1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án

44 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 740,41 KB

Nội dung

Cùng tham khảo Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2019 – 2020 CÓ ĐÁP ÁN MỤC LỤC: Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Tân Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Lương Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Phịng GD&ĐT Cẩm Giàng Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Bàn Đạt Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Tơ Vĩnh Diện 10 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Đông Bo SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút CHỦ ĐỀ I/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN (tích hợp Tiếng Việt) - Những ngơi xa xôi (Lê Minh Khuê) - Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Kiểu câu xét cấu tạo - Liên kết câu - Thành phần biệt lập - Câu hỏi tu từ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THÔNG VẬN DỤNG BIẾT HIỂU 1.1 Xác định nội dung đoạn văn Viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập 1.2 Xác 1.2 Hiểu câu định kiểu kết hỏi tu từ câu theo cấu cấu tạo kiểu câu 1.1 Trình bày ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% 1.3 Chỉ phép liên kết hình thức 3.1 Xác định tác giả, tác phẩm, giai đoạn sáng tác II/ TẬP LÀM VĂN - Văn nghị luận +Nghị luận xã hội +Nghị luận văn học TỔNG SỐ CÂU : Tổng số 1,25 0,25 2….nêu suy nghĩ tư tưởng, đạo lý Bài văn cảm nhận Số câu: tác Số điểm: phẩm Tỉ lệ: 50% văn học 1,0 0,5 SỐ ĐIỂM TỈ LỆ : : 3,0 30% 1,0 10% 2,0 20% 4.0 40% 10.0 100% SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU Câu 1: (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau: “Tôi thẫn thờ, tiếc khơng nói Rõ ràng tơi khơng tiếc viên đá Mưa xong tạnh thơi Mà tơi nhớ đấy, mẹ tơi, cửa sổ, to bầu trời thành phố… Những điện quảng trường lung linh ngơi câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa cơng viên Những bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu… Chao ơi, tất Những thiệt xa ” (Những ngơi xa xơi- Lê Minh Khuê) 1.1 Xác định nội dung đoạn văn? Theo em, hình ảnh “những ngơi sao” xuất đoạn văn biểu trưng cho ý nghĩa sâu sắc nào? 1.2 Xét cấu tạo, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Vì sao? 1.3 Chỉ rõ gọi tên hai số phép liên kết hình thức có đoạn văn? Câu 2: (2 điểm) Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ em về: “Quê hương” Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập câu hỏi tu từ (Gạch chân, thích) PHẦN 2: TẬP LÀM VĂN Câu 3: (5 điểm) Cho hai đoạn thơ: a) Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn b) Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc 3.1 Hai đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Được viết thời kì nào? 3.2 Viết văn nêu cảm nhận em hai đoạn thơ Hết SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút CÂU Ý ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án gồm 03 trang) Đáp án Điểm 3,0 1.1 Xác định nội dung đoạn văn? Theo em, hình ảnh “những ngơi sao” xuất đoạn văn biểu trưng cho ý nghĩa sâu sắc nào? - Đoạn trích thể tâm trạng cảm xúc nhân vật Phương Định mưa đá (0,5đ) - Hình ảnh “những ngơi sao” xuất đoạn văn biểu trưng cho: 1,0 (0,5đ) + Tình yêu q hương khát vọng hịa bình bất diệt Phương Định, người Việt Nam chiến tranh + Vẻ đẹp tâm hồn mơ mộng, hồn nhiên, tươi trẻ tuổi trẻ chống Mĩ tuyến đường Trường Sơn rực lửa 1.2 Xét cấu tạo, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Vì sao? - Xét cấu tạo, câu văn in đậm thuộc kiểu câu đặc biệt (0,5đ) 1,0 - Vì: câu khơng cấu tạo theo mơ hình kết cấu C-V (0,5đ) 1.3 Chỉ rõ gọi tên hai số phép liên kết hình thức có đoạn trích ? - HS rõ gọi tên hai số phép liên kết hình thức sau: Phép lặp: tơi, Phép nối: mà 1,0 Phép liên tưởng: cửa sổ, sao, quảng trường, hoa cơng viên, bóng,… (Nếu HS gọi tên phép liên kết không rõ từ ngữ liên kết cho 0,5 điểm) Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ em về: “Quê hương” Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập câu hỏi tu từ (Gạch chân, 2,0 thích) a Yêu cầu kĩ năng: (1,0 điểm) - Xây dựng đoạn văn (dài không 2/3 trang giấy thi); đáp ứng văn phong nghị luận xã hội Văn viết trôi chảy, mạch lạc; người viết có thái độ đắn, tình cảm chân thành (0,5đ) - Đoạn văn có có sử dụng thành phần biệt lập câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) (0,5đ) b Yêu cầu kiến thức: (1,0 điểm) HS diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo số ý sau: - Quê hương: hiểu khái quát nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình bao kỉ niệm thời thơ ấu - Mỗi người gắn bó với quê hương, in đậm sắc, truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp q hương Chính thế, tình cảm dành cho q hương người tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng - Quê hương bồi đắp cho giá trị tinh thần cao q (tình làng nghĩa xóm, tình u q hương, gia đình sâu nặng ) - Quê hương điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích hướng người *Lưu ý: Trên định hướng, trình chấm bài, tùy theo làm cụ thể học sinh, giáo viên linh hoạt chấm điểm; cần trân trọng viết có nhiều ý tưởng, giàu chất nhân văn sáng tạo 5,0 3.1 Hai đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Được viết thời kì nào? - HS nêu tên tác phẩm, tác giả: (0,5đ) Đoạn 1: Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương Đoạn 2: Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Được viết sau 1975, đất nước thống bước vào công xây dựng đời sống hịa bình (0,5đ) 1,0 4,0 3.2 Viết văn nêu cảm nhận em hai khổ thơ I Yêu cầu kĩ năng: - Bài có đầy đủ phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài; có văn phong nghị luận văn học - Học sinh biết vận dụng thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp; kĩ phân tích thơ để làm rõ vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật hai đoạn thơ trữ tình - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn giàu cảm xúc, không mắc lỗi dùng từ, diễn đạt… II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu chung hai nhà thơ Viễn Phương Thanh Hải, khái quát hai tác phẩm đoạn trích Thân bài: 2.1 Sự tương đồng: - Hai đoạn thơ thể ước nguyện giản dị, thành kính khát vọng hóa thân vào thiên nhiên vĩnh đất nước; cống hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé cho đời chung - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết sáng; sử dụng hình ảnh thơ giàu ý nghĩa 2.2 Điểm khác biệt: a) Đoạn thơ Viếng lăng Bác: - Nội dung: + Lần đầu lăng viếng Bác, phải rời xa người miền Nam thương trào nước mắt, nhớ Bác khôn nguôi Nhà thơ ước mong hóa thân vào thiên nhiên để bên Bác, canh giấc ngủ cho Người + Tác giả muốn làm chim, đóa hoa, tre - vật bình thường gần gũi, thân thương để bên Bác, sống tình yêu thương Bác + Những rung động thành kính, thiêng liêng ước nguyện chân thành, thiết tha bên Bác Viễn Phương Qua đó, người đọc thấy lòng trung kiên người dân Việt Nam vị cha già kính yêu dân tộc - Nghệ thuật: + Điệp ngữ “muốn làm” biểu khao khát cháy bỏng nhà thơ + Giọng thơ trầm lắng, thiết tha… + Hình ảnh ẩn dụ thể khát vọng hóa thân vào thiên nhiên vĩnh hằng… b) Đoạn thơ Mùa xuân nho nhỏ: - Nội dung: + Trước mùa xuân đất trời, nhà thơ dù nằm giường bệnh có rung động sâu sắc ước nguyện khiêm nhường đáng trân trọng: muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm Đó “mùa xuân nho nhỏ” đời mà nhà thơ muốn dâng hiến cho đời, cho đất nước + Mùa xn cịn có ý nghĩa biểu tượng cho tươi đẹp sống đời người Mùa xuân nho nhỏ mà nhà thơ muốn dâng hiến góp phần làm nên mùa xuân đời, đất nước + Sự cống hiến lặng thầm bền bỉ: Dù tuổi hai mươi - Dù tóc bạc + Tác giả bộc lộ quan niệm hòa nhập riêng chung, cá nhân cộng đồng - Nghệ thuật: + Thể thơ năm chữ phù hợp với cảm xúc thiết tha, âm hưởng nhẹ nhàng sâu lắng điệu dân ca xứ Huế + Hình ảnh thơ đẹp giàu ý nghĩa biểu trưng cành hoa, mùa xuân… + Điệp ngữ “ta làm” diễn tả khát vọng chân thành nhà thơ; lời thơ ngân lên thành lời ca sáng 2.3 Bàn luận, đánh giá: Hai đoạn thơ thể vẻ đẹp tâm hồn giản dị mà cao cả: đẹp hóa thân kì diệu vào thiên nhiên vĩnh hằng; khát vọng dâng hiến tự nguyện thành kính mối liên hệ sâu sắc giàu ý nghĩa mà hai nhà thơ hướng tới: lãnh tụ, đất nước, đời Kết bài: - Ước nguyện hai nhà thơ góp phần làm cho đời tươi đẹp Vì thế, dịng thơ mang đến cho người đọc niềm xúc động sâu sắc - Cuộc đời ý nghĩa có nhận thức đắn khát vọng sống cao III Biểu điểm: - Điểm 4: + Đạt yêu cầu + Diễn đạt trôi chảy, lưu lốt; lập luận thuyết phục, có phát tinh tế, sâu sắc - Điểm 3: + Đạt yêu cầu mức độ tương đối + Mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt, tả - Điểm 2: + Viết kiểu nghị luận văn học diễn đạt vụng về, lúng túng + Sai nhiều lỗi tả - Điểm 1: + Bài viết sa vào diễn xuôi, không nắm yêu cầu đề *Lưu ý: - HS trình bày theo cách riêng mình, đáp ứng yêu cầu kỹ kiến thức cho điểm tối đa - Gv linh hoạt cho điểm sở kết hợp yêu cầu kĩ kiến thức PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒA TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Năm học 2019-2020 Môn: Ngữ văn Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (3.0 điểm) Qua truyện ngắn “Những xa xôi”của Lê Minh Khuê học, trả lời câu hỏi sau: a) Xuất xứ truyện ngắn này? b) Kể tên nhân vật truyện cho biết đặc điểm chung ba nhân vật ấy? Câu (3.0 điểm ) Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: “Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” a Đoạn thơ trích thơ nào? Tác giả ? Xuất xứ thơ ? b Chỉ biện pháp tu từ khổ thơ ? Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận em khổ thơ này? Câu (4.0 điểm) Cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê -Hết -Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………………………………SBD: ………………… Giám thị 1:………………………………… Giám thị 2: ……………………………… PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒA TRƯỜNG THCS TÂY SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn I HƯỚNG DẪN CHUNG Cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm, đáp án biểu điểm để dánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Cần chủ động, linh hoạt q trình chấm, khuyến khích viết sáng tạo có cảm xúc II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Nội dung Điểm Qua truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê, cần trả lời : a Truyện viết vào năm 1971 (3đ) (3đ) (4đ) b.Những nhân vật : Phương Định, Nho,Thao - Những nét chung ba nhân vật : - Cùng hồn cảnh sống, chiến đấu, cơng việc nguy hiểm.Tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, không sợ hy sinh, tình đồng đội, dễ cảm xúc, lạc quan… a Khổ thơ trích thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương - Viết vào năm 1976 Biện pháp tu từ : điệp ngữ b Đoạn văn đạt yêu cầu sau: - Khoảng 10 câu, yêu cầu phải làm bật cảm xúc dâng trào tác giả trước lúc rời xa lăng Bác - Nêu rõ cách sử dụng từ ngữ hình ảnh giản dị, gần gũi đặc biệt cách sử dụng phép điệp ngữ thể cảm xúc sâu lắng bộc lộ lòng thành kính tác giả Bác… Bài viết phải có nội dung kiến thức: - Giới thiệu sơ lược truyện ngắn: tác giả, nội dung chính, nhân vật… Đặc biệt nhân vật Phương Định - Nội dung: + Phương Định cô gái mang nét đẹp người Hà Nội + Tham gia làm Thanh niên xung phong phá bom mìn vùng trọng điểm đường Trường Sơn + Gan không sợ hy sinh, lạc quan, thích mơ mộng, thích ngắm gương Là người tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Rút học cho thân 1 1 1 1 1 b c biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân Xác định đúng vấn đề nghị luận: Hình ảnh tuyệt đẹp Bác lịng dân với Bác qua khổ thơ Triển khai vấn đề nghị luận Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng Bài làm triển khai theo hướng sau: c1 Mở - Giới thiệu tác giả Viễn Phương thơ “Viếng lăng Bác” - Trích dẫn đoạn thơ c2 Thân * Khái quát chung - Bài thơ “Viếng lăng Bác” dòng cảm xúc nghẹn ngào tác giả đến thăm lăng, cịn nén hương thơm dâng lên chủ tịch Hồ Chí Minh - Đoạn thơ ngợi ca vĩ đại Bác niềm thành kính người dân Việt Nam với vị lãnh tụ dân tộc *Phân tích khổ thơ: - Hai câu thơ đầu : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + "Mặt trời qua lăng": mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng cho muôn người, muôn loài trái đất + "Mặt trời lăng": hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ Bác mang ánh sáng cách mạng giúp dân tộc ta đấu tranh thoát khỏi ách áp phong kiến thực dân, giành độc lập tự cho dân tộc ->Nghệ thuật ẩn dụ, khẳng định ngợi ca vĩ đại, lớn lao, trường tồn, Bác Hồ - Hai câu thơ sau: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xn + "Tràng hoa" hình ảnh thực, ẩn dụ lịng, tượng trưng cho muôn triệu đời nở hoa ánh sáng mặt trời Bác Hồ rực rỡ + Chữ "dâng" diễn tả thành kính, lịng biết ơn 0,25 0,5 0,5 1,0 1,0 d + Từ "ngày ngày" nhắc lại điệp ngữ, sóng đơi với câu thơ trước, vừa có ý nhấn mạnh vừa có ý so sánh Giống "mặt trời qua lăng" ngày ngày, tình cảm nhân dân với Bác vĩnh quy luật vận hành vũ trụ + Ẩn dụ : "bảy mươi chín mùa xuân" -> "mùa xn" khơng gọi tuổi mà cịn gợi đến khẳng định sức cống hiến không mệt mỏi, xuân tươi trẻ Bác Hồ cho đất nước, nhân dân ->Nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ, lựa chọn hình ảnh, ngơn từ Viễn Phương tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, thể niềm thành kính nhân dân với Bác -> Sử dụng câu điệp cấu trúc, nhịp thơ chậm, ngắn, sóng đơi tượng (vũ trụ - đời sống) ->Tình cảm thành kính biết ơn Bác tự nhiên, vĩnh qui luật vũ trụ * Đánh giá khái quát - Đoạn thơ ngắn, với biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, điệp 0,5 ngữ Viễn Phương sáng tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp Bác lòng dân Bác - Sự thành cơng khổ thơ góp phần tạo nên thành công thơ "Viếng lăng Bác" - Bài thơ trường tồn thời gian Viễn Phương truyền cảm xúc đến người đọc: cảm xúc tác giả thơ cảm xúc đồng bào miền Nam nói riêng, dân tộc nói chung với Bác Kết - Khẳng định giá trị đoạn thơ, thơ * Hướng dẫn chấm - Mức tối đa (4,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu Luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ, sử 0,5 dụng tốt thao tác lập luận, biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng - Mức chưa tối đa (0,25 - 3,75 điểm): Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Song luận điểm cịn chưa trình bày đủ tính liên kết văn chưa chặt chẽ - Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu * Lưu ý: Học sinh có cách cảm nhận cách diễn đạt khác phải hợp lí có sức thuyết phục Sáng tạo:Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (tạo tình 0,25 huống, viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh Biết bình giá, liên e hệ hợp lí Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa TiếngViệt ………….Hết………… 0,25 PHÒNG GD - ĐT PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Phần ĐỌC – HIỂU Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:2 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:10 % Hiểu trình bày (khoảng -7 dịng) ý nghĩa câu nói Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:20 % Viết đoạn văn NLXH động cảm, sẻ chia Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Phần LÀM VĂN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Cộng Cấp độ cao Phương thức biểu đạt đoạn văn Xác định thành phần biệt lập gọi tên thành phần Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Nêu nội dung đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Viết văn NL tác phẩm truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % PHÒNG GD - ĐT PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT ĐẾ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2019 – 2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC – HIỂU: (3 điểm) Đọc phần trích lời câu hỏi: Các em thấy khơng? Theo lí lẽ bình thường điều khủng khiếp xảy ra, người ta phải lo cho trước Nhưng đất nước khơng làm Ngoại trừ số người thừa nước đục thả câu, tích trữ nâng giá trang để trục lợi, cịn lại tất người có trách nhiệm làm việc nhân văn khơng có công dân quốc gia làm Dưới đạo Đảng, Chính phủ tuyên bố: "chống dịch chống giặc", kèm theo lời hiệu lệnh: "Trong chiến phải lại phía sau", để từ đó, viết tiếp bao điều kỳ diệu dân tộc Trong lúc nhân dân nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ biểu tình khơng cho người dân nước họ từ vùng dịch trở phủ ta lại tuyên bố câu đơn giản "sẵn sàng đón bà nước" Chúng ta đón 950 cơng dân ta trở chăm sóc tập trung doanh trại để thực cách ly theo dõi với chế độ ăn uống, ngủ nghỉ chu đáo Rất nhiều chiến sĩ phải vào rừng với thái độ vui vẻ tự nguyện để nhường doanh trại cho đồng bào từ vùng dịch (Trích tâm thư cô giáo Chu Ngọc Thanh, giáo viên trường THCS Hùng Vương, huyện IaGrai, tỉnh Gia Lai - https://giaoducthoidai.vn) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt phần trích nói trên? Câu 2(0,5 điểm): Chỉ thành phần biệt lập câu văn sau cho biết thành phần gì? “Theo lí lẽ bình thường điều khủng khiếp xảy ra, người ta phải lo cho trước nhất” Câu 3(1,0 điểm): Hãy cho biết nội dung phần trích nói Câu 4(1.0 điểm): Em hiểu ý nghĩa câu nói “Trong chiến khơng có phải lại phía sau"? (trình bày khoảng từ đến dịng) II LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn nghị luận (khoảng15 đến 20 dịng) trình bày suy nghĩ em đồng cảm, sẻ chia Câu (5 điểm): Tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê, có đoạn: "Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần, Ngày Ít ba lần Tôi cố nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào môi tôi,, mằn mặn, cát lạo xạo miệng " (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 118) Và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có đoạn: " Nhân dịp Tết đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại ( ) Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu ư? Không, không đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn" (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 185) Cảm nhận em hai đoạn trích BGH DUYỆT Giáo viên đề (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Mai PHỊNG GD&ĐT TX BN HỜ TRƯỜNG THCS TƠ VĨNH DIỆN ĐỀ DẪN XUẤT KIỂM TRA HỌC KÌ II–NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9(CHUẨN) Thời gian làm bài: 90 phút I MỤC TIÊU KIỂM TRA : Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá nhận thức HS phân môn : Sử dụng kiến thức văn nghị luận để viết văn nghị luận văn học 2.Kĩ năng: - Xây dựng dàn bài văn nghị luận văn học - Sử dụng phép phân tích tổng hợp, giải thích, chứng minh hợp lí - Viết văn hoàn chỉnh: văn nghị luận văn học - Tích hợp phân mơn Thái độ : Giáo dục lịng u gia đình u q hương, đất nước Độc lập làm Mục tiêu phát triển lực - Năng lực tư sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ, trình bày bài, lực vận dụng II HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Tự luận 100% - Cách tổ chức : Tập trung III.THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê chuẩn kiến thức - Giới hạn nội dung kiểm tra - Xác định khung ma trận Mức độ Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng NLĐG thấp cao I Đọc hiểu - Tác giả, tác Thành phần văn phẩm biệt lập với - Ngữ liệu : - Năm sáng nội dung - Tiêu chí lựa tác câu chứa chọn ngữ liệu: Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Nghị luận đoạn thơ Số câu:1 S/điểm:1.5 Tỷlệ :15% Số câu:1 S/điểm:1.5 Tỷlệ :15% Số câu: S/điểm:3.0 Tỷlệ :3.0% Cảm nhận nhân vật tác phẩm Hiểu nội dung, nghệ thuật giá trị biểu đạt đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu số điểm Tỉ lệ Số câu:1 S/điểm:1.5 Tỷlệ :15% Số câu:1 S/điểm:1.5 Tỷlệ :15% Số câu:1 S/điểm:2.0 Tỷlệ :20% Số câu:1 S/điểm:2.0 Tỷlệ :20% Sốcâu:1 S/điểm:5.0 Tỷlệ :50% Số câu:1 S/điểm:5.0 Tỷlệ :50% Số câu:2 S/điểm:7.0 Tỷlệ :70% Số câu:4 10.0 điểm Tỷlệ:100% VI BIÊN SOẠN ĐỀ : I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm) : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: (1) Vắng lặng đến phát sợ (2) Cây cịn lại xơ xác (3) Đất nóng (4) Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa (5) Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? (6) Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt (7) Tôi đến gần bom (8) Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ (9) Tơi khơng khom (10) Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới Câu (1.5 điểm) a Xác định gọi tên thành phần biệt lập sử dụng đoạn trích b Nếu lược bỏ thành phần biệt lập đó, nội dung câu có thay đổi khơng? Câu (1.5 điểm) a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? b Tác phẩm sáng tác năm nào? II TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Trình bày ngắn gọn cảm nhận em nhân vật “tôi” đoạn trích phần: Đọc hiểu văn Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) V ĐÁP ÁN PHẦN I Câu NỘI DUNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a.- Xác định: “Chắc có” - Gọi tên: thành phần tình thái 0.5 0.5 b Nếu lược bỏ thành phần tình thái nội dung câu không thay đổi 0.5 a.- Những xa xôi - Lê Minh Khuê Câu b Truyện: “Những xa xôi” sáng tác năm 1971 II Điểm 0.5 0.5 0.5 TẠO LẬP VĂN BẢN Học sinh trình bày cảm nhận với nội dung khác , cảm nhận phải xuất phát từ đoạn trích phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Cần đạt ý sau: + Trong hoàn cảnh chiến trường ác liệt, nhân vật “tơi” bình tĩnh, dũng cảm, vượt qua mình, vượt qua hiểm nguy, hồn thành nhiệm vụ Câu + Nhân vật “tơi” biểu tượng tuổi trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ: Yêu nước, anh hùng Câu Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề nghị luận Thân triển khai luận điểm để giải vấn đề Kết đánh giá, kết luận vấn đề Xác định vấn đề nghị luận: 1.0 1.0 0.5 Cảm nhận đoạn thơ nêu đề 0.5 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày hệ thống luận điểm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: a Giới thiệu tác giả Thanh Hải, thơ Mùa xuân nho nhỏ đoạn thơ 0.5 b Cảm nhận đoạn thơ Khổ thơ đầu: mùa xuân thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, mát với gam màu sắc hài hòa cộng hưởng với âm vang vọng rộn rã báo hiệu mùa xuân sống động, trẻ trung - “Dòng sơng xanh”, “bơng hoa tím biếc” => Bút pháp chấm phá cổ điển, gợi mà không tả, mở khung cảnh mùa xn xinh đẹp, bình, tươi sáng vơ - Tiếng chim chiền chiện, thể chuyển động linh hoạt, náo nhiệt khung cảnh mùa xuân Khổ thơ thứ 3: Mùa xuân đất nước - Mùa xuân đất nước tạo nên từ hai nhiệm vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc “mùa xuân người cầm súng” nhiệm vụ xây dựng đất nước “mùa xuân người đồng” - Hình ảnh “lộc”: tượng trưng cho thành tốt đẹp, với người lính tự do, độc lập, hạnh phúc dân tộc, thành gắn với người lao động ấm no, sung túc, giàu có, đổi sức xuân dâng trào mãnh liệt quê hương - Mùa xuân đất nước dựng lên từ đời, từ mùa xuân biết hệ trước, có vất vả, có gian lao - Phép so sánh “Đất nước sao” cịn thể lịng tự hào, u thương Thanh Hải với dải đất hình chữ S, nâng tầm Tổ quốc sánh ngang với tầm vóc vũ trụ, đẹp đẽ, rực rỡ vĩ đại, khiến người người thiết tha ngưỡng mộ, tự hào Nhận xét, đánh giá: - Nội dung: Cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên đất trời Cảm xúc mùa xuân đất nước sau chiến 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 tranh, đất nước hịa bình xây dựng sống - Nghệ thuật: đảo trật tự cú pháp, ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp cấu trúc Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Duyệt CM 0.5 0.5 Giáo viên đề Phạm Văn Thành PGD&ĐT VÕ NHAI TRƯỜNG THCS ĐÔNG BO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2019-2020 Môn : NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ chương trình học kì II mơn Ngữ Văn theo nội dung: Văn học, tiếng Việt tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc-hiểu văn bản, vận dụng kiến thức tiếng Việt khả tạo lập văn học sinh qua văn bản, tiếng việt qua thể loại văn nghị luận học II HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức: tự luận Cách thức tổ chức kiểm tra: học sinh trả lời câu hỏi tự luận thời gian 90 phút THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Chủ đề Chủ đề Văn học: -Văn “Bố Ximơng” (VH nước ngồi) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chủ đề Tiếng Việt: - Phép liên kêt - Biện pháp tu từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Chủ đề Nhận biết Nhớ tên tác giả, tác phẩm Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ có liên quan tới nhà thơ Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% - Hiểu giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ Số câu:0,25 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% - Nhận biết phép liên kết đoạn văn - Nhận biện pháp tu từ đoạn thơ Số câu: Số câu: 0,5 Số điểm: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10 % Cộng 0,5 10% 1,5 30% Cảm nhận Tập làm văn: - Nghị luận đoạn thơ thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % hình ảnh người lính thơ Chính Hữu (Đồng chí) Số câu: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Số câu: 0,5 Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% 60% 10 100% A ĐỀ BÀI : I/Phần Văn- Tiếng Việt: Câu 1: (1 điểm) “Người em rung lên, em quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện trước ngủ Nhưng em khơng đọc hết được, lại kéo đến, dồn dập, xốn xang choán lấy em Em chẳng nghĩ ngợi nữa, chẳng nhìn thấy quanh em mà khóc hồi” a Đoạn văn trích từ văn chương trình ngữ văn lớp 9? Tác giả văn ai? b Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn ? Câu 2: (3 điểm) Đọc đoạn thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) a Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? b Phân tích để làm rõ giá trị phép tu từ đoạn thơ II/ Phần Tập làm văn (6 điểm) Cảm nhận em hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Câu 1: Nội dung a.Đoạn văn rút từ văn “Bố Xi Mông” Tác giả: Guy Mô-pa-xăng b Phép liên kết sử dụng đoạn văn là: - Phép lặp: Em - Phép nối: Nhưng Điểm 0,5 0,25 0,25 Câu 2: Câu 3: a.Phép tu từ sử dụng đoạn thơ: - Điệp ngữ: Ngày ngày - Ẩn dụ: mặt trời lăng , tràng hoa - Hoán dụ : bảy mươi chín mùa xuân b Phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ - Dùng phép điệp “ngày ngày” gợi lên lịng nhân dân khơng ngi nhớ Bác - Hình ảnh ẩn dụ “ măt trời lăng đỏ” Bác ví măt trời- ánh sáng soi đường đem lại sống ấm no, hạnh phúc, đặt mặt trời Bác sóng đơi trường tồn mặt trời TN Cách nói vừa ca ngợi ngợi vĩ đại, Bác vừa thể tơn kính, ngưỡng mộ, biết ơn Bác - Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”: Dịng người vào viếng Bác thành đường trồngwị liên tưởng đến tràng hoa Lịng nhớ thương đẹp người dâng lên Bác hoa đời Tràng hoa hẳn tràng hoa tự nhiên, kết lên từ lịng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác, thể lịng thành kínhthiết tha nhân dân với Bác - Hình ảnh hốn dụ “ Bảy mươi chín mùa xn”: Bác sống đời đẹp mùa xuân làm nên mùa xuân cho đất nước, cho người A.Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả Chính Hữu thơ “Đồng chí” + Đồng chí sáng tác nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thân * Hình ảnh người lính lên chân thực - Họ người nông dân chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khổ đôn hậu, mộc mạc, chung mục đích, lí tưởng chiến đấu * Hình ảnh người lính lên với vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tình cảm: - Là thấu hiểu tâm tư, nỗi lòng nhau, chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính Đó ốm đau, bệnh tật - Là đoàn kết, thương yêu, kề vai sát cánh bên nhau chiến đấu chống lại quân thù tạo nên tượng đài bất diệt hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp - Tình cảm gắn bó thầm lặng mà cảm động người lính: “Thương tay nắm lấy bàn tay” - Sự lãng mạn lạc quan: “miệng cười buốt giá”; hình ảnh “đầu 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 súng trăng treo” gợi nhiều liên tưởng phong phú C Kết - Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp -Hình tượng người lính thể qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực cô đọng mà giàu sức biểu cảm, hướng khai thác đời sống nội tâm Ngày 08 tháng năm 2020 BGH duyệt: GVBM Nguyễn Thị Hồng ... văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Tân Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy Đề thi học kì môn Ngữ văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án. .. Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án - Trường THCS Lương Sơn Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án - Phịng GD&ĐT Cẩm Giàng Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm. .. năm 20 19 – 20 20 có đáp án - Trường THCS Bàn Đạt Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án - Trường THCS Tơ Vĩnh Diện 10 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 – 20 20 có đáp án -

Ngày đăng: 09/05/2021, 01:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w