1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Trường CĐN Đà Lạt

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 556,7 KB

Nội dung

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ gồm có 4 chương bài học, cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, tín dụng – ngân hàng, thanh toán trong nền kinh tế thị trường, những vấn đề cơ bản về tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt CHƯƠNG 1: TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.Nguồn gốc đời, chất, chức vai trò tiền tệ 1.1.1 Nguồn gốc đời trình phát triển tiền tệ Trong thời kỳ đầu chế độ công xã nguyên thuỷ, với công cụ lao động thô sơ, người tự cung cấp cho số sản phẩm ỏi kiếm từ săn bắn, hái lượm Khi đời sống cộng đồng ngày phát triển, ý thức phân cơng lao động hình thành lượng sản phẩm dư thừa làm nảy sinh quan hệ trao đổi thị tộc Cùng với chun mơn hố lao động phát triển q trình phân cơng lao động xã hội ngày sâu hơn, nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày nhiều mở rộng, việc trao đổi trực tiếp gây khó khăn cho việc lưu thơng hàng hố địi hỏi phải có “vật ngang giá chung” làm trung gian trao đổi Ban đầu, vật trung gian lựa chọn từ hàng hoá mang nét đặc trưng phổ biến vùng, lãnh thổ… Khi kinh tế phát triển, nhu cầu trao đổi ngày mở rộng không diễn phạm vi vùng, lãnh thổ mà vượt khỏi vùng, lãnh thổ q trình trao đổi gặp khó khăn địa phương có vật trung gian khác Để khắc phục tình trạng này, cần có vật ngang giá chung làm trung gian cho trình trao đổi - tiền tệ Trong thời kỳ đầu khoảng 2.000 năm trước công nguyên, vật trung gian trao đổi thường chọn từ hàng hố có giá trị sử dụng cần thiết chung cho nhiều người, có tính chất phổ biến, đặc trưng cho địa phương, khu vực nơi diễn quan hệ trao đổi (Hy Lạp dùng gia súc; Tây Tạng, Mông Cổ dùng chè; Bắc Mỹ dùng thuốc lá, Trung Quốc có vùng dùng vải, có vùng dùng vỏ trai da…) Việc sử dụng tiền tệ dạng hàng hố, cịn gọi hố tệ, có nhiều bất lợi Khó chia nhỏ trao đổi, khó bảo quản vận chuyển Vì thế, loại hàng hố thơng thường dùng làm tiền tệ dần bị đào thải nhường chỗ cho thời kỳ sử dụng tiền kim loại Từ kỷ thứ trước công nguyên, tiền kim loại bắt đầu sử dụng phát triển rộng rãi suốt thời kỳ phong kiến Tuy nhiên, kim loại chọn làm vật ngang giá chung sắt, kẽm, thiếc, đồng, bạc vàng trải qua trình tự đào thải để cuối lại kim loại quý vàng Cuối kỷ XIX, vàng độc quyền đóng vai trị vật ngang giá chung, gọi kim loại tiền tệ Việc sử dụng tiền kim loại có ưu điểm so với hố tệ khơng kim loại có hạn chế cồng kềnh, khó chuyên chở Mặt khác, quy mô sản xuất trao đổi hàng hố ngày phát triển địi hỏi gia tăng phương tiện trao đổi nguồn Trang Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt vàng dự trữ khơng đủ đáp ứng Do đó, thay dùng vàng trực tiếp làm phương tiện trao đổi, nước có xu hướng chuyển sang sử dụng tiền dấu hiệu ngày phổ biến Từ kỷ thứ XIV, ngân hàng cho đời chứng tiền gửi ngân hàng phát hành để huy động tiền gửi xã hội, sử dụng làm phương tiện toán nước Châu Âu Đến kỷ XVI-XVII, thay giấy bạc ngân hàng phát hành, loại giấy bạc đảm bảo vàng lưu hành song song với tiền đúc vàng nhà nước Đến đầu kỷ XX, giấy bạc ngân hàng thay hoàn toàn cho kim loại quý bạc vàng Ngày nay, tiền giấy sử dụng làm phương tiện trao đổi ngày phổ biến tiện lợi dễ mang theo người, dễ cất trữ Tuy nhiên việc lưu thơng tiền giấy dễ rơi vào tình trạng bất ổn việc điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu trao đổi hàng hoá nghệ thuật phức tạp Cùng với việc phát triển mạnh mẽ ngân hàng, q trình tốn kinh tế tập trung phần lớn qua hệ thống ngân hàng thơng qua bút tốn chuyển khoản tốn bù trừ tài khoản ký thác Sự đời tiền ghi sổ, gọi bút tệ, với chứng từ toán