1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sấy tảo spirulina platensis đến hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng phycocyanin

67 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Nhan đề : Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sấy tảo Spirulina platensis đến hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượng phycocyanin Tác giả : Nguyễn Thùy Chi Người hướng dẫn: Quản Lê Hà Từ khoá : Vi tảo; Tảo Spirulina platensis; Hàm lượng phycocyanin Năm xuất bản : 2020 Nhà xuất bản : Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt : Tổng quan về Spirulina và phycocyanin; vật liệu và phương pháp nghiên cứu; kết quả.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sấy tảo Spirulina platensis đến hoạt tính chống oxy hóa hàm lượng phycocyanin NGUYỄN THÙY CHI Ngành Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Quản Lê Hà Viện: Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sấy tảo Spirulina platensis đến hoạt tính chống oxy hóa hàm lượng phycocyanin NGUYỄN THÙY CHI Ngành Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Quản Lê Hà Chữ ký GVHD Viện: Công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm HÀ NỘI, 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thùy Chi Đề tài luận văn: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện sấy tảo Spirulina platensis đến hoạt tính chống oxy hóa hàm lượng phycocyanin Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số SV: CA180123 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 05/11/2020 với nội dung sau: - Rút gọn phần tổng quan bổ sung thêm số thông tin liên quan đến nghiên cứu như: Đặc tính chống oxi hóa Spirulina - Bổ sung thêm trích dẫn phương pháp nghiên cứu xác định độ ẩm - Bổ sung thêm bình luận, tên bảng, trục tọa độ Ngày Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Quản Lê Hà tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Chi CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - PGS.TS Quản Lê Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu viết luận văn Những nhận xét, đánh giá cô, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt thời gian nghiên cứu, thực học quý giá em khơng q trình viết luận văn mà q trình cơng tác sau Em xin bày tỏ lời biết ơn chân thành đến thầy cô giáo, anh chị cán làm việc nghiên cứu phịng thí nghiệm Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm tận tình dẫn, truyền đạt ý kiến chuyên môn kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thùy Chi năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SPIRULINA VÀ PHYCOCYANIN 1.1 Giới thiệu tảo 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Môi trường sống 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo tảo Spirulina 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Giá trị dinh dưỡng tảo Spirulina 1.1.6 Công dụng Spirulina 1.2 Phycocyanin 10 1.2.1 Giới thiệu 10 1.2.2 Cấu tạo phycocyanin 10 1.2.3 Công dụng phycocyanin 11 1.2.4 Ứng dụng Phycocyanin 12 1.2.5 Một số cơng trình nghiên cứu Phycocyanin 12 1.3 Tổng quan phương pháp sấy phương pháp cố định tảo với gel alginate 15 1.3.1 Giới thiệu 15 1.3.2 Các dạng liên kết ẩm vật liệu 15 1.3.3 Sự biến đổi nguyên liệu trình sấy 16 1.3.4 Phân loại phương pháp sấy 18 1.3.5 Một số phương pháp sử dụng sấy tảo 21 1.3.6 Một số nghiên cứu phương pháp làm khô tảo 25 1.4 Phương pháp cố định tảo trước sấy khô 27 1.4.1 Natri alginate 27 1.4.2 Cố định tảo gel alginate 29 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Vật liệu hóa chất 33 2.1.1 Vật liệu 33 2.1.2 Thiết bị 33 2.1.3 Hóa chất 33 i 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp sấy vi sóng 34 2.2.2 Phương pháp sấy phun 34 2.2.3 Phương pháp sấy lạnh 35 2.2.4 Phương pháp sấy đối lưu 36 2.2.5 Phương pháp xác định độ ẩm mẫu tảo trước sau sấy 36 2.2.6 Phương pháp xác định hàm lượng phycocyanin 37 