1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đặc điểm sinh trưởng và tính chống chịu bệnh chết héo của các dòng keo lá tràm Acacia auriculiformis A. cunn. Ex benth tại Quảng Trị và Phú Yên

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 605,51 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày kết quả đánh giá đặc điểm sinh trưởng và tính chống chịu bệnh chết héo của các dòng Keo lá tràm tại Quảng Trị và Phú Yên góp phần chọn giống chống chịu bệnh chết héo ở Việt Nam.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ TÍNH CHỐNG CHỊU BỆNH CHẾT HÉO CỦA CÁC DÕNG KEO LÁ TRÀM ACACIA AURICULIFORMIS A CUNN EX BENTH TẠI QUẢNG TRỊ VÀ PHƯ N Nguyễn Minh Chí, Phạm Quang Thu Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nấm Ceratocystis spp gây bệnh chết héo nhiều loài trồng vùng nhiệt đới (Kile, 1993) Bào tử nấm xâm nhiễm vào thông qua côn trùng, vết thương giới, vết nứt tỉa cành (Harrington, 2009; Tarigan et al., 2016), chúng gây bệnh nghiêm trọng loài keo Indonesia Malaysia với hàng nghìn rừng bị chết héo năm (Tarigan et al., 2016) Nấm gây bệnh chết héo rừng trồng keo Việt Nam Indonesia xác định Ceratocystis manginecans (Fourie et al., 2014; Fourie et al., 2016) Nhóm lồi keo Acacia giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh rừng nước ta, diện tích rừng trồng loài keo Việt Nam năm 2011 đạt 1,1 triệu (Harwood & Nambiar, 2014), đến năm 2015 đạt 1,3 triệu (Phạm Quang Thu, 2016a) Việc trồng rừng lồi quy mơ lớn tạo sinh cảnh thuận lợi cho dịch bệnh phát sinh Năm 2009, lần đầu ghi nhận bệnh chết héo loài keo số địa phương, đến phổ biến Việt Nam (Phạm Quang Thu, 2016a; Phạm Quang Thu cs, 2016) Kết điều tra 24 tỉnh cho thấy bệnh chết héo nấm C manginecans gây hại rừng trồng loài keo với tỷ lệ bị bệnh từ 7,118,4% trải rộng từ miền Bắc vào miền Nam (Phạm Quang Thu cs, 2016) Năm 2015, 17 tỉnh ghi nhận gần 2.000ha rừng keo bị bệnh chết héo (Cục Bảo vệ thực vật, 2015).Năm 2016, có thêm 1.500ha rừng keo bị bệnh chết héo Tổng công ty Giấy (Phạm Quang Thu, 2016b) Sử dụng giống chống chịu bệnh xem giải pháp khả thi để đối phó với dịch bệnh chết héo, Keo tràm Keo lưỡi liềm Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth thể tiềm chống chịu bệnh tốt (Tarigan et al., 2016) Bài báo trình bày kết đánh giá đặc điểm sinh trưởng tính chống chịu bệnh chết héo dịng Keo tràm Quảng Trị Phú Yên góp phần chọn giống chống chịu bệnh chết héo Việt Nam I VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu 21 dòng Keo tràm khảo nghiệm Cam Hiếu, Cam Lộ, Quảng Trị An Thọ, Tuy An, Phú Yên Nấm Ceratocystis manginecans (Mẫu A113) Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu mẫu: Thu mẫu khỏe, khơng bị bệnh, dịng thu 30 cành, chọn cành bánh tẻ, đồng đều, đường kính trung bình từ 0,9-1,1 cm, dài 30 cm Sau cắt cành, tiến hành bảo quản chống nước dung dịch parafin lỏng 25-26oC Phương pháp gây bệnh nhân tạo cành: Gây bệnh cành theo phương pháp O‘Gara cộng (1996), cụ thể sau: đục bỏ vỏ có đường kính 0,5 cm cành, đục miếng mơi trường đường kính tương ứng có chứa sợi nấm C manginecans úp vào trong, đặt bơng ẩm phía ngồi dùng parafin bọc kín Thí nghiệm với 30 cành/dòng, bảo quản 25oC, sau 10 ngày tiến hành đo chiều dài vết bệnh cành Đồng thời cắt đoạn, đoạn 1cm đầu cànhở vị 1563 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG trí sát vết bệnh tiến hành phân lập nấm để kiểm tra Phân cấp khả chống chịu bệnh dựa vào chiều dài vết bệnh theo phương pháp Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu (2016b), cụ thể sau: Chiều dài vết bệnh (L) Khả chống chịu bệnh L > 15 cm Mẫn cảm 10 cm < L ≤ 15 cm Chống chịu yếu cm < L ≤ 10 cm Chống chịu trung bình L ≤ cm Chống chịu mạnh L = cm Chống chịu mạnh Phương pháp gây bệnh nhân tạo năm tuổi: Gây bệnh nhân tạo thực theo phương pháp Phạm Quang Thu cộng (2012), sử dụng hom năm tuổi dòng Keo tràm, đường kính gốc trung bình từ 1,0-1,2 cm Sau 30 ngày tiến hành phân cấp tính chống chịu với cấp dựa vào triệu chứng sau: Triệu chứng Tính chống chịu bệnh Chiều dài vết bệnh > 15 cm bị héo, khô, rụng, chết Mẫn cảm Chiều dài vết bệnh ≥ 10 đến < 15 cm, chuyển màu vàng Chống chịu yếu Chiều dài vết bệnh ≥ đến < 10 cm, bắt đầu chuyển màu vàng Chống chịu trung bình Chiều dài vết bệnh < cm Chống chịu mạnh Khơng có vết bệnh thân, khỏe Chống chịu mạnh Phương pháp điều tra sinh trưởng độ thẳng thân: Đo chiều cao Blume leiss, đơn vị tính m, độ xác đến 0,5m; đo đường kính thước dây, đơn vị tính cm, độ xác đến 0,1 cm Độ thẳng thân xác định mục trắc cho điểm theo cấp (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003), cụ thể sau: Cây thẳng (5 điểm), thẳng (4 điểm), cong (3 điểm), cong (2 điểm) cong (1 điểm) Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý theo phương pháp William Matheson (1994) phần mềm Dataplus & Genstat 5.0 để phân tích tiêu thơng kê II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết đánh giá sinh trƣởng độ thẳng thân Kết đánh giá sinh trưởng độ thẳng thân 21 dòng Keo tràm khảo nghiệm trùng lặp Quảng Trị Phú Yên tổng hợp bảng Bảng Đặc điểm sinh trƣởng độ thẳng thân 21 dòng Keo tràm Quảng Trị Phú Yên (Khảo nghiệm tháng 12/2013, thu số liệu tháng 12/2015) TT Dòng keo tràm AA1** AA56* AA116 1564 D1,3 (cm) 3,29 4,54 2,60 Quảng Trị Hvn (m) 4,03 5,19 3,44 DTT (điểm) 3,52 4,35 2,41 D1,3 (cm) 2,95 3,52 2,34 Phú Yên Hvn DTT (điểm) (m) 3,81 3,35 4,17 3,59 3,13 2,71 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Dòng keo tràm AA119 AA121 AA123 AA124 AA126 AA127 AA128 AA132 AA134 AA135 AA138 AA147 AA149 AA153 AA154 AA157 AA162 AA171 TB Lsd Fpr D1,3 (cm) 3,59 3,13 3,08 2,69 4,32 2,77 3,46 2,75 2,94 3,24 3,70 3,06 3,46 3,10 3,67 3,20 3,33 3,46 3,30 0,71

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w