séc, giấy nhờ thu…đã làm đa dạng phương tiện toán bên cạnh hình thức tốn tiền mặt, đồng thời cịn tạo điều kiện giảm bớt chi phí lưu hành tiền giấy in ấn, bảo quản, kiểm đếm, vận chuyển Vì vậy, việc sử dụng tiền qua ngân hàng coi xu hướng phát triển tất yếu kinh tế phát triển Hơn nữa, thời đại mà tiến khoa học kỹ thuật ngày sâu vào đời sống kinh tế xã hội việc sử dụng loại thẻ tốn trở nên ưa chuộng người ta toán ngay, giảm thiểu thời gian luân chuyển chứng từ qua ngân hàng ghi chép chứng từ tốn Tóm lại, lịch sử đời phát triển tiền tệ gắn liền với phát triển lưu thơng hàng hố Điều chứng minh qua q trình hồn thiện hình thức tiền tệ, từ hình thức sơ khai ban đầu hố tệ không kim loại tiền điện tử ngày Tuy nhiên cần xác định rằng, thời kỳ phát triển không phủ định lẫn nhau, nghĩa loại tiền tệ tồn đan xen q trình lưu thơng 1.1.2 Bản chất tiền tệ Các nhà kinh tế học kỷ XVI mà đại diện Thomas-Men (1576-1641) khẳng định: vàng, bạc tiền tệ, cải xã hội thống Trường phái cho có kim loại quý thực chức tiền tệ Đến đầu kỷ XX, loại tiền dấu hiệu tiền giấy, tiền tín dụng đời thực chức trao đổi lưu thông hàng hố nhà kinh tế lại đề cao tiền dấu hiệu Họ cho rằng: tiền tệ công cụ kỹ thuật để phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá thuận tiện, đơn vị Trang 10 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt tính tốn trừu tượng, nên thân tiền tệ khơng cần có giá trị nội mà Nhà nước hồn tồn phát hành tiền giấy với dấu hiệu quy ước phục vụ cho trao đổi hàng hoá K.Marx (1818-1863) nghiên cứu nguồn gốc đời tiền tệ qua phát triển hình thái giá trị khẳng định tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hố Ơng cho rằng: Tiền tệ hàng hoá đặc biệt tách khỏi giới hàng hố đóng vai trị vật ngang giá chung để đo lường giá trị tất hàng hố khác Ơng vàng trở thành tiền tệ điều kiện lịch sử định Trước trở thành tiền tệ sau thừa nhận đóng vai trị tiền tệ vàng giữ nguyên chất hàng hóa Ngày nay, với việc phát triển phương tiện trao đổi, toán, đề cập đến tiền người ta khơng nhìn cách giản đơn cho tiền kim loại quý tiền giấy Theo quan điểm nhà kinh tế học đại (đại diện P.A Samuelson): “Bản chất tiền tệ ngày phơi bày rõ ràng, người ta muốn có tiền tệ với danh nghĩa tiền khơng phải hàng hố, khơng phải thân mà thứ mà dùng để mua được” Như vậy, họ cho rằng, tiền tệ tất phương tiện tốn chấp nhận làm trung gian trao đổi pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, điều kiện sản xuất trao đổi phát triển nay, tiền tệ không đơn phương tiện trao đổi mà sử dụng tiền để đầu tư, cho vay tích luỹ, sở hữu Theo phân tích trên, định nghĩa tiền hiểu đầy đủ sau: Tiền tệ tất phương tiện đóng vai trị trung gian trao đổi pháp luật thừa nhận người sở hữu sử dụng để phục vụ cho nhu cầu đời sống kinh tế xã hội Bản chất tiền thể rõ thông qua chức 1.1.3 Chức tiền tệ 1.1.3.1 Chức phương tiện trao đổi Là phương tiện trao đổi, tiền tệ sử dụng vật môi giới trung gian việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ Đây chức tiền tệ, phản ánh lý tiền tệ lại xuất tồn kinh tế hàng hoá Trong kinh tế trao đổi trực tiếp, người ta phải tiến hành đồng thời hai dịch vụ bán mua với người khác Điều đơn giản trường hợp có người tham gia trao đổi, điều kiện kinh tế phát triển, chi phí để tìm kiếm cao Vì người ta cần sử dụng tiền làm mơi giới q trình này, tức người ta trước hết đổi hàng hố lấy tiền sau dùng tiền mua thứ hàng hố cần Rõ ràng việc thực giao dịch bán mua với hai người dễ dàng nhiều so với việc thưc đồng thời hai giao dịch người Trang 11 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt Để thực chức phương tiện trao đổi tiền phải có tiêu chuẩn định: - Được chấp nhận rộng rãi - Dễ nhận biết - Có thể chia nhỏ - Dễ vận chuyển - Không bị hư hỏng cách nhanh chóng - Được tạo hàng loạt cách dễ dàng - Có tính đồng 1.1.3.2 Chức đơn vị đánh giá Chức thứ hai tiền đơn vị đánh giá, tức tiền tệ sử dụng làm đơn vị để đo giá trị hàng hoá, dịch vụ kinh tế Qua việc thực chức này, giá trị hàng hoá, dịch vụ biểu tiền nhờ mà việc trao đổi hàng hố diễn thuận lợi Nếu giá trị hàng hoá khơng có đơn vị đo chung tiền, hàng hoá định giá tất hàng hố cịn lại, số lượng giá mặt hàng kinh tế nhiều đến mức người ta khơng cịn thời gian cho việc tiêu dùng hàng hoá, phần lớn thời gian dành cho việc đọc giá hàng hoá Khi giá hàng hoá, dịch vụ biểu tiền, thuận tiện cho người bán hàng hóa mà việc đọc bảng giá đơn giản nhiều với chi phí thời gian sử dụng cho giao dịch 1.1.3.3 Chức phương tiện dự trữ giá trị Là phương tiện dự trữ giá trị, tiền tệ nơi cất giữ sức mua qua thời gian Khi người ta nhận thu nhập mà chưa muốn tiêu chưa có điều kiện để chi tiêu ngay, tiền phương tiện việc cất giữ sức mua trường hợp người ta giữ tiền đơn việc để lại cải Việc cất giữ thực nhiều phương tiện tiền như: Cổ phiếu, trái phiếu, đất đai, nhà cửa…, số loại tài sản đem lại mức lãi cao cho người giữ chống đỡ lại tăng cao giá so với việc giữ tiền mặt Tuy nhiên người ta giữ tiền với mục đích dự trữ giá trị tiền chuyển đổi cách nhanh chóng tài sản khác, tài sản khác nhiều đòi hỏi chi phí giao dịch cao người ta muốn chuyển đổi sang tiền Những điều cho thấy, tiền phương tiện dự trữ giá trị bên cạnh loại tài sản khác Trang 12 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt Việc thực chức phương tiện dự trữ giá trị tiền tốt đến đâu tuỳ thuộc vào ổn định mức giá chung, giá trị tiền xác định theo khối lượng hàng hoá mà đổi Khi mức giá tăng lên, giá trị tiền giảm ngược lại 1.1.4 Vai trò tiền tệ: 1.1.4.1 Vai trò tiền tệ quản lý kinh tế vĩ mô: - Là cơng cụ để xây dựng sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách tiền tệ, sách tài khoá, CSTT, CSTK, CSNH, CSKTĐN,… - Là đối tượng mục tiêu sách kinh tế vĩ mô: ổn định tiền tệ sở ổn định kinh tế; ổn định đồng tiền ổn định kinh tế, kinh tế ổn định phải có ổn định tiền tệ 1.1.4.2 Vai trò tiền tệ quản lý kinh tế vi mơ: - Hình thành vốn doanh nghiệp - Là xây dựng tiêu đánh giá hiệu kinh tế nhằm so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khác với - Là xây dựng tiêu đánh giá lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tìm phương án tối ưu - Là sở để thực củng cố hạch toán kinh tế - Là sở để thực phân phối lại doanh nghiệp nhằm phát triển sản xuất đảm bảo đời sống xã hội - Cơng cụ để phân tích kinh tế tài doanh nghiệp, sở đó, tiến hành lựa chọn đầu tư đắn 1.2 Các chế độ lưu thông tiền tệ 1.2.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại 1.2.1.1 Chế độ đơn vị Đơn vị chế độ tiền tệ lấy thứ kim loại làm vật ngang giá chung Vật ngang giá chung vật liệu đúc tiền đồng, kẽm, bạc vàng - Nếu chế độ đơn vị với kẽm đồng làm vị trở thành tiền đúc, gọi chế độ lưu thông tiền giá - Nếu chế độ đơn vị với vật ngang giá bạc vàng xuất tiền đúc bạc vàng người ta gọi chế độ lưu thông tiền đủ giá Trang 13 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt 1.2.1.2 Chế độ song vị Chế độ song vị chế độ tiền tệ mà vàng bạc sử dụng với tư cách tiền tệ Vàng bạc vật ngang giá, thực chức thước đo giá trị phương tiện lưu thông với quyền lực ngang Trong chế độ song vị có phân biệt loại vị: - Bản vị song song: vị mà theo tiền vàng tiền bạc lưu thông thị trường theo giá trị thực tế nó, nhà nước khơng can thiệp Từ xuất thước đo giá trị nước có hệ thống giá cả: hệ thống giá theo vàng hệ thống giá theo bạc Hai hệ thống thay đổi - Bản vị kép: song vị tiền vàng tiền bạc lưu thông thị trường theo tỷ giá nhà nước quy định (tỷ giá pháp định) 1.2.1.3 Chế độ vị vàng Là chế độ tiền tệ điển hình chủ nghĩa tư Trong chế độ này, lượng vàng định nhà nước quy định làm tiêu chuẩn giá Chế độ vị vàng có đặc điểm: - Tiền vàng đúc tự theo tiêu chuẩn Nhà nước quy định tốn khơng hạn chế - Tiền giấy tự đổi lấy tiền vàng theo giá trị danh nghĩa tiền giấy nghĩa đổi ngang giá Từ sức mua tiền giấy ổn định, điều kiện quan trọng hàng đầu để ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển - Vàng tự luân chuyển nước, người tự xuất nhập vàng 1.2.2 Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu (tiền giấy) đặc trưng lưu thông tiền tệ giai đoạn phát triển sau CNTB Tuy nhiên, thời kỳ phong kiến, tiền giấy xuất sớm Trung Quốc (TK VII) đời từ lý tạo thu nhập việc in tiền phát hành tiền cho Nhà nước phong kiến, đế chế cần tập trung kim loại để chế tạo súng, đạn khí giới… Đến giai đoạn phát triển CNTB, lực lượng sản xuất phát triển nhanh nên làm nảy sinh khan tiền kim loại, mặt khác việc sử dụng tiền đúc lưu thơng có nhiều trở ngại bị hao mòn, bị biến chất Và hệ thống ngân hàng phát triển tạo điều kiện cho đời cơng cụ lưu thơng tín dụng Trang 14 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt Vậy nguyên nhân đời tiền dấu hiệu xuất phát từ đòi hỏi thực tế lưu thơng hàng hố lưu thông tiền tệ tác động hệ thống ngân hàng Sử dụng tiền dấu hiệu chế độ lưu thơng tiền tệ có tác dụng lớn: - Giải tình trạng thiếu phương tiện trao đổi phát sinh từ chế độ lưu thông tiền kim loại - Tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội Có chế độ lưu thông tiền giấy: - Chế độ lưu thơng tiền giấy khả hốn: Đây loại tiền giấy chuyển đổi vàng cách tự không hạn chế số lượng - Chế độ lưu thông tiền giấy bất khả hốn: Là tiền giấy khơng chuyển đổi vàng 1.2.3 Các hệ thống tiền tệ giới từ kỷ XIX đến Quan hệ mậu dịch nước dẫn đến hình thành chế độ tiền tệ quốc tế Đó tập hợp quy định thống nước việc tổ chức điều hành thống quan hệ tiền tệ- tín dụng phát sinh nước nhằm thiết lập trật tự cho quan hệ kinh tế- mậu dịch Lịch sử chế độ tiền tệ quốc tế điển hình: Chế độ tiền tệ quốc tế Pari 1867 Chế độ tiền tệ Genova 1922 Chế độ tiền tệ Bretton Woods 1944 Chế độ tiền tệ Jamaica 1977 Chế độ tiền tệ Europe 1979 1.2.3.1 Chế độ tiền tệ quốc tế Pari năm 1867 Song song với việc thực thi chế độ tiền vàng nước, phạm vi quốc tế, chế độ tiền tệ dựa tiêu chuẩn vàng thiết lập Đó chế độ tiền tệ quốc tế Pari Chế độ tiền tệ quốc tế xác lập vào năm 1867 Pari sau cách mạng công nghiệp diễn giới Những nội dung chủ yếu chế độ tiền tệ là: - Thừa nhận vàng tiền tệ giới, chu chuyển trao đổi tự quốc gia - Vàng để xác lập tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia nước - Vàng thực chức tiền tệ Chế độ tiền tệ quốc tế Pari, có đồng Trang 15 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt 1.2.3.2 Chế độ tiền tệ Genova (Italia.) - Bối cảnh đời chế độ tiền tệ Giê-nơ: Sau Thế chiến lần thứ I, việc khôi phục lại kinh tế nước châu Âu trở nên cấp thiết Nhu cầu thiết lập trật tự quan hệ mậu dịch, tín dụng, tiền tệ quốc tế nhằm nhanh chóng khơi phục lại kinh tế bị tổn thất chiến tranh trở nên vô cấp thiết quốc gia châu Âu Thực tế địi hỏi phải có thoả thuận thống nước để thiết lập trật tự quan hệ mậu dịch, tín dụng tiền tệ quốc tế - Nội dung chế độ tiền tệ Giê-nơ: Chế độ tiền tệ Giê-nơ hình thành kết thoả thuận nước tham gia Hội nghị tiền tệ-tài quốc tế tổ chức chức thành phố Giê-nơ (Italia) vào năm 1922 Qua hội nghị nhằm tổ chức lại quan hệ tiền tệ-tài quốc tế, thúc đẩy quan hệ mậu dịch quan hệ kinh tế quốc tế khác nước thành viên vào thời kỳ hậu chiến Trong chế độ nước thoả thuận nội dung chủ yếu sau đây: Một là, nước thức thừa nhận vai trị đặc biệt quan trọng đồng Bảng Anh (GBP) quan hệ tiền tệ, tốn tín dụng quốc tế Họ thừa nhận đồng Bảng Anh phương tiện toán phương tiện dự trữ quốc tế, đánh giá ngang với vàng, coi đồng Bảng Anh đồng tiền chủ chốt Vì vậy, thực chất chế độ tiền tệ chế độ vị Bảng Anh, đồng tiền quốc gia Ngân hàng Anh phát hành Hai là, việc sử dụng đồng Bảng Anh toán quốc tế ngoại thương quan hệ kinh tế quốc tế khác không hạn chế Các nước muốn có Bảng Anh phải chuyển vàng đổi lấy Bảng Anh nước Anh 1.2.3.3 Chế độ tiền tệ Bretton-woods Bối cảnh đời: Nếu đồng bảng Anh sử dụng đồng tiền quốc tế độc tơn trước chiến thứ II, sau chiến thứ II, kinh tế Anh bị kiệt quệ, tỷ trọng mậu dịch quốc tế giảm sút nghiêm trọng, thị trường tài thị trường hối đối sụp đổ nên đồng bảng Anh bị rút khỏi vai trị đồng tiền quốc tế độc tơn Ngược lại, Mỹ nước không bị ảnh hưởng hậu chiến tranh, mà hưởng lợi từ chiến, trở thành nước chiếm tỷ trọng mậu dịch lớn Ngoài ra, để ổn định sức mua đồng tiền mình, Mỹ bán vàng với giá ổn định suốt 34 năm từ năm 1934-1936 với giá 35 USD/ounce Nhờ đồng dollar Mỹ loại đồng bảng Anh chiếm địa vị tiền tệ quốc tế độc tôn đến ngày Trang 16 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt Hệ thống tiền tệ theo Thoả ước Bretton Woods (1946-1971): Theo thoả ước Bretton Woods, Chính phủ nước thành viên cam kết trì tỷ giá cố định đồng tiền nước so với la Mỹ vàng Tỷ giá hối đối đồng tiền khác so với USD phép thay đổi phạm vi biên độ 1% so với mệnh giá công bố Tỷ giá cố định trì với can thiệp thức thị trường ngoại hối cách NHTW tham gia mua bán USD tuỳ theo quan hệ cung cầu thị trường Hệ thống tiền tệ Bretton Woods mang lại ổn định tỷ giá điều có ý nghĩa quan trọng loại bỏ bất ổn giao dịch buôn bán đầu tư quốc tế Nhờ thúc đẩy tăng trưởng đem lại lợi ích cho tất nước thành viên Tuy 25 năm chế độ tỷ giá cố định theo thoả ước Bretton Woods, hầu hết phủ quốc gia thành viên khơng muốn gắn sách tiền tệ với việc trì sức mua đồng tiền cam kết Sự ngần ngại phủ việc điều chỉnh sức mua đồng tiền điều chỉnh sách kinh tế nhằm trì tỷ giá ổn định cam kết cuối đưa đến khủng hoảng tỷ giá Những trận chiến tỷ giá xảy NHTW kết thắng lợi lại thuộc thị trường vào năm 1971, hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ Trong hệ thống tiền tệ Bretton Woods, trách nhiệm Mỹ trì ổn định giá tất đồng tiền quốc gia khác dựa vào giá trị đồng dollar Mỹ Do vậy, Mỹ giữ giá vàng ổn định mức 35USD/ounce giá giới ổn định Nhưng Mỹ giữ giá vàng ổn định mức lý sau đây: - Thứ nhất: Chính phủ Johson tiêu lớn vào năm 1960 cho việc leo thang chiến tranh Việt Nam cho chương trình xã hội tốn việc in tiền thay tăng thuế Kết Mỹ khó lịng giữ giá vàng cam kết - Thứ hai: sau kinh tế châu Âu Nhật phục hồi sau chiến tranh, nước Đức, Pháp, Anh, Nhật bắt đầu gia tăng xuất thu đồng dollar Mỹ dự trữ ngoại tệ (USD) nước ngày gia tăng Trong thời gian này, Mỹ cam kết bán vàng với giá cố định 35USD/ounce, nước châu Âu Nhật Bản sử dụng dự trữ ngoại tệ để cơng vào kho vàng Mỹ khiến cho dự trữ vàng Mỹ cạn dần Kết Mỹ phải ngừng việc chuyển đồi dollar vàng theo giá thức vào năm 1968 thả giá vàng vào năm 1973 Trang 17 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt - Thứ ba: nước Đức, Nhật Thuỵ Sĩ từ chối áp đặt tỷ lệ lạm phát Mỹ lên đồng tiền họ theo chế tỷ giá cố định, kết dollar giảm giá mạnh so với đồng tiền nước 1.2.3.4 Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca (Bút tệ SDR) Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca đời sở Hiệp định ký kết nước thành viên IMF Gia-mai-ca vào năm 1976-1978 Chế độ tiền tệ vận hành theo nguyên tắc sau đây: - Thừa nhận SDR sở chế độ tiền nước SDR trở thành đơn vị tiền tệ tính tốn quốc tế Giá trị xác định theo phương pháp rổ tiền tệ, lúc đầu rổ tiền tệ gồm 16 đồng tiền mạnh giới Hiện nay, tham gia “rổ tiền tệ” đồng tiền mạnh quốc gia có tiềm lực kinh tế, tài Như vậy, chế độ tiền tệ Gia-mai-ca thực chất chế độ vị SDR thời điểm đời SDR = 2,5USD - Các nước thành viên tự lựa chọn thi hành chế độ tỷ giá hối đoái mà không cần đến can thiệp IMF - Thực phi tiền tệ hố vai trị vàng Khơng thừa nhận vàng chức thước đo giá trị sở để xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia nước - Chế độ tiền tệ Gia-mai-ca đến chưa đến hoàn thiện Một số nguyên tắc chế độ tiền tệ chưa chấp hành triệt để, chưa trở thành thực 1.2.3.5 Chế độ tiền tệ châu Âu Chế độ tiền tệ châu Âu chế độ tiền tệ quốc tế khu vực Chế độ tiền tệ bối cảnh mâu thuẫn ba trung tâm lực quốc tế lĩnh vực thương mại, tiền tệ, tài ngày trở nên gay gắt Nó xây dựng sở Hiệp định tiền tệ nước lục địa châu Âu ký kết vào tháng 3-1979 Nội dung chế độ tiền tệ sau: - Chế độ tiền tệ châu Âu không dựa SDR mà dựa vào ECU - đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực nước châu Âu Giá trị ECU đảm bảo dự trữ vàng ngoại hối nước thành viên Khác với chế độ tiền tệ Gia-mai-ca, chế độ tiền tệ châu Âu không dựa SDR mà dựa vào ECU - đơn vị tiền tệ quốc tế khu vực nước thuộc khối EU Đồng ECU có chức tương tự SDR, hình thái tiền “bút tệ” Giá trị ECU Trang 18 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt Hệ thống tài hệ thống biểu thị quan hệ tài lĩnh vực khác lĩnh vực có mối quan hệ hữu trình tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài Những để xác định khâu tài là: - Được coi khâu tài nơi có tụ điểm nguồn tài chính, thực hoạt động “bơm” “hút” nguồn tài Tại tụ điểm này, có quỹ tiền tệ để thực mục tiêu định trước chủ sở hữu - Các quỹ tiền tệ gắn với chủ thể định - Được coi khâu hệ thống tài hoạt động tài có tính chất, đặc điểm, vai trị hình thức thể Thị trường tài Việt Nam gồm khâu: + Ngân sách nhà nước + Tài doanh nghiệp + Bảo hiểm + Tín dụng + Tổ chức tài xã hội tài hộ gia đình Các khâu vừa có mối quan hệ trực tiếp vừa có mối quan hệ gián tiếp thơng qua thị trường tài Tổng thể khâu tạo thành hệ thống tài 4.4.2 Khái quát khâu tài 4.4.2.1 Ngân sách nhà nước NSNN quỹ tiền tệ tập trung nhà nước bao gồm khoản thu chi lớn nhà nước Nó kích thích định hướng hoạt động khâu tài khác Mặt khác, kiểm tra hoạt động phận tài khác NSNN có nhiệm vụ sau: - Động viên, tập trung nguồn tài cho việc tạo lập quỹ tiền tệ nhà nước, quỹ ngân sách qua sách thuế, phí hay lệ phí - Phân phối sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội - Giám đốc, kiểm tra khâu tài khác với hoạt động kinh tế - xã hội gắn liền với thu chi ngân sách Trang 67 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt 4.4.2.2 Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu sở hệ thống tài quốc gia, nơi tạo cải xã hội, gắn liền với mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài Nhiệm vụ Tài doanh nghiệp: - Bảo đảm vốn phân phối vốn hợp lý cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Tổ chức vốn chu chuyển cách liên tục có hiệu - Phân phối thu nhập lợi nhuận doanh nghiệp theo quy định nhà nước - Kiểm tra trình vận động nguồn tài doanh nghiệp Đồng thời kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với q trình 4.4.2.3 Hệ thống tín dụng Tín dụng khâu hệ thống tài thống Tín dụng xem khâu tài độc lập hoạt động tín dụng có tính chất chun nghiệp Tính chất đặc biệt vận động nguồn tài quan hệ tín dụng có thời hạn Tín dụng tụ điểm nguồn tài tạm thời nhàn rỗi Quỹ tín dụng tạo lập việc thu hút nguồn tài tạm thời nhàn rỗi theo ngun tắc hồn trả có thời hạn có lợi tức Sau đó, quỹ sử dụng vay theo nhu cầu SXKD đời sống theo ngun tắc hồn trả có thời hạn lợi tức Hiện nay, nước ta tổ chức tín dụng bao gồm: Các NHTM, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (cơng ty cho th tài chính), tổ chức tín dụng hợp tác (quỹ tín dụng nhân dân) 4.4.2.4 Hệ thống bảo hiểm Là dịch vụ tài chính, bảo hiểm có nhiều hình thức nhiều quỹ tiền tệ khác nhau, tính chất chung đặc biệt quỹ bảo hiểm tạo lập sử dụng để bồi thường tổn thất cho chủ thể tham gia bảo hiểm tuỳ theo mục đích quỹ Có hai nhóm bảo hiểm là: - Bảo hiểm xã hội: chế độ pháp định bảo vệ người lao động Loại bảo hiểm hình thành sử dụng khơng mục đích kinh doanh mà mang tính chất hội tương hỗ - Bảo hiểm thương mại: hoạt động dịch vụ bảo hiểm chuyên nghiệp: Do khả nhàn rỗi tạm thời nguồn tài quỹ bảo hiểm, quỹ có Trang 68 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt thể sử dụng vay đầu tư ngắn hạn nên chúng có quan hệ với khâu khác thị trường tài 2.4.2.5 Tài tổ chức xã hội dân cư Là khâu quan trọng hệ thống tài Đặc điểm tài dân cư (hộ gia đình) tổ chức xã hội tồn quỹ tiền tệ cho tiêu dùng phạm vi dân cư tổ chức xã hội - Quỹ tiền tệ tổ chức xã hội: Các tổ chức xã hội khái niệm chung để tổ chức trị xã hội, Đoàn thể xã hội, hội nghề nghiệp Các quỹ tiền tệ tổ chức xã hội hình thành từ đóng góp hội phí, qun góp ủng hộ sử dụng cho mục đích tiêu dùng hoạt động tổ chức Khi quỹ chưa sử dụng, số dư ổn định quỹ tham gia vào thị trường tài thơng qua quỹ tín dụng hình thức khác - Quỹ tiền tệ hộ gia đình: Được hình thành từ thu nhập thành viên gia đình, từ nguồn thừa kế tài sản, từ biếu tặng chủ yếu để sử dụng cho mục đích tiêu dùng, đồng thời dùng vào đầu tư sản xuất kinh doanh phạm vi kinh tế hộ gia đình, thực nghĩa vụ với NSNN, đầu tư vào thị trường tài bảo hiểm ** Tóm lại: Các khâu phận hệ thống tài có mối quan hệ hữu với nhau, có ảnh hưởng lẫn hợp thành thể thống nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Trang 69 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Cho biết tiền đề đời, tồn phát triển tài chính? Câu 2: Phân tích chức chất tài chính? Câu 3: Mơ tả hệ thống tài Việt Nam? Câu 4: Phân tích mối quan hệ khâu hệ thống tài chính? Trang 70 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt KẾT LUẬN Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp văn minh, đại Gắn liền với công đổi mở cửa nước ta, có nhiều yêu cầu phải giải lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế nước, vừa mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ngày khơng phủ nhận việc điều chỉnh sách tài tiền tệ cho phù hợp với nhu cầu kinh tế vấn đề thiết yếu mà tổ chức hệ thống tiền tệ phải tuân thủ sách tài tiền tệ phải theo đuổi Đây nội dung mà sinh viên khối ngành kinh tế cần tìm hiểu từ trình đại cương Trên sở chương trình khung Tổng cục dạy nghề kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy, thực biên soạn giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ cách hệ thống để cập nhật kiến thức thực tiễn phù hợp với trình độ đối tượng giảng dạy sinh viên Hệ Cao Đẳng Nghề Trong q trình biên soạn, tơi xin chân thành cám ơn Hội đồng phản biện, Hội đồng thẩm định Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình giáo viên Khoa Kinh tế trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt hướng dẫn, góp ý hỗ trợ tơi hồn thiện Đây lần thực công tác biên soạn giáo trình sử dụng lưu hành nội cho sinh viên trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt học tập nghiên cứu nên cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Tơi mong nhận ý kiến đóng góp để bước hồn thiện giáo trình thời gian Trang 71 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2012 Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - Nhà xuất thống kê – Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 2009 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – Nhà xuất thống kê 2008 Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ - NXB Tài 2006 Giáo trình lý thuyết tài - NXB Tài – 2009 Giáo trình "Lý thuyết tiền tệ" - Nhà xuất Tài 2009 Giáo trình lý thuyết tiền tệ tín dụng Bộ tài - NXB TC 2004 Giáo trình thị trường chứng khốn - NXB Tài 2009 Giáo trình “Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng” - Nhà xuất Thống kê 2005 10 Giáo trình "Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại" - Nhà xuất Tài 2005 11 Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng Thị trường tài - NXB khoa học kỹ thuật 12 Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất Thống kê 2007 Văn hành Luật Ngân hàng Nhà nước số 6/1997/QHX ngày 25/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Luật Tổ chức tín dụng số 7/1997/QHX ngày 25/12/1997 Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2003 Quyết định 26/2006/QĐ/NHNN ngày 26/6/2006 NHNN việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng Thông tư số 01/2002/TT/BTP ngày 9/1/2002 Bộ Tư pháp Hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo Văn số 405/NHNN ngày 16/4/2002 NHNN hướng dẫn thực quy định chuyển nợ hạn Trang 72 ... đồng Trang 15 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt 1.2.3.2 Chế độ tiền tệ Genova (Italia.) - Bối cảnh đời chế độ tiền tệ Giê-nơ: Sau Thế... cầu tiền tệ kinh tế Trang 20 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt + Nhu cầu tiền tệ tăng giảm tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ. ..ỳ hạn, tài khoản tiền gửi toán, tài khoản tiền vay Trang 53 Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ - Lưu hành nội - Khoa Kinh tế - Trường Cao Đẳng Nghề Đà Lạt 3.2.4 Ý nghĩa việc tốn khơng dùng tiền mặt -Tiệ

Ngày đăng: 09/05/2021, 01:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Giáo trình "Lý thuyết tiền tệ" - Nhà xuất bản Tài chính 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính 2009
9. Giáo trình “Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng” - Nhà xuất bản Thống kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê 2005
10. Giáo trình "Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại" - Nhà xuất bản Tài chính 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính 2005
1. Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2012 Khác
2. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - Nhà xuất bản thống kê – Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 2009 Khác
3. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại – Nhà xuất bản thống kê 2008 Khác
4. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Tài chính 2006 Khác
5. Giáo trình lý thuyết tài chính - NXB Tài chính – 2009 Khác
7. Giáo trình lý thuyết tiền tệ tín dụng của Bộ tài chính - NXB TC 2004 Khác
8. Giáo trình thị trường chứng khoán - NXB Tài chính 2009 Khác
11. Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng và Thị trường tài chính - NXB khoa học và kỹ thuật Khác
12. Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất bản Thống kê 2007. Văn bản hiện hành Khác
1. Luật Ngân hàng Nhà nước số 6/1997/QHX ngày 25/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Khác
2. Luật các Tổ chức tín dụng số 7/1997/QHX ngày 25/12/1997 và Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2003 Khác
3. Quyết định 26/2006/QĐ/NHNN ngày 26/6/2006 của NHNN về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng Khác
4. Thông tư số 01/2002/TT/BTP ngày 9/1/2002 của Bộ Tư pháp Hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo Khác
5. Văn bản số 405/NHNN ngày 16/4/2002 của NHNN hướng dẫn thực hiện quy định về chuyển nợ quá hạn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN