua vỏ xuống phận khác nuôi Đây phận cung cấp gỗ chủ yếu + Lá quan hơ hấp, nước để ổn định nhiệt độ cho cây, nơi tổng hợp chất hữu nuôi + Thực vật thân gỗ không ngừng lớn lên theo đường kính Sinh trưởng theo chiều cao dựa vào tác dụng phân sinh chồi Lớn lên theo đường kính chủ yếu hoạt động tầng phát sinh libe-gỗ Tế bào tầng phát sinh không ngừng phân sinh tế bào phía bên làm thành vịng gỗ, phía bên ngồi làm thành lớp vỏ Trong q trình phân sinh số tế bào cung cấp cho phần gỗ luôn nhiều tế bào cung cấp cho phần vỏ, nên tăng trưởng theo chiều ngang thân chủ yếu phần gỗ ngày dày thêm SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt b Tính chất hóa học gỗ Trong q trình cắt gọt, tính chất lý học gỗ ảnh hưởngtrực tiếp vô phức tạp Chúng ta đề cập đến tính chất lý học gỗ có ảnh hưởng đến q trình cắt gọt ➢ Độ ẩm gỗ: Có ảnh hưởng đến q trình cắt gọt Ví dụ độ ẩm W=5%, gỗ thơng có ứng suất nén 9000 N/𝑐𝑚2 , tăng độ ẩm tới 30% ứng suất nén cịn 2000 N/𝑐𝑚2 , tức giảm 80% Tăng hay giảm độ ẩm gỗ dẫn đến thay đổi tính chất học gỗ tất nhiên tượng xảy trình cắt gọt thay đổi theo ➢ Khối lượng gỗ: Khối lượng riêng loại gỗ gần 1,54 g/𝑐𝑚3 Song C C khối lượng riêng gỗ khác nhau, gỗ có khối lượng riêng cao khó gia cơng ngược lại Tuy có số loại gỗ có khối lượng riêng khơng cao R L T cấu tạo gỗ, lại khó gia cơng ngát, ràng ràng ➢ Nhiệt độ gỗ: DU Dưới tác dụng nhiệt độ, gỗ thay đổi tính chất lý q trình cắt gọt thay đổi Do nhiều khâu cắt gọt gỗ cần lưu ý đến vấn đề ➢ Tính chất học gỗ: Q trình tách gỗ thành phoi khỏi phôi cắt gọt, nhiều tượng học xuất hiện: biến dạng đàn hồi, xê dịch, uốn, nén Những tượng chịu ảnh hưởng nhiều tính chất học gỗ ➢ Độ cứng vững đàn hồi gỗ: Nói đến tính chất học gỗ nói đến khả chống laị tác dụng ngoại lực Trong đáng ý độ cứng, độ bền vững theo kéo, nén, uốn, tách Gỗ hợp chất hữu tự nhiên mang tính chất: đàn hồi, dẻo, dai Vì tác dụng ngoại lực, gỗ bị biến dạng, song ngoại lực tác dụng, gỗ có xu hướng trở lại trạng thái ban đầu, tính dẻo nên sau lực thơi tác dụng gỗ bị biến dạng Tất nhiên tính khơng đồng nhất, nên tượng biến dạng không giống theo chiều thớ gô Đặc trưng tỉ số: = SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B L L GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt L - Lượng biến dạng (mm) L - Kích thước ban đầu - Biến dạng tương đối ➢ Ứng suất nén: Gỗ có cấu tạo xốp, lúc bị nén gỗ có tượng co lại theo chiều tác dụng lực nén, mặt khác theo chiều vng góc với chiều lực nén, gỗ có xu hướng nở Nếu tìm cách hạn chế nở q trình biến dạng gỗ lúc nén khác Đó đặc điểm q trình nén gỗ Có hai q trình: - Nén hở trình nén tiến hành theo hai mặt đối diện vật, chiều khác hoàn toàn tự Biến dạng tăng từ lúc có lực tác dụng đến ứng suất phá hủy Tất nhiên biến dạng khác ta nén theo chiều thớ gỗ khác nhau: C C nén dọc thớ, nén tiếp tuyến nén xuyên tâm Khi nén gỗ, gỗ co lại theo chiều lực nén, song lại có xu hướng nở theo chiều vng góc với lực nén R L T - Nén kín q trình nén mà phía khác vật nén bị giới hạn Trong trình cắt gọt, tùy dạng, tượng nén kín tồn phần, phần, hở xảy DU ➢ Hiện tượng trượt gỗ: Dưới tác dụng ngoại lực, lớp gỗ thường bị trượt xê dich lẫn Đặc trưng ứng suất trượt [] Ứng suất trượt gỗ biểu thị khả chống lại xê dịch trượt Giữa lớp gỗ tác dụng ngoại lực theo tiết diện nằm phương tác dụng ngoại lực Vì