1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP HAI MÀU Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM Sinh viên thực hiện: TRẦN NGỌC LỰC Đà Nẵng, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN NGỌC LỰC Lớp: 13C1B Khoa: CƠ KHÍ Tên đề tài đồ án: Số thẻ sinh viên: 101130111 Ngành: Công nghệ chế tạo máy THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP HAI MÀU Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Mặt lốp rộng 106mm - Lốp loại Ø500mm Ø650mm - Và số số liệu lấy từ công ty cổ phần cao su Đà nẵng Nội dung phần thuyết minh tính tốn: C C R L T Phần 1: Cơ sở lý thuyết 1) Giới thiệu vật liệu quy trình chế tạo vật liệu làm lốp xe đạp DU 2) Giới thiệu quy trình sản xuất lốp xe đạp cấu tạo lốp xe đạp 3/ Giới thiệu Thiết bị quy trình sản xuất mặt lốp xe đạp màu màu Phần 2: Tính tốn thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu 1) Phân tích chọn phương án thiết kế máy lập sơ đồ động máy cán hình mặt lốp xe đạp 2) Tính tốn thiết kế máy tạo hình mặt lốp xe đạp màu 3) Quy trình gia cơng trục cán hình mặt lốp xe đạp 4) Một số vấn đề lắp ráp, bảo dưỡng, an toàn vận hành Các vẽ, đồ thị ( loại kích thước vẽ ): * Các phương án tạo hình mặt lốp (1A0) * Cấu tạo lốp xe loại mặt lốp xe đạp (1A0) * Tổng thể máy cán hình mặt lốp xe đạp (2A0) * Lắp máy cán hình mặt lốp xe đạp (1A0) * Hệ thống làm nguội sau ngun cơng cán hình mặt lốp (1A0) * Hộp giảm tốc máy (1A0) * Bản vẽ trục lồng phơi trục máy cán hình (1A0) * Quy trình cơng nghệ chế tạo trục máy cán hình (1A0) Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Toàn nội dung 11/02/2019 25/05/2019 Trưởng Bộ môn……………………… Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2019 Người hướng dẫn PGS.TS ĐINH MINH DIỆM C C DU R L T TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ TĨM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp màu Họ tên SV : Trần Ngọc Lực Lớp : 13C1B Điện thoại : 0388488093 Mã SV: 101130111 Email: tranngocluc1995@gmail.com GV hướng dẫn : PGS.TS Đinh Minh Diệm GV duyệt : ThS Lưu Đức Hoà C C R L T Nội dung ĐATN bao gồm vấn đề sau: Nhu cầu thực tế đề tài Như ta biết nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để đưa đất nước sánh vai với nước khu vực giới Muốn ngành công nghiệp phải không ngừng đẩy mạnh sản xuất, mở rộng nhà máy, xí nghiệp, cải tiến trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế người tiêu dùng kinh tế có nước ta tránh khỏi tình trạng nhập nước ngồi Nhờ sách đưa đất nước ta phát triển nhanh chóng tiến đến gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO, mà có phần đáng kể đến ngành sản xuất vật liệu cao su, đặc biệt ngành sản xuất lốp xe đạp-xe máy loại Từ nhu cầu em giao đề tài : “Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp2 màu” Đây công đoạn nhỏ dây chuyền sản xuất lốp xe đạp lại cần thiết thiếu DU Phạm vi nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: ✓ Tính tốn thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp màu Ф150 mm ✓ Nội dung đề tài thực : ✓ Số trang thuyết minh : 100 trang ✓ Số vẽ : Ao Kết đạt được: • Phần lý thuyết tìm hiểu Giới thiệu vật liệu làm lốp xe đạp Giới thiệu qui trình công nghệ chế tạo vật liệu làm lốp Giới thiệu qui trình cơng nghệ sản xuất lốp xe đạp Cấu tạo lốp xe đạp Giới thiệu qui trình cơng nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp Giới thiệu máy cán hình mặt lốp xe đạp màu Ф150 mm • Đã tính tốn thiết kế phần sau: Phân tích chọn phương án thiết kế Lập sơ đồ động học máy cán hình mặt lốp xe đạp màu Ф150mm Tính tốn thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp màu Ф150mm Lập quy trình cơng nghệ gia cơng trục cán hình Một số vấn đề lắp ráp bảo dưỡng – vận hành máy C C Đà Nẵng, Ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên thực R L T DU Trần Ngọc Lưc Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu LỜI NÓI ĐẦU Hiện nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để đưa đất nước ta sánh vai với nước khu vực giới Muốn ngành công nghiệp phải không ngừng đẩy mạnh sản xuất, mở rộng nhà máy, xí nghiệp, cải tiến trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, nhờ sách đưa đất nước ta phát triển nhanh chóng có phần đáng kể đến ngành sản xuất sản phẩm cao su Hơn thị trường xăng dầu tăng vọt nên việc chuyển đổi phương tiện xe máy sang xe đạp tương lai xúc cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí mà giảm bớt nhiễm môi trường Để đáp ứng nhu cầu thực tế người tiêu dùng kinh tế có nước ta ngành cao su thiết bị khí cho đời sản phẩm cao su khơng số lượng mà cịn chất lượng phải tốt Đặc biệt sản xuất lốp xe đạp loại Để đóng góp phần vào nhiệm vụ đó, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Đinh Minh Diệm anh, chị cán kỹ thuật công ty cao su Đà Nẵng Em nhận nhiệm vụ thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu Đây công đoạn nhỏ dây chuyền sản xuất lốp xe đạp, cần thiết cho ngành cao su đặc biệt ngành sản xuất lốp Qua thời gian tháng thực nhiệm vụ, em hoàn thành khả thời gian hạn chế, đề tài em không tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy cô, bạn bè anh chị để đề tài em hoàn thiện tương lai Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phịng kỹ thuật cơng ty cao su Đà Nẵng, bạn bè thầy cô khoa khí trường giúp em hồn thành đề tài Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2019 Người thực C C R L T DU Trần Ngọc Lực GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I: Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP XE ĐẠP 1.1 GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU LÀM LỐP 1.1.1 Khái niệm - Vật liệu làm lốp chủ yếu cao su: hợp chất cao phân tử mà mạch đại phân tử có chiều dài lớn nhiều lần chiều rộng hình thành từ nhiều phần tử có cấu tạo hóa học giống liên kết với tạo thành chuỗi dài có trọng lượng phân tử lớn C C R L T DU Hình 1.1: Lốp xe làm từ cao su 1.1.2 Tính chất - Hoạt động hóa học tính kỹ thuật cao su phụ thuộc vào thành phần hóa học, cấu tạo, khối lượng phân tử, phân bố khối lượng phân tử xếp phần tử mạch - Độ bền nhiệt cao su phụ thuộc chủ yếu vào lượng liên kết nguyên tố hình thành mạch Năng lượng liên kết cao độ bền nhiệt cao su lớn,và cao su có khả làm việc nhiệt độ cao - Khối lượng phân tử cao su ảnh hưởng lớn đến tính cơng nghệ, tính chất lý vật liệu Đối với loại cao su khối lượng phân tử lớn tính lý tăng, đặc biệt độ chịu mài mịn tính đàn hồi - Ngày tất loại cao su phân loại theo nguồn gốc sản xuất lĩnh vực sử dụng Cách phân loại giúp ta dễ dàng lựa chọn cao su, định hướng công nghệ chế biến gia công sản phẩm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cần thiết - Có cách phân loại cao su sơ đồ hình 1.2 sau: GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu Cao Su Cao Su Thiên Nhiên Cao Su Tổng Hợp Cao Su IZOPREN Cao Su Thông Dụng Cao Su Butadien Cao Su Butadien-Styren Cao Su Butadien-Nitrit Cao Su Thông Dụng Đặc Biệt C C Cao Su Clopren R L T DU Cao Su Butyl Cao Su Thiokon Cao Su Silicon Hình1.2:Sơ đồ phân loại cao su 1.1.3 Cao Su Thiên Nhiên a/ Nguồn gốc: Hình 1.3: Cao su thiên nhiên GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu - Mủ cao su thiên nhiên nhũ tương nước hạt cao su, chảy từ cao su thường có tính kiềm yếu (pH=7.2), sau vài bảo quản trị số pH mủ cao su giảm dần xuống sau bị keo tụ b/ Thành phần cấu tạo hóa học cao su thiên nhiên - Thành phần hóa học cao su thiên nhiên gồm nhiều nhóm chất hóa học khác nhau: + Thành phần chủ yếu CacbuaHydrô chất Axêtôn, nước,các chất chứa Nitơ, Prôtêin khoáng chất + Hàm lượng chất dao động tương đối lớn phụ thuộc vào yếu