Bài giảng Bản chất và hình thức của các hoạt động học – TS. Nguyễn Chí Trung tìm hiểu hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tòi, mở rộng; các hình thức tổ chức hoạt động học, cách trình bày một hoạt động.
BẢN CHẤT VÀ HÌNH THỨC CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TS Nguyễn Chí Trung Chuỗi hoạt động CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Mở rộng BẢN CHẤT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động • Gợi động gây hứng thú cho HS • Tạo tình có vấn đề BẢN CHẤT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC B Hoạt động hình thành kiến thức • Giúp HS lĩnh hội KT, KN cách tổ chức HĐ thành phần tương thích với nội dung học tập • Các HĐ thành phần nhằm vào mục tiêu cụ thể, ví dụ phát triển tư duy, kiến tạo kiến thức, tri thức phương pháp, củng cố chỗ (ví dụ nhận dạng thể hiện) • Hình thức HĐ: cá nhân, cặp, nhóm (bể cá, khăn trải bàn, lớp học xếp hình, ) • Các PPDH kĩ thuật dạy học áp dụng BẢN CHẤT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC C Hoạt động luyện tập • Giúp HS củng cố, hồn thiện KT, KN vừa lĩnh hội • GV tổ chức cho HS HĐ nhận dạng, thể HĐ ngơn ngữ • Áp dụng trực tiếp KT, KN biết để giải tình huống/vấn đề học tập BẢN CHẤT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC D Hoạt động vận dụng • Giúp HS vận dụng KT, KN để giải tình huống/vấn đề tương tự học tập sống • Đây HĐ mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập • Trước vấn đề, HS có nhiều cách giải khác BẢN CHẤT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC E Hoạt động tìm tịi, mở rộng • Giúp HS khơng dừng lại với học hiểu ngồi KT học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê HT suốt đời • GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học (chiều sâu theo chiều rộng) • HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng KT, KN học để giải cách khác CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động cá nhân • Loại HĐ yêu cầu HS thực tập/nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS • Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù • GV cần đặc biệt coi trọng HĐ cá nhân thiếu nó, nhận thức HS không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, KN không rèn luyện cách tập trung CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm • Loại hoạt động nhằm giúp HS hoàn thiện cá nhân, phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng • Thơng thường, hình thức HĐ cặp đôi sử dụng trường hợp tập/nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo, ; • Hình thức HĐ nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều Hoạt động nhóm Mục đích Điều kiện để hoạt động nhóm (khi tổ chức HĐ nhóm, cần chuẩn bị tổ chức HĐ nhóm) Quy trình HĐ nhóm Vai trị cá nhân, nhóm trưởng, thư kí, giáo viên trọng hoạt động nhóm Xử lí tình có HS hồn thành trước sản phẩm HS học yếu CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động chung lớp - Hình thức HĐ phù hợp với số đơng HS, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà - Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe GV hướng dẫn chung; nghe GV nhắc nhở, chốt kiến thức; tổng kết, rút kinh nghiệm; HS luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp… - Khi tổ chức HĐ này, GV tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức HĐ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động với cộng đồng • Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động HS mối tương tác với xã hội, • Gồm hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình, đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hố, lịch sử địa phương, CÁCH TRÌNH BÀY MỘT HOẠT ĐỘNG Hoạt động Tên hoạt động Mục tiêu Sản phẩm Phương pháp, kĩ thuật dạy học Cách tổ chức HĐ Nội dung thực hiện/Các bước thực Bước GV HS Giao nhiệm vụ; giải thích Nhận nhiệm vụ; Hiểu NV Giám sát; trợ giúp; hướng dẫn Thực nhiệm vụ Nhận xét; khen ngợi Kết luận; chốt kiến thức Báo cáo kết Ghi chép; đặt câu hỏi; Giao nhiệm vụ HS giao nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn rõ ràng, phương thức chuyển giao sinh động, lôi kéo HS tham gia, HS hiểu chủ động thực nhiệm vụ GV giao - Nhiệm vụ cụ thể: câu hỏi, tình huống, tập,… - Điều kiện để thực nhiệm vụ: SGK, tranh ảnh, liệu, videoclip,… - Hình thức tổ chức thực nhiệm vụ: cá nhân, nhóm, cặp đơi - Sản phẩm: cá nhân, cá nhân nhóm - Thời gian Có nhiều hình thức giao nhiệm vụ cho HS khác HS thực nhiệm vụ - Bắt đầu từ cá nhân; sau tổ chức trao đổi nhóm cặp - Hồn thành sản phẩm (chỉnh sửa, bổ sung ghi bài) Vai trò GV: quan sát, theo dõi, trợ giúp, điều chỉnh đánh giá - 5% họ học thơng qua giảng dạy - 10% họ học từ văn - 20% họ học thơng qua hình ảnh minh họa - 30% họ học thông qua vật trưng bày, triển lãm - 50% họ học thơng qua thảo luận nhóm - 75% họ học thơng qua thực hành - 90% họ học áp dụng kiến thức Trao đổi thảo luận, báo cáo - HS báo cáo sản phẩm với hình thức khác nhau: lời; hình vẽ; sơ đồ; kết hợp kênh chữ với kênh hình,… - Trao đổi tương tác HS báo cáo với lớp, điều chỉnh, bổ sung - Định hướng, điều chỉnh, bổ sung, chốt GV Đánh giá chốt kiến thức - Đánh giá bước giao nhiệm vụ - Đánh giá trình HS thực - Đánh giá sản phẩm cuối - Đánh giá kĩ - Đánh giá để điều chỉnh ...Chuỗi hoạt động CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Mở rộng BẢN CHẤT CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động • Gợi động gây hứng thú cho HS... tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức HĐ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động với cộng đồng • Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động HS... thiếu nó, nhận thức HS không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, KN không rèn luyện cách tập trung CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm • Loại hoạt động nhằm giúp