tính N/𝑐𝑚2 Khi lực tác dụng lên gỗ tượng trượt gỗ xảy phức tạp so với số vật liệu khác Điều thấy lúc nén gỗ theo hướng xuyên tâm, tách chẻ ➢ Sự phá hủy thớ gỗ: Q trình cắt gọt q trình phân chia phơi theo lớp phoi để tạo sản phẩm Nói cách khác tiến hành cách phá hủy mối liên kết thớ gỗ tác dụng ngoại lực Sự phá hủy mối liên kết gây nhiều tượng khác Một tượng biến dạng phoi Sự biến dạng xảy cắt gọt điều kiện khác với điều kiện thử tính chất lý SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt c Phân loại nhóm gỗ: Tiêu chuẩn gỗ phải dựa sở tính chất tự nhiên gỗ nguyên liệu yếu tố ảnh hưởng đến tính chất đó, đồng thời vào yêu cầu kỹ thuật kinh nghiệm nghành người sử dụng, điều kiện khả sản xuất chế biến gỗ Trong sản xuất phát triển, tiêu chuẩn hóa động lực nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng hợp lý nguyên liệu, giảm bớt phế phẩm, đơn giản hóa hợp lý hóa tồn q trình sản xuất từ đầu đến thành sản phẩm Điều quan trọng tiêu chuẩn hóa có tác dụng thúc đẩy việc tổ chức lao động, giá thành sản phẩm, tạo điều kiện để sản xuất liên tục hàng loạt làm cho sản phẩm khơng ngừng phát triển Tùy theo tính chất phạm vi ảnh hưởng loại sản phẩm mà phân loại tiêu C C chuẩn thành cấp nhà nước, cấp ngành hay cấp xí nghiệp Trong tiêu chuẩn đưa vĩnh cửu, mà có thay đổi sau thời kì lịch sử, theo phát triển R L T sản xuất tiến kỹ thuật Việc xét tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế sản xuất đời sống việc làm có tính chất kế thừa liên tục, nhằm thúc đẩy DU sản xuất kỹ thuật phát triển tốt Trong công nghệ khai thác rừng gỗ tài nguyên lớn có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nên việc xây dựmg tiêu chuẩn phân loại gỗ cần thiết Để xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm công nghệ khai thác rừng chế biến gỗ cần phải nguyên cứu tính chất tự nhiên nguyên liệu gỗ, giai đoạn sản xuất sản phẩm gỗ điều kiện sử dụng gỗ Nguyên cứu tính chất tự nhiên nguyên liệu gỗ cần ý đến cấu loại gỗ khác nhau, tính chất loại khác cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất học, tính chất hóa học, độ bền tự nhiên, khuyết tật gỗ, yếu tố ảnh hưởng đến cấu tính chất gỗ, yếu tố liên quan khác trữ lượng, khả cung cấp gây trồng rừng đối tượng tiêu chuẩn hóa phân loại hạng gỗ Qua giai đoạn sản xuất sản phẩm gỗ, tính chất riêng biệt sản phẩm biểu hình dạng kích thước sản phẩm Mỗi phương pháp pha chế giai đoạn khác chế biến khác cho sản phẩm có hình dạng SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt kích thước khác Tùy theo giai đoạn chế biến, hạng gỗ có hình dạng, phẩm chất kích thước khác Vì tiêu chuẩn để phân loại xếp hạng sản phẩm công nghệ gỗ Trong điều kiện sử dụng sản phẩm gỗ mục đích sử dụng yếu tố quan trọng nhất, biết rõ mục đích sử dụng biết chắn yếu tố kỹ thuật cần thiết phân loại xếp hạng, tức yêu cầu tối thiểu cần đủ để thỏa mãn cho nhu cầu sử dụng Việc xây dựng tiêu chuẩn phân loại sản phẩm công nghệ gỗ xuất phát từ lợi ích tồn kinh tế xã hội, sở thiếu để sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên liệu gỗ, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt đến tay người sử dụng mặt hình dạng, kích thước, phẩm chất địi hỏi khác Đó nhiệm vụ C C tất ngành từ nguyên cứu khoa học đến sản xuất sử dụng có nhiệm vụ tham gia R L T Dựa vào điều kiện người ta phân loại gỗ thành nhóm: Nhóm I: Nhóm gỗ q tiếng thị trường (trong nước quốc tế), có vân DU đẹp, màu sắc óng ánh, bền có hương thơm, gồm 41 loại (Cẩm lai, Dáng hương, Gụ, Hoàng đàn, Huê mộc,Lát xanh, Sơn huyết, Trầm hương ) Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng bao gồm lồi có tỷ trọng lớn, sức chịu lực cao, gồm 26 loại (Đinh, Dâu đen, Kiền kiền, Lim xanh, Nghiến, Sến mật, Xoay, Trai lý, Song xanh, Táu nước ) Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ mềm hơn, sức bền cao, độ dẻo dai lớn, sức chịu lực cao, gồm 24 loại (Bàng lang, Bình linh, Cà chắc, Chai, Chị chi, Chua khắc, Dâu vàng, Săng lẻ, Sao đen ) Nhóm IV: Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công chế biến, gồm 34 loại (Bời lời, Chau chau, Dầu lông, Gội nếp, Hà nu, Long não, Mít, Thơng nàng ) Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, có tỷ trọng trung bình, dùng rộng rãi xây dựng, đóng đồ đạc, gồm 65 loại (Chị lơng, Chị xanh, Chơm chơm, Dầu, Giẻ xanh, Hồng linh, Muồng, Sếu, Thông nhựa, Xà cừ ) SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Nhóm VI: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, dễ chế biến, gồm 70 loại (Bạch đàn chanh, Bứa núi, Khhé, Lòng mang, Đước, Mận rừng, Mù u, Quế, Thị rừng ) Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chống mối mọt thấp, gồm 46 loại (Cao su, Cà lồ, Giẻ trắng, Trám trắng, Trám đen ) Nhóm VIII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, khả bị mối mọt cao, gồm 48 loại (Ba bét, Ba soi, Chay, Dâu da bắc, Sồi bấc ) 1.2 Giới thiệu chung máy gia công gỗ: 1.2.1 Phân loại máy gia công gỗ theo công nghệ cầu tạo: Người ta phân loại máy gia công gỗ thành nhóm theo cơng dụng mức giới hóa cấp xác C C Theo mức độ chun mơn hóa, chia máy vạn máy chuyên dùng Máy vạn làm nhiều công việc khác Thí dụ, máy phay vừa gia cơng R L T mặt định hình, vừa cắt mộng, làm lỗ mộng nhiều nguyên công khác Máy chuyên dùng (thí dụ máy khoan ngang) làm công việc định (Máy DU khoan ngang làm lỗ mộng) Theo đặc điểm chuyển động tương đối phôi dụng cụ cắt chia máy gia cơng thành nhóm theo hình 1.1 Máy dụng cụ cắt chuyển động qua lại, phơi đứng n (hình 1.1a) Máy dụng cụ cắt đứng n, phơi chuyển động qua lại (hình 1.1b) Phơi chuyển động thẳng, gia công qua phận cắt thứ đứng yên, tiếp đến pjôi đứng yên, phận dụng cụ cắt thứ hai chuyển động gia công vị trí khác; sau phơi quay trở vị trí ban đầu (hình 1.1c) Các loại máy liên hợp làm việc theo nguyên lý Máy có nhiều dụng cụ gia cơng nhiêu phơi lúc (hình 1.1d) Phôi đưa liên tục vào máy giới (hình 1.1e) Theo mức độ giới hóa, người ta phân máy bán giới (cơ giới hoa phận cắt, cịn đẩy phơi tay), máy giới hóa máy tự động hóa (tự động hóa bán tự động) SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt C C R L T DU Hình 1.1: Các sơ đồ máy Theo hình dạng máy, người ta cịn có cách phân loại là: Máy cưa đĩa, gồm loại xẻ dọc , loại cắt ngang loại hỗn hợp Máy cưa vòng, gồm cưa vòng mộc (còn gọi cưa vòng lượn) cưa vòng xẻ gỗ tròn (dùng xưởng cưa xẻ) May phay máy cắt mộng: gồm có phay mặt phẳng (như máy bào thẩm, cuốn, bào hồn, bào bốn mặt), máy phay (như máy phay trục, máy phay kiểu bàn xoay), máy cắt mộng (như máy cắt mộng khung, hộp) SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Máy khoan đứng, khoan ngang máy xọc Gồm máy khoan lỗ tròn trục dao nhiều trục