Tìm hiểu về phong cách khẩu ngữ trong tiểu thuyết phố ba nhà của bùi anh tấn

96 22 0
Tìm hiểu về phong cách khẩu ngữ trong tiểu thuyết phố ba nhà của bùi anh tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ NGÂN Tìm hiểu phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Th.S Tạ Thị Tồn Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, Ngày 08 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bùi Anh Tấn – nhà văn Việt sâu đề tài đồng tính đồng thời ơng cịn sĩ quan an ninh nhân dân Với niềm đam mê nghệ thuật cháy bỏng cố gắng không mệt mỏi, khoảng thời gian ngắn, Bùi Anh Tấn cho đời tác phẩm tiếng mang đậm dấu ấn ngữ Có thể kể tên tác phẩm tiêu biểu như: Sắc giới, Thế giới không đàn ơng, Bước chân hồn vũ, Cơ đơn, Một giới khơng có đàn bà, Hành trình sói, Ơ xúc sắc, Những tác phẩm ông đem đến cho độc giả cảm nhận mẻ ấn tượng lối dùng từ khơng xác, mà cịn mang tính hàm xúc cao Tính hàm xúc súc tích hàm chứa nhiều ý nghĩa miêu tả tượng sống cách đọng, lời mà nói nhiều ý, ý ngồi lời với nét độc đáo riêng biệt: chất phác, trơn tuột, tự nhiên theo ngôn ngữ đại chúng Một đặc điểm quan trọng khơng thể khơng nhắc tới tính hình tượng Điểm Bùi Anh Tấn vận dụng cách triệt để qua lớp từ ngữ thơng dụng Đó ngơn ngữ đơn giản thường ngày lại giàu hình ảnh, đường nét, màu sắc, âm thanh, nhạc điệu…, có khả gây ấn tượng mạnh mẽ, tác động sâu xa vào trí tưởng tượng cảm nghĩ người đọc Đây kết khả quan sát tinh tế, nhạy bén, vốn sống phong phú trình độ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện người nghệ sĩ Do khơng phải ngẫu nhiên Bùi Anh Tấn lại cho người đọc cảm thấy dường lớp từ ngữ giúp nhà văn phát huy hết giá trị Đặc biệt đem lại gần gũi quen thuộc với quần chúng, giúp người đọc hình dung lại bối cảnh sinh hoạt đầy thực sống động giống mắt thấy tai nghe hoặc đóng vai Như việc tìm hiểu nghiên cứu giọng điệu ngữ văn ơng đề tài có ý nghĩa sẽ hấp dẫn quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu văn học ngôn ngữ Tuy nhiên việc nghiên cứu văn Bùi Anh Tấn góc độ ngơn ngữ lâu chưa quan tâm thỏa đáng Xuất phát từ điều đó, chúng tơi xin mạnh dạn chọn vấn đề “Tìm hiểu phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn Phạm vi nghiên cứu khóa luận: tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn (in năm 2007, Nxb Công an nhân dân) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng có thiên hướng vận dụng giọng điệu ngữ vào văn chương Bùi Anh Tấn cịn có nhiều gương mặt tiêu biểu như: Hồ Biểu Chánh, Nam Cao, Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Tuy nhiên Bùi Anh Tuấn nhà văn mẻ cơng chúng Ơng thực bước vào nghiệp sáng tác từ năm đầu thập niên 90 Do từ xuất đến nay, chúng ta biết Bùi Anh Tấn sáng tác ông qua báo đài internet, tiêu biểu là: Báo đẹp chuyên mục “ Chung quanh chuyện sáng tác”, Bùi Anh Tấn chia sẻ quan điểm sáng tác : “ Khi cầm bút, tơi thích khai phá vùng đất Cái thường khó khăn kích thích tơi Với tơi, cầm bút phiêu lưu Tôi người vô thần đặt bút viết câu chuyện tô đặt vấn đề vô thần hay hữu thần qua bên tơi tâm niệm nhà văn ” [trang 2, số tháng năm 2007] Trên Báo văn nghệ trẻ, số tháng năm 2011 dành nhiều trang viết với tiêu đề như: “Nhà văn người đồng tính”; “ Văn học đồng tính: Những kẻ lạc lồi từ truyện ngắn Xuân Diệu đến tiểu thuyết Bùi Anh Tấn” Ngồi cịn có nhiều vấn Bùi Anh Tấn với bút danh Di Li, Nguyễn Quốc Vinh, Hầu hết viết ghi nhận đóng góp ơng việc ơng khơng mạnh dạn khai thác đề tài lạ mà ấn tượng lối kể chuyện mộc mạc, tự nhiên, chí thơ tục Mới nhất, ngày 26 tháng 11 năm 2011, Báo Khoa học đời sống online dành trang viết ông với nhan đề: “ Nhà văn Bùi Anh Tấn: Viết nhọc lòng mệt mỏi lắm!”, không đề cập đến nghiệp sáng tác ơng “ vịng 10 năm, bùi Anh Tấn cho đời tập truyện ngắn, kịch truyền hình chục tiểu thuyết” mà ơng cịn nhấn mạnh phong cách sáng tác : “ Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị tinh thần không bắt buộc phải này, sáng tạo cá nhân Với tơi viết viết, tơi khơng đặt cho phải viết chuyện này, đề tài Tôi viết tơi u thích điều đó, hiểu sâu sắc muốn trình bày ngịi bút chủ quan với bạn đọc” Từ nhà văn cho ta thấy văn phong tự do, tự nhiên việc sử dụng giọng điệu ngữ nét đặc trưng tất yếu tác phẩm ông Trên trang báo An ninh Thế giới cuối tháng thứ tuần đầu hàng tháng, số tháng 10 năm 2009, với chuyên mục “ Nhà văn Bùi Anh Tấn: Tôi chán chủ đề đồng tính”, nhà văn khơng tiết lộ đề tài sáng tác tới mà cịn bật mí thêm với phóng viên Bình Ngun điểm sáng tác Bùi Anh Tấn Với khóa luận chúng tơi sẽ tìm hiểu góc độ vận dụng cách nói ngữ điêu luyện Bùi Anh Tấn để từ nắm vai trị, ý nghĩa, công dụng ngữ ngôn ngữ văn chương Thực chất đề tài vốn quen thuộc nhà nghiên cứu tiếng: Định nghĩa ngữ, nhóm Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng việt, NXB Giáo dục quan niệm: “ Khẩu ngữ cịn gọi ngơn ngữ hồn nhiên, ngơn ngữ hội thoại, ngôn ngữ thân mật, thứ ngôn ngữ thông thường sống ngày” [ 2, trang 54] Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp xác định: “ Phong cách ngữ tự nhiên gọi phong cách ngữ sinh hoạt, phong cách ngữ hàng ngày dùng sinh hoạt hàng ngày cá nhân : mẩu tâm sự, câu hỏi thăm người thân hay bạn bè, lời đàm tiếu cách thức ăn ở, thái độ trước biến đổi đột ngột thời tiết, phản ứng tức trước tin “sốt dẻo” sống hàng ngày, tất diễn đạt phong cách ngữ tự nhiên” [19, tr ang 92-93] Tiếp bước công trình nghiên cứu trước, luận văn chúng tơi xin mạnh dạn tìm hiểu tiếp ngơn ngữ ngữ phạm vi, giới hạn định, tức tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn Từ hoàn thành Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn công chúng quan tâm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể ơng tính ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà ông Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi xin tìm hiểu cố gắng tập trung khảo sát cách hệ thống Phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành ngôn ngữ nên luận văn chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung như: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tíc h, chứng minh - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp, khái quát Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chúng triển khai qua chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận xung quanh đề tài Chương 2: Đặc điểm phong cách ngữ thể tiểu thuyết Phố Ba Nhà Chương 3: Vai trò, tác dụng ngôn ngữ khấu ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát phong cách ngôn ngữ tiếng việt 1.1.1 Khái niệm Phong cách ngôn ngữ hay phong cách chức ngôn ngữ hiểu khuôn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ, có tính truyền thống