1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Ngu Van 7

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

Caâu (2) trong phaàn dòch nghóa baøi thô “Ngaém traêng” laø moät kieûu caâu nghi vaán (Gioáng vôùi kieåu caâu trong nguyeân taùc baèng chöõ Haùn: “Ñoái t[r]

(1)

Ngày soạn: 22/01/2005 Tiết : 77

VĂN BẢN

Quê Hương

(Tế Hanh)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đằm thắm tác giả

Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ

II.CHUẨN BỊ.

GV: Giáo án – SGK – SGV – Phiếu học tập HS: Vở soạn – ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

Đọc thuộc lòng khổ “Nhớ rừng” Thế Lữ Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hai khổ thơ này?

Đọc thuộc lòng khổ “Nhớ rừng” Thế Lữ. Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hai khổ thơ này?

3 Bài mới: GV giới thiệu 1’

(2)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 5’

7’

21’

HÑ1:

- Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung

- Gọi HS đọc phần thích SGK trang 17

- Giới thiệu vài nét nỗi bật tác giả

- Giới thiệu vài nét nỗi bật tác phẩm

- GV hướng dẫn đọc:- câu đầu đọc với giọng tha thiết, tự hào

- câu tiếp theo: Đọc với giọng sôi nỗi

- câu cuối: Đọc với giọng thể tha thiết chân thành

? Theo em, thơ chia thành đoạn?

HÑ2 :

Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu VB

? Hai câu thơ đầu giới thiệu quê hương tác nào?

HĐ1 :

- HS đọc tìm hiểu chung. - HS đọc thích * SGK - HS giới thiệu theo SGK - HS giới thiệu vài nét tác phẩm

HS nghe GV hướng dẫn cách đọc

- HS phân đoạn

- câu đầu: Giới thiệu làng quê

- câu tiếp: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá

- câu tiếp cảnh thuyền cá trở bến

- Khổ cuối: Nỗ nhớ làng tác giả

HĐ2 :

- HS tìm hiểu VB

- HS dựa vào VB trả lời

I Đọc tìm hiểu chung.

1 Tác giả

Tếâ Hanh ( Trần Tế Hanh) sinh 1921 làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi 2 Tác phẩm:

bài thơ thuộc phong trào thơ (1932 – 1945)

Thể thơ chữ thơ tự

3 Đọc.

4 Bố cục: đoạn

II Tìm hiểu VB

1 Giới thiệu làng q tác giả.

Đặc điểm: Nghề nghiệp làm nghề chài lưới

(3)

- GV giới thiệu thêm quê hương tác giả?

? Nêu nhận xét hai câu thơ giới thiệu?

- GV gọi HS đọc câu thơ tiếp

? Nội dung câu vừa đọc gì?

? Cảnh thuyền chài khơi đánh cá miêu tả khung cảnh ntn?

? Tìm từ ngữ thể khung cảnh đó?

? Khung cảnh gợi cho người đọc cảm giác gì?

? Những từ ngữ hình ảnh nỗi bậc nhất?

? Em có suy nghĩ từ ngữ hình ảnh này?

- GV: Nói thêm: Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa… Đáng ý hình ảnh cánh buồm

Miêu tả cánh buồm làm rõ hồn quê, chất quê.đó khỏe khoắn người lao động Đây hiệu phép so sánh ? Qua sử dụng biện pháp nt tác giả làm nỗi bật nội dung gì?

Đọc câu tiếp cho biết nội dung đoạn thơ này?

? Cảnh đón thưyền cá bến miêu tả ntn?

? Em có nhận xét cách miêu tả này?

? Qua em hiểu thêm tình cảm tác giả?

- Giản dị tự nhiên đầy đủ

- HS đọc câu thơ tiếp - HS xác định nội dung - HS trả lời

- HS quan sát trả lời

- Gợi yên tĩnh, bình dị mà chan chứa vẻ đẹp riêng làng chài

- HS quan sát trả lời

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - So sánh thuyền với tuấn mã hàng loạt động từ: bằng, phẳng, vượt diễn tả thuyền khơi sóng lướt gió mà băng tới

- HS trả lời

- HS đọc nhắc lại nội dung

- HS quan sát trả lời

- Cảnh đón thuyền cá thật Nhà thơ tưởng tượng để nhớ lại để miêu tả + Tình yêu quê hương tự hào quê hương

2 Cảnh thuyền chài khơi đánh cá.

Trời gió nhẹ nắng mai hồng

………haêng……

………phăng mái chèo…… ………lướt ……thâu…

* Bức tranh thiên nhiên tưới sáng với khỏe khoắn, trẻ trung niên làng chài

3 Cảnh đoàn thuyền bến.

Ồn bến đỗ……Tấp nập đón ghe về……

(4)

4’

? Đb hình ảnh trai tráng sau chuyến biển đặc tả sao?

? Những hình ảnh theo em có đặc biệt?

Đọc câu tiếp phân tích (ẩn dụ – nhân hóa)

Với cách sử dụng biện pháp nt em thấy tình cảm tác đv quê hương

Nội dung nỗi bật câu thơ vừa tìm hiểu gì?

- câu thơ kết tác giả miêu tả gì?

? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ h.ảnh nhà thơ?

GV phát phiếu học tập thu phiếu – nhận xét

? Bài thơ viết theo phương thức nào? (Biểu cảm)

? Học xong em cảm nhận sâu sắc gì?

Cho HS liên hệ tác phẩm có liên quan

HĐ3:

mình

HS đọc câu thơ Dân chài lưới…… Cả thân hình………

Mượn phận để nói tồn thể, da ngăm sám nắng để nói người vật lộn với mưa nắng, sóng, gió, sóng to, gió cả; nồng thở vị xa xăm, diễn tả người quê hương ăn sóng, nói gió

HS đọc phân tích

HS bộc lộ suy nghó

HS trả lời

HS suy nghĩ trả lời HS phiếu học tập Làm tập

Sau nghe GV nhận xét HS tự bộc lộ

Dân chài lưới ………… thân hình………

* Đồn thuyền bến khơng khí rộn ràng, tươi vui, thõa mãn 4.Nỗi nhớ quê hương Nay xa cách tác giả nhớ màu nước, cá bạc , buồm vơi, thuyền rẽ sóng, mùi nồng……… Nỗi nhớ chân thật, đằm thắm

(5)

Hướng dẫn HS tổng kết. HĐ3:

HS tổng kết

SGK/ 18

4.Dặn dò:1’

- Học thuộc lòng thơ, soạn bài: Khi tu hú.

III.RÚT KINH NGHIỆM.

………. ……….

4

(6)

Tieát : 78

Khi Tu Huù

(Tố Hữu)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết

II.CHUẨN BỊ.

GV: Giáo án – SGK – SGV – Phiếu học tập HS: Vở soạn – ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

Đọc thuộc lịng câu thơ đầu phân tích câu thơ: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. 3 Bài mới: GV giới thiệu 1’

Tháng – 1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt Chúng giam cầm nhà thơ nhà lao Thừa Phủ Tại nhà lao này, Tố Hữu viết thơ “Khi Tu Hú”.

(7)

5’

7’

20’

HÑ1:

- Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung

- Gọi HS đọc phần thích SGK * trang 19 ? Giới thiệu vài nét tác giả?

?Giới thiệu vài nét tác phẩm?

- Hướng dẫn HS đọc GV hướng dẫn cách đọc - Xác định bố cục thơ

HĐ2:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu VB

? Khơng gian bên ngồi nhà tù miêu tả qua câu thơ nào?

? Đó không gian thuộc mùa năm? ? Cảnh vật có đáng ý?

? Vì em nhận không gian, cảnh vật mùa hè

?Em có nhận xét phạm vi miêu tả đó?

HĐ1:

- HS HS đọc tìm hiểu chung

-HS đọc phần thích *SGK Tr19 - HS giới thiệu tác giả

- HS giới thiệu tác giả

- Hướng dẫn đọc - HS đọc đoạn

+ câu đầu: Bức tranh mùa hè + câu cuối: Tâm trạng tác giả

HĐ2:

- HS tìm hiểu VB

- HS đọc câu thơ đầu (6 câu)

- Khơng gian bên ngồi nhà tù.đó khơng gian cảnh vật mùa hè Đáng ý tiếng chim tu hú

- Vì có dấu hiệu mùa hè

- HS trả lời

(8)

?Em có cảm nhận màu sắc, âm hưiơng vị?

? Nhận xét biện pháp nt câu thơ đầu?

? Qua biện pháp nghệ thuật làm nỗi bật điều gì?

? Miêu tả khơng gian cảnh vật bên ngồi nhà tù, nhà thơ biểu điều gì?

GV: Càng đối diện với sống đời thường bên ngoài, nhà thơ cảm thấy cô đơn, uất ức

- Gọi HS đọc câu cuối

? Nhận xét cách ngắt nhịp cách dùng từ câu thơ 9?

- Tác dụng biện pháp nghệ thuật dó? ? Em có suy nghĩ tâm trạng nhà thơ - GV diễn giải: Tiếng chim tu hú bắt đầu gợi cho nhà thơ nhận ra, mùa hè tới, lòng yêu sống trỗi dậy Tiếng chim tu hú cuối thơ lại đem đến tâm trạng khác Đó tâm trạng muốn thoát khỏi nơi tù này,để tự tiếng chim tu hú kêu mà người nghe lại có tâm trạng khác

? Em có nhận xét khác tâm trạng đó?

- GV nhận xét

- GV phát phiếu học tập cho HS

- GV thu phiếu nhận xét vào phần TK

HĐ3:

- HD HS ttổng kết

- Học xongbài em cảm nhận điều sâu sắc nhất?

- Màu sắc: Rực rỡ - Aâm thanh: Rộn rã

- Hương thơm: Trong trẻo

- Chọn lọc chi tiết, dùng động từ mạnh mẽ: dậy, lộn, nhào, tính từ: chín, ngọt, đầy rộng, cao - HS suy nghĩ trả lời

- Lòng yêu sống sâu sắc

- HS đọc câu cuối - Nhịp 6/2 nhịp 3/3

- Dùng từ ngữ mạnh đập tan phòng, chết uất từ ngữ cảm thán (ơi, thơi, làm sao)

* Tâm trạng ngột ngạt, uất hận

- Sự khát khao đến cháy bỏng ngoại cảnh tác động

HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời HS nhận phiếu học tập làm tập

HÑ3:

(9)

5’

HS đọc phần ghi nhớ SGK/120

4 Dặn dò: 1’

- Học thuộc lòng thơ

- Soạn “Tức cảnh Pác Pó” - Câu nghi vấn (tt)

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn : 24/01/2006

Tieát : 78

(10)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để càu khiến; khẳng định, phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm cảm xúc …

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK – SGV – Bảng phụ - Phiếu học tập HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Câu nghi vấn gì? Nêu đặc điểm chức câu nghi vấn? - Đặt câu nghi vấn với từ nghi vấn khác nhau?

3 Bài mới: GVGT 1’

- Thực tế sống giao tiếp, có câu ngồi mục đích để hỏi cịn dùng cịn dùng vào mục đích khác Bài học hơm giúp tìm hiểu chức khác câu nghi vấn

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 19’ HĐ1

(11)

18’

những chức khác câu nghi vấn - GV treo bảng phụ

- Yêu cầu HS xác định câu nghi vấn đoạn trích trên?

? Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn đoạn văn trích trên?

Từ tập em rút nhận xét gì?

HÑ2:

Hướng dẫn HS luyện tập Yêu cầu HS tiến hành làm tập (1) SGK/22

naêng khác câu nghi vấn

- HS quan sát bảng phụ - HS xác định câu nghi vấn + HS chọn theo kiểu trắc nghiệm

1 Cầu khiến;2 Khẳng định Phủ định; Đe dọa

- HS quan sát trả lời: Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu nghi vấn thứ hai câu (e) kết thúc dấu ! dấu ?

- HS rút nhận xét

HĐ2:

- HS luyện tập

- HS làm tập SGK/22

VD:

1 a, b, c, d, e 2 Nhận xét.

a Bộc lộ tình cảm (Sự hồi niệm, tiếc nuối)

b Đe dọa

c Cả bốn câu dùng để đe dọa

d Khẳng định

e Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên)

SGK/22

II Luyện tập

1 Xác định câu nghi vấn: Đặc điểm hình thức câu nghi vấn dùng để làm gì?

a Con người … có ăn ư? => Bộc lộ cảm xúc (Sự ngạc nhiên)

b Trong khổ thơ riêng “Than ôi” không phải câu nghi vấn

=> Phủ định, bộc lộ cảm xúc

(12)

- Yêu cầu HS tiếp tục làm tập

Trong câu nghi vấn đó, câu thay câu khơng phải câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương đó?

Yêu cầu HS đặt hai câu nghi vấn khơng dùng để hỏi

- Câu nghi vấn có

- HS làm tập

* HS xác định câu sau:

a Sao cụ lo xa q thế? Tơi … để lại?

“Ăn … lo liệu” b Cả điệu … Làm c Ai dám bảo … mẫu tử

- HS đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi

- HS trả lời

=> Cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

d “Ôi, … bóng bay”

=> Phủ định, lộ tình cảm, cảm xúc (trong câu d) có đặc điểm hình thức câu cảm thán (từ ơi) câu nghi vấn

2 Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó.

a Câu 1: Phủ định 2: Phủ định 3: Phủ định

b.: Bộc lộ boăn khoăn, ngần ngại

c.: Khẳng định d.: Câu 1: Hỏi 2: Hỏi

* Những câu có ý nghĩa tương đương

a “Cụ lo xa q như thế’ khơng nên nhịn đói mà để tiền lại”, “Ăn hết thì lúc chết khơng có tiền, để lại mà lo liệu”.

b Không biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng

c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

(13)

chức khác gì? 4 Dặn dị: 1’

- Về nhà xem lại bài; hoàn thành tập vào - Tiếp tục làm tập số SGK/24

- Soạn bài:

Thuyết minh phương pháp, cách làm.

IV RÚT KINH NGHỆM

……… ……… ……… ………

Ngày soạn : 24/01/2006

Tieát : 80

(14)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án - SGK – SGV HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Thuyết minh gì? Đặc điểm phương pháp thuyết minh? - VB thuyết minh gồm phần? Nội dung phần? 3 Bài mới: GVGT 1’

- Ở học trước, em luyện tập thuyết minh thể thơ, thể loại văn học, đồ dùng … học hôm nay, hướng dẫn em phương pháp, thí nghiệm

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 18’ HĐ1

Hướng dẫn HS đọc mẫu nhận xét cách làm - Gọi đọc VB (a)

HÑ1

- HS đọc mẫu nhận xét cách làm

- HS đọc VB (a)

I Giới thiệu phương pháp (cách làm)

(15)

19’

? VB (a) có mục nào?

- Gọi HS đọc VB (b) ? VB (b) có mục nào?

? Cả VB có mục chung? Và lại thế?

? Trong ba mục trên, theo em mục quan trọng nhất?

? Nhận xét phần thuyết minh Cách làm ví dụ trên?

? Thuyết minh phương pháp, thí nghiệm, ta cần tiến hành nào?

HĐ2

Hướng dẫn HS luyện tập Yêu cầu HS thuyết minh trò chơi thơng dụng mà em biết “Trị chơi ơ quan”.

- HS quan sát VB trả lời + Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm - HS đọc VB (b)

- Có mục tương tự VB (a)

- HS nhận xét giải thích (Vì muốn làm phải có nguyên vật liệu, có cách làm, yêu cầu thành phẩm (tức sản phẩm làm chất lượng nào?)

- Thuyết minh cách laøm

- Theo thứ tự định: Cái làm trước, làm sau

- HS nêu phần ghi nhớ SGK/26

HĐ2

HS luyện tập - HS làm tập

2 Nhận xét:

- Cả hai ví dụ có mục: Nguyên (vật) liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm

- Trong phần thuyết minh cách làm quan trọng nhất, cần phải theo thứ tự định

SGK/26

II Luyện tập. Bài 1:

Bài làm gồm phần

1 MB:

Giới thiệu khái qt trị chơi

2 Thân bài:

- Số người chơi, dụng cụ chơi

(16)

- Gọi HS đọc tập (2) ? Bài có phần?

? Bài tác giả dùng phương pháp để thuyết minh?

* Nhận xét lời văn văn thuyết minh nào?

? Thuyết minh phương pháp (cách làm) ta cần tiến hành nào?

- HS đọc tập (2) - HS thảo luận nhóm - Đại diện trả lời: Gồm phần

1 MB: (Từ đầu … tư liệu này)

2 TB: (Nếu hàng ngày … ý chí)

3 Kết bài: Đoạn cịn lại - HS trả lời:

Nêu số liệu, nêu ví dụ + Lời văn ngắn gọn, rõ ràng

- HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK

- Yêu cầu trị chơi

3 Kết bài:

Ích lợi trị chơi (giúp giải trí, vận động, nhanh nhẹn …)

Bài 2:

4 Dặn dò: 1’

- Về nhà xem lại tập.

- Soạn bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Soạn bài: Tức cảnh Pác Bó

IV RÚT KINH NGHỆM

……… ………

Ngày soạn : 29/01/2006

Tieát : 81

(17)

Tức cảnh Pác Bó

(Hồ Chí Minh)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận niềm thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó; qua đó, thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê cách mạng, vừa “Khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên.

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án – SGK – Tranh Hồ Chí Minh. HS: Vở soạn – SGK – Vở ghi

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu thơ đầu thơ “Khi tu hú”

- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu thơ cuối thơ “Khi tu huù”

3 Bài mới: GVGT 1’

Tháng năm 1941, sau ba chục năm trời bôn ba hoạt động nước ngoài, Bác Hồ nước Nhà thơ Tố Hữu ghi lại phút thiêng liêng ấy:

Ôi! Sáng Xuân Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ

-> Bác chọn hang Pác Bó thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng nơi làm việc Tức cảnh Pác Bó đời hồn cảnh

(18)

6’

24’

HÑ1

Hướng dẫn HS đọc tìm hiẻu chung

- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK/28

- Giới thiệu tác giả (GV treo ảnh – Hồ Chí Minh)

? Giới thiệu tác phẩm

? Em kể tên vài thơ thơ tương tự học chương trình lớp

? Nêu lại đặc điểm thể thơ này?

? Bố cục thơ tứ tuyệt: (Khai, thừa, chuyển, hợp)

HĐ2

Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu văn

- GV hướng dẫn HS đọc - Câu khai nhấn giọng tiếng suối

- Câu thừa: cháo bẹ rau măng, sẵn sàng

- Caâu chuyển: nhấn: chông chênh

- Câu hợp: thật sang - u cầu HS giải thích từ khó

HĐ1

- HS đọc tìm hiẻu chung - HS đọc tiểu dẫn SGK/28 – Quan sát tranh

- HS giới thiệu tác giả

- HS giới thiệu tác phẩm

- HS trả lời:

- Xa ngắm thác Núi Lư Tình tứ, Sơng núi nước Nam, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - câu, chữ gieo vần câu 1, 2, 4, nhịp 4/3

HÑ2

- HS đọc – Tìm hiểu văn

- HS nghe GV hướng dẫn đọc

- HS đọc

- Giải thích từ khó

I Đọc – Tìm hiểu chung

1 Tác giả:

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

- Là nhà lãnh tụ CM vĩ đại dân tộc Việt Nam - Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

2 Tác phẩm:

- Sáng tác tháng 2/1941 - Thể thơ tứ tuyệt

II Tìm hiểu văn bản

(19)

- Cho HS liên hệ đến từ địa phương (ngô)

? Em nội dung miêu tả câu thơ khai?

? Nhận xét việc miêu tả?

* Theo em, phép đối có sức diễn tả việc người nào? Sau tranh thiên nhiên ấy, Bác nói chuyện sinh hoạt “Cháo …”.

? Câu thơ miêu tả nội dung gì?

? Em hiểu cụm từ: “Vẫn sẵn sàng”. - GV nhận xét đúc kết Sinh hoạt đạm bạc, thiếu thốn, gian khổ, có cháo ngơ … Những lúc lúc đầy đủ, sẵn sàng -> phù hợp với giọng điệu thơ

? So sánh với nho sĩ ẩn dật, thơ Côn Sơn Nguyễn Trãi, học lớp 7, em thấy có giống khác?

- HS trả lời

- Đối

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ trả lời

- HS thảo luận – đại diện nhóm trả lời

- Nguyễn Trãi: gắn bó giao cảm với thiên nhiên, mượn thiên nhiên để giữ cho tiết giá sạch, lánh đục tìm

- Bác Hồ gắn bó giao cảm với thiên nhiên làm chủ sống, vượt qua thiếu thốn, gian khổ sinh hoạt

2 Phân tích: Khai:

Thời gian: Sáng/tối Khơng gian: Suối/hang Hoạt động: Ra/vào

-> Con người thiên nhiên gắn bó với * Cuộc sống hài hịa, thư thái có ý nghĩa người CM ln làm chủ hồn cảnh

- Thừa:

(20)

7’

? Câu thứ ba câu chuyển Em chuyển mạch thơ? ? Em hiểu nội dung câu thơ?

GV nói thêm thơ tứ tuyệt câu thơ thứ thường có vị trí đáng ý Nó hình tượng trọng tâm thơ Trên tranh thiên nhiên -> nói lên hình tượng người chiến sĩ CM khắc họa vừa chân thật, vừa sinh động

? Như câu thơ nói lên điều gì?

? Em hiểu thiên nhiên đời CM

? Vì Bác cảm nhận đời CM thật sang

? Nhö câu thơ cuối thể điều gì?

? Cả thơ có giọng điệu nào?

HĐ3

Hướng dẫn HS TK

? Học xong em có cảm nhận sâu sắc?

-> Từ đời sống, chỗ ở, thức ăn ngày -> công việc - HS suy nghĩ trả lời

- Cảnh sống làm việc Bác Pác Bó gian nan vất vả

+ Cuộc đời chiến sĩ CM nước, dân, bất chấp gian khổ hy sinh

- HS thaûo luaän

- Vẻ đẹp tâm hồn -> giúp Bác có nghị lực hướng tới tương lai, biến kham khổ, thiếu thốn sang trọng -> Phong cách Bác hóm hỉnh

+ HS trả lời

+ Giọng vui đùa, lạc quan

HÑ3

- HS TK

- HS làm tập

- Chuyển:

-> Công việc hoạt động CM Bác: -> dịch sử Đảng

- Hợp

-> Tinh thần lạc quan

(21)

- GV thu (3 em) -> cho lớp nhận xét

- GV nhận xét cho HS vào phần ghi nhớ

- HS nhận xét

- HS đọc ghi nhớ SGK/30 SGK/30

Dặn dò: 1’

- Học thuộc lòng thơ.

- Soạn bài: Ngắm trăng. Câu cầu khiến.

IV RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… ………

(22)

Tiết : 82

Câu cầu khiến

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với câu khác

- Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK – SGV – Bảng phụ - Phiếu học tập HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Ngoài chức để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác? - Hãy đặt câu để minh họa?

3 Bài mới: GVGT 1’

- Ngoài câu nghi vấn ta cịn tìm hiểu nhiều kiểu câu khác Tiết học ta tìm hiểu câu cầu khiến

(23)

15’

22’

HÑ1

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức

- GV treo bảng phụ:

- Xác định câu cầu khiến đoạn trích?

? Nhờ vào đâu mà em biết câu cầu khiến?

? Câu cầu khiến ví dụ dùng để làm gì?

- Yêu cầu HS lấy số VD câu cầu khiến?

? Từ VD em rút nhận xét gì?

- Gọi HS đọc mục SGK/30, 31

? Cách đọc “Mở cửa” có khác với cách đọc “Mở cửa!” khơng?

? Vì lại có khác đó?

? Câu “Mở cửa VD (a) dùng để làm gì? Cịn Câu “Mở cửa VD (b) dùng để làm gì?

- Như đặc điểm chức câu cầu khiến gì?

HĐ2

Hướng dẫn HS luyện tập - Yêu cầu HS làm bt (1)

Có thể thay đổi hình thức CN câu

HĐ1

- HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức

- HS quan sát bảng phụ - Xác định câu cầu khiến

- Vì có từ cầu khiến thơi, đừng,

- HS trả lời - HS lấy VD

- HS nêu ghi nhớ SGK/31 - HS đọc mục SGK/30,31 - Khác giọng điệu - HS thảo luận :

- VD (a): Mở cửa: Trả lời - VD (b): Mở cửa: Ra lệnh

- HS đọc ghi nhớ SGK/31

HĐ2

Học sinh luyện tập - HS làm bt (1)

- HS tiến hành làm nhận xét

II Đặc điểm hình thức và chức năng.

VD a: …

Thôi đừng lo lắng,

b … ñi * Nhận xét:

+ Các VD a, b, -> Câu cầu khiến

+ Dùng để khuyên bảo yêu cầu

SGK/ 31

- Câu mở cửa (b) VD (b) mục câu cầu khiến SGK/31

II Luyện tập

1 Xác định đặc điểm hình thức cho biét những câu câu cầu khiến a Hãy ; c Đừng b Đi

(24)

- Yeâu cầu HS tiếp tục làm số (2)

- Yêu cầu HS tiếp tục làm số (3)

- Yêu cầu HS thảo luận tập số (4)

- GV bổ sung

- HS làm tập (2) - Xác định câu cầu khiến

* Nhận xét

- HS làm tập (3)

- Hs thảo luận tập số (4) – Đại diện nhóm trình bày

đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ …)

- Ông giáo hút trước (ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch hơn)

- Nay anh … ý nghĩa câu thay đổi số ngôn ngữ tiếp nhận khơng có người nói

2 Xác định câu cầu khiến. a Thô im điệu … b “Các em đừng khóc” c “ Đưa tay cho tơi mau, Cầm lấy tay tơi này!”

+ Nhận xét:

a Đi vắng CN

b Đừng có CN ngơi thứ số nhiều

c Khơng có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến thiếu CN

3 So sánh hình thức ý nghĩa hai câu cầu khiến.

a Vaéng CN

b Có CN ngơi thứ hai số Nhờ có CN (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiẹn rõ tình cảm người nói người nghe

4 Dế Choắt muốn dêù Mèn đào giúp ngách từ “nhà” sang “nhà” dế Mèn ( Có mục đích cầu khiến)

(25)

nhường, có rào trước đón sau

4 Dặn dò: 1’

- Về nhà tiếp tục làm tập số 4, SGK/32,33 - Soạn bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh

IV RUÙT KINH NGHEÄM

……… ……… ……… ………

Ngày soạn : 03/02/2006

(26)

Thuyết Minh Về

Một Danh Lam thắng cảnh

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Biết cách viết giới thiệu danh lam thắng cảnh

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án - SGK – SGV HS: Vở soạn – Vở ghi

III TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Thuyết minh phương pháp, thí nghiệm cần phải làm gì? - Kiểm tra tập nhà (2 em)

3 Bài mới: GVGT 1’

- Thuyết minh cần thiết đời sống, đối tượng thuyết minh rộng lớn, cần thiết nhiều lĩnh vực đời sống, sau chuyến tham quan du lịch, em giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em nơi mà em qua

(27)

12’

- GV gọi HS đọc – Nghiên cứu mẫu

- Gọi HS đọc VB “ Hồ Hiàn Kiếm đền Ngọc Sơn”

? Bài viết giới thiệu thắng cảnh Hà Nội ? Vì viết lại giới thiệu hai đối tượng này? ? Bài viết cung cấp cho em kiến thức gì?

? Muốn biết tri thức người viết phải làm nào?

? Bài viết cần xếp theo bố cục, thứ tự nào?

? Theo em, viết có thiếu sót bố cục? ? Viết phần mở cho VB này?

? theo em, phần nội dung viết, đầy đủ chưa cịn thiếu sót gì?

? Từ vừa tìm hiểu trên, em rút nhận xét làm văn thuyết minh

HÑ2

- HS đọc – Nghiên cứu mẫu

- Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

- Vì hai đối tượng gần Giữa Hồ Hồn Kiếm có đền Ngọc Sơn - HS suy nghĩ trả lời + Người viết cần đọc sách - MB, TB, KB

HSK: Thiếu phần mở bài:

Giới thiệu chung Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

- Thảo luận nhóm – đại diện nhóm đọc phần MB - HS suy nghĩ trả lời

- Thiếu phần miêu tả vị trí, diện tích Hồ, vị trí tháp Rùa, vị trí đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, thiếu phần miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nước xanh Rùa lên … Do nội dung viết khô khan

- HS trả lời SGK/135

HÑ2

lam thắng cảnh

1 Ví dụ:

Giới thiệu “ Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” 2 Nhận xét.

- Bài viết cung cấp kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lý

- Người viết cần đọc cần đọc sách tra cứu, hỏi han … - Bài viết cần có phần: MB, TB, KB

(28)

Hướng dẫn HS luyện tập ? Theo em giải thích Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn quan sát không? Thử nêu những qs, nhận xét mà em biết?

? Theo em giới thiệu thắng cảnh phải ý tới gì?

- Vị trí địa lý thắng cảnh nằm đâu, thắng cảnh có phận nào? Lần lược giới thiệu, mô tả phần, vị trí thắng cảnh đời sống phẩm chất người - Yêu cầu HS xây dựng bố cục Hồ Hồn Kiếm

HS luyện tập

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghí trả lời

- HS xây dựng bố cục Hồ Hồn Kiếm

Xây dựng cục

4 Dặn dò: 1’

- Tiếp tục làm tập phần lý thuyết - Ôn tập VB thuyeát minh

- Soạn bài: Ngắm trăng, Đi đường

IV RÚT KINH NGHỆM

……… ……… ……… ………

Ngày soạn : 03/02/2006

(29)

OÂn tập : Về Văn Bản Thuyết Minh

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS ôn lại khái niệm VB thuyết minh nắm cách làm VB thuyết minh

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án - SGK – SGV HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ:

- Kết hợp ôn tập 3 Bài mới: GVGT 1’

- Chúng ta vừa học xong thể loại VB thuyết minh, tiết học củng cố tồn kiến thức

(30)

10’

15’

17’

HÑ1

Hướng dãn HS ơn tập lý thuyết

? Thế VB thuyết minh

? Nêu tính chất? ? Đặc điểm?

? Các phương pháp thuyết minh?

? Các kiểu thuyết minh?

- GV kiểm tra HS – HS trả lời – GV nhận xét ghi điểm

HĐ2

Hướng dẫn HS ơn kiểu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Nhóm 1: -> Đề a - Nhóm 2: -> Đề b - Nhóm 3: -> Đề c - Nhóm 4: -> Đề d

- GV sữa chữa sai sót giúp em nắm vững bố cục kiểu

HÑ3

Hướng dãn HS lập dàn ý viết đoạn

GV chọn đề b

- GV sữa chữa làm HS ghi vào

? Bố cục VB thuyết minh nào?

HĐ1

- HS ôn tập lý thuyết

- HS trả lời theo yêu cầu GV

HÑ2

- HS ơn kiểu - HS thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nghe nhận xét

HĐ3

- HS lập dàn ý viết đoạn

- HS ghi đề b - Lập dàn ý - Hs ghi vào

- HS trả lời

I OÂn tập lý thuyết.

1 Khái niệm 2 tính chất. 3 Đặc điểm.

4 Các phương pháp thuyết minh.

5 Các kiểu thuyết minh.

II Ôn kiểu bài

Lập dàn ý:

Đề: Gới thiệu danh lam thắng cảnh quê em.

1 Mở bài:

- Giới thiệu chung cảnh 2 Thân bài:

- Giới thiệu cụ thể cảnh (kết hợp miêu tả + bình luận)

3 Kết bài:

(31)

4 Dặn dò: 1’

- Tiếp tục làm tập

- Soạn bài: Ngắm trăng, Đi đường

IV RÚT KINH NGHỆM

……… ……… ……… ………

(32)

Tiết : 85

VĂN BẢN

Ngắm Trăng – Đi Đường

(Hồ Chí Minh)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở hồn tìm đến giao hịa với vần trăng trời

- Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật thơ

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án - SGK – Tranh Hồ Chí Minh – Bảng phụ HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc thuộc lòng thơ: “ Tức cảnh PácBó” phân tích nội dung nghệ thuật câu thơ đầu?

- Đọc thuộc lòng thơ “ Tức cảnh Pác Bó” phân tích nội dung, nghệ thuạt hai câu thơ cuối?

3 Bài mới: GVGT 1’

- Từ mùa thu tháng – 1942 đến mùa thu tháng năm 1943 , Hồ Chí Minh bi quyền phản động Tưởng Giới Thạch bắt giữ Chúng giải Người khắp 13 phủ huyện, 30 nhà lao Trong hoàn cảnh bất đắc chí ấy, Bác ghi lại cảm xúc Nhật ký tù Bài ngắm Trăng, Đi Đường thơ sáng tác hoàn cảnh

(33)

5’

14’

HÑ1

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung

- Gọi HS đọc phần thích * trang 37

? Giới thiệu tác giả? GV treo ảnh Hồ Chí Minh? Giới thiệu vài nét tác phẩm

HÑ2

Hướng dẫn HS đọc – Tìm hiểu VB

- GV hướng dẫn đọc, ngắt nhịp 4/3

- Gọi HS đọc (phiên âm dịch nghĩa dịch thơ) - GV treo bảng phụ viết chữ Hán Dựa vào bảng dịch nghĩa, dịch chữ để hiểu nội dung thơ

- GV giải thích “Vọng nguyeät”

? Em cho biết Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào?

? Tại Bác lại viết tù không rượu không hoa

- Gọi HS đọc câu thơ thứ hai

? Câu thơ thứ hai thể tâm trạng Bác? ? Hai câu thơ đầu thể nét đẹp tâm hồn Bác trước cảnh trăng đẹp

HĐ1

- HS tìm hiểu chung

- HS đọc phần thích * trang 37

- HS giới thiệu tác giả - HS giới thiệu tác phẩm

HĐ2

- Tìm hiểu VB

- HS nghe GV hướng dẫn đọc

- HS đọc (phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ) - Nghe GV giải thích phần chữ hán – để so sánh đối chiếu với bảng dịch thơ từ hiểu nội dung thơ

- HS đọc câu thơ đầu

- Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng

- Hs đọc câu thơ thứ hai

- HS suy nghĩ trả lời

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Tác giả. Hồ Chí Minh

2 Tác phẩm.

- Trích nhật ký tù -8/1942 – 9/1942

- Thể loại: Thâùt ngơn tứ tuyệt

II Tìm hiểu VB A Ngắm trăng:

- Hoàn cảnh thật đặc biệt tù

- Tâm trạng: xốn xang, bối rối

(34)

2’

4’

10’

? Em so sánh câu thơ phiên âm với dịch thơ?

? Sự xếp đặt hai câu dạng đối có hiệu nghệ thuật nào?

? Bài thơ tốt lên vẻ đẹp tâm hồn Bác?

HÑ3

Hướng dẫn HS tổng kết ? Bài thơ có nét bật nghệ thuật nội dung

? Hãy kể tên thơ có hình ảnh trăng mà em học

- GV nhận xét bổ sung

HĐ1

Hướng dẫn HS đọc – THC - GV gọi HS đọc phần thích * SGK/40

- Nêu cách đọc

- Bài thơ viết theo thể thơ nào?

HĐ2

Hướng dẫn HS tìm hiểu VB

- Gọi HS đọc hai câu thơ đầu

? Em hiểu nội dung hai câu thơ này?

GV nói thêm: Ai đường hiểu hết nỗi vất vả, cực nhọc Câu thớ

+ Bản phiên âm có cấu trúc đăng đối

+ Bản dịch thơ cân đối

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - HS trả lời

HÑ3

- HS tổng kết - HS trả lời - HS làm tập

HÑ1

- HS đọc - THC

- HS đọc phần thích * SGK/40

- HS nêu cách đọc

- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt

HĐ2

- HS tìm hiểu VB

- HS đọc hai câu thơ đầu - HS suy nghĩ trả lời

trăng đẹp

* Sự giao hịa gắn bó người trăng -> Tri âm , tri kỷ

* Tình yeu thiên nhiên , phong thái ung dung, tự nội -> Bản tính phi thường người chiến sĩ – nghệ sĩ

III Toång kết.

SGK/38

B Đi đường: I Tìm hiểu chung.

1 Đọc.

2 Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt

II Tìm hiểu VB

(35)

2’

chia với người đường gian lao ấy, nỗi vất vả thể câu thứ hai – Núi cao làm thành dãy trập trùng nối tiếp Người đường vừa xuống dốc lại lên dốc ? Em có suy nghĩ cách thể Bác hai câu thơ này?

- Gọi HS đọc hai câu thơ cuối

? Em hiểu nội dung hai câu thơ này?

? Em có cảm nhận cách thể thơ? GV bổ sung: Bài thơ thiêm tình triết lý, song triết lý mà không nặng nề, khô khan Bác mượn chuyện đường để nói quy luật đời sống, mượng chuyện lên núi để gợi chân lý đường đời, thơ nói với nói với người

HÑ2

Hướng dẫn HS tổng kết Bài thơ có giá trị mặt nội dung nghệ thuật thơ?

- HS suy nghĩ trả lời

- Nhịp thơ đều, chậm, thong thả, diễn tả nặng nề khó nhọc người đường

- HS đọc hai câu thơ cuối - HS suy nghĩ trả lời

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời

HĐ2

- HS tổng kết

* Con người vượt qua tất khó khăn gian khổ hưởng hạnh phúc, vinh quang

II Tổng kết

(36)

4 Dặn dò: 1’

- Học thuộc lịng thơ - Soạn bài: Câu cảm thán

IV RUÙT KINH NGHEÄM

(37)

Ngày soạn : 12/02/2006

Tiết : 86

Câu Cảm Thán

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu rõ nhược điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với loại câu khác

- Nẵm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huốn giao tiếp

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK – SGV – Bảng phụ HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Câu cầu khiến có chức gì? Lấy VD cụ thể? 3 Bài mới: GVGT 1’

(38)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 15’

22’

HĐ1

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức

- GV gọi HS đọc VD SGK GV ghi bảng phụ?

- Hãy xác định câu cảm thán VD trên? ? Dấu hiệu hình thức cho biết câu cảm thán?

Các em học câu nghi vấn, câu cầu khiến có chức bộc lộ cảm xúc muốn phân biệt câu nghi vấn cảm thán ta cần dựa vào đâu?

? Nhận xét cấu trúc cú pháp từ ngữ cảm thán dùng VD trên?

? Khi viết đơn từ, biên hợp đồng hay trình bày kết tốn, em có dùng câu cảm thán khơng? Vì sao?

? Câu cản thán thường sử dụng nhiều loại văn nào?

? Từ VD em rút nhận xét cụ thể? - Yêu cầu HS lấy VD

HĐ2

- Hưóng dẫn HS luyện tập - Yêu cầu HS làm tập 1SGK/44

HĐ1

- HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức - HS đọc VD SGK mà GV treo bảng phụ - HS xác định câu cảm thán

- Có từ ơi,

- HS trả lời

- Có tách thành câu đặc biệt, có kết hợp với yếu tố khác làm thành tố câu

- HS thảo luận nhóm – đại diện nhóm trả lời

- VB nghệ thuật giao tiếp ngaøy

- HS rút nhận xét từ SGK/44

- HS lấy VD

HĐ2

- HS luyện tập

- HS làm tập SGK 1/44

I Đặc điểm hình thức và chức năng.

VD:

a Hỡi Lão Hạc b Than ôi!

* Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, viết

=> Thể qua từ ngữ cảm thán: Ơi, than ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, …

SGK/44

II Luyện tập

1 Xác định câu cảm thán. a Than ôi!

(39)

- Yêu cầu HS tiếp tục làm tập (2)

GV nói thêm: Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng có câu câu cảm thán, khơng có hình thức đặc trung câu

? Yêu cầu HS tiếp tục làm tập (3)

GV đưa tập mẫu:

VD: - Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !

? Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán

- HS tiếp tục làm tập (2)

- HS tiếp tục làm tập (3)

- HS đặt câu

- HS nhắc lại kiến thức học cũ

- Nguy thay! b Hỡi cảnh … ! Chao ôi … 2

Tất câu phần câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc

a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến

b Lời than thở người chinh phụ trước truân chuyên chiến tranh gây

c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống ( trước CM tháng 8)

d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương, oan ức Dế Choắt

3 Đặt câu

(40)

4 Dặn dò: 1’

- Về nhà xem lại

- Soạn bài: “ Câu trần thuật Ôn tập VB thuyết minh sau kiểm tra (2 tiết)

IV RÚT KINH NGHỆM

(41)

Ngày soạn : 17/02/2006

Tieát : 87 - 88

Viết Bài Tập Làm Văn Soá

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu thuyết minh

- Rèn luyện kỷ xây dựng VB theo yêu cầu bắt buộc kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp

II CHUẨN BỊ:

GV: Ra đề – Đáp án – Biểu điểm HS: Ôn tập kiểu thuyết minh

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra viết tiết 3 Bài mới: GVGT 1’

- Các em học xong phần lý thuyết văn thuyết minh Hai tiết học ta vận dụng lý thuyết vào viết cụ thể

(42)

Giới thiệu số đồ chơi dân gian mà em yêu thích

Đáp án:

a Yêu cầu thể loại: Thuyết minh. b Yêu cầu nội dung:

- Giới thiệu tên đồ chơi

- Xuất sứ, nơi làm đồ chơi ( Làng, xã, tỉnh thành)

- Nguyên liệu dùng để làm đồ chơi (đất sét, đá, gỗ, nhơm, đồng, giấy …) - Quy trình làm đồ chơi (bắt đầu, diễn biến, kết thúc )

- Kieåu dáng, màu sắc

- Giá trị thẩm mỹ, giáo dục… - Triển vọng phát triển

Biểu điểm:

- Điểm – 10: B trình bày sẽ, sai lỗi tả, bố cục rõ ràng, lập luận chặt

chẽ, có sức thuyết phục

- Điểm – 8: Bài viết rõ ràng, sai lỗi tả dùng từ đặt câu, nội dung đầy đủ ý

- Điểm – 6: Trình bày tương đối tốt sai vài lỗi dùng từ, đặt câu, nội dung đầy đủ

- Điểm – 3: Cịn sai sót cách trình bày, nội dung sơ sài. - Điểm – 2: Yếu nội dung, hình thức.

- Điểm 0: Bỏ giấy trắng.

4 Dặn dò: 1’

- Soạn bài: - Câu trần thuật. - Chiếu dời đơ.

IV RÚT KINH NGHIEÄM.

(43)

Ngày soạn : 19/02/2006

Tiết : 89

Câu Trần Thuật.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác

-Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp

II CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án - SGK– Bảng phụ - Phiếu học tập

HS: Vở soạn – Vở tập – SGK Bảng học tập nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Câu cảm thán gì? Nêu đặc điểm chức câu cảm thán? - Lấy VD cho biết chức nó?

3 Bài mới: GVGT 1’

(44)

TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung dạy 15’

22’

HĐ1

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức

- Gọi HS đọc đoạn trích a, b, c, d SGK (trên bảng phụ)

? Các câu đoạn trích có dấu hiệu đặc trưng câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán hay không?

? Các câu dùng để làm gì?

- GV yêu cầu HS lấy thêm VD câu trần thuật có chức khác

- GV nhận xét bổ sung

? Theo em câu có chức gì?

? Từ VD cho biết câu trần thuật thường kết thúc hình thức

GV tổng kết đặc điểm hình thức chức câu trần thuật

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa nêu

HÑ2

HÑ1

- HS tìm hiểu hình thức chức

- HS đọc đoạn trích bảng phụ

- HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc kỹ – Trả lời

- HS laáy VD

- HS thảo luận nhóm – Đại diện nhóm trả lời: Đề nghị, mời, hứa, yêu cầu, hỏi

- HS rút từ tập trả lời

- HS nghe GV tổng kết - HS nhắc lại nội dung SGK/46

I Đặc điểm hình thức và chức năng.

* VD:

a Trình bày suy nghĩ người viết

b Kể, thông báo c Miêu tả

d Câu (1) khơng phải câu trần thuật, (2) dùng để nhận định, (3) bộc lộ tình cảm, cảm xúc

đ Tôi yêu cầu anh khỏi

e (Cháu) mời bà xơi cơm g Tôi xin hứa với anh ngày mai đến sớm

h Tớ cấm cậu nói chuyện

i Mình hỏi cậu hút thuốc có lợi chỗ nào?

SGK/46

(45)

Hướng dẫn HS luyện tập - Yêu cầu HS làm tập số (1) SGK/46, 47

- GV thu – em chấm điểm

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS tiép tục làm tập (3)

HĐ2

- HS luyện tập

- HS làm tập SGK/46, 47

- HS làm

- HS thảo luận nhóm tập (2) – Đại diện nhóm trả lời

- HS làm tập số

1 Xác định kiểu câu và chức năng.

a Cả câu 1, , câu trần thuật, câu 1: kể; câu 3: Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

b Câu (1): Trần thuật dùng để kể

Câu (2): Câu cảm thán (được đánh dấu từ quá) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu (3) (4): Câu trần thuật, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, cảm ơn

2 Câu (2) phần dịch nghĩa thơ “Ngắm trăng” kiẻu câu nghi vấn (Giống với kiểu câu nguyên tác chữ Hán: “Đối thử…” câu tương ứng phần dịch thơ câu trần thuật

Hai câu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mạnh mẽ cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều 3 Xác định kiểu câu và chức năng.

a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật

(46)

- Yêu cầu HS làm tập (4) phiếu học tập GV phát

- GV thu nhận xét

- Nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

- HS làm tập (4) theo yêu cầu GV

- HS nhắc lại nội dung phần học SGK/46

(a)

4 Tất câu là trần thuật câu (a) câu dẫn lại trg (b) (Em muốn anh nhận giải) dùng để cầu khiến Câu (a) dùng để kể

4 Dặn dò: 1’

- Tiếp tục làm tập 5, SGK/47 - Soạn bài: Chiếu dời

- Chuẩn bị bài: Câu phủ định

IV RÚT KINH NGHỆM

(47)

Ngày soạn : 19/02/2006

Tiết : 90

VĂN BẢN

Chiếu Dời Đơ

(Lí Công Uẩn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước, độc lập thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô

- Nắm đặc điểm thể Chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn Chiếu dời đô, kết hợp lý lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận

II CHUẨN BỊ:

GV: SGK – Giáo án

HS: Vở soạn – Vở ghi – SGK

III TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Đọc thuộc lòng thơ “ Ngắm trăng”, đọc phiên âm chữ Hán.

- Qua thơ “ Ngắm trăng” em thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác? - Đọc thuộc lòng thơ “ Đi đường” qua thơ em hiểu điều gì?

3 Bài mới: GVGT 1’

- Khi Lê Ngọc Triều mất, Lí Cơng Uẩn triều thần tơn lên làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên Do nhu cầu đòi hỏi quốc gia độc lập tự chủ, năm Canh Tuất 1010 nên hiệu Thuận Thiên thứ 1, Lí Cơng Uẩn viết Chiếu dời bày tỏ ý định dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Tức Hà Nội ngày nay) Văn viết chữ Hán, Nguyễn Đức Vân dịch Tiếng Việt

(48)

5’

10’

16’

HĐ1

Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung

- Gọi HS đọc phần thích SGK/50

- Giới thiệu vài nét tác giả?

? Giới thiệu vài nét tác phẩm?

- GV nói thêm thể loại chiếu?

- Chiếu dời cịn có đặc điểm riêng: bên cạnh tính chất mệnh lệnh có tính chất tâm tình

? Em lấy dẫn chứng

- GV kiểm tra việc đọc thích

- Nêu hồn cảnh đời bài Chiếu dời đơ?

GV hướng dẫn HS cách đọc tìm bố cục

- GV hướng dẫn cách đọc - Bài chiếu chia thành phần? Nêu giới hạn nội dung phần?

HÑ2

HS tìm hiểu VB

Gọi HS đọc lại đoạn 1: Từ đầu … không dời đổi

? Tại mở đầu Chiếu Lí Cơng Uẩn lại

HĐ1

- HS đọc tìm hiểu chung - HS đọc phần thích SGK/50

- HS giới thiệu tác giả? - HS giới thiệu tác phẩm?

- HS lấy dẫn chứng “Trẫm rất đau sót việc đó, không thể không dời đổi” và “Các khanh nghĩ thế nào?”

- HS trả lời theo yêu cầu cuả GV

- HS nêu hoàn cảnh đời

ô

- HS nghe GV hướng dẫn cách đọc

- phần : Từ đầu … không dời đổi: Mục đích cảu việc dời

- Phần lại: Ca ngợi địa thành Đại La

HĐ2

- HS tìm hiểu VB - HS suy nghĩ trả lời

- Đưa số liệu cụ thể để

I Đọc - Tìm hiểu chung.

1 Tác giả:

Lí Cơng Uẩn (974 – 1028) người thông minh nhân

2 Tác phẩm: - Thể loại chiếu

- Năm 1010 Lí Công Uẩn dời đô Đại La -> Chiếu đời.

3 Đọc

4 Bố cục: đoạn

II Tìm hiểu VB

1 Lí dời đô:

(49)

viện dẫn sử sách TQ nói việc vua TQ xưa thường có dời đơ?

? Theo suy luận tác giả nhà Chu, nhà Thương phải dời đơ?

? Theo Lí Cơng Uẩn việc dời đô hai nhà Thương, Chu việc làm nào?

? Việc nêu mang tính chất tiền đề có tác dụng gì? ? Sau nói đến thời xưa, tác giả đề cập đến hai triều đại Đinh Lê, so sánh hai triều đại với nhà Thương, nhà Chu Lí Cơng Uẩn có nhận xét nào?

? Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp làm rõ nội dung cần diễn đạt nào?

kiến Lí Cơng Uẩn vậy, cịn em, hiểu biết lịch sử với nhận định người đời nay, nhận xét, đánh giá suy nghĩ Lí Cơng Uẩn thé nào? - GV nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc câu kết đoạn ? Em nhận xét nào giọng điệu câu văn -> phong cách cảu tác giả ? Từ em có nhận xét

cho người thấy việc dời khơng có khác thường

- Nhằm mưu toan việc lớn, tính kế mn đời cho cháu

- Thuận với mệnh trời lòng người vận nước phồn thịnh

- Chuẩn bị lý lẽ cho phần

- Nhà Thương, nhà Chu dời đô nhiều lần nên triều đại lâu bền, nhà Đinh, Lê đóng Hoa Lư vì trăm họ hao tổn, mn vật khơng thích nghi

(Biện pháp đối lập -> Lí Cơng Uẩn tán thành việc dời đô, định đô mọt chỗ việc làm không thuận mệnh trời

- HS thảo luận – Đại diện nhóm trả lời

- HS đọc câu kết đoạn - Giọng văn từ dõng dạc đanh thép -> trầm lắng -> nỗi xót xa chân thành trước cảnh nguy nan đất nước

- HS nhận xét

lần dời đơ; nhà Chu ba lần dời

- Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng

- Trẫm đau xót việc

(50)

5’

về việc dời Lí Cơng Uẩn?

- GV chuyển ý chuyển sang phần

- Gọi HS đọc đoạn

? Theo Lí Cơng Uẩn, thành Đại La có thuận lợi địa thế?

? So với kinh đô Hoa Lư, thành Đại La có ưu điểm nào?

GV nói thêm: người Việt Nam quan niệm muốn thành cơng cần có ba yếu tố: thiên thời; Địa lợi; nhân hòa Đại La hội tụ đầy đủ ba yếu tố

? Kết thúc Chiếu Lí Cơng Uẩn không ban bố mệnh lệnh mà đặt câu hỏi, theo em nào? ? Chiếu dời có tính thuyết phục lý lẽ tình cảm Em chứng minh?

? Chiếu dời đô phan ánh điêug đất nước Đại Việt?

? Vì thế?

HĐ3

- HS tổng keát

- HS đọc đoạn

- HS quan sát VB trả lời

- HS so saùnh:

Hoa Lư hẻo lánh, núi rừng hiểm trở, lại nơi hội tụ phương, địa thấp, thường xuyên ngập lụt

- Trị nước an dân thu phục lòng người ban bố mệnh lệnh

- Tác giả đưa lý cụ thể

- Kết hợp với tình cảm - Là kết tất yếu ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh, khác vọng nhân dân mọt đất nước độc lập tự chủ - HS thảo luận

HĐ3

- HS tổng keát

2 Ca ngợi địa thành Đại La.

- Vị trí địa lý: Trung tâm trời đất

- Hình núi sông “Thế rồng cuộn, hổ ngồi” …

- Nơi trung tâm thuận tiện giao lưu: “Xem … muôn đời”

=> Thành Đại La xứng đáng trở thành kinh đô đất nước

III Tổng kết

(51)

4 Dặn dò: 1’

- Xem lại

- Soạn bài: Câu phủ định

IV RÚT KINH NGHỆM

Ngày đăng: 09/05/2021, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w