2.2.7 Phương pháp xác định khả bắt gốc tự DPPH 38 2.2.8 Phương pháp cố định tảo natri alginate 39 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản lạnh đơng mẫu tươi đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa Spirulina 42 3.2 Ảnh hưởng phương pháp sấy tảo đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa 43 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa Spirulina 45 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sấy sử dụng gel alginate cố định tế bào tảo 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học tảo Spirulina (Stantillen, 1982) Bảng 1.1 Thành phần hóa học tảo Spirulina (Stantillen, 1982) (tiếp) Bảng 1.2 Thành phần acid amin tảo Spirulina (Santillen, 1982) Bảng 1.4 So sánh hình thức chuyển động khác tác nhân sấy 24 Bảng 2.1 Quy trình cố định tảo natri alginate sấy khoảng nhiệt độ khác 40 Bảng 3.1 Hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo tươi 42 Bảng 3.2 Hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sau sấy phương pháp khác 43 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo khô sau sấy phương pháp sấy đối lưu 46 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa sau sử dụng phương pháp cố định sấy khô 48 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tảo xoắn Spirulina kính hiển vi [2] Hình 1.2 Cấu trúc phân tử Phycocyanin 10 Hình 1.3 Các cấu hình khác phycocyanin dung dịch [19] 11 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống sấy đối lưu 24 Hình 1.5 Cấu trúc Natri alginate 28 Hình 1.6 Phản ứng hóa học natri alginate calcium chloride 31 Hình 1.7 Ion Canxi khuếch tán theo phương pháp a) gel hóa bên ngồi b) gel hóa bên 32 Hình 2.1 Mẫu tảo tươi 33 Hình 2.2 Mẫu tảo lạnh đơng…………………………………………………………33 Hình 2.3 Các bước tiến hành sấy mẫu tảo phương pháp sấy vi sóng 34 Hình 2.4 Các bước tiến hành sấy mẫu tảo phương pháp sấy phun 35 Hình 2.5 Các bước tiến hành sấy tảo phương pháp lạnh 35 Hình 2.6 Sơ đồ sấy tảo phương pháp đối lưu 36 Hình 2.7 Sơ đồ cố định tế bào tảo phương pháp gel hóa bên ngồi 41 Hình 3.1 Tỷ lệ tổn thất phycocyanin sử dụng phương pháp sấy khác 44 Hình 3.2 Hoạt tính chống oxi hóa mẫu tảo khơ sau sử dụng phương pháp sấy khác 45 Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng phycocyanin tảo khô sau sấy phương pháp sấy đối lưu 47 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sau sấy phương pháp sấy đối lưu 47 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ trạng thái tế bào tảo đến tỷ lệ tổn thất phycocyanin 49 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ trạng thái tế bào tảo đến hoạt tính chống oxy hóa 49 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CK Chất khô OD Optical Density (Mật độ quang) DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl PC Phycocyanin C-PC C-Phycocyanin PBP Phycobiliprotein GLA Acid gamma linolenic NK Tế bào diệt tự nhiên SP Spirulina platensis v 3.2 Ảnh hưởng phương pháp sấy tảo đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa Mẫu tảo tươi tảo lạnh đông sau sấy phương pháp khác phân tích hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa theo phương pháp 2.2.6 2.2.7 Trong bảng 3.2 cho thấy độ ẩm, hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo khô sau sấy phương pháp khác Sau trình sấy, ta quan sát thấy tỷ lệ tổn thất hoạt chất sinh học lớn Bảng 3.2 Hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sau sấy phương pháp khác Tỷ lệ tổn thất phycocyanin so với mẫu tươi khơng sấy (%) Hoạt tính chống oxi hóa (% DPPH) Phương pháp sấy Tên mẫu Độ ẩm (%) Hàm lượng phycocyanin mg/g chất khô Sấy phun Tảo tươi 7,30 ± 0,21 113,10 ± 3,24 30,02 47,39 ± 1,03 Tảo lạnh 12,56 ± 0,42 đông 76,92 ± 1,45 52,41 41,56 ± 1,14 Tảo tươi 6,3 ± 0,13 78,75 ± 1,39 51,28 36,07 ± 0,08 Tảo lạnh đông 7,24 ± 0,08 71,44 ± 1,75 55,80 30,01 ± 0,05 4,08 ± 0,12 25,82 ± 0,62 84,03 31,25 ± 0,08 6,33 ± 0,17 12,24 ± 0,28 92,43 27,14 ± 0,08 3,86 ± 0,05 6,02 ± 0,09 96,27 19,89 ± 0,04 3,24 ± 0,04 4,24 ± 0,07 97,38 15,39 ± 0,03 Sấy lạnh Sấy lưu đối Tảo tươi Tảo lạnh đơng Sấy sóng vi Tảo tươi Tảo lạnh đông 43 Tỷ lệ tổn thất hàm lượng phycocyanin sử dụng phương pháp sấy khác thể hình 3.1: Hình 3.1 Tỷ lệ tổn thất phycocyanin sử dụng phương pháp sấy khác Hình 3.1 cho thấy sinh khối Spirulina chưa qua xử lý có hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa cao nhất, nhiên, trường hợp sinh khối khơ hoạt tính sinh học giảm đáng kể Tỷ lệ tổn thất phycocyanin cao mẫu sấy vi sóng, trung bình đạt 96,82% Phương pháp sấy phun có tỷ lệ tổn thất phycocyanin thấp với tỷ lệ tương ứng 30,02% mẫu tảo tươi 52,41% mẫu tảo lạnh đông Điều chứng tỏ phương pháp sấy phun phương pháp sấy giúp bảo toàn hàm lượng phycocyanin tốt 04 phương pháp sấy nghiên cứu 44 Hình 3.2 Hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sử dụng phương pháp sấy khác Hình 3.2 cho thấy hoạt tính chống oxy hóa mẫu tảo tươi tảo lạnh đông sau sấy phương pháp khác nhau, cao mẫu sấy phun (đạt tỷ lệ tương ứng 47,39 ± 1,03% 41,56 ± 1,14% tương ứng với mẫu tảo tươi tảo lạnh đơng), sau đến mẫu sấy lạnh (đạt tỷ lệ tương ứng 36,07 ± 0,08% 30,01 ± 0,05%) sấy đối lưu (đạt tỷ lệ tương ứng 31,25 ± 0,08% 27,14 ± 0,08%) Khả quét gốc DPPH mẫu sấy vi sóng thấp (đạt tỷ lệ tương ứng 19,89 ± 0,04% 15,39 ± 0,03%) Kết tương đồng với kết phân tích hàm lượng phycocyanin từ dịch chiết mẫu sau sấy 04 phương pháp nêu Như thấy phương pháp sấy phun phương pháp tốt nghiên cứu này, giúp bảo toàn tối đa hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo Spirulina 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa Spirulina Mẫu tảo lạnh đơng sấy phương pháp đối lưu điều kiện nhiệt độ khác (50oC, 70oC, 80oC) Mẫu tảo khơ thu sau q trình sấy phân tích hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa theo phương pháp 2.2.6 2.2.7 45 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sau sấy phương pháp sấy đối lưu Độ ẩm (%) Hàm lượng phycocyanin mg/g chất khô Tỷ lệ tổn thất phycocyanin so với mẫu tươi khơng sấy (%) Hoạt tính chống oxi hóa (% DPPH) Đối chứng 83,52 ± 0,51 122,13 ± 3,94 55,53 ± 1,56 50 7,98 ± 0,02 90,14 ± 2,43 26,19 47,38 ± 1,35 70 6,3 ± 0,01 66,12 ± 1,23 45,86 43,78 ± 1,12 80 6,33 ± 0,16 12,24 ± 0,05 89,97 27,14 ± 0,08 Tên mẫu Nhiệt độ sấy (oC) Bảng 3.3 Hình 3.3 cho thấy nhiệt độ đóng vai trị quan trọng việc trì hàm lượng phycocyanin q trình sấy khơ tảo xoắn Khi tăng nhiệt độ sấy từ 500C lên 800C, tỷ lệ tổn thất phycocyanin tăng dần từ 26,19% đến 89,97%, phycocyanin nhạy cảm với nhiệt ổn định khoảng nhiệt độ thấp Nhiệt độ tăng hàm lượng phycocyanin bảo tồn mẫu khơ giảm Tại điều kiện sấy nhiệt độ 80oC, hàm lượng phycocyanin thu chiếm 10.03% Theo kết nghiên cứu Betül Güroy cộng (2017) sấy tảo phương pháp đối lưu nhiệt độ 80oC hàm lượng phycocyanin thu 17,6%, cao kết thu từ nghiên cứu 6,47% Trong nghiên cứu này, phycocyanin xác định nhạy cảm với xử lý nhiệt chứng minh tác động tiêu cực nhiệt độ cao tới hàm lượng phycocyanin sinh khối khô Theo nghiên cứu Sarada cộng (1999), tỷ lệ tổn thất hàm lượng đáng kể phycocyanin quan sát thấy sinh khối ướt làm khô nhiệt độ cao Điều tương tự xảy với sinh khối làm khô 80oC phương pháp sấy đối lưu 46 Hình 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng phycocyanin tảo khô sau sấy phương pháp sấy đối lưu Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sau sấy phương pháp sấy đối lưu Hình 3.4 cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính chống oxi hóa tảo khơ sau sấy phương pháp sấy đối lưu Khi tăng nhiệt độ sấy từ 50oC đến 80oC hoạt tính chống oxi hóa giảm dần, từ 47,38 ± 1,35% DPPH xuống 27,14 ± 0,08% DPPH Như vậy, nhiệt độ sấy có ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo sử dụng phương pháp sấy đối lưu Nhiệt độ sấy tăng hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa tảo giảm 47 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sấy sử dụng gel alginate cố định tế bào tảo Mẫu tảo sau cố định với gel alginate theo phương pháp 2.2.7 sấy đối lưu chế độ nhiệt độ khác Mẫu khô sau sấy phân tích theo phương pháp 2.2.5 2.2.6 Kết so sánh với mẫu tảo lạnh đông sấy đối lưu khoảng nhiệt độ tương ứng Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa sau sử dụng phương pháp cố định sấy khô Nhiệt Tên độ sấy Độ ẩm (%) mẫu o ( C) Tỷ lệ tổn thất Hàm lượng phycocyanin so phycocyanin với mẫu tươi mg/g chất khơ khơng sấy (%) Hoạt chống hóa DPPH) tính oxi (% Đối chứng 82,67 ± 0,41 50 4,28 ± 0,03 104,74 ± 2,65 3,97 52,03 ± 2,25 70 4,46 ± 0,05 88,48 ± 3,21 18,89 46,39 ± 1,71 80 4,85 ± 0,08 35,86 ± 1,74 67,13 33,82 ± 0,08 109,08 ± 5,28 53,81 ± 1,36 Bảng 3.4 cho thấy tăng nhiệt độ sấy tỷ lệ thất phycocyanin tăng dần từ 3,97% đến 67,13% tương ứng với hoạt tính chống oxi hóa giảm dần, từ 52,03 ± 2,25% xuống 33,82 ± 0,08% Điều chứng tỏ nhiệt độ tác nhân ảnh hưởng đến trình sấy mẫu tảo bao nang Hoạt tính chống oxi hóa mẫu tảo bao nang sau sấy cao so với mẫu tảo sấy trực tiếp phương pháp sấy đối lưu Từ kết bảng 3.3 3.4 ta có hình 3.3 biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ trạng thái tế bào tảo đến tỷ lệ tổn thất phycocyanin 3.4 biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ trạng thái tế bào tảo đến hoạt tính chống oxy hóa (% DPPH) sau: 48 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy trạng thái tế bào tảo đến tỷ lệ tổn thất phycocyanin Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy trạng thái tế bào tảo đến hoạt tính chống oxy hóa Hình 3.5 3.6 cho thấy khoảng nhiệt độ sấy khác hàm lượng phycocyanin thu sau trình sấy mẫu tế bào tảo bao nang (trong gel alginate) cao mẫu tảo chứa tế bào tảo tự Quan sát nhiệt độ sấy tối ưu (50oC) ta thấy tỷ lệ tổn thất hàm lượng phycocyanin mẫu tế bào tảo bao nang 16,20%, hoạt tính chống oxi hóa tăng cao 4,65% so với mẫu tế bào tảo tự 49 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đã khảo sát phương pháp sấy: sấy vi sóng, sấy phun, sấy lạnh, sấy đối lưu tảo tươi tảo lạnh đông, kết nghiên cứu cho thấy phương pháp sấy phun phương pháp sấy tảo Spirulina thích hợp để bảo tồn tối đa lượng phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa - So sánh điều kiện sấy tảo phương pháp sấy đối lưu nhiệt độ từ 50 oC đến 80oC, cho thấy nhiệt độ 50oC, so với tảo tươi tỷ lệ tổn thất phycocyanin thấp (26,19%) hoạt tính chống oxy hóa cao (47,38 ± 1,35% DPPH) - Bước đầu chứng minh ảnh hưởng có lợi gel alginate việc bao nang tế bào tảo, bảo vệ phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa tảo q trình sấy So với tế bào tự sấy nhiệt độ 50oC, hàm lượng phycocyanin cao 16,2% (đạt 104,74 ± 2,65 mg/g) hoạt tính chống oxy hóa cao 4,65% (đạt 52,03 ± 2,25% DPPH) Kiến nghị - Khảo sát ảnh hưởng thời gian bảo quản sản phẩm đến thành phần phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Thước, Tảo Spirulina Nguồn dinh dưỡng Dược liệu quý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 Nguyễn Lân Dũng, Tảo xoắn Spirulina, [ONLINE] http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/biologie/spirulina.html Thanh Sang Vo, Dai Hung Ngo, Se Kwon Kim, “Chapter 19 - Nutritional and Pharmaceutical Properties of Microalgal Spirulina”, Handbook of Marine Microalgae, Biotechnology Advances, pp 299-308, 2015 Elizabeth Kebede, Gunnel Ahlgren, “Optimum growth conditions and light utilization efficiency of Spirulina platensis (= Arthrospira fusiformis) (Cyanophyta) from Lake Chitu, Ethiopia”, Hydrobiologia 332: 99-109, 1996 Yong Chang Seo, Woo Seok Choi, Jong Ho Park, Jin Oh Park, Kyung-Hwan Jung, and Hyeon Yong Lee, “Stable isolation of Phycocyanin from Spirulina platensis associated with High-pressure extraction proces”, International Journal of Molercular Sciences, pp 1778-1787, 2013 Kay R.A, “Microalgae as food supplement”, Crit Rev Food Sci, 30, 555573, 1991 P Spolaore, C Joannis-Cassan, E Duran, and A Isambert, “Commercial applications of microalgae,” J Biosci Bioeng., vol 101, pp 87–96, 2006 L C Wu, J A A Ho, M C Shieh, and I W Lu, “Antioxidant and antiproliferative activities of spirulina and Chlorella water extracts,” J Agric Food Chem, vol 53, no 10, pp 4207–4212, 2005 Nguyễn Thị Mỹ Lan, Nguyễn Thị Hoàng Quyên, Đoàn Thị Mộng Thắm, Lê Thị Thanh Loan, Trần Trung Hiếu, Lê Thị Mỹ Phước, “Thử nghiệm tạo chế phẩm có hoạt tính kháng oxy hóa từ Spirulina platensis vàng nano”, Science & Technology Development, vol 18, No.T3-2015 10 Pang QS, Guo BJ, Ruan JH, “Enhancement of endonuclease activity and repair DNA synthesis by polysaccharide of Spirulina platensis”, Yi Chuan Xue Bao, 15:374–381, 1988 11 Schwartz J, Shklar G, “Regression of experimental hamster cancer by beta carotene and algae extracts”, J Oral Maxillofac Surg, 45(6): 510–515, 1987 51 12 Ismail MF, Ali DA, “Fernando A, et al, “Chemoprevention of rat liver toxicity and carcinogenesis by Spirulina”, Int J Biol Sci, 5(4): 377–387, 2009 13 H N Yang, E.-H Lee and H.-M Kim, “Spirulina platensis inhibits anaphylactic reaction”, Life Sciences, vol 61, no 13, pp 1237–1244, 1997 14 K Ishii, T Katoch, Y Okuwaki, and O Hayashi, “Influence of dietary Spirulina platensis on IgA level in human saliva”, Journal of Kagawa Nutrition University, vol 30, pp 27-33, 1999 15 T Hirahashi, M Matsumoto, K Hazeki, Y Saeki, M Ui, and T Seya, “Activation of the human innate immune system by Spirulina: augmentation of interferon production and NK cytotoxicity by oral administration of hot water extract of Spirulina platensis”, International Immunopharmacology, vol 2, no 4, pp 423–434, 2002 16 K Hayashi, T Hayashi, M Maedaa, and I Kojima, “Calcium spirulan, an inhibitor of envelope virus replication, from a blue-green algae Spirulina platensis”, Journal of Natural Products, vol 59, pp 83–7, 1996 17 S Ayehunie, A Belay, T W Baba, and R M Ruprecht, “Inhibition of HIV-1 replication by an aqueous extract of Spirulina platensis (Arthrospira platensis)”, Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes and Human Retro virology, vol 18, no 1, pp 7–12, 1998 18 Maddaly Ravi, Sai Lata De, Syed Azharuddin, Solomon F D Paul, “The beneficial effects of spirulina focusing on its immunomodulatory and antioxidant properties, Nutrition and Dietary Supplements, 2010 19 Reinhold Carle, Ralf Schweiggert, Chapter 17: - Natural Solutions for Blue Colors in Food Handbook on Natural Pigments in Food and Beverages Industrial Applications for Improving Food Color, Pages 355-384, 2016 20 Silveira ST, Quines LK, Burkert CA, Kalil SJ, “Separation of phycocyanin from Spirulina platensis using ion exchange chromatography”, Bioprocess and biosystems engineering, 31: 477-82, 2008 21 Qian Liu, Yinghong Huang, Ronghua Zhang, Tiange Cai, and Yu Cai, “Medical Application of Spirulina platensis Derived C-Phycocyanin”, Open Access Volume, Article ID 7803846, 2016 52 22 Q H Li, Y F Zhang, and X C Liu, “Study on characteristic and purification of phycocyanin from Spirulina platensis,” Journal of Yunnan University (Natural Sciences), no 3, pp 66–68, 1999 23 Chaiklahan R, Chirasuwan N, Loha V, Tia S, Bunnag B, “Separation and purification of phycocyanin from Spirulina sp using a membrane process”, Bioresour Technol, 102 (14): 7159-64, 2011 24 Pleonsil P, Soogarun S, Suwanwong Y, “Antioxidant activity of holo- and apo-c-phycocyanin and their protective effects on human erythrocytes”, International journal of biological macromolecules, 60: 393–8, 2013 25 Thangam R, Suresh V, Asenath Princy W, Rajkumar M, Senthilkumar N, Gunasekaran P et al, “C-Phycocyanin from Oscillatoria tenuis exhibited an antioxidant and in vitro antiproliferative activity through induction of apoptosis and G0/G1 cell cycle arrest”, Food chemistry, 140: 262-72, 2013 26 Zhu C, Ling Q, Cai Z, Wang Y, Zhang Y, Hoffmann PR et al, “SeleniumContaining Phycocyanin from Se-Enriched Spirulina platensis Reduces Inflammation in Dextran Sulfate Sodium-Induced Colitis by Inhibiting NFkappaB Activation”, Journal of agricultural and food chemistry,64:5060–70, 2016 27 Wang CY, Wang X, Wang Y, Zhou T, Bai Y, Li YC et al, “Photosensitization of phycocyanin extracted from Microcystis in human hepatocellular carcinoma cells: implication of mitochondria-dependent apoptosis”, Journal of photochemistry and photobiology B, Biology, 117:70– 9, 2012 28 Li B, Chu X, Gao M, Li W, “Apoptotic mechanism of MCF-7 breast cells in vivo and in vitro induced by photodynamic therapy with C- phycocyanin”, Acta biochimica et biophysica Sinica, 42:80-9, 2010 29 Romay C, Armesto J, Remirez D, Gonzalez R, Ledon N, Garcia I, “Antioxidant and anti-inflammatory properties of C-phycocyanin from bluegreen algae”, Inflammation research: official journal of the European Histamine Research Society [et al], 47:36–41, 1998 53 30 Iijma T, Saitoh N, Nobutomo K, Nambu M, Sakuma K, “A prospective cohort study of hepatitis B surface antigen carriers in a working population”, Gan, 75:571–3, 1984 31 C Romay, J Armesto, D Remirez, R González, N Ledon, and I García, “Antioxidant and anti-inflammatory properties of C-phycocyanin from bluegreen algae,” Inflammation Research, vol 47, no 1, pp 36–41, 1998 32 Bermejo P, Piñero E, Villar ÁM, “Iron-chelating ability and antioxidant properties of phycocyanin isolated from a protean extract of Spirulinaplatensis”, Food Chem, 110(2):436-45, 2008 33 Reddy C M., Bhat V B., Kiranmai G., Reddy M N., Reddanna P., Madyastha K M, “Selective inhibition of cyclooxygenase-2 by Cphycocyanin, a biliprotein from Spirulina platensis”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 277(3):599–603, 2000 34 Remirez D., González R., Merino N., Rodriguez S., Ancheta O, “Inhibitory effects of Spirulina in zymosan-induced arthritis in mice” Mediators of Inflammation, 11(2):75–79, 2002 35 Romay C., González R., Ledón N., Remirez D., Rimbau V, “C-Phycocyanin: a biliprotein with antioxidant, anti-inflammatory and neuroprotective effects”, Current Protein and Peptide Science, 4(3):207–216, 2003 36 Shih C.-M., Cheng S.-N., Wong C.-S., Kuo Y.-L., Chou T.-C, “Antiinflammatory and antihyperalgesic activity of C- phycocyanin”, Anesthesia and Analgesia,108(4):1303–1310, 2009 37 Harman D, J Gerontol, “Aging: a theory based on free radical and radiation chemistry”, 11(3):298-300, 1956 38 Mitra S, Siddiqui WA, Khandelwal S, “C-Phycocyanin protects against acute tributyltin chloride neurotoxicity by modulating glial cell activity along with its anti-oxidant and anti-inflammatory property: A comparative efficacy evaluation with N-acetyl cysteine in adult rat brain”, Chem Biol Interact, 238():138-50, 2015 39 Vadiraja B B., Gaikwad N W., Madyastha K M, “Hepatoprotective effect of C-phycocyanin: protection for carbon tetrachloride and R-(+)-pulegone54 mediated hepatotoxicty in rats”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 249(2):428–431, 1998 40 Fernández-Rojas B, Medina-Campos ON, Hernández-Pando R, NegretteGuzmán M, Huerta-Yepez S, Pedraza-Chaverri J, “C-phycocyanin prevents cisplatin-induced nephrotoxicity through inhibition of oxidative stress”, Food Funct, 5(3):480-90, 2014 41 Farooq SM, Boppana NB, Devarajan A, Sekaran SD, Shankar EM, Li C, Gopal K, Bakar SA, Karthik HS, Ebrahim AS, “C-phycocyanin confers protection against oxalate-mediated oxidative stress and mitochondrial dysfunctions in MDCK cells”, PLoS One, 9(4):e93056, 2014 42 Riss J., Décordé K., Sutra T., et al, “Phycobiliprotein C-phycocyanin from Spirulina platensis is powerfully responsible for reducing oxidative stress and NADPH oxidase expression induced by an atherogenic diet in hamsters”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55(19):7962–7967, 2007 43 Sheu M.-J., Hsieh Y.-Y., Lai C.-H., Chang C.-C., Wu C.-H, “Antihyperlipidemic and antioxidant effects of C-phycocyanin in golden syrian hamsters fed with a hypercholesterolemic diet”, Journal of Traditional and Complementary Medicine, 3(1):41–47, 2013 44 Li B., Chu X.-M., Xu Y.-J., Yang F., Lv C.-Y., Nie S.-M, “CD59 underlines the antiatherosclerotic effects of C-phycocyanin on mice”, BioMed Research International, 2013 45 Fernández-Rojas B, Hernández-Juárez J, Pedraza-Chaverri J, “Nutraceutical properties of phycocyanin”, Journal of Functional Foods, 11:375–92, 2014 46 Liao G, Gao B, Gao Y, Yang X, Cheng X, Ou Y, “Phycocyanin Inhibits Tumorigenic Potential of Pancreatic Cancer Cells: Role of Apoptosis and Autophagy”, Scientific reports, 6:34564, 2016 47 Hoàng Văn Chước, Kỹ thuật sấy, Nhà Xuất khoa học kỹ thuật, 1999 48 Nguyễn Văn May, Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 55 49 Trung tâm thông tin thống kê khoa học cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo phân tích xu hướng ứng dụng cơng nghệ sấy tiên tiến bảo quản chế biến nông sản, thủy sản, 2016 50 Ratti C., “Hot air and freeze-drying of high value foods: a review”, J Food Eng, 49, 311-319, 2001 51 V Belessiotis and E Delyannis, “Solar drying”, Sol Energy vol 85 no pp 1665–1691, 2011 52 Betül Güroy, Onur Karadal, Serhan Mantoğlu, Oya Irmak Cebeci, “Effects of different drying methods on C-phycocyanin content of Spirulina platensis powder”, Ege Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 34(2): 129-132, 2017 53 M Stramarkou, S Papadaki, K Kyriakopoulou, and M Krokida, “Recovery of Functional Pigments from four Different Species of Microalgae,” IOSR J Environ Sci Toxicol Food Technol., vol 10, no 9, pp 26–30, 2016 54 L Wu, T Orikasa, Y Ogawa, and A Tagawa, “Vacuum drying characteristics of eggplants,” J Food Eng., vol 83, no 3, pp 422– 429, 2007 55 I Alibas, “Energy Consumption and Colour Characteristics of Nettle Leaves during Microwave, Vacuum and Convective Drying,” Biosyst Eng., vol 96, no 4, pp 495-502, 2007 56 Guido Rychen, Gabriele Aquilina, Giovanna Azimonti, Vasileios Bampidis, Maria de Lourdes Bastos, Georges Bories, Andrew Chesson, Pier Sandro Cocconcelli, Gerhard Flachowsky, Boris Kolar, Maryline Kouba, Marta Lopez-Alonso, Secundino Lopez Puente, Alberto Mantovani, Baltasar Mayo, Fernando Ramos, Maria Saarela, Roberto Edoardo Villa, Robert John Wallace, Pieter Wester, Anne-Katrine Lundebye, Carlo Nebbia, Derek Renshaw, Matteo Lorenzo Innocenti and Jurgen Gropp, “Safety and efficacy of sodium and potassium alginate for pets, other non food-producing animals and fish”, EFSA Jounal, 2018 56 57 Pruchyathawornkul T, “Effect of spray - dried temperature on C phycocyanin and antioxidant capacity of Spirulina (Spirulina platensis)”, 1-3, 2008 58 Yu C-Y, Jia L-H, Cheng S-X, Zhang X-Z, Zhuo R-X, “Fabrication of microparticle protein delivery systems based on calcium alginate”, J Microencapsul 27, 2010, 171–177 59 Deepak Rajmohan and Danielle Bellmer, “Characterization of SpirulinaAlginate Beads Formed Using Ionic Gelation”, International Journal of Food Science (5):1-7, 2019 S Boussiba and A E Richmond, “C-phycocyanin as a storage protein in the blue-green alga Spirulina platensis,” Arch Microbiol, vol 125, no 1–2, pp 143– 147, 1980 57 ... hưởng điều kiện sấy tảo Spirulina platensis đến hoạt tính chống oxy hóa hàm lượng phycocyanin? ?? Mục tiêu đề tài: Xác định mức độ suy giảm hoạt tính chống oxi hóa hàm lượng phycocyanin tảo Spirulina. .. phycocyanin hoạt tính chống oxi hóa 43 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa Spirulina 45 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sấy sử dụng... VÀ BÀN LUẬN 42 3.1 Ảnh hưởng phương pháp bảo quản lạnh đông mẫu tươi đến hàm lượng phycocyanin hoạt tính chống oxy hóa Spirulina 42 3.2 Ảnh hưởng phương pháp sấy tảo đến hàm lượng phycocyanin

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Thước, Tảo Spirulina Nguồn dinh dưỡng và Dược liệu quý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spirulina
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội
2. Nguyễn Lân Dũng, Tảo xoắn Spirulina, [ONLINE] http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/biologie/spirulina.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spirulina
3. Thanh Sang Vo, Dai Hung Ngo, Se Kwon Kim, “Chapter 19 - Nutritional and Pharmaceutical Properties of Microalgal Spirulina”, Handbook of Marine Microalgae, Biotechnology Advances, pp. 299-308, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 19 - Nutritional and Pharmaceutical Properties of Microalgal "Spirulina"”, "Handbook of Marine Microalgae, Biotechnology Advances
4. Elizabeth Kebede, Gunnel Ahlgren, “Optimum growth conditions and light utilization efficiency of Spirulina platensis (= Arthrospira fusiformis) (Cyanophyta) from Lake Chitu, Ethiopia”, Hydrobiologia 332: 99-109, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimum growth conditions and light utilization efficiency of "Spirulina platensis (= Arthrospira fusiformis) (Cyanophyta)" from Lake Chitu, Ethiopia”, "Hydrobiologia
5. Yong Chang Seo, Woo Seok Choi, Jong Ho Park, Jin Oh Park, Kyung-Hwan Jung, and Hyeon Yong Lee, “Stable isolation of Phycocyanin from Spirulina platensis associated with High-pressure extraction proces”, International Journal of Molercular Sciences, pp 1778-1787, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stable isolation of Phycocyanin from "Spirulina platensis" associated with High-pressure extraction proces”, "International Journal of Molercular Sciences
6. Kay R.A, “Microalgae as food và supplement”, Crit. Rev. Food Sci, 30, 555- 573, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microalgae as food và supplement”, "Crit. Rev. Food Sci
7. P. Spolaore, C. Joannis-Cassan, E. Duran, and A. Isambert, “Commercial applications of microalgae,” J. Biosci. Bioeng., vol. 101, pp. 87–96, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial applications of microalgae,” "J. Biosci. Bioeng
8. L. C. Wu, J. A. A. Ho, M. C. Shieh, and I. W. Lu, “Antioxidant and antiproliferative activities of spirulina and Chlorella water extracts,” J. Agric.Food Chem, vol. 53, no. 10, pp. 4207–4212, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant and antiproliferative activities of "spirulina "and "Chlorella" water extracts,” "J. Agric. "Food Chem
9. Nguyễn Thị Mỹ Lan, Nguyễn Thị Hoàng Quyên, Đoàn Thị Mộng Thắm, Lê Thị Thanh Loan, Trần Trung Hiếu, Lê Thị Mỹ Phước, “Thử nghiệm tạo chế phẩm có hoạt tính kháng oxy hóa từ Spirulina platensis và vàng nano”, Science & Technology Development, vol 18, No.T3-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm tạo chế phẩm có hoạt tính kháng oxy hóa từ "Spirulina platensis "và vàng nano
10. Pang QS, Guo BJ, Ruan JH, “Enhancement of endonuclease activity and repair DNA synthesis by polysaccharide of Spirulina platensis”, Yi Chuan Xue Bao, 15:374–381, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancement of endonuclease activity and repair DNA synthesis by polysaccharide of "Spirulina platensis"”, "Yi Chuan Xue Bao
11. Schwartz J, Shklar G, “Regression of experimental hamster cancer by beta carotene and algae extracts”, J Oral Maxillofac Surg, 45(6): 510–515, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regression of experimental hamster cancer by beta carotene and algae extracts”, "J Oral Maxillofac Surg

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN