1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ lĩnh vực giống và công nghệ sinh học lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Công tác nghiên cứu cải thiện giống cây rừng là quá trình thường xuyên, liên tục và bao gồm nhiều bước đi, nhiều giai đoạn và trải qua nhiều thế hệ với kết quả là sau từng giai đoạn và qua mỗi thế hệ, năng suất và chất lượng của rừng trồng không ngừng được cải thiện và nâng cao. Mặt khác, do phần lớn các loài cây trồng rừng là cây lâu năm, lâu ra hoa kết quả và ngay trong cùng một loài, khả năng và chu kỳ ra quả cũng rất khác nhau, gây không ít khó khăn cho những người làm công tác nghiên cứu giống.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC GIỐNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng Hải, Hà Huy Thịnh, Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường, Nghiêm Quỳnh Chi, Đỗ Hữu Sơn, Lê Sơn, Phan Văn Thắng, Nguyễn Tuấn Anh5, Nguyễn Hữu Sỹ, Trần Đức Vượng, Cấn Thị Lan, Ngơ Văn Chính, Nguyễn Quốc Toản Viện nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy TÓM TẮT Trong giai đoạn 2011 - 2020, công tác nghiên cứu cải thiện giống rừng nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, cụ thể chọn tạo công nhận 93 giống keo lai, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo liềm, Bạch đàn uro, bạch đàn lai Mắc ca giống quốc gia giống tiến kỹ thuật Đặc biệt có số giống tạo công nghệ công nghệ tạo giống đa bội chọn lọc dựa thị phân tử Công nghệ chuyển gen bước đầu nghiên cứu ứng dụng thành công Bạch đàn uro Bạch đàn lai UP mở hướng nghiên cứu chọn tạo giống, đặc biệt tạo giống có chất lượng gỗ tốt có khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện môi trường bất lợi Song song với công tác chọn tạo giống, hầu hết giống công nhận có quy trình nhân giống cơng nghệ mơ - hom quy mơ phịng thí nghiệm và/hoặc quy mơ cơng nghiệp Riêng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành đào tạo tập huấn, chuyển giao công nghệ giống gốc cho 15 sở sản xuất để nhanh chóng phát triển giống vào sản xuất Thông qua dự án giống xây dựng 200 vườn giống lồi keo bạch đàn có mức độ đa dạng di truyền cao công nhận 30 vườn để cung cấp hạt cho sản xuất Hạt giống từ vườn giống cơng nhận có sinh trưởng nhanh tương đương với giống nhập nội nguyên sản có chất lượng thân tốt Thơng qua đề tài nghiên cứu chọn giống bảo tồn nguồn gen, tiến hành thu thập bổ sung 3.818 lô hạt xuất xứ lô hạt cá thể (nguồn gen), có 744 lơ hạt cá thể 102 xuất xứ thuộc 83 loài địa, quý và/hoặc có giá trị kinh tế xây dựng 104 ngân hàng gen thực địa cho 127 loài cây, nguồn gen phong phú vừa đóng vai trị bảo tồn đồng thời tạo nguồn vật liệu ban đầu cho nghiên cứu cải thiện giống tương lai Bên cạnh thành tựu to lớn nêu trên, công tác nghiên cứu cải thiện giống thời gian qua bộc lộ số tồn chưa trọng nghiên cứu chọn giống cho loài địa, lâm sản gỗ, chọn giống cho vùng cao, chọn giống kháng số loại bệnh phát sinh keo bệnh chết héo cần quan tâm nghiên cứu giai đoạn tới 31 Achievements in research and technology transfer in forest tree improvement and biotechnology in the period 2011-2020 and recommended direction to 2030 Nguyen Duc Kien, Phi Hong Hai, Ha Huy Thinh, Nguyen Hoang Nghia, Le Dinh Kha, Nguyen Viet Cuong, Nghiem Quynh Chi, Do Huu Son, Le Son, Phan Van Thang, Nguyen Tuan Anh5, Nguyen Huu Sy, Tran Duc Vuong, Can Thi Lan, Ngo Van Chinh, Nguyen Quoc Toan Institute of Forest Tree Improvement and Biotechnology, Vietnamese Academy of Forest Science Vietnamese Academy of Forest Science Forestry Science Technology Association Non-timber Forest Products Research Centre, Vietnamese Academy of Forest Science Forest Research Centre During the current decade (2011-2020), forest tree improvement programs in Vietnam, leading by Institute of Forets Tree Improvement and Biotechnology (IFTIB), gained successful achievements In this period, 93 newly selected cultivars of Acacia hybrid, A auriculiformis, A mangium, Eucalyptus urophylla, Eucalyptus hybrid and Macadamia were recorded as Advanced Technology and National Germplasm In which, some of them were created/selected with the massive assistance of Biotechnology tools such as molecular marker and the combination of mutation, hybridisation and embryo- rescue Gene transformation was also primarily success with E urophylla and its hybrid clones opening the new direction in breeding for pest and disease resistance, climate change and better wood quality with shorter breeding cycles The protocol of propagation including cutting and tissue culture for newly selected germplasm was also developed at mass production scales and transferred to 15 forestry organisation/companies for commercialisation In order to supply genetics improved seed for plantation, 200ha SSO/CSOs of Acacias and Eucalypts with the high level of genetic diversity were established, in which 30 SSO/CSOs were approved by MARD The seedlings from these seed orchards showed better performance than un-improved seedlings The genetic conservation of forest trees was also conducted At this stage, the main purpose of studies is to establish a high level of genetic-based for further genetic improvement and conservation of high value, dangerous native species There were 3,181 seedlots including 744 families and 102 provenances of 83 native species were collected and conserved The ex-situ conservation of 127 native species was also planted with a total of 104ha In the future, besides the fast-growing and wood properties traits, the breeding program should also concentrate on disease resistance, wider adaptability, endemic/native species and the species that adapted to the high elevation sites I ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác nghiên cứu cải thiện giống rừng trình thường xuyên, liên tục bao gồm nhiều bước đi, nhiều giai đoạn trải qua nhiều hệ với kết sau giai đoạn qua hệ, suất chất lượng rừng trồng không ngừng cải thiện nâng cao Mặt khác, phần lớn loài trồng rừng lâu năm, lâu hoa kết loài, khả chu kỳ khác nhau, gây khơng khó khăn cho người làm công tác nghiên cứu giống Một chu kỳ chọn tạo giống lâm nghiệp thường kéo dài hàng chục năm, nhanh lồi có ln kỳ kinh doanh ngắn nhóm loài keo bạch đàn phải 10-12 năm Vì lẽ đó, chương trình cải thiện giống lâm nghiệp thường phải kéo dài 20-25 năm bao gồm nhiều kế hoạch cụ thể cho giai đoạn 3-5 năm ln phải mang tính kế thừa Trong giai đoạn 2011-2020, thông qua đề tài/dự án cấp Bộ cấp Quốc gia nghiên cứu, chọn tạo nhiều giống cho loài mọc nhanh, giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống tiến kỹ thuật giống quốc gia chuyển giao vào sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng rừng trồng hiệu kinh tế 32 Các kết nghiên cứu triển khai trình bày viết kết tổng hợp đề tài nghiên cứu dự án nghiên cứu chọn tạo phát triển giống Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực giai đoạn 2011-2020 số tổ chức khác II MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO NỔI BẬT 2.1 Kết nghiên cứu chọn tạo giống 2.1.1 Kết nghiên cứu chọn tạo giống keo lai Nhằm chọn lọc dịng keo lai có suất cao tính chất gỗ tốt, giai đoạn từ năm 2000 - 2010, Viện nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp xây dựng vườn lai giống tự nhiên bao gồm dòng Keo tràm Keo tai tượng tốt trồng liền kề nhằm tạo hạt lai tự nhiên lồi Hạt giống từ dịng tiến hành thu hái gieo ươm riêng rẽ, sau tiến hành chọn lọc 6.000 keo lai từ lô Các keo lai tự nhiên trồng theo gia đình khảo nghiệm chọn lọc sớm với đối chứng dịng keo lai cơng nhận Viện tiến hành đánh giá khảo nghiệm giai đoạn 24 tháng tuổi chọn lọc 550 trội keo lai Các trội sau nhân giống vơ tính trồng khảo nghiệm vùng sinh thái khác nhau, khảo nghiệm có từ 160 - 250 dòng (khảo nghiệm loại trừ dòng - clone elimination trial) Sau 24 - 36 tháng tuổi, khảo nghiệm tiếp tục đánh giá chọn lọc dịng có sinh trưởng tốt nhất, dịng tiếp tục trồng khảo nghiệm chứng minh dịng vơ tính (clone proving trial) số vùng sinh thái nước Kết thể kết đánh giá khảo nghiệm chứng minh dòng Bảng Kết khảo nghiệm dòng keo lai Quảng Trị Bình Định Quy Nhơn, Bình Định (12/2013 - 7/2018) Cam Lộ, Quảng Trị (12/2013 - 7/2018) D1,3 (cm) H (m) V (dm/cây) Năng suất (m/ha/năm) Dòng D1,3 (cm) H (m) V (dm/cây) Năng suất (m/ha/năm) BV523 14,8 16,5 146,70 35,07 BV376 14,76 16,87 147,30 34,23 BV584 14,0 16,8 133,80 33,76 BV586 13,08 15,89 112,30 28,89 BV434 12,5 16,3 103,60 30,27 BB018 13,41 14,83 119,30 28,72 BV350 13,0 16,4 113,30 30,09 BV355 12,52 15,53 98,20 26,08 BV32 12,5 15,7 100,70 29,42 BB028 12,51 14,97 95,80 22,26 BV330 12,3 15,7 97,30 27,14 BV16 11,98 14,43 87,70 21,84 BV16 13,1 16,0 116,40 26,28 BB048 13,73 15,75 122,80 20,38 BV390 13,3 15,5 114,50 25,85 BV390 12,40 14,82 95,10 18,94 BV586 12,8 16,1 106,90 23,42 BV542 13,83 15,13 118,40 18,67 BV516 13,9 14,8 123,20 22,91 BB055 13,95 14,26 116,70 18,40 BV303 9,6 12,0 47,50 8,20 BB038 11,28 14,24 72,90 5,45 BV128 8,5 11,0 34,70 8,06 BV291 8,77 12,29 39,60 5,26 11,58 14,25 84,20 11,58 13,75 81,10

Ngày đăng: 09/05/2021, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w