tính chuẩn mực Cù Đình Tú định nghĩa Phong cách chức ngôn ngữ thực chất phong cách ngôn ngữ “ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện biểu tùy thuộc vào tổng hợp nhân tố ngồi ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp” [20, trang 69] Trong sống ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng Con người đổi kinh nghiệm với qua ngơn ngữ Vì ngôn ngữ giao tiếp mang màu sắc cá nhân nên chúng ta dễ nhận thấy phong cách ngôn ngữ cụ thể hóa, có biến thể đa dạng riêng Phong cách ngữ hay gọi phong cách lời nói thường ngày có độ lệch chuẩn so với chuẩn mực ngôn ngữ Nếu chuẩn mực đúng có tính chất chung, tính bình thường người chấp nhận giai đoạn lịch sử định đúng thể phạm vi ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Nhưng đến chuẩn mực phong cách lại tồn quy định rõ tính hợp lý, tính đúng chỗ việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ, tức sử dụng phù hợp với yêu cầu phong cách ngơn ngữ Ví dụ người miền Bắc hay dùng hai từ ngữ: nhớn -> lớn, giời -> trời Phong cách ngôn ngữ mang màu sắc phong cách thể sắc thái tu từ sắc thái biểu cảm Biểu tín hiệu ngơn ngữ gồm hai phần: thông tin bổ sung thông tin ngôn ngữ Trong sắc thái tu từ phần biểu nội dung, bổ sung hiển ngơn Phần nội dung thường biểu điểm như: mặt tác động, tình cảm người nói đối tượng, mặt rõ phong cách chức tín hiệu ngơn ngữ Ta có hai ví dụ: Ví dụ 1: Người Ví dụ 2: Ừ nhỉ! Người đi! Xét hai ví dụ ta thấy ví dụ mang màu sắc phong cách ngơn ngữ Như chúng ta nhận thấy thông tin bổ sung trùng với sắc thái tu từ thái độ, tình cảm người nói biểu đạt sắc thái biểu cảm qua thể phong cách chức ngơn ngữ Vì giáo trình Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt đưa định nghĩa: “ Sắc thái tu từ phần nội dung biểu bổ sung tín hiệu ngơn ngữ: phần nội dung biểu bổ sung mặt rõ thái độ đánh giá tình cảm với đối tượng nói đến, 81 đến, ơng lờ đờ nhìn quanh phịng lần cuối nở nụ cời nguyện, dù tác phẩm cuối đời ông hoàn thành, Vĩnh biệt Gió lách qua khe cửa thổi tung bay trang thảo tờ giấy cuối mà nhà văn già vừa đánh máy xong rời khỏi bàn, chao liệng khơng khí trước rơi xuống đất Một tia chớp lóe sáng, soi rõ hàng tên tựa truyện dài cuối mà ông nhà vă già vừa viết xong, tên Phố Ba Nhà”[18, trang 350] Tóm lại ngơn ngữ người kể chuyện tác phẩm đánh dấu nhiều cách: cách xưng hô, cách dùng từ, cách thể giọng điệu Sự xuất ngôn ngữ trần thuật hệ thống câu trần thuật, câu mở đầu hoặc kết thúc đóng vai trị vơ quan trọng nơi nhân vật hay người kể chuyện tự bộc bạch tâm sự, ấn tượng cảm xúc Hay nói cách khác người nói chuyện góp tiếng nói vào hịa âm tác phẩm 3.1.2 Thể tính tục ngơn Ngơn ngữ mang tính thơng tục: bao gồm tiếng lóng, câu chửi thề, ngữ, ngôn ngữ vỉa hè, phát ngôn trần trụi Tiểu thuyết Phố Ba Nhà tập trung điểm ấn tượng có lời kể mộc mạc dân dã lại có kiểu phát 82 ngơn trần trụi khơng đẽo gọt có tiếng lóng, từ thơng tục, chí câu chửi thề tác giả bê nguyên văn: “ Mày ngu bỏ mẹ, nói mà nghe Như tao này, phải biết tự điều tiết sức khỏe chứ” [18, trang 98] “ Vậy mà đòi xây dựng đời sống mới, văn minh lịch sự, anh vào nhún vai cái, chị chào hểnh mũi cái, rõ bố khỉ” [ 18,trang 14] “ Cầu góng đứng bên cạnh, mặt tái mét (sợ bỏ mẹ) [18,trang 73] “Gã lại có biệt danh chi hay ho, “ chó”, có lẽ nhìn gã bẩn chó, ngu chó chăng?” [ 18,trang 29,] “ Này, chưa điên đâu nhá, thằng điên thích việc đóng góp cịn khơng tống mẹ vào bệnh viện tâm thần, tiền máu thịt đấy, rõ đồ ấm hội tề” [18, trang 60] “ Đúng đồ đàn bà não cau, đái không qua cỏ ” [18, trang 47] “Nói tục, cách ( tự làm sướng ) thằng dàn ông vô dụng bị liệt dương (hết mẹ dương lên rồi) làm nên phải nói [18, trang 140] Sự xuất ngôn ngữ thông tục tiểu thuyết tạo cảm giác nhà văn đưa thẳng vào văn chương cách tự nhiên Cách chửi ngoa ngoắt chì chiết không thiếu sống Việc vận dụng thích hợp lớp từ phi văn chương giúp đảm bảo tính nghệ thuật, hiệu trần thuật 83 3.2 Khẩu ngữ ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Phố Ba Nhà 3.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật Ngoại hình dáng vẻ bên phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp tính cách nhân vật, nhân vật lại có ngoại hình khác Chỉ vài nét bút thống qua có tính chất chấm phá Bùi Anh Tấn tái hiện, dựng lên chân dung nhân vật cách rõ nét trước mắt người đọc Để từ chân dung đó, người đọc nhìn thấu cách sinh động, trọn vẹn tính cách nhân vật Mỗi lứa tuổi khác nhau, tính cách khác nhau, nhà văn lại có cách miêu tả riêng tạo khác biệt nhân vật Chẳng hạn: Miêu tả bà cụ Cư: “ Dần dần người quen với hình bóng bà cụ già tóc bạc phơ, miệng lúc bỏm bẻm nhai trầu Mặc đồ vải lĩnh đen, đi, người cúi gập mặt xuống đất ( số khổ, người xưa nói vậy, thử khơng có tiền xem chẳng có mà cúi gằm đầu xuống mà à, khổ thật có khổ giả đâu, rõ chán), suốt ngày quanh quẩn làm việc mà chẳng thấy ngơi tay” [ 18,trang 23] Miêu tả Cầu chó: “ Hắn cháu nội bà cụ Một hôm, người phát nhà hầm gần cầu thang có gã đàn ơng khơng thể đốn tuổi tác Ang chừng 40 phải đấy, Cầu Việc đột ngột có gã đàn ông chẳng rõ danh tính, tuổi tác, 84 nghề nghiệp, béo nung núc, bẩn bẩn, tóc tai bù xù, mắt mũi kem nhem, hôi hám đến kinh khủng, tự dưng đến ” [ 18, trang 24] Người nhân vật ông tổ trưởng khu phố với ngoại hình thời trẻ: “ Cao mét năm lăm, lùn, chân cà niễng, gầy, mắt híp, khơn đáo để” [18, trang 36] Ông tổ trưởng sau này: “ Anh chàng, không anh chàng mà quý ông bệ vệ, bụng to to, dáng bành bạch ” [ 18, trang 42] Nhân vật ông nhà văn già miêu tả qua chi tiết: “ Ông nhà văn già xuất thân vốn anh niên nghèo quê tỉnh miền Trung Trung Bộ, trước có tham gia vào Vệ Quốc Đoàn” [ 18, trang 65] “ Con người nhìn nho nhã, ăn mặc bảnh bao, lịch theo model cũ, kiểu công chức trước 1954 Quần áo lầ lượt phẳng phiu, đóng thùng thẳng nếp, áo cài măng khuya kín cổ Khi ngồi, tay phải cầm cặp da đen cũ sờn mép lại chuốt xi kỹ nên nhìn tàm tạm, tay trái thả thẳng cứng buông dọc theo mép quần, không vung vẩy tay người bình thường, trơng duyệt binh ngày lễ” [ 18, trang 49] Một đặc điểm nhận dạng là: “Cái mũ phớt lúc đội đầu nấp sau gọng kính đen sùm sụp che gần kín khn 85 mặt, Phần trán hói nửa đầu cịn lơ thơ vài cọng tóc khn mặt nhăn nheo đầy khổ ải, nhìn chướng” [ 18, trang 50] Người thứ ba khu nhà bà giáo sư: “ Bà giáo có hình dáng bên ngồi khơ cứng, gầy đét cá mực phơi qua nhiều nắng Nước da trắng đến xanh nhợt với đường gân máu thấy rõ cánh tay cổ Khuôn mặt bà bật lưỡng quyền nhô cao trông nhọn hoắt với đường thẳng băng đôi mơi mỏng ln mím chặt có nhìn đầy khắc nghiệt Dáng thẳng, mắt nhìn thẳng, trơng giống người mày Roobot kiểu cũ di động phim Liên Xơ năm Một người khó đốn tuổi, nhiên thấy khoảng 50” [18, trang 57] “ Một người đàn bà với quần áo màu xám úa buồn nữ tu dịng kín” [ 18, trang 57] Một nhân vật điển hình khơng thể khơng nói đến,đó mụ vợ ơng tổ trưởng khu phố “ Người đàn bà làm nghề bán thịt lợn khu chợ nhỏ phường Mụ vợ thứ ba ông tổ trưởng” [ 18, trang 99] Miêu tả nhân vật này, nhà văn cho nhân vật ông tổ trưởng tự hồi tưởng lại khứ: “ Trong đầu gã hình ảnh đứa gái béo trịn quay, mặt rỗ hoa, nung núc thịt thịt nhìn bánh đúc phúngính, ạch ạch vịt bầu đẻ Nhút béo, xấu, lại tiếng ngoa ngoắt làng Ngoài Nhút cịn có 86 chuyện khác tiếng, bị gọi cú, bị hôi nách”[18, trang 56] Như lớp từ ngữ dù ngôn ngữ nhân vật hay ngôn ngữ người kể chuyện làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, thân mật tự nhiên 3.2.2 Miêu tả tâm lý nhân vật Thế giới nội tâm nhân vật thể cung bậc cảm xúc khác làm lên phong phú đời sống tinh thần Mỗi nhân vật lại có giới riêng, tình cảm riêng Đó tâm trạng chán nản ơng nhà văn già tập cách viết văn: “ Khơng thèm để ý đến khn mặt nghệt ngạc nhiên anh, vị chủ biên ấn vào tay anh sách nói, đọc giùm ông Đọc giùm sao, thật chẳng Nhìn sách nhóm Tự Lực Văn Đoàn lẫn Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách xưa cũ rích, anh rụt rè cho biết, văn chương lãng mạn cũ, phong kiến ( lỗi lớn anh lúc khơng nhắc đến học trị viên dạy cho ông nhà văn già nghe thông suốt Rõ chán) Anh cầm sách về, lịng đầy ngao ngán chẳng hiểu tự hỏi đến để gì” [18, trang 73] Còn diễn biến tâm trạng phong phú bà cô Gái sau nói sẽ khơng cho nhà bà ta muốn làm công nhân cho nhà máy dệt 8/3: 87 “Ngớ người không hiểu đến lúc sau bà cô giãy gào lên lợn bị chọc tiết, quân vô ơn đồ bạc bẽo, công tao nuôi mày năm để mày rũ áo thênh thênh bỏ Cái chết dấp Bà ta gào thét đến lạc giọng thật nghe cháy nhà đến nơi vậy, gào chán bà ta lại quay sang dỗ ngon dỗ nó, lại giọt ngắn, giọt dài than thở kể lể, ối ông bà với chau, bà làm đủ cách để lay chuyển nó, Sống với năm nay, Gái biết tỏng tịng tong lịng Bà ta tiếc người khơng cơng cho gia đình thơi, thương xót nỗi mà với cháu Đang dỗ dành thấy ánh mắt nhìn chằm chằm đứa cháu gái giễu cợt mình, xung thiên ngượng, Gái không ngờ bà ta biết ngượng, bà ta lại chồm chồm lên xỉa xói Này nặc nơ làm mà mày nhìn bà vậy, tao vặn họng, tao bóp cổ mày, tao xé quần xé áo đuổi mày đứng đường Chúng mày đâu, bà ta qt đứa thập thị, cho trận cho tao Nó gườm gườm, nhếch mép cười nhạt bỏ vào sửa soạn quần áo, chẳng có gì, nhẹ tong” [ 18,trang 91] Tâm trạng khối trí, tự sướng Cầu chó Bùi Anh Tấn miêu tả chi tiết sống động qua từ ngữ thơng dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày: “ Rõ đồ khùng Cầu bật cười khanh khách nghĩ điều ấy, gã thấy khoái trá q, thơng minh thật nhỉ, gã tự nhủ cười làm cho bà phụ nữ chợ 88 ngang qua nhìn ngạc nhiên gã ta ngoác miệng cười khành khạch, nguýt dài Thằng khùng đâu đấy, nỡm đồ phải gió Tự nhiên chẳng có biết chuyện sướng mà cười rú lên lợn bị chọc tiết không biết” [ 18,trang 167] 3.2.3 Miêu tả hành động nhân vật Nếu tính cách nhân vật thể qua hành động nhân vật trái lại hành động nhân vật bộc lộ tính cách nhân vật rõ ràng Chẳng hạn nhân vật bà giáo, sinh vùng quê nghèo bà người tham vọng, từ nhỏ chán ghét nơi nghèo Khi có hội, bà định theo bà lên Hà Nội sống Bà tâm học hành trở thành giáo viên Cơ giáo trẻ, đẹp có dun, nhiều người theo đuổi cô lại ấp ủ giấc mơ riêng: “ Nàng muốn trở thành quý bà Hà Nội thật sự” Sau trận toan tính, dự, để đạt mục đích mình, bà mạnh dạn thực hành động táo bạo: “Hôm ấy, buổi sinh nhật, kẻ qua lại, nàng kín đáo đứng góc quan sát chờ đợi Và nàng bà tiến đến nở nụ cười tươi hoa hàm tiếu hớp hồn chàng trai già từ nhìn Ông giảng viên đại học ngơ ngác lúng túng đám đông đến tội, đến thấy hoa hồng xuất ngây nhìn vào ngực nàng cách chăm không chớp mắt, nàng thẹn, đỏ mặt cách đáng yêu Rõ chán, trí thức có khác, nhìn mà ghê thế, hơm người ta mặc áo mòng 89 rộng cổ có tí mà nhìn ăn tươi nuốt sống người ta, [18, trang 153] Là nhà văn miệt mài lao động với tâm huyết sống nghệ thuật thở cuối Ơng nhà văn già ln muốn tạo cho khơng gian sáng tác nghệ thuật riêng, ơng sẽ viết thực sống diễn hàng ngày, việc, vật gần gũi để chứng minh nghệ thuật tách rời sống Mặc dù 70 tuổi, đáng người ta nên nghỉ ngơi an hưởng ơng lại thực lý tưởng cách liều lĩnh trước ngỡ ngàng ba đứa con: “ Sau bà vợ năm, hôm ông nhà văn già gọi tất ba đứa trai, gái dâu rể tới cho biết ý định muốn bán nhà Trước sửng sốt con, ơng nói Ơng muốn bán nhà, chia tài sản cho con, sau kiếm hộ tập thể để mình” [18, trang 136] Hành động táo bạo bất ngờ bà giáo Cầu chó lần khẳng định người phụ nữ tình khát khao yêu muốn yêu Bà giáo đến thực hành động liều lĩnh: “ Đêm khuya rồi, gió lạnh bất ngờ qua làm người đàn bà giật sực tỉnh sựng lại, nhìn quanh đầy ngơ ngác khơng hiểu lại đứng và, bối rối, sợ sệt phát hốc nằm gần cầu thang….” [18, trang 327] 90 3.2.3 Miêu tả tính cách nhân vật Tính cách linh hồn nhân vật có vai trị định hành động nhân vật Trong Phố Ba Nhà, Bùi Anh Tấn xây dựng giới nhân vật có tính cách, số phận riêng độc đáo Để miêu tả tính cách nhân vật cách rõ nét nhất, Bùi Anh Tấn cho nhân vật tự thể lời nói hành động thân Nhân vật bà giáo: “Bà giáo sống khu giáo tập thể Phố Ba Nhà bóng ma đơn thầm lặng Khơng giao tiếp bạn bè hàng xóm chưa thấy tiếp nhà Bà giáo nói có lúc người ta tưởng bà bị câm Nhìn vẻ mặt bà lúc cau có khó đăm đăm nên kẻ xấu mồm xấu miệng độc địa cho bà hay bị bệnh phụ nữ, hành nên lúc bà ta nhăn nhó khó coi vậy” [ 18, trang 57] Do lập trình lặp lặp lại ngày bà giáo là: “ Bà ta sớm khuya ln thawis đọ lạnh lùng để tỏ cho người biết rằng, bà khơng thích giao du với đây, rõ kẻ kiêu ngạo Sáng mờ mặt, người ngái ngủ dậy tập thể dục sớm thấy bà giáo quần áo chỉnh tề xe đạp cọc cạch làm tối nhọ mặt thấy bà ta lầm lũi về, vắt vẻo ghi đơng xe bó rau muống, vài miếng thịt, đậu phụ Sau bà ta biến sau cánh cửa nhà tận sáng hơm sau 91 xuất để làm, theo phương trình lập sẵn nhiều năm tháng mà khơng có thay đổi” [ 18, trang 58] Với việc sử dụng lớp hội thoại mang tính ngữ tự nhiên đời thường Ơng mang đến cho độc giả cảm nhận phần lớn nhân vật tác phẩm ông thuốc kiếp người bình thường nhỏ bé họ khơng tầm thường, chí khơng nhân vật có đức hy sinh cao bà cụ Cư Bùi Anh Tấn khơng đặt nhân vật tình để nhân vật tự bộc lộ tính cách, chất mà cịn dùng ngữ lời người kể chuyện tất góp phần gợi tính cách nhân vật 92 KẾT LUẬN Ngơn ngữ văn phong Bùi Anh Tấn thứ ngôn ngữ sống hàng ngày qua xử lý, chọn lọc nhà văn Ngôn ngữ chưng cất, gọt giũa thành ngôn ngữ nghệ thuật dễ nghe, dễ hiểu không cầu kỳ hoa mĩ Tác giả đưa vào văn chương lời ăn tiếng nói hàng ngày, mang đến cho tác phẩm thở đậm chất văn xuôi đời thường khác xa với ngôn ngữ xáo rỗng Ngôn ngữ đời thường qua đối thoại đậm chất ngữ, thành ngữ điểm xuyết tác phẩm Với đối thoại tiểu thuyết giúp cho lời văn mang đậm thở sống, nhân vật phát ngơn tự nhiên Mỗi người có giọng điệu riêng sống thường vào văn học Giọng điệu trần thuật mà ơng thể tiểu thyết lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, sắc điệu tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ, lập trường tư tưởng Khơng có giọng điệu trần thuật kiểu ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà có hoà quyện nhiều chất giọng, hài hước hóm hỉnh, suy tư, trăn trở chiêm nghiệm, chất giọng đời thường, có giọng văn dài dịng Giọng trào tiếucó lúc hài hước mà lại sắc lẻm, sâu cay ông để giễu tình cảnh dở khóc, dở cười, tầm thường nhạt nhẽo Ông sống xã hội 93 cịn người biết trục lợi cho thân, tốt lẫn lộn với xấu, tầm thường thấp hèn Qua giọng điệu ngữ Bùi Anh Tấn thể thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức Tóm lại với chất giọng ngữ tự nhiên đời thường ơng có đóng góp khơng nhỏ vào diện mạo chung nghệ thuật văn học dân tộc Việt Nam ngày phát triển lên Tất suy nghĩ, tâm tư, kiến giải sống xã hội, ông phần gủi giọng điệu mang đến cho bạn đọc 94 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Đại học giáo dục Quốc gia Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa( 1982), Phong cách học tiếng Việt,Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hữu Đạt (1996),Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp ( 1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá hán, trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2007), từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 10.Đoàn Tử Huyến, Lê Thị Yến (2008), Sổ tay từ ngữ tiếng lóng tiếng Việt, Nxb cơng an nhân dân 11.Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập III , Nxb Giáo dục 12 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13.Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng việt, Nxb Đại học giáo dục quốc gia Hà Nội 95 14 GS Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Đỗ Thị Liên (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 17 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb viện ngôn ngữ học 18 Bùi Anh Tấn ( 2007 ), Phố Ba Nhà, Nxb Cơng an nhân dân 19 Cù Đình Tú (1996) , Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học & trung cấp chuyên nghiệp 20.Hoàng Tất Thắng ( 1998), Giáo trình phong cách học tiếng việt, Đại học Huế, Nxb Giáo dục 21 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam ... ? ?Tìm hiểu phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn? ?? làm đề tài nghiên cứu khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba. .. thể ơng tính ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà ông Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi xin tìm hiểu cố gắng tập trung khảo sát cách hệ thống Phong cách ngữ tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn Phương... trước, luận văn chúng xin mạnh dạn tìm hiểu tiếp ngơn ngữ ngữ phạm vi, giới hạn định, tức tiểu thuyết Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn Từ hoàn thành Phố Ba Nhà Bùi Anh Tấn công chúng quan tâm Tuy nhiên

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan