Tham khảo Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn được chia sẻ sau đây để làm quen với cấu trúc đề thi, tích lũy kinh nghiệm giải đề thi, từ đó giúp các em có kế hoạch ôn tập phù hợp để sẵn sàng bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả cao!
PHỊNG GD&ĐT TÂY HỊA TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 2020 MƠN: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Các lồi giun sán kí sinh sống trong mơi trường nào sau đây: A. Mơi trường trong đất B. Mơi trường trong nước C. Mơi trường sinh vật D. Mơi trường mặt đất, khơng khí Câu 2: Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Cạnh tranh B. Kí sinh C. Hội sinh D. Cộng sinh Câu 3: Các sinh vật khác lồi tranh giành nhau thức ăn, nơi và các điều kiện sống khác nhau của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau là mối quan hệ A. kí sinh B. cộng sinh. C. hội sinh D. cạnh tranh Câu 4: Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là A. tỉ lệ giới tính B. thành phần nhóm tuổi C. mật độ D. tỉ lệ tử vong Câu 5: Nhóm sinh vật nào sau đây tồn là động vật ưa khơ? A. Ếch, ốc sên, lạc đà B. Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhơng C. Giun đất, ếch, ốc sên D. Ốc sên, giun đất, thằn lằn Câu 6: Ở sinh vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào? A. Nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường B. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ mơi trường D. Nhiệt độ cơ thể tăng theo nhiệt độ mơi trường Câu 7: Quần thể người và quần thể sinh vật khác có những đặc điểm nào giống nhau? A. Giới tính, sinh sản, tử vong, mật độ, lứa tuổi B. Giới tính, sinh sản, mật độ, giáo dục, văn hóa C. Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, văn hóa D. Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, lứa tuổi Câu 8: Những chỉ số nào sau đây thể hiện đặc điểm về số lượng các lồi trong quần xã? (1) Độ đa dạng (2) Độ tập trung. (3) Độ nhiều. (4) Độ thường gặp A. (1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4). C. (1), (3) và (4). D. (1), (2), và (4). Câu 9 (1 điểm): Điềm từ thích hợp vào chỗ chấm Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm (1) và khơi phục mơi trường đang bị (2) Mỗi chúng ta đều có (3) trong việc gìn giữ và cải tạo .(4) II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1 (3 đ): Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Phân biệt quần xã và quần thể? Câu 2(1,5 điểm): Nêu các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường? Câu 3. (2,5 điểm) Nêu các dạng tài ngun thiên nhiên chủ yếu? Cho ví dụ. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HK II NĂM HỌC 2029 – 2020 MƠN SINH HỌC 9 Câu Ý Nội dung/Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu ĐA C B D C D C A C Bảo vệ 0,25 Suy thối hoặc Ơ nhiễm 0,25 Câu 9 Trách nhiêm 0,25 Thiên nhiên 0,25 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) * Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng lồi, sinh sống trong khoảngkhơng gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả 1 năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới * Những đặc trưng cơ bản của quần thể + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái + Thành phần nhóm tuổi Câu 1 + Mật độ quần thể 3 (đ) * Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Gồm nhiều quần thể Gồm nhiều cá thể cùng lồi Độ đa dạng cao Độ đa dạng thấp Mối quan hệ giữa các quần Mối quan hệ giữa các cá thể là thể là quan hệ khác loài chủ quan hệ loài chủ yếu là yếu là quan hệ dinh dưỡng quan hệ sinh sản và di truyền Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường: +Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh Câu 2 hoạt 1,5 +Ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật và chất độc hố học 1,5 (đ) +Ơ nhiễm do các chất phóng xạ +Ơ nhiễm do các chất thải rắn + Ơ nhiễm do các sinh vật gây bệnh Các dạng tài ngun thiên nhiên chủ yếu: 2,5 Câu 3 + Tài ngun khơng tái sinh là dạng tài ngun sau một thời gian sử ( 2,5đ) dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, khí đốt + Tài ngun tái sinh là dạng tài ngun khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: tài ngun đất nước, sinh vật + Tài ngun năng lượng vĩnh cửu:là dạng tài ngun sử dụng mãi mãi, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Ví dụ: Năng lượng gió, năng lượng mặt trời,… Tài ngun thiên nhiên khơng phải là vơ tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài ngun của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài ngun cho thế hệ mai sau ... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?HK II NĂM HỌC? ?20 29? ?–? ?20 20 MƠN? ?SINH? ?HỌC? ?9 Câu Ý Nội dung /Đáp? ?án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (2, 0 điểm) Câu ĐA C B D C D C A C Bảo vệ 0 ,25 Suy thối hoặc Ơ nhiễm 0 ,25 Câu? ?9 Trách nhiêm 0 ,25 Thi? ?n nhiên 0 ,25 ...Câu 3. (2, 5 điểm) Nêu các dạng tài ngun? ?thi? ?n nhiên chủ yếu? Cho ví dụ. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài ngun? ?thi? ?n nhiên? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ? ?THI? ?HK II NĂM HỌC? ?20 29? ?–? ?20 20... +Ơ nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật và chất độc hố? ?học 1,5 (đ) +Ơ nhiễm do các chất phóng xạ +Ơ nhiễm do các chất thải rắn + Ơ nhiễm do các? ?sinh? ?vật gây bệnh Các dạng tài ngun? ?thi? ?n nhiên chủ yếu: 2, 5 Câu 3 + Tài ngun khơng tái? ?sinh? ?là dạng tài ngun sau một thời gian sử