tố: phương pháp sản xuất, tuổi cao su, cấu tạo thổ nhưỡng, khí hậu nơi cao su sinh trưởng phát triển mùa khai thác mủ cao su - Cao su thiên nhiên Polyme thuộc loại Polyzopen có cấu trúc mạch thẳng khơng gian điều hịa dạng Cis (98-100)% dạng Trans (2- 10)% với mắt xích Polyme phần tử Izopren: C C R L T DU - Số lượng phần tử trung bình cao su thiên nhiên 1,3.106 với mức độ dao động nhỏ (105 - 2.106) Ngồi mạch Cacbua Hyđrơ có cấu tạo mắc xích Izopren cịn có tạp chất phi cao su khác như: hợp chất tách ly Axêtôn, chất chứa Nitơ, chất tan nước, chất khoáng độ ẩmĮ - Thành phần hoá học chất tách ly Axêtôn bao gồm 15% axít béo giữ vai trị làm xúc tiến cho q trình lưu hố cao su Axít béo cao su tồn nhiều dạng khác nhau: 3% Este axít béo, 7% Glơczit Phần cịn lại axít amin hợp chất Phơtpho hữu kỳ tínhĠ vàĠ, hợp chất có khả chống lại phản ứng ơxi hố mạch Cácbua Hydrơ giữ vai trị chống lão hố thiên nhiên cho cao su c/ Tính chất vật lý cao su thiên nhiên - Cao su thiên nhiên nhiệt độ thấp có dạng tinh thể, vận tốc kết tinh lớn xác định 250C Cao su thiên nhiên kết tinh có biểu rõ ràng lên bề mặt như: Tăng độ cứng, bề mặt vật liệu mờ, nóng chảy nhiệt độ 400C Q trình nóng chảy cấu trúc tinh thể cao su thiên nhiên xảy với hấp thụ nhiệt - Ở nhiệt độ từ (20-30)0C cao su sống dạng Crepe kết tinh dạng giãn dài 70%, hỗn hợp cao su lưu hoá kết tinh đại lượng biến dạng giãn dài 200% GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu - Cao su thiên nhiên không tan rượu, Xêtôn, tan dung môi hữu mạch thẳng hay mạch vòng Khi pha vào dung dịch cao su dung môi hữu rượu, Xêtơn xuất hiện tượng kết tủa (keo tụ) cao su từ dung dịch - Cao su thiên nhiên có khả phối hợp tốt với chất phụ da, chất độn máy luyện kín, máy luyện hở, dễ dàng cán tráng hay ép đùn Ngồi cịn có khả lưu hố lưu hóa hợp với xúc tác thơng dụng khác - Tính chất lý cao su thiên nhiên xác định theo tính chất lý hợp phần cao su tiêu chuẩn theo bảng 1.1 sau : Bảng 1.1 STT Thành phần Hàm lượng(P.K.L) Cao su thiên nhiên 100.0 Lưu huỳnh 3.0 Mercaptoênzothiazol 0.7 ZnO 5.0 Axit steoric 0.5 C C R L T - Các tính chất vật lý đặc trưng cao su thiên nhiên theo bảng 1.2 STT DU Tinh chất đặc trưng Giá trị Khối lượng riêng 913 Nhiệt dung riêng 1.88 Nhiệt dẫn riêng 0.14 Hệ số giãn nở thể tích 565.104 Nhiệt độ hồ thuỷ tinh 70 Nữa chu kỳ kết tinh -250C 2.4 - Thẩm thấu điện môi tần số dao động 2.4 - 2.7 1000Hz/s Crepe trắng 5.1012 Crepe hong khói 3.1012 Bảng1.2 Đơn vị Kg/m KJ/Kg0K W/m0K dm /0C C d/ Tính chất cơng nghệ cao su thiên nhiên - Trong trình bảo quản cao su thiên nhiên thường chuyển sang trạng thái tinh thế: nhiệt độ môi trường (25 – 30)0C hàm lượng pha tinh thể cao su thiên nhiên 40% Trạng thái tinh thể cao su phụ thuộc vào loại chất lượng: + Đối với cao su thiên nhiên loại thông dụng độ nhớt nhiệt độ 1440C 95 Muni GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu - Vận tốc cắt: V = 23,3 (m/phút) - Số vòng quay: n = 74 (v/ph) d) Gia công mặt trụ Ø150 Tiện thô lần: - Chiều sâu cắt: t = (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,5 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 32,3 (m/phút) - Số vòng quay: n = 69 (v/ph) 6.2.4 Nguyên công 4: Tiện tinh trục gia công ren M90x1,5 6.2.4.1 Sơ đồ định vị kẹp chặt Ø90 Ø150.4 Ø144.4 C C Ø100.4 1.25 R L T n DU Hình 6.5 Sơ đồ định vị nguyên công IV Chi tiết định vị bậc tự nhờ hai mũi chống khía nhám Mũi tâm cứng lắp vào lỗ côn trục máy tiện hạn chế bậc tự tịnh tiến mũi tâm lắp vào ụ sau máy hạn chế bậc tự quay Kẹp chặt cấu tốc kẹp, dùng luynet cố định giúp tăng độ cứng vững chi tiết gia công - Chọn máy: T620 - Chọn dao: dao tiện hợp kim cứng T15K6 a) Gia công mặt trụ Ø90 * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,7 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,1 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 21,17 (m/phút) - Số vòng quay: n = 75 (v/ph) b) Gia công mặt trụ Ø100 * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,8 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,1 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 28,4 (m/phút) - Số vòng quay: n = 90 (v/ph) c) Gia công mặt trụ Ø150 GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 90 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,8 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,1 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 38,4 (m/phút) - Số vòng quay: n = 82 (v/ph) d) Gia công mặt trụ Ø144 * Tiện lần - Chiều sâu cắt: t = (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,08 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 38,4 (m/phút) - Số vòng quay: n = 85 (v/ph) e) Gia công ren M90x1,5 - Chiều sâu cắt: t = 1,3 (mm) - Lượng chạy dao: s = 1,5(mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 21,17 (m/phút) - Số vòng quay: n = 47 (v/ph) C C R L T 6.2.5 Nguyên công 5: Tiện tinh nửa trục cịn lại gia cơng ren M90x1,5 6.2.5.1 Sơ đồ định vị kẹp chặt Ø90 Ø100.4 1.25 Ø150.4 DU n Hình 6.6 Sơ đồ định vị nguyên công V Chi tiết định vị bậc tự nhờ hai mũi chống khía nhám Mũi tâm cứng lắp vào lổ trục máy tiện hạn chế bậc tự tịnh tiến mũi tâm lắp vào ụ sau máy hạn chế bậc tự quay Kẹp chặt cấu tốc kẹp, dùng luynet cố định giúp tăng độ cứng vững chi tiết gia công - Chọn máy: T620 - Chọn dao: dao tiện hợp kim cứng T15K6 a) Gia công mặt trụ Ø90 * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,7 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,1 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 21,17 (m/phút) - Số vòng quay: n = 75 (v/ph) b) Gia công mặt trụ Ø100 GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 91 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,8 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,1 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 28,4 (m/phút) - Số vịng quay: n = 90 (v/ph) c) Gia cơng mặt trụ Ø150 * Tiện tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,8 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,1 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 38,4 (m/phút) - Số vịng quay: n = 82 (v/ph) d) Gia cơng ren M90x1,5 - Chiều sâu cắt: t = 1,3 (mm) - Lượng chạy dao: s = 1,5(mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 21,17 (m/phút) - Số vòng quay: n = 47 (v/ph) 6.2.6 Nguyên công 6: Phay rãnh then rãnh lắp đệm cánh 6.2.6.1 Sơ đồ định vị kẹp chặt w w C C R L T DU 2 Hình 6.7 Sơ đồ định vị nguyên công VI Chi tiết định vị bậc tự nhờ khối V chốt tỳ Chọn máy: 6H12 Chọn dao: Dao phay ngón thép gió P6M5 Có: D = 24 mm, Z = 6.2.6.2 Chế độ cắt *Phay rãnh then: - Chiều sâu cắt: t = (mm) Cắt lần: lần lần 2: 2,5mm lần 3: 2mm - Lượng chạy dao: s = 0,07 (mm/răng) - Vận tốc cắt: V = 26,5 (m/phút) - Số vòng quay: n = 352 (v/ph) *Phay rãnh lắp đệm cánh: - Chiều sâu cắt: t = 5(mm) Cắt lần mổi lần 2,5 mm - Lượng chạy dao: s = 0,07 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 26,5 (m/phút) GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 92 Đồ án tốt nghiệp - Số vịng quay: Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu n = 352 (v/ph) 6.2.7 Nguyên công 7: Nhiệt luyện để đạt độ cứng 50- 55 HRC t°c t°C t«i 820 -840 Ram 250 - 300 dầu Không khí 20 20 10 70 C C Thêi gian(ph) 30 120 Thêi gian(ph) R L T • Tơi: Nung nóng làm xuất austenit làm nguội nhanh để đạt tổ chức không cân với độ cứng cao (nhưng kèm với độ giòn cao) Nếu hiệu ứng xảy bề mặt gọi tơi bề mặt • Ram : Ngun cơng bắt buộc sau tơi, nung nóng lại thép để điều chỉnh lại độ cứng, độ bền theo yêu cầu làm việc.Như ram hai nguyên công nhiệt luyện kèm với nhau,mục đích tơi + ram tạo tính phù hợp với yêu cầu làm việc cụ thể DU 6.2.8 Nguyên công8: Mài phần cán để đảm bảo độ nhẵn yêu cầu 6.2.8.1 Sơ đồ định vị kẹp chặt 0.63 Ø100.4 Ø150 Ø144 Ø100.4 0.63 n Hình 6.8 Sơ đồ định vị nguyên công V Chi tiết định vị bậc tự nhờ mâm cặp chấu tự định tâm mũi tâm Kẹp chặt nhờ lực kẹp mâm cặp - Chọn máy: 3A172 Các thơng số máy: • Đường kính lớn gia công được: 400 mm GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 93 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu • Chiều dài lớn gia cơng được: 1250-1800 mm • Tốc độ đá mài: max 1300 vg/ph • Công suất máy: 13kW - Dao C5M28 6.2.8.2 Chế độ cắt *Mài thô: - Chiều sâu cắt: t = 0,18 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,14 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 25 (m/phút) - Số vòng quay: n = 105 (v/ph) *Mài tinh: - Chiều sâu cắt: t = 0,02 (mm) - Lượng chạy dao: s = 0,08 (mm/vòng) - Vận tốc cắt: V = 25 (m/phút) - Số vòng quay: n = 105 (v/ph) 6.2.9 Nguyên công 9: Kiểm tra độ không đồng tâm mặt trụ C C R L T DU Hình 6.9 Sơ đồ định vị ngun cơng Đảm bảo độ không đồng tâm mặt trụ không 0,015/100mm Các bước kiểm tra: - Bước 1: Đặt chi tiết cần kiêm tra lên khối V bàn map Đưa kim đồng hồ so lên vị trí cần đo độ đơngg tâm - Bước 2: Tiến hành xoay chi tiết vịng ta có giá trị đo đồng hồ: Đồng hồ 1: x1max x1min Đồng hồ 2: x2max x2min Sau ta thực phép tính: GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 94 Đồ án tốt nghiệp a = (x1max + x2min )/2 Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu b = (x2max + x1min )/2 Nếu kết thỏa mãn tỉ lệ 0,015/100mm chi tiết cần kiểm tra thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật đề C C R L T DU GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 95 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu CHƯƠNG VII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẮP RÁP, BẢO DƯỠNG, AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH 7.1 LẮP RÁP: 7.1.1 Lắp hộp tốc độ: - Lắp bánh vào trục - Lắp tất vòng chặn dầu, bạc, ổ vào trục - Lắp trục vào thân hộp tốc độ - Lắp nửa thân hộp tốc độ vào - Lắp nắp hộp phận khác vào - Lắp toàn hộp tốc độ lên đế đỡ 7.1.2 Lắp hệ thống máy: - Lắp khớp nối lên trục vào hộp tốc độ - Lắp động - Lắp bánh lên trục hộp tốc độ - Lắp trục cán trục luyện lên thân máy - Lắp bánh lên trục luyện cán - Lắp ống dẫn nước vào trục cán, trục luyện - Lắp hệ thông dẫn nước làm mát vào hệ thống tang làm mát - Lắp ráp dàn băng tải dẫn động, cắt cao su bán thành phẩm hệ thống làm mát 7.2 BẢO DƯỠNG MÁY: - Kiểm tra cấu an toàn sau ca - Châm dầu thêm vào hộp tốc độ tháng - Kiểm tra cà thay dầu hộp tốc độ năm - Kiểm tra bảo dưỡng, vệ sinh đường ống nhiệt, nước làm mát tháng lần - Kiểm tra hệ thống điện, động điện tháng lần - Tiến hành vệ sinh phễu nạp liệu, ván lá, thước mặt lốp mở ra, lấy phần cao su bị kẹt khe hở sau dừng máy để khơng bị dính cứng vào khó lấy ra, nghe máy xem có tiếng động lạ khơng - Làm dầu nhớt rị rỉ xung quanh máy - Khi có cố hư hỏng máy ,chi tiết máy, cụm chi tiết máy cần tn thủ quy trình cơng nghệ tháo máy sửa chữa máy 7.3 BÔI TRƠN: C C R L T DU 7.3.1 Bôi trơn hộp giảm tốc: Để giảm mát cơng suất ma sát, giảm mài mịn răng, đảm bảo nhiệt tốt đề phòng chi tiết máy bị hoen gỉ cần phải bôi trơn hộp giảm tốc Do vận tốc nhỏ nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm bánh dầu GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm 96 SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu Bảng 10 – [TKCTM] chọn độ nhớt dầu bôi trơn bánh 500C 116 centistôc 16 độ Engle theo bảng 10 – 20 [TKCTM], chọn loại dầu AK20 7.3.2 Bôi trơn phận ổ: Bôi trơn phận ổ nhằm mục đích giảm mát ma sát chi tiết lăn chống mòn tạo điều kiện thoát nhiệt tốt, bảo vệ bề mặt chi tiết không bị hoen gỉ, giảm tiếng ồn bảo vệ ổ khơng bị bụi bặm Việc chọn hợp lí loại dầu cách bôi trơn làm tăng tuổi thọ phận ổ Chọn phương pháp bôi trơn ổ mỡ phương pháp đơn giản khơng cần thiết bị đặc biệt, cần nhét mỡ vào phận ổ với lượng đủ để bơi trơn suốt thời kì làm việc Bảng – 28 [TKCTM], chọn mỡ để dùng bôi trơn ổ lăn mỡ  7.4 AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH: 7.4.1 An toàn điện: + Các tủ điện phải đặt nơi an toàn, cầu dao, ổ cắm phải bao che cẩn thận + Nắm vững qui trình vận hành máy móc nhằm tránh tượng tải, chập cháy điện + Dây điện qua khu vực nguy hiểm: hóa chất vùng dễ cháy nổ…phải có ống bảo vệ + Khi sửa chữa cần phải ngắt điện, thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, dây dẫn, chống sét, thu lơi… 7.4.2 An tồn phịng cháy chữa cháy: - Tại phân xưởng phải bố trí đầy đủ phương tiện chữa cháy gồm: + Bình CO2: dùng chữa cháy điện, động điện + Bình bột: dùng chữa cháy xăng dầu, chất rắn + Cát khô: dùng chữa cháy xăng dầu, cầu dao điện + Các loại xô, xẻng, gàu…để vận chuyển cát, nước + Máy bơm cứu hỏa - Tất dụng cụ, phương tiện chữa cháy đặt nơi thuận lợi - Những điều kiện cần lưu ý phân xưởng: + Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui phòng cháy chữa cháy, tuyệt đối không mang lửa vào khu vực sản xuất + Bố trí biển báo, tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy khắp nơi + Thường xuyên kiểm tra thiết bị áp lực, hệ thống điện 7.4.3 An toàn vận hành máy: C C R L T DU - Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ gọn gàng - Xem sổ vận hành để biết tình trạng máy - Kiểm tra tồn máy GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 97 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu - Kiểm tra toàn phạm vi hoạt động máy băng tải - Kiểm tra dầu mỡ bơi trơn - Đóng cầu dao điện - Khởi động bơm nước, van nước vào hệ thống điện - Mở van khí nén - Đóng aptomat điều khiển - Điều chỉnh tốc độ băng tải phù hợp - Nếu có cố phải dừng máy báo cho người có trách nhiệm xử lí - Khi dừng máy vặn chiết áp suất điều chỉnh tốc độ 0, đùng cho máy, cắt aptomat, tắt bơm nước, khóa khí nén C C R L T DU GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 98 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian tháng làm đề tài, với nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS TS Đinh Minh Diệm với việc tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu nhà trường khoa khí việc nghiên cứu tìm hiểu máy móc, đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Nội dung gồm: - Phần thuyết minh tập - Các vẽ gồm Mục đích đề tài nghiên cứu thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu có nhà máy khơng nằm ngồi mục đích tạo sản phẩm với chất lượng cao với thời gian nhanh đồng thời đề tài sở để hoàn thiện hàng loạt dây chuyền nhà máy Thành công đồ án q trình nghiên cứu làm việc khơng mệt mỏi thân suốt thời gian thực tập nhà máy thời gian làm đề tài tốt nghiệp Và hết hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn hướng dẫn em suốt trình làm việc Em xin chân thành cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn tất thầy khoa khí tạo điều kiện thuận lợi cho em, cán kỹ thuật công ty cổ phần cao su Đà Nẵng giúp đỡ em thời gian làm đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng song kinh nghiệm khả hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy dẫn góp ý thêm để em hoàn thiện đề tài tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2019 C C R L T DU Trần Ngọc Lực GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 99 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.IA-XOKOLOV, Người dịch: Nguyễn Trọng Thể, Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1976 (470 trang) [2] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, NXB Giáo dục, 1993 [3] Đinh Minh Diệm, Giáo trình lắp đặt sửa chữa máy, NXB giao thông vận tải, 2004 [4] Trần Văn Địch, Thiết kế máy cắt kim loại, NXB KH KT, 2002 [5] Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1999, (123 Trang) [6] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy T 1,T 2, NXB giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp, 1992 (254 trang) [7] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB giáo dục, 1998 (379 trang) [8] Lê Viết Giảng, Thái Thế Hùng , Phan Kỳ Phùng, Sức bền vật liệu I,II, Đại học bách khoa Đà Nẵng, 1990 [9] I.E.GHÊCKE, Người dịch: Lâm Chí tác giả khác, Những trình thiết bị sản xuất thực phẩm, NXB khoa học Hà Nội, 1969 (406 Trang) [10] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB GD - Hà Nội, 2002 [11] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Kỹ thuật đo lường kiểm tra khí, NXBKH KT, 2001 [12] Khoa Cơ Khí- Bộ mơn cơng nghệ chế tạo máy, Cơ sở công nghệ chế tạo máy, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Các tài liệu lưu hành nội công ty cao su đà nẵng C C R L T DU GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 100 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu MỤC LỤC Trang Lời nói đầu: PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LÀM LỐP - 1.1.Giới thiệu vật liệu làm lốp 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Tính chất - C C 1.1.3.Cao su thiên nhiên R L T 1.1.4.Cao su tổng hợp 1.1.5.Cao su tái sinh - -10 DU 1.2.Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu làm lốp xe đạp 12 1.2.1.Quá trình sơ luyện cao su 12 1.2.2.Quá trình hỗn luyện cao su - 13 1.3.Các chất phối hợp cho cao su 15 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT LỐP XE ĐẠP VÀ CẤU TẠO LỐP XE ĐẠP 16 2.1.Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất lốp xe đạp 16 2.2.Cấu tạo lốp xe đạp - 17 2.3.Nội dung cơng đoạn sản xuất lốp xe đạp - 17 2.3.1.Công đoạn nhiệt luyện cao su 17 2.3.2.Công đoạn ép đùn mặt lốp 18 2.3.3.Cơng đoạn cán hình mặt lốp - 19 2.3.4.Công đoạn cán tráng vải mành 19 2.3.5.Công đoạn cắt vải 20 2.3.6.Công đoạn sản xuất 21 2.3.7.Công đoạn thành hình - 22 2.3.8.Công đoạn dán mặt lốp - 22 GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm 101 SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu 2.3.9.Cơng đoạn lưu hóa 22 2.3.10.Khâu KCS - 23 2.3.11.Công đoạn bọc lốp - 23 CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT MẶT LỐP XE ĐẠP MÀU VÀ MÀU 24 3.1.Giới thiệu quy trình cơng nghệ sản xuất mặt lốp xe đạp - 24 3.1.1.Giai đoạn nhiệt luyện - 25 3.1.2.Giai đoạn tạo hình mặt lốp - 26 3.1.3.Kích thước số chủng loại mặt lốp xe đạp - 27 3.2.Máy cán hình mặt lốp xe đạp trục Φ150 (mm) 27 PHẦN II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE C C ĐẠP MÀU TRỤC Φ150 - 30 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY VÀ LẬP R L T SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP TRỤC 150 30 DU 4.1 PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY - 30 4.1.1.Yêu cầu chế tạo mặt lốp xe đạp 30 4.1.2.Các phương án tạo dạng mặt lốp xe đạp 30 4.1.2.1.Phương án ép đùn mặt lốp - 30 4.1.2.2.Phương án ép máy ép thủy lực 32 4.1.2.3.Phương án tạo hình máy cán hình trục 33 4.1.2.4.Phân tích chọn phương án 34 4.2 LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP TRỤC 150 - 35 4.2.Sơ đồ động máy cán hình mặt lốp trục Φ150 (mm) - 35 4.2.1.Sơ đồ động máy - 35 4.2.2.Nguyên lý hoạt động máy - 35 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP MÀU Φ150 (mm) - 37 5.1.Tính toán thiết kế hộp giảm tốc 37 5.1.1.Các số liệu ban đầu 37 5.1.2.Tính tốn chọn động điện truyền động 37 5.1.3.Chọn sơ đồ hộp giảm tốc - 38 GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm 102 SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu 5.1.4.Phân bố tỷ số truyền - 38 5.1.5.Xác định số vịng quay, cơng suất mômen trục hộp giảm tốc 39 5.1.6 Thiết kế truyền bánh cấp nhanh 40 5.1.7 Thiết kế truyền bánh cấp chậm 48 5.1.8 Tính tốn thiết kế trục then - 56 1.Tính tốn thiết kế trục 56 2.Tính tốn thiết kế then 71 5.1.9 Tính chọn ổ lăn - 74 5.1.10 Chọn số chi tiết vỏ hộp giảm tốc - 77 5.2 Tính tốn thiết kế cặp bánh – bánh đà truyền động trục cán hình - 77 C C 5.2.1 Xác định thông số bánh truyền 77 R L T 5.2.2 Thiết kế truyền - 78 5.3 Tính tốn thiết kế hệ thống tang làm mát máy tạo hình mặt lốp xe đạp 83 DU CHƯƠNG VI: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG TRỤC CÁN HÌNH - 86 6.1 Phân tích chi tiết gia cơng 86 6.1.1 Điều kiện kỹ thuật - 86 6.1.2 Vật liệu phương pháp tạo phôi - 86 6.1.3 Tĩnh công nghệ kết cấu 86 6.2 Quy trình cơng nghệ gia cơng trục 87 6.2.1 Nguyên công 1: Phay khỏa mặt 87 6.2.2 Nguyên công 2: Tiện thô trục vát mép 88 6.2.3 Nguyên công 3: Tiện thơ trục cịn lại vát mép - 89 6.2.4 Nguyên công 4: Tiện tinh trục gia công ren M90x1,5 90 6.2.5 Nguyên công 5: Tiện tinh trục cịn lại gia cơng ren M90x1,5 - 92 6.2.6 Nguyên công 6: Phay rãnh then rãnh lắp đệm cánh - 92 6.2.7 Nguyên công 7: Nhiệt luyện - 93 6.2.8 Nguyên công 8: Mài phần cán để đảm bảo độ nhẵn yêu cầu 93 6.2.9 Nguyên công 9: Kiểm tra độ không đồng tâm mặt trụ - 94 GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 103 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu CHƯƠNG VII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH - 96 7.1 Lắp ráp 96 7.1.1 Lắp ráp hộp giảm tốc 96 7.1.2 Lắp hệ thống máy 96 7.2 Bảo dưỡng máy 96 7.3 Bôi trơn 96 7.3.1 Bôi trơn hệ thống giảm tốc - 96 7.3.2 Bôi trơn phân ổ - 97 7.4 An toàn vận hành - 97 7.4.1 An toàn điện 97 C C 7.4.2 An tồn phịng cháy chữa cháy 97 7.4.3 An toàn vận hành máy 97 R L T KẾT LUẬN CHUNG - 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 100 DU GVHD: PGS.TS Đinh Minh Diệm SVTH: Trần Ngọc Lực- Lớp:13C1B 104 ... đạp hai màu 1) Phân tích chọn phương án thiết kế máy lập sơ đồ động máy cán hình mặt lốp xe đạp 2) Tính tốn thiết kế máy tạo hình mặt lốp xe đạp màu 3) Quy trình gia cơng trục cán hình mặt lốp. .. trục cán máy cán hình mặt lốp cơng đoạn cán hình mặt lốp để tạo hình mặt lốp - Có loại máy cán hình mặt lốp sau: Máy cán hình hai trục, ba trục, bốn trục Các trục cán có hình dạng loại mặt lốp. ..  0.02  0.1 3.2 MÁY CÁN HÌNH MẶT LỐP XE ĐẠP TRỤC Φ150 a Chức vị trí máy cán hình mặt lốp xe đạp trục Φ150 - Máy cán hình mặt lốp máy thuộc cơng đoạn tạo hình dạng mặt lốp xe đạp, cơng đoạn cuối

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. A.IA-XOKOLOV, Người dịch: Nguyễn Trọng Thể, Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1976 (470 trang) Khác
[2]. Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, NXB Giáo dục, 1993 Khác
[3]. Đinh Minh Diệm, Giáo trình lắp đặt và sửa chữa máy, NXB giao thông vận tải, 2004 Khác
[4]. Trần Văn Địch, Thiết kế máy cắt kim loại, NXB KH và KT, 2002 Khác
[5]. Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1999, (123 Trang) Khác
[6]. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy T 1,T 2, NXB giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp, 1992 (254 trang) Khác
[7]. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB giáo dục, 1998 (379 trang) Khác
[8]. Lê Viết Giảng, Thái Thế Hùng , Phan Kỳ Phùng, Sức bền vật liệu I,II, Đại học bách khoa Đà Nẵng, 1990 Khác
[9]. I.E.GHÊCKE, Người dịch: Lâm Chí và các tác giả khác, Những quá trình và thiết bị sản xuất thực phẩm, NXB khoa học Hà Nội, 1969 (406 Trang) Khác
[10]. Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, NXB GD - Hà Nội, 2002 Khác
[11]. Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Kỹ thuật đo lường và kiểm tra trong cơ khí, NXBKH và KT, 2001 Khác
w