dao), khoan ngang (một trục dao nhiều trục dao), máy tự động mắt gỗ máy sọc dây xích Máy mài: gồm có máy mài bằng, trục trịn, đĩa, bàn chải hỗn hợp nhiều loại Máy dán keo dùng xưởng dán ván để lắp ráp đồ mộc Máy thiết bị để trang sức bề mặt gỗ (phun sơn, nhuộm màu, đánh véc-ni,…) Ngoài ra, theo dạng cơng nghệ phân thành ba nhóm là: máy gia cơng gỗ dụng cụ cắt gọt, thiết bị dán lắp ráp, thiết bị trang sức bề mặt Trong nhóm máy gia cơng dụng cụ cắt gọt người ta phân loại theo sơ đồ hình 1.2 C C R L T DU Hình 1.2: Phân loại máy gia công gỗ dụng cụ cắt gọt theo dạng công nghệ SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Động truyền động cho dao dao (M2, M3), loại AOC2-52-4 N=11Kw, n=1720vg/ph Động truyền động cho băng tải (M4), loại AOC2-31-4, N=2.2Kw, n =1020vg/ph 6.2 Hướng dẫn sử dụng: 6.2.1 Điều chỉnh vận hành máy Lắp lưỡi dao vào trục, điều chỉnh cạnh cắt lưõi dao cho song song với với bàn làm việc máy Đỉnh lưỡi cắt phải nằm vòng tròn cắt Điều chỉnh trục đẩy gỗ theo chiều cao phù hợp với phôi gia công Phân bổ lượng dư gia công cho hai dao Trước vận hành phải kiểm tra khe hở lưỡi dao thân trục dao, phải đảm C C bảo khe hở thật khít, suốt chiều dài trục Độ nhô lên lưỡi dao phải không vược 1,5 mm R L T Điều chỉnh lưỡi dao trục dao máy bào dùng cờlê nới lỏng ốc vít tháo ốp dao ra, sau lấy lưỡi dao mài ( lưỡi dao bị cùn) Khi lắp phải nhẹ DU nhàng đặt lưỡi dao vào rãnh trục dao Điều chỉnh ốc vít tất cạnh cắt tất lưỡi dao phải nằm vòng tròn cắt Kiểm tra cách dùng thước dài đặt bàn khẽ quay trục Quan sát đỉnh dao, chúng tiếp xúc nhẹ mặt thước Kiểm tra lại điểm trục dao, sau dùng cờlê vặn chặt bulơng hãm lưỡi dao, xiết chặt hai bulông đối xứng xiết từ từ bulông chặt Vị trí chân phận bẻ phoi phải thấp đỉnh vòng tròn cắt lưỡi dao từ 1- mm Sau lắp điều chỉnh lưỡi dao xong Cần kiểm tra độ thẳng, song song lưỡi dao với mặt bàn làm việc Sai lệch không vược qua 0,1mm/1000mm chiều dài Trục đẩy gỗ (trục trơn) mặt bàn cần điều chỉnh song song với mặt bàn làm việc, đỉnh trục cao mặt bàn làm việc từ 0,2- 0,3 mm đẩy loại gỗ cứng, từ 0,3- 0,4 mm đẩy loại gỗ mềm Vị trí hai trục đẩy phải ngang Vị trí trục đẩy mặt bàn phía trước điều chỉnh tay quay để phù hợp với chiều dài phôi SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 105 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Vị trí trục đẩy gỗ phía trước cạnh đáy phận bẻ phoi thấp vòng tròn cắt trục dao từ 1- 2mm Vị trí trục đẩy phải đều, liên tục, tránh gỗ quay ngang tùy theo loại gỗ mà chọn tốc độ đẩy hợp lý Lượng ăn dao khoảng 0,5-1 mm Sau gia công thử chi tiết thấy sai lệch điều chỉnh lại phận nêu trên, sau tiến hành gia cơng hàng loạt Sau bào xong, nghĩ phải tắt công tắc cần dao điện máy ngừng hẳn quét dọn vệ sinh, lau chùi máy 6.2.2 Những điều cần biết vận hành máy: Kiểm tra toàn cấu máy trước vận hành Đóng hộp bao che lưỡi dao phận chống hư phải đặt xuống trước C C bật máy Chi tiết đưa vào máy phải thẳng, mặt chuẩn xác xuống mặt bàn máy R L T Chỉ cho phép đưa chi tiết vào lúc hai bên Khơng bào chi tiết có chiều dài bé khoảng cách băng tải DU trục đẩy chi tiết ngắn dễ mắc kẹt máy Khi chi tiết bị mắc kẹt máy phải hạ bàn máy xuống để lấy ra, khơng dùng vật khác để đóng vào chi tiết Khi thao tác máy phải đứng sang bên để đề phịng chi tiết bị phóng lùi Khơng dùng bụng, ngực để tì vào đẩy gỗ 6.3 Bảo dưỡng: Bơm mỡ vào vú mỡ trục dao ngày Thay nhớt cho hộp số tháng lần 1000 làm việc máy Mỗi hai làm việc bơm dầu lần, kiểm tra châm thêm dầu ngày Vô dầu rãnh ngày lần Vệ sinh bôi mỡ hàng tuần vào xích tải Vơ dầu chân dè (guốc đè) lượng vừa đủ ngày làm việc Vệ sinh máy hàng ca làm việc giẻ khô mềm Kiển tra tất nút làm đặc biệt nút tắt khẩn cấp sau 1000 làm việc 6.4 Sửa chữa khuyết tật, nguyên nhân khắc phục: 6.4.1 Trục dao không quay mở máy: SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 106 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Nguyên nhân: - Động không làm việc - Rơ le nhiệt bị hỏng - Có vật vướng vào trục dao Cách khắc phục: - Kiểm tra lại phận động điện - Kiểm tra lại rơle nhiệt - Kiểm tra lại truyền động dao 6.4.2 Máy không đẩy chi tiết gia công: Nguyên nhân: - Do vị trí trục đẩy phía chưa với mặt bàn C C -Do trục đẩy không đủ áp lực để đè ép lên bề mặt chi tiết Cách khắc phục: R L T - Điều chỉnh lại lực nén trục đẩy phía - Điều chỉnh lại vị trí trục đẩy phía so với mặt DU bàn cho 6.4.3 Kích thước gia cơng khơng đảm bảo: Nguyên nhân : - Do điều chỉnh bàn không - Bàn máy bị lỏng lẻo - Lưỡi dao bị cùn Cách khắc phục: Chỉnh lại mặt bàn, củng cố lại bàn cho vững Thay lưỡi dao bị cùn 6.4.4 Bề mặt gia công không song song với mặt chuẩn chi tiết: Nguyên nhân: - Điều chỉnh lưỡi dao khơng - Trục đẩy phía khơng song song với mặt bàn làm việc Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại vị trí lưỡi dao song song với mặt bàn làm việc - Điều chỉnh lại vị trí trục đẩy phía 6.4.5 Trục dao khơng bào gỗ mặt bào không đồng đều, mặt gia công không nhẵn: SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 107 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Nguyên nhân: - Lưỡi dao bắt thấp -Trục đẩy gỗ phía vị trí cao cịn thấp mặt lưỡi dao - Vỏ bào bị kẹt vào khe hở lưỡi bào mặt rãnh trục dao Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại lưỡi dao - Điều chỉnh lại vị trí trục đẩy dao cho - Chỉnh lại lưỡi dao làm vỏ bào bị kẹt rãnh trục dao 6.4.6 Trục đẩy lệch bên làm cho chi tiết gia công bên dày bên mỏng: Nguyên nhân : - Gối đỡ trục lắp bị lệch C C - Trục đẩy mịn khơng - Mặt bàn vênh bị lắp lệch R L T Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại gối đỡ trục DU - Thay trục đẩy - Điều chỉnh lại mặt bên 6.4.7 Có gợn sóng lớn mặt gia công: Nguyên nhân - Do điều chỉnh lưỡi dao trục dao không - Do Trục dao bị rung động qui định Cách khắc phục: - Điều chỉnh lại vòng tròn cắt trục dao cho - Kiểm tra cân lại dao trọng lượng 6.5 An toàn lao động: 6.5.1 Các qui định an toàn vận hành máy: Chỉ làm việc máy dụng cụ cắt tình trạng tốt Phần không làm việc dụng cụ cắt, phận chuyển động máy đai truyền, trục quay, bánh răng, xích tải, phải có dụng cụ bao che chắn SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 108 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Bộ phận bao che không làm cản trở việc quan sát điều khiển máy làm việc Bộ phận có cấu tạo đơn giản, tháo lắp vào dễ dàng Không tự tiện bỏ phận nắp che chụp hút bụi Bộ phận che chắn phải xem xét, kiểm tra tỉ mỉ trước làm việc Không làm việc thiếu phận bảo hộ phận bị hỏng Khơng dùng tay vật khác để hãm dụng cụ cắt phận chuyển động quay Dụng cụ cắt phải mài quy định, cân khơng có vết nứt Cần kiểm tra đặc biệt tỉ mỉ lưỡi dao để đề phòng tượng bong mối hàn Phế liệu, mùn cưa, vỏ bào đưa nơi quy định Khi làm việc, không lau chùi tra dầu mỡ C C Vỏ động cơ, tủ điều khiển phải nối đất chắn để đảm bảo an toàn điện R L T 6.5.2 An toàn điện: Kiểm tra pha: Nếu trình sản xuất lý hay lúc DU bị giảm pha hai pha mà cho máy hoạt động nguy hiểm cháy máy, cháy động cơ, mơ tơ, Do trước cho máy vận hành phải kiểm tra pha toàn xưởng cho máy Kiểm tra hiệu điện thế: Nếu trình sản xuất dù lý mà hiệu điện tăng hay giảm nguy hiểm cho máy Do trước máy hoạt động kiểm tra điện áp Nối đất: Để an toàn cho tất máy nối đất để đảm bảo cho an toàn Kiểm tra chiều dòng điện: Trước vận hành kiểm tra chiều dòng điện máy so với máy khác ngược chiều nối lại Do mơmen khởi động lớn nên phải mở máy mở động để tránh dịng điện khởi động 6.5.3 An tồn cơ: Trước chuẩn bị vận hành máy phải biết cách sử dụng máy Trước cho máy chạy phải kiểm tra xem máy có cịn vướng vật hay khơng, có lấy SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 109 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Trước cho máy chạy phải kiểm tra xem trục cắt gọt, trục dao xiết chặt chưa, trục dao phải quay trơn tru không bị kẹt Trước cho vận hành, máy phải trường hợp sẳn sàng, tất cửa đóng C C R L T DU KẾT LUẬN Qua trình ” thiết kế máy bào gỗ hai mặt’’ em đạt kết sau: - Xây dựng phương án thiết kế SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 110 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt - Tính tốn thơng số động học động lực học máy - Tính tốn, thiết kế truyền: truyền đai, truyền xích, truyền trục vít- bánh vít, truyền bánh - Tính tốn, thiết kế chi tiết máy - Chọn chế độ lắp, chọn ổ… - Biết cách vận hành, sử dụng máy, bảo dưỡng, an toàn lao động Một lần em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn “ThS Nguyễn Thanh Việt” giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ giao C C R L T DU SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 111 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)An Toàn Lao Động/ Th.S Lưu Đức Hòa/ ĐHBK ĐN (2)Chi Tiết Máy/ PGS.TS Nguyễn Văn Yến/ ĐHBK ĐN (3)Công Nghệ Chế Tạo Máy 1,2/ TS Lưu Đức Bình /ĐHBK ĐN (4)Kỹ Thuật Đo/ TS Lưu Đức Bình /ĐHBK ĐN (5)Máy Gia Cơng Gỗ/ Phạm Quang Đẩu /Tổng Cục Đào Tạo Công Nhân Kỹ Thuật Xuất Bản 1982 (6)Nguyên Lý Cắt Dụng Cụ Cắt/ Trần Quốc Việt ĐHBK ĐN (7)Sổ Tay Nghệ Chế Tạo Máy/NXBKHKT C C (8)Thiết Kế Chi Tiết Máy/ Nguyễn Trọng Hiệp/ Nhà XBGD/1990 (9)Thiết Kế Chi Tiết Máy/ PGS.TS Nguyễn Văn Yến/ ĐHBK ĐN R L T (10)Trang Bị Điện Trong Công Nghiệp/ Nguyễn Bê/ ĐHBK ĐN (11)Nguyễn Ngọc Cẩn/ Thiết Kế MCKL/ Trường ĐHBK TP HCM/ 1984 DU SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 112 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Chu Văn Nghiệp Lớp: 14C1B Khoa: Cơ khí Số thẻ sinh viên: 101140101 Ngành: Công nghệ chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế máy bào gỗ hai mặt Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực C C R L T Các số liệu liệu ban đầu: • Chiều rng sn phm gia cụng: 200 ữ 250mm ã Chiu di sn phm gia cụng: 600 ữ 2000 mm ã Chiều cao sản phẩm gia cơng: 40 ÷ 80 mm • Vận tốc băng tải cấp phôi: • Hệ thống truyền động khí • Các số liệu khác tham khảo máy thực tế DU ÷ 16 m/p Nội dung phần thuyết minh tính tốn: • 3.1 Tổng quan vấn đề liên quan tính cấp thiết đề tài • 3.2 Phân tích, lựa chọn thích hợp cho máy thiết kế • 3.3 Tính tốn thiết kế máy: • - Thiết kế động học máy • - Tính tốn động lực học kết cấu tồn máy • 3.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết • 3.5 Xây dựng vẽ nguyên lý kết cấu máy • 3.6 Mô máy thiết kế Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải i Thiết kế máy bào gỗ hai mặt • Bản vẽ lựa chọn phương án thiết kế (1A0 ) • Bản vẽ sơ đồ động (1A0 ) • Bản vẽ lắp máy (3A0 ) • Bản vẽ cấu xích tải (1A0 ) • Bản vẽ cấu cắt phơi (1A0 ) • Bản vẽ cấu nâng hạ (1A0 ) Họ tên người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Hải Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 11/02/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 25/05 /2019 Đà Nẵng, Ngày… tháng.…năm 2019 C C Trưởng môn Người hướng dẫn R L T (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) DU ThS Trần Ngọc Hải SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải ii Thiết kế máy bào gỗ hai mặt LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật giới phát triển mạnh mẽ, không ngừng vươn tới đỉnh cao có thành tựu tiên tiến tự động hóa sản xuất Việc tăng suất lao động nhằm cho đời nhiều sản phẩm có hiệu kinh tế tối ưu mục tiêu mà tất ngành sản xuất nhắm tới Trong bối cảnh đó, ngành sản xuất khơng ngừng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực để đạt suất hoạt động hiệu Riêng công nghệ sản xuất sản phẩm từ gỗ, giới đạt thành tựu to lớn Nhìn vào thực tế nước ta ngành khí nói riêng ngành C C cơng nghiệp nói chung chưa đáp ứng yêu cầu để trở thành nước công nghiệp đại Do vậy, việc thiết kế máy móc thiết bị cho sản xuất trở thành R L T vấn đề cấp thiết Vì sinh viên ngành cơng nghệ chế tạo máy cần nắm vững kiến thức DU học trường, hiểu biết thực tế để ứng dụng chế tạo sản phẩm có giá trị cao Do sinh viên trường có đề tài tốt nghiệp riêng Em giao đề tài “Thiết kế máy bào gỗ hai măt”, hướng dẫn nhiệt tình thầy “ThS Trần Ngọc Hải”, thầy khoa Cơ Khí giúp em hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên vốn kiến thức hạn chế nên trình tính tốn thiết kế máy khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy góp ý sữa chữa để em ngày hoàn thiện trình thiết kế sau Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy khoa Cơ Khí - Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên thực Chu Văn Nghiệp SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải iii Thiết kế máy bào gỗ hai mặt LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài thiết kế riêng em Các số liệu tài liệu sử dụng đồ án có nguồn gốc rõ ràng, phép cơng bố có đồng ý chủ sở hữu Các kết nghiên cứu đồ án chúng em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên thực C C R L T Chu Văn Nghiệp DU SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải iv Thiết kế máy bào gỗ hai mặt MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung gỗ: 1.1.1 Vị trí lâm sản kinh tế quốc dân: 1.1.2 Giới thiệu chung gỗ: 1.2 Giới thiệu chung máy gia công gỗ: 1.2.1 Phân loại máy gia công gỗ theo công nghệ cầu tạo: 1.2.2 Các phận máy: 10 1.2.3 Máy bào 10 C C 1.3 Giới thiệu nguyên lý cắt gọt gỗ: 17 R L T 1.3.1 Khái niệm gia công gỗ: 17 1.3.2.Các dạng gia công cắt gọt gỗ: 19 DU 1.3.3 Chế độ cắt: 25 2.1 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế: 26 2.2 Xây dựng sơ đồ động máy 33 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY: 35 3.1 Bộ truyền xích từ động tới trục tang: 35 3.1.1 Phân phối tỷ số truyền từ động đẩy gỗ tới trục tang băng tải: 35 3.1.3 Phân bố tỷ số truyền từ trục tang băng tải đến lăn trục cuốn:40 3.2 Thiết kế băng tải gỗ: 51 3.2.1 Thiết kế lò xo ép: 51 3.2.2 Thiết kế đinh tán áp lực: 55 CHƯƠNG :THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ BÀN MÁY 56 4.1 Thiết kế truyền dẫn động từ động nâng hạ bàn máy đến truyền khác: 56 4.1.1 Thiết kế truyền trục vít – bánh vít từ động nâng hạ bàn máy: 56 4.1.2.Thiết kế truyền bánh trụ thẳng ăn khớp ngoài: 62 4.2.Thiết kế truyền bánh vít trục vít hộp giảm tốc: 73 SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải v Thiết kế máy bào gỗ hai mặt 4.2.1 Chọn vật liệu: 73 4.2.2 Tính tốn sức bền trục 73 4.2.3 Tính then 82 4.2.4.Chọn kiểu lắp ổ lăn: 84 4.2.5.Bôi trơn ổ lăn: 84 4.2.6.Che kín ổ lăn: 85 4.3 Thiết kế trục khác : 85 4.3.1.Thiết kế truyền bánh trụ thẳng 85 4.3.2.Thiết kế trục tang truyền băng tải gỗ: 86 4.3.3.Thiết kế trục truyền trục vít – bánh vít cấu nâng hạ bàn: 86 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CƠ CẤU CẮT DAO TRÊN 87 C C 5.1 Thiết kế truyền đai 87 R L T 5.1.1 Thiết kế truyền đai động truyền động đến trục dao cắt: 87 5.1.2.Thiết kế truyền trục vít – bánh vít hộp giảm tốc: 91 DU 5.2 Xác định thông số dao cắt trên: 96 5.2.1 Tốc độ trục quay: 96 5.2.2 Tính tốn lực cắt gọt: 98 5.2.3 Tốc độ đẩy gỗ băng tải: 100 5.2.4 Xác định công suất cắt cần thiết động truyền động cho dao cắt dao cắt dưới: 102 5.2.5 Xác định công suất truyền động động đẩy gỗ: 103 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG ĐIỆN, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 104 6.1 Trang bị dẫn động cho máy bào gỗ hai mặt: 104 6.2.1 Điều chỉnh vận hành máy 105 6.2.2 Những điều cần biết vận hành máy: 106 6.3 Bảo dưỡng: 106 6.4 Sửa chữa khuyết tật, nguyên nhân khắc phục: 106 6.4.1 Trục dao không quay mở máy: 106 6.4.2 Máy không đẩy chi tiết gia công: 107 SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải vi Thiết kế máy bào gỗ hai mặt 6.4.3 Kích thước gia cơng khơng đảm bảo: 107 6.4.4 Bề mặt gia công không song song với mặt chuẩn chi tiết: 107 6.4.5 Trục dao không bào gỗ mặt bào không đồng đều, mặt gia công không nhẵn: 107 6.4.6 Trục đẩy lệch bên làm cho chi tiết gia công bên dày bên mỏng: 108 6.4.7 Có gợn sóng lớn mặt gia công: 108 6.5 An toàn lao động: 108 6.5.1 Các qui định an toàn vận hành máy: 108 6.5.2 An toàn điện: 109 6.5.3 An toàn cơ: 109 KẾT LUẬN 110 C C TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 R L T DU SVTH: Chu Văn Nghiệp - Lớp 14C1B GVHD: ThS Trần Ngọc Hải vii ... GVHD: ThS Trần Ngọc Hải Trang 15 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt d Máy bào hai mặt: Máy bào gỗ bốn mặt có cấu tạo hình 1.9 Phơi gỗ qua máy bào bốn mặt động thời bốn mặt chi tiết gia cơng Trong q trình... Ngọc Hải Trang 12 Thiết kế máy bào gỗ hai mặt c Máy bào mặt: Máy bào dùng để bào đạt kích thước chiều dày cảu phôi thẳng , mặt đối diện với mặt chuẩn máy bào thẩm gia công Máy bào sử dụng rộng... gia công mặt phẳng ván Máy bào mặt gia công mặt, bào mặt chuẩn máy bào thẩm, tiếp đến máy bào mặt đối diện độ xác chi tiết gia công cao Cấu tạo máy bào mặt hình 1.6 kích thước tổng quan máy (Hình