1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại quận liên chiểu – TP đà nẵng nhằm đề ra giải pháp phát triển bền vững

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - NGUYỄN NGỌC PHAN Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh yếu tố tạo nên diện mạo đời sống đô thị Trong nhiều trường hợp, niềm tự hào công dân thành phố khơng phải tăng trưởng kinh tế, cơng trình cao tầng mà lại xanh Càng ngày người ta khám phá gíá trị khác xanh tất phương diện sinh học, kỹ thuật, kinh tế văn hố xã hội Ngồi giá trị biết đến cung cấp ô-xy, ngăn lọc bụi, giảm tiếng ồn, tạo vi khí hậu, cịn nhiều giá trị khác mà người ta ngờ tới Đà Nẵng phấn đấu để trở thành trung tâm công nghiệp phần mềm, trung tâm thời trang khu vực miền Trung nước, địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố trở thành thành phố cơng nghiệp trước năm 2020 Công nghiệp tiếp tục ngành kinh tế quan trọng, góp phần đưa Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội, q trình thị hóa Đà Nẵng diễn nhanh chóng Bên cạnh hạ tầng kĩ thuật thị có số bất cập, đặc biệt vấn đề xanh đô thị Theo thống kê Công ty Cây xanh Đà Nẵng, tỷ lệ xanh đô thị TP đạt xấp xỉ 1m2/người, thấp nhiều so với Hà Nội (4,5m2/người) TP.HCM (1,67m2 /người); đặc biệt tỉ lệ xanh đường phố 0,45m2/người; tiêu chuẩn xanh đô thị TP 20 vạn dân phải 5m2/người đảm bảo chống ô nhiễm môi trường, giữ cân sinh thái Bên cạnh đó, theo đề án xây dựng Đà Nẵng trở thành “Thành phố môi trường” vào năm 2020 (đến năm 2020) diện tích xanh thị phải đạt bình qn - 8m2 /người Chúng ta biết rằng, xanh có tác dụng việc cải tạo khí hậu, làm tăng vẽ đẹp cảnh quan đô thị Tùy vào điều kiện tự nhiên, sắc văn hóa mà xanh thị có sắc thái, đặc trưng riêng Việc trồng xanh nơi công cộng, khu dân cư mới, mang tính tự phát, thiếu quy hoạch lựa chọn, bố trí loại trồng phù hợp Từ thực trạng có nhiều nghiên cứu, nhiều báo, nhiều đề tài đánh giá mảng xanh đô thị thành phố Đà Nẵng nói chung quận huyện thuộc thành phố nói riêng nhiều mặt khác Tuy nhiên địa bàn Quận Liên Chiểu, quận công nghiệp trẻ tập trung khu công nghiệp lớn thành phố Đà Nẵng chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ thực tiễn trên, định chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững” cho khóa luận tốt nghiệp Đề tài chúng tơi nhằm xác định thành phần lồi xanh đường phố tìm hiểu nhân tố tác động đến hệ thống xanh đường phố địa bàn nghiên cứu Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững hệ thống xanh đường phố địa bàn quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu xanh đường phố 1.1.1 Giới thiệu xanh đô thị 1.1.1.1 Khái niệm xanh đô thị Thuật ngữ "cây xanh" hiểu bao gồm nhiều dạng sống, từ gỗ, bụi, leo đến lồi thảo Ở đây, chúng tơi xét xanh theo nghĩa gỗ trồng để vừa tạo mảng xanh cho môi trường cảnh quan, vừa tạo bóng, dáng, đồng thời tạo gam màu khác để tôn tạo cảnh sắc đặc trưng cho cơng trình thị đường phố, cơng viên, sân vườn công sở, trường học, chùa chiền đền đài - lăng tẩm Trong phát triển, quy hoạch, xây dựng đô thị, xanh xem đối tượng đặc biệt ý bố trí cảnh quan, chủng loại thích hợp với mơi trường, khí hậu, tác dụng tâm lý vai trò cải thiện hệ sinh thái Trong bối cảnh tồn cầu hóa nóng lên xanh làm giảm lượng CO2 tẩy chất bẩn khơng khí ngăn bụi, giảm tiếng ồn, tạo bóng mát chống gió Cây xanh giúp chống xói mịn giữ đất, tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho loài chim bảo vệ cư dân thành phố Tổ chức dải xanh cho tuyến phố cho không gian xanh đô thị công viên xanh, vườn hoa, dải xanh cách ly khai thác tối đa vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đô thị Trong quy hoạch, không gian xanh coi phổi phố thị, không gian chức thành phố ban tặng cho cư dân thị tận hưởng khơng khí lành hoi sống thị thành tấp nập Bố trí xanh hợp lý che nắng tốt mà bảo đảm chiếu sáng tự nhiên cho cơng trình tăng thêm cảnh quan cho phố xá thị thành Như vậy, vai trị xanh có thay đổi chức hệ sinh thái đô thị: trước chủ yếu trang trí kiến trúc cảnh quan điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường Với quan điểm địi hỏi phải xây dựng loạt giải pháp khoa học công nghệ từ việc quy hoạch đến việc chọn loài trồng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trồng, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc quản lý Đối với quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, vấn đề xanh đô thị dưa vào nhiều loại tiêu chuẩn quy chuẩn Theo quy định QCVN 01:2008/BXD, xanh đô thị chia thành nhóm : + Cây xanh sử dụng công cộng (quảng trường, công viên, vươn hoa, vườn dạo,… bao gồm diện tích mặt nước nằm trong khn viên cơng trình diện tích xanh cảnh quan ven sơng quy hoạch xây dựng thuận lợi cho người dân đô thị tiếp cận sử dụng cho mục đích luyện tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn,… + Cây xanh đường phố (cây xanh, thảm cỏ trồng phạm vi giới đường đỏ) + Cây xanh chuyên dụng (cách ly, phòng hộ, vườn ươm, nghiên cứu thực vật học,…) Trong loại xanh đô thị nêu tập trung nghiên cứu khảo sát xanh đường phố 1.1.1.2 Phân loại xanh đường phố [1],[3] Có nhiều tiêu chí để phân loại xanh đường phố Ở chúng tơi dựa vào vị trí trồng chức để phân loại: * Theo vị trí trồng: Cây xanh đường phố thường bao gồm bulơva, dải xanh ven đường (vỉa hè), dải xanh trang trí, dải xanh ngăn cách đường, hướng giao thơng * Theo cơng dụng: Cây xanh đường phố có nhóm sau:  Nhóm ăn cho bóng mát  Nhóm cho bóng mát thường  Nhóm cho bóng mát có hoa đẹp  Nhóm gỗ có giá trị kinh tế  Nhóm tạo hình trang trí 1.1.1.3 Vai trị xanh đường phố [8],[12] Trong việc điều hồ khí hậu, bảo vệ môi trường kiến trúc cảnh quan - Trồng xanh đô thi hay xung quanh khu dân cư, khu công nghiệp để che nắng, giảm lượng xạ mặt trời, giảm tiếng ồn bụi phát tán bên nhà máy, đồng thời tạo thẩm mỹ, cảnh quan môi trường khuôn viên nhà máy khu công nghiệp tạo cảm giác êm dịu màu sắc cho môi trường khu vực - Ban ngày xanh có tác dụng hút xạ nhiệt, hút khí CO2 nhả khí O2, cịn ban đêm ngược lại, xanh nhả nhiệt khí CO2, trình hoạt động sinh lý xanh vào ban đêm yếu, lượng nhiệt khí CO2 xanh thải vào ban đêm khơng đáng kể Vì vậy, nhiệt độ khơng khí vườn thường thấp chỗ trống trải từ 2-3 oC Khơng khí chứa bụi thổi qua hàng xanh hạt bụi bám vào mặt lực ma sát trọng lượng thân hạt bụi Các luồng không khí thổi qua tán bị lực cản làm cho tốc độ luồng khơng khí giảm lỗng Do phần hạt bụi ngưng đọng cây, nói xanh có tác dụng lọc bụi khơng khí - Các dãy xanh trồng dọc đương phố, dọc theo khuôn viên nhà máy khu công nghiệp cịn có tác dụng làm giảm nhiễu động khơng khí đường đi, giảm bớt tình trạng bụi từ mặt đường phố bay vào khu khu dân cư, hộ dân Cây xanh có tác dụng giảm tiếng ồn - Sóng âm truyền qua dải xanh bị suy giảm lượng, mức cường độ âm giảm nhiều hay phụ thuộc vào mật độ cây, kiểu kích thước xanh chiều rộng dải đất trồng Các dải xanh có tác dụng làm phản xạ âm, làm giảm mức ồn khn viên khu dân cư - Do đó, để hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên, đồng thời làm đẹp thêm cảnh quan khu dân cư, cần quan tâm tới việc quy hoạch hàng rào xanh tăng số lượng trồng khn viên khu dân cư Diện tích trồng xanh dân cư đô thi phải đảm bảo 15% tổng diện tích khu thị Về lượng - Cây xanh giảm chi phí sử dụng lượng từ 20-25% hàng năm cho gia đình - Giảm chi phí điều hịa nhiệt độ từ 10-20% xanh có độ tuổi từ 1015 năm (Heisler 1986) Khả chắn gió - Tùy thuộc vào mật độ nhà, tán phủ chiếm 10% làm giảm tốc độ gió từ 10 – 20% (Heisler,1989) - Diện tích vành đai xanh rộng 29m2, cao 12 m làm giảm tiếng ồn đường cao tốc từ – 10 decibels (Akbari,1992) Tăng chất lượng khơng khí khu vực - Cây xanh cải thiện chất lượng khơng khí cách hấp thu tác nhân nhiễm khơng khí như: NO2, CO, SO2, O3, khói, bụi…(Nowark,1999), theo ước tính làm giảm hàm lượng khói bụi đến 6% (Wofl,1998) - Cây xanh ven đường làm giảm sức nóng mặt đường trung bình từ -80C (CUFR, 2001) - Cây xanh sân rộng trứơc nhà hấp thu hàng năm lượng khoảng 4.5 kg khí nhiễm ngăn chặng 150 kg CO2 từ khí (CUFR,2001) - Theo nhiều cơng trình nghiên cứu xanh cho thấy xanh khỏe mạnh hấp thụ khoảng 2,5kg CO2 /năm; trưởng thành hấp thụ từ 3.000 đến 7.000 hạt bụi/m3 khơng khí Một trưởng thành cung cấp lượng O2 cần thiết cho người Theo nghiên cứu chuyên gia xanh, diện xanh gần nhà giảm 30% lượng khơng khí nhiễm Giảm tải cho hệ thống nước mưa thị - Giảm lượng nước mưa chảy tràn làm chậm dòng chảy tập trung hạn chế tình trạng ngập úng thị nhờ chắn giữ nước mưa tán phủ - Giảm lượng nước bốc vào khí - Các thảm xanh làm tăng chất lượng nước thủy vực hấp thụ chất ô nhiễm từ nước chảy tràn bề mặt nhờ chức như: thấm lọc nước mưa thông qua lớp rễ lớp đất đá, lưu trữ lại đất làm giảm lượng nước tập trung vào nguồn nước mặt tăng trữ lượng nước ngầm Khả chắn giữ xử lý nước mưa xanh - Một xanh phổ biến có khả chắn giữ lượng nước mưa trung bình từ 200 – 290 lít năm.(Envirocast,2003 CUFR 2001) - Tán phủ có khả chắn giữ từ 10 – 40 % lượng mưa tùy thuộc vào loại kiểu mưa (Watershed science center 2000) - Khả thấm lọc giữ nước mưa phụ thuộc vào tính chất đất đá, loại tỉ lệ trung bình khoảng 11 cm/giờ (Kays, 1980) Một xanh hấp thụ khoảng 0.45 kg Nitơ năm (Licht,1990) Làm giảm xói lở thủy vực - Cây khu vực ven thủy vực có vai trị làm giảm xói lở thủy vực nhờ ổn định đất đá rễ chúng - Lớp phủ thực vật góp phần làm giảm xói lở nhờ làm giảm tác động trực tiếp nước mưa đến đất đá (Hartman,1987) - Khu vực phía ngồi vùng ven thủy vực gián tiếp làm giảm xói lở cho thủy vực nhờ làm yếu dòng chảy bề mặt giảm lượng nước mưa chảy vào thủy vực (Shields,1994) Về khía cạnh sinh học thực phẩm - Cây xanh bảo đảm nơi sống cho động vật cạn loài thủy sinh - Cây xanh cung cấp thực phẩm, nước, lớp phủ cho lồi chim, bị sát, động vật cạn… Về phương diện tâm sinh lý: - Cây xanh tạo cho tâm lý người thoải mái hơn, giảm thiểu căng thẳng sau làm việc mệt mỏi - Làm tăng nguồn thú vui người Cuộc sống người ln gắn bó khơng thể tách rời khỏi thiên nhiên Vì người đứng trước yếu tố tạo nên thiên nhiên (nước, cỏ hoa lá, núi non…) cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, tìm chốn yên bình sau khoảng thời gian ồn vội vã sống 1.1.2 Tiêu chuẩn xanh đường phố - Các yêu cầu chung: + Việc lựa chọn hình thức bố trí xanh, loại xanh trồng đường phố phải phù hợp với loại đường phố, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, đảm bảo an toàn cho người phương tiện tham giao thông, đáp ứng yêu cầu mỹ quan vệ sinh môi trường đô thị; hạn chế làm ảnh hưởng cơng trình sở hạ tầng mặt đất, mặt đất không + Cây xanh bóng mát trồng đường phố phải tuân thủ quy hoạch chủng loại tuyến đường cấp có thẩm quyền phê duyệt - Tiêu chuẩn yêu cầu xanh bóng mát trồng đường phố: + Thân xanh thẳng, dáng cân đối, không sâu bệnh, không bị tổn thương học + Kích thước xanh: Cây gỗ nhỏ có chiều cao tối thiểu 2m, đường kính cổ rễ tối thiểu 5cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 40cm; trung mộc đại mộc có chiều cao tối thiểu 3m, đường kính cổ rễ tối thiểu 6cm, đường kính bầu rễ tối thiểu 60cm; đảm bảo cân đối chiều cao cây, đường kính cổ rễ, tán bầu rễ tùy theo chủng loại + Trong điều kiện phù hợp, khuyến khích đưa trồng có kích thước lớn để nhanh chóng phát huy tác dụng cảnh quan môi trường + Chủng loại quy định; không thuộc danh mục cấm trồng hạn chế trồng Ủy ban nhân dân thành phố ban hành (trường hợp thuộc danh mục hạn chế trồng phép trồng theo quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch chuyên ngành xanh dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt) + Cây trồng phải chống giữ chắn, thẳng Đối với đưa trồng có kích thước lớn phải có giải pháp chống giữ phù hợp để đảm bảo an tồn cho sinh hoạt thị + Cây bóng mát trồng vỉa hè phải lắp đặt bó vỉa bảo vệ gốc Mẫu bó vỉa chi tiết bồn gốc (kiểu dáng, kích thước, loại vật liệu) Sở Giao thông vận tải hướng dẫn theo hướng cao độ bó vỉa ngang mặt vỉa hè nhằm đảm bảo khả thu nước thấm nước mưa Trường hợp thiết kế mẫu bồn xanh khác với mẫu ban hành phải Sở Giao thông vận tải chấp thuận trước thực + Tận dụng đất trồng bóng mát vị trí phù hợp để bố trí trồng cỏ, hoa, bụi loại trang trí khác nối kết ô đất trồng tạo thành dải xanh vỉa hè nhằm tăng thêm vẻ đẹp cảnh quan đô thị Việc nối kết ô đất trồng vỉa hè theo mẫu hướng dẫn Sở Giao thông vận tải 1.1.3 Kĩ thuật trồng xanh đường phố 1.1.3.1 Một số yêu cầu trồng xanh đường phố - Quy cách trồng xanh đường phố + Đối với tuyến đường lớn có chiều rộng hè phố 5m nên trồng loại loại theo quy định phân loại đô thị địa phương + Đối với tuyến đường trung bình có chiều rộng hè phố từ 3m đến 5m nên trồng loại loại theo quy định phân loại đô thị địa phương + Đối với tuyến đường nhỏ có chiều rộng hè phố hẹp 3m, đường cải tạo, bị khống chế mặt khơng gian cần tận dụng có trồng vị trí thưa cơng trình, vướng đường dây khơng khơng gây hư hại cơng trình sẵn có, trồng dây leo theo trụ đặt chậu + Khoảng cách trồng quy định tuỳ thuộc vào việc phân loại theo vị trí cụ thể quy hoạch khu vực, đoạn đường Chú ý trồng khoảng trước tường ngăn hai nhà phố, tránh trồng cổng trước diện nhà dân nơi có chiều rộng hè phố 5m + Khoảng cách trồng tính từ mép lề đường từ 0,6m đến 1,0m theo tiêu chuẩn phân loại + Cây xanh đường phố dải phải hình thành hệ thống xanh liên tục hoàn chỉnh, không trồng nhiều loại tuyến phố Trồng từ đến hai loại xanh tuyến đường, phố có chiều dài 2km Trồng từ đến ba loại tuyến đường, phố có chiều dài từ 2km trở lên theo cung, đoạn đường + Đối với dải phân cách có bề rộng 2m trồng cỏ, loại bụi thấp, cảnh Các dải phân cách có bề rộng từ 2m trở lên trồng loại thân thẳng có chiều cao bề rộng tán không gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, trồng cách điểm đầu giải phân cách, đoạn qua lại hai giải phân cách khoảng 3m - 5m để đảm bảo an tồn giao thơng + Tại trụ cầu, cầu vượt, bờ tường nghiên cứu thiết kế bố trí trồng dây leo để tạo thêm nhiều mảng xanh cho thị, có khung với chất liệu phù hợp cho dây 10 Địa bàn quận Liên Chiểu có bở biển dài 26 km, điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nơi chịu ảnh hưởng không nhỏ từ thiên tai Khu vực chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai, hiểm họa gây bao gồm: Bão, lũ (kể lũ quét), lụt, hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn xói lở bờ sơng Theo Cơng ty Cơng viên xanh TP Đà Nẵng, bão Xangsane (2006) gần “nuốt chửng” toàn xanh thành phố, với mức thiệt hại ước tính sơ khoảng 50 tỉ đồng Trước bão, Đà Nẵng có khoảng 30.000 cây, sau bão qua, Đà Nẵng có đến 75% tổng số bị hư hại nghiêm trọng bật gốc, gãy cành, tét nhánh Để phục hồi này, thành phố cần khoảng tỉ đồng để chi phí cho trang thiết bị, máy móc cần thiết cho cơng tác cứu chữa Hầu hết may mắn cịn sống sót sau bão đa số trụi tình trạng nguy kịch Nhiều lớn đẹp, vốn um tùm trước bão chẳng khác xương khẳng khiu Cũng bão Xangsane, bão Ketsana (2009) gây thiệt hại không Như vậy, Đà Nẵng nằm khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bão lụt Hằng năm, bão lụt làm gãy đổ nhiều cây, đặc biệt lâu năm khu vực trung tâm thành phố Điều làm cho diện tích xanh vốn thiếu lại cịn bị thiếu (a) (b) Hình 11 Hình ảnh bão Xangsane (a) (2006) bão Ketsana (b) (2009) làm gãy đổ xanh (nguồn Internet) 47 3.3.2 Tác động từ hoạt động người Trong bối cảnh tồn cầu hóa nóng lên mơi trường thị tạo thành đảo nhiệt, xanh cần thiết để cải thiện môi trường chất lượng sống như: xanh làm giảm lượng khí CO2 tẩy chất dơ bẩn không khí ngăn bụi, giảm tiềng ồn, giảm nhiệt cách tạo bóng mát chống gió bão Ta tiết kiệm chi phí điều hịa sưởi ấm nhờ trồng xung quanh cơng trình xây dựng Cây giúp ta chống xói mịn giữ đất Cây tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho loài chim bảo vệ cư dân thành phố Như vậy, hệ thống xanh đường phố có vai trị quan trọng phát triển thị, có Đà Nẵng Đà Nẵng vừa có biển, vừa có sơng, có cầu bắc qua sơng Hàn mang nhiều dấn ấn.Q trình chỉnh trang thị, Đà Nẵng nóng dần lên với xuất dày kín cơng trình xây dựng lớn, nhỏ, nhiều khu dân cư quy hoạch, hình thành Cây xanh có vị trí quan trọng đời sống người, xanh lại hạng mục cuối cơng trình xây dựng đường phố hệ thống điện, mương nước, vỉa hè hồn thiện Nhưng hỏi du khách đến Đà Nẵng mảng xanh, hay loài xanh trồng đường phố, chưa ấn tượng Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý xanh công cộng cho quận, huyện chưa thực theo hướng dẫn Bộ Xây dựng Thông tư số 20/2005/TTBXD ngày 20/12/2005 Theo Đề án quy hoạch phát triển xanh đường phố thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 phê duyệt, Công ty Cây xanh Đà Nẵng xác định đơn vị có chức năng, nhiệm vụ phát triển xanh đường phố Tuy nhiên, thực tế, khu dân cư đơn vị điều hành dự án thực việc chậm trồng xanh khơng đưa dự tốn hạng mục trồng vào dự án, nên việc trồng xanh hoàn toàn tự phát người dân thực với nhiều lồi khác khơng quy hoạch, khơng có quan theo dõi, kiểm tra Quy định quản lý hệ thống xanh địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành kèm theo Quyết định số 49/2005/QĐ-UB ngày 25/4/2005 UBND thành 48 phố khơng cịn phù hợp với Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ quản lý xanh thị, cần phải sớm ban hành thay Do công tác quy hoạch, thiết kế thi công xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật chưa đầu tư đồng bộ, khu phố cũ, vỉa hè hẹp, trồng bố trí hệ thống điện, gần hệ thống ống, cống cấp nước ngầm, khơng đảm bảo cho việc sinh trưởng, phát triển tự nhiên Sự phát triển đô thị chưa đồng bộ, biểu cụ thể việc xanh bị chen lấn với sở hạ tầng, hệ thống hố trồng lưới điện không thường bố trí trục thẳng Bên hệ thống cống nước, cáp ngầm…Chính sửa chữa, chỉnh trang hệ thống không tránh khỏi việc gây hư hại cho xanh Đây vấn đề đáng quan tâm cấp quản lý Chúng vừa gây mỹ quan đô thị lại gây an toàn cho người dân sống xung quanh người đường Khi có bão lụt lí mà đổ ngã kéo theo hệ thống lưới điện, nguy hiểm Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ, chăm sóc xanh số người dân khu vực Quận Liên Chiểu nói riêng tồn thành phố nói chung chưa cao Thể hành vi phá hoại xanh, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển (đóng đinh, biển quảng cáo treo vật dụng vào cây, chặt rễ cây, đổ rác, …) Chúng làm vẻ đẹp xanh đường phố gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ chăm sóc Hình 12 Cây xanh bị sử dụng treo vật dụng, bị hạn chế phát triển hệ thống dây điện (trên đường Tôn Đức Thắng) 49 3.4 Đề giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 3.4.1 Giải pháp giáo dục Tăng cường cơng tác xã hội hóa việc bảo vệ chăm sóc xanh cách Nhà nước cung cấp xanh vật tư cần thiết, nhân dân tổ chức trồng chăm sóc có tỉ lệ diện tích đường phố Quận đạt kết mong muốn Tuyên truyền để người dân có ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường đặc biệt đưa vào giáo dục nhà trường cho học sinh cấp nhằm hình thành ý thức bảo vệ xanh từ lúc cịn ngồi ghế nhà trường Chính quyền cần có chủ trương thích hợp cho việc nâng cao ý thức người dân thành phố, để họ có cách cư xử mức với hệ thống xanh Đưa quy định cụ thể bảo vệ xanh, buộc người thành phố phải tuân thủ; cần thiết phải có quy định xử phạt thích đáng cho cố ý tác động tiêu cực đến tồn phát triển hệ thống xanh Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác thiết kế xanh, cảnh quan đô thị, đội ngũ quản lý, triển khai thực đôi với việc phổ biến rộng rãi kinh nghiệm trồng, chăm sóc, bảo vệ đến với người dân Các đài truyền thông địa phương nên dành nhiều thời gian để làm phóng chương trình tuyên truyền cho việc phát triển bảo vệ mảng xanh đô thị 3.4.2 Giải pháp quản lý - quy hoạch Công tác trồng chăm sóc xanh đường phố địa bàn quận phải thực theo quy hoạch, địi hỏi đặt cho giới chuyên môn kiến trúc sư, nhà quy hoạch cho tất cư dân sống đô thị Khi quy hoạch chung xây dựng thị cần xác định diện tích đất xanh, tỷ lệ diện tích đất xanh đầu người, diện tích đất xanh khu vực đô thị (khu vực mới, khu vực cải tạo ), tỷ lệ che phủ, nguyên tắc lựa chọn loại trồng cho đô thị 50 Khi xây dựng đường đô thị phải trồng xanh đồng với việc xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Khi cải tạo, nâng cấp đường đô thị, cơng trình đường ống kỹ thuật tiến hành hạ ngầm cơng trình đường dây, cáp thị có liên quan đến việc bảo vệ, chặt hạ, dịch chuyển, trồng xanh, chủ đầu tư phải thông báo cho quan quản lý xanh địa bàn quận biết để giám sát thực Trên tuyến đường nâng cấp, mở rộng q trình chỉnh trang thị, đơn vị tư vấn phải nghiên cứu đề giải pháp tận dụng chuyển dịch xanh sẵn có đường; hạn chế chặt hạ, phá bỏ xanh có sẵn Khi triển khai xây dựng cơng trình, chủ đầu tư phải đảm bảo quỹ đất xanh; xanh trồng phải chủng loại, tiêu chuẩn trồng theo quy định xây dựng ban hành Lập kế hoạch đầu tư, phát triển xanh đường phố phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch thị cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch đầu tư, phát triển xanh sử dụng cơng cộng thị kinh phí thực phải bố trí vào chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm địa phương Huy động tổ chức tham gia vào quản lý xanh thị theo hình thức đấu thầu đặt hàng thông qua hợp đồng nhằm phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường trách nhiệm tiết kiệm chi phí Để tham gia, đơn vị thực dịch vụ quản lý xanh phải có đủ lực, kinh nghiệm, có trang thiết bị phương tiện kỹ thuật cần thiết Đưa quy định cụ thể bảo vệ xanh đường phố, đồng thời xử phạt thích đáng hành vi gây hại : Tự ý chặt hạ, chuyển dịch, chặt nhánh, tỉa cành, đào gốc, chặt rễ chưa cấp phép; đục khoét, đóng đinh vào xanh, lột vỏ thân cây; đổ rác, chất độc hại vật liệu xây dựng vào gốc xanh; treo, gắn biển quảng cáo, biển hiệu vật dụng khác cây; giăng dây, giăng đèn trang trí vào xanh chưa phép; lấn chiếm, xây dựng công trình trái phép đất xanh 51 - Lập danh sách tổ chức đánh số loại xanh, cần bảo tồn đường phố, nơi công cộng Thường xuyên kiểm tra, kiến nghị quan chức giải kịp thời vấn đề liên quan xanh đường phố - Phối hợp với địa phương vận động thực phong trào Nhà nước nhân dân chăm sóc, quản lý phát triển hệ thống xanh công cộng 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật - Chỉnh trang hệ thống xanh đường phố địa bàn quận Liên Chiểu, cần phải đề xuất áp dụng biện pháp nâng cao kĩ thuật chăm sóc xanh đường phố + Đối với tuyến phố cũ, rà soát tiến hành chỉnh trang lại xanh (thay loại già cỗi, sâu bệnh khơng cịn khả sinh trưởng), lựa chọn loại chủ lực tuyến phố để có kế hoạch trồng thay cịn lại đảm bảo đồng + Đối với tuyến phố rà soát tiến hành chặt hạ loại tạp, không phù hợp với quy hoạch dân trồng tự phát để trồng thay Lựa chọn trồng chủ đạo, đặc trưng phù hợp với điều kiện địa chất, khí hậu, thổ nhưỡng địa bàn quận, đặc biệt có khả chịu gió bão, lâu niên, rễ trụ, tán gọn, tẻ cành, rụng lá, dẻo dai dáng đẹp Để phù hợp với tiêu chí này, chúng tơi nhận thấy nên chọn: Muồng tím, Giáng hương, Lim xẹt, Xà cừ - Nghiên cứu đề xuất chủng loại cây, hoa sinh trưởng nhanh, đẹp, dễ trồng, dễ nhân giống, dễ sản xuất, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng quận để đưa vào sản xuất nhằm hạ giá thành cây, phù hợp quy hoạch xây dựng, với đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu cảnh quan chung quận, đồng thời tiếp thu lai tạo loại cây, hoa đẹp địa phương khác để áp dụng địa bàn quận địa bàn thành phố - Tạo thật nhiều mảng xanh thành phố, tiến hành trồng nơi có thể, vị trí đất trống, dãi đất ven đường, ven biển thấy có điều kiện nên phủ xanh với mật độ cao, nhiều loại dễ trồng, tốn cơng chăm sóc - Ngầm hố đường dây cáp không (điện, điện thoại, cáp quang… ) để tạo khoảng không không gian cho sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế việc cắt tỉa 52 cành nhiều làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ cảnh quan chung đường phố 3.4.4 Giải pháp công nghệ Để tổ chức quản lý hệ thống xanh đường phố vào nề nếp, Công ty Cây xanh Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm công nghệ phần mềm thành phố xây dựng “Phần mềm quản lý xanh đường phố”, có khu vực Quận Liên Chiểu Phần mềm thống kê số lượng xanh công ty quản lý, chủng loại tuyến đường, diện tích độ che phủ tuyến đường đó, tình trạng sinh trưởng loại tuyến phố, v.v… để từ cơng ty có kế hoạch kịp thời tu bảo dưỡng xanh Hiện biện pháp quản lý tốt công tác quy hoạch dễ dàng việc “ Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý ( GIS) “ biện pháp khả thi Việc ứng dụng cơng nghệ giúp cho chun gia có tranh tổng thể chi tiết quy hoạch xanh đường phố, từ xây dựng đồ xanh đô thị để quản lý đánh giá phục vụ cho công tác quy hoạch đô thị đạt thành tựu đáng kể 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng rút số kết luận sau: - Về thành phần loài: Trên địa bàn nghiên cứu chúng tơi thống kê có đến 30 lồi thuộc 30 chi 19 họ hai ngành thực vật: + Gymnospermae (Ngành Hạt trần) với loài thuộc chi họ + Angiospermae (Ngành Hạt kín) với 28 loài thuộc 28 chi 17 họ Nhận thấy xanh đường phố quận Liên Chiểu phong phú chủng loại có tính đa dạng taxon - Về số lượng, tình hình phát triển phân bố xanh đường phố địa bàn nghiên cứu: Các loại xanh đường phố phân bố hầu hết tuyến đường thuộc quận với tổng số 9504 Trong có lồi phân bố với số lượng lớn Lim xẹt (chiếm 33,32% tổng số cây), Bàng (chiếm 12,9% tổng số cây), Trứng cá (chiếm 8,46% tổng số cây)… Trên địa bàn quận, nhận thấy tuyến đường khu dân cư tỉ lệ trồng chăm sóc chiếm tỉ lệ cao Thể rõ hai tuyến đường Bắc Sơn (85,47%), Hồ Tùng Mậu (90,24%), Kinh Dương Vương (92,31%), Yên Thế(80,73%), Trần Văn Ơn (77,06%) Ngồi tuyến đường khác tỉ lệ cao chiếm đến 30 - 40% tổng số Điều thể nỗ lực ban ngành cấp có liên quan đến mảng xanh thay dần không phù hợp Sự phát triển CXĐP KDC, dần mở rộng phạm vi không gian xanh đô thị, hạn chế tình trạng thiếu xanh KDC Ngồi địa bàn quận số lượng loại chiếm tỉ lệ cao, loại chiếm tỉ lệ tương đối loại số lượng ít, nhiều tuyến đường tỉ lệ loại loại thấp - Về nhân tố tác động đến trình phát triển xanh đường phố quận: + Do tác động thiên tai 54 + Do tác động hoạt động người mà chủ yếu ý thức người dân - Về giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh đường phố: Chúng dựa điều kiện quận, thực trạng xanh đường phố để đề số giải pháp sau: + Giải pháp giáo dục + Giải pháp quản lý- quy hoạch + Giải pháp kĩ thuật + Giải pháp công nghệ Kiến nghị Kiến nghị quan cấp ban ngành quan tâm đến đề án tăng cường phát triển hệ thống xanh đường phố địa bàn quận nhằm thúc đẩy diện tích che phủ xanh hóa thị thời gian đến Có quy hoạch cụ thể chủng loại cho đường phố nên tuyến đường có nhiều loại khác việc chọn chủng loại trồng chưa phù hợp với điều kiện hạ tầng vỉa hè đường phố (vỉa hè hẹp có đường dây điện không lại chọn đại mộc, vỉa hè rộng khơng có đường dây điện lại chọn trung mộc…) Đặc biệt cần có thay đổi việc quy hoạch xếp bố cục thị, ưu tiên dành quỹ đất cho xanh Lập đồ quy hoạch cho toàn hệ thống xanh đường phố Công bố danh lục loại xanh phép trồng, thuộc diện cấm trồng để hướng đến đồng chủng loại Tiếp tục nghiên cứu giống loài phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thành phố 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005//TT- BXD ngày 20/12/ 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Bộ Xây Dựng (2006), Quyết đinh ban hành TCXDVN 362:2005: Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/ 2009/ TT- BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư số 20/2005/TT- BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Nguyễn Quốc Hải (2010), Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Hội thảo chun đề (08/2005), Đơ thị hóa sống đô thị tương lai Việt Nam - Bàn không gian công cộng đô thị Trần Thanh Lâm (1996), Cây xanh với môi trường đô thị, Tạp chí Xây Dựng Trương Thị Lệ (2011), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số biện pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học TS Phan Kế Long (2011), Vai trị xanh hệ sinh thái thị Trần Kim Nhạn (2005), “ Khảo sát trạng mảng xanh công viên, đường phố Quận Ninh Kiều, Cần Thơ”, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học 10 Lê Thị Phương (2011), “Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Sơn Trà – Tp Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học 11 Hoàng Thị Sản (2004), Phân loại thực vật NXB Giáo Dục 12 Đặng Đức Thành (2008), Chuyên đề Cây xanh giá trị sống đích thực, Nhà xuất Trẻ, TP HCM 13 Phạm Minh Thịnh (2000- 2001), “Nghiên cứu xanh đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Huế Tập san KHKT Nông Lâm nghiệ” , Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, số 3/2002 14 Phan Thị Thanh Thủy (2010) “Điều tra, đánh giá thành phần loài xanh thị, khảo sát mơ hình bố trí xanh đường phố công viên thành phố 56 Pleiku, tỉnh Gia Lai ” Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế 15 Trần Văn Toàn (2011), Quản lý xanh đô thị GIS, Đà Nẵng 16 Bùi Huy Trí cộng (2005), Một số giải pháp phát triển hệ thống xanh đường phố thành phố Đà Nẵng Viện Quy Hoạch Xây Dựng, Đà Nẵng 17 Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu (2011), Báo cáo Kết thực kế hoạch kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 18 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường", Đà Nẵng 19 Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm, Ngô Trực Nhã (2011), “Bước đầu điều tra thực trạng xanh bóng mát cảnh trang trí thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp”, Trường Đại hoc Cần Thơ Tiếng Anh 20 Coder, Dr Kim D , (10/1996) Identified Benefits of CommunityTrees and Forests, University of Georgia 21 KiatW Tan, “ A greenway network for Singapore” National Parks Board, Singapore Botanic Gardens, Cluny Road, Singapore 259569, Singapore, Available online december 2004 22 Wolf, K, 1998(b), Trees in Business Districts - Comparing Values of Consumers and Business, University of Washington College of Forest Resources, Fact sheet #31 24 Viealife Gallery, Construction program to develop green buildings from the Vietnam experience of the world 57 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu xanh đường phố 1.1.1 Giới thiệu xanh đô thị 1.1.1.1 Khái niệm xanh đô thị 1.1.1.2 Phân loại xanh đường phố 1.1.1.3 Vai trò xanh đường phố 1.1.2 Tiêu chuẩn xanh đường phố 1.1.3 Kĩ thuật trồng xanh đường phố 10 1.1.3.1 Một số yêu cầu trồng xanh đường phố 10 1.1.3.2 Những kĩ thuật cụ thể trồng xanh đường phố 11 1.1.3.3 Kĩ thuật chăm sóc xanh đường phố 12 1.1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu xanh đường phố 13 1.1.4.1 Tình hình nghiên c ứu xanh đường phố giới 13 1.1.4.2 Tình hình nghiên c ứu xanh đường phố Việt Nam 16 1.1.4.3 Tình hình nghiên cứu xanh đường phố Thành phố Đà Nẵng 17 1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.2 Tình hình kinh tế, xã hội 19 1.2.3 Cơ sở hạ tầng, giao thông 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên c ứu 22 2.5.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 22 2.5.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 23 58 2.5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 23 2.5.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 23 2.5.3.2 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 23 2.5.3.3 Phương pháp giám định tên 24 2.5.3.4 Phương pháp lập danh lục 24 2.5.4 Phương pháp xử lí số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Kết điều tra thành phần loài xanh đường phố quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng 25 3.1.1 Thành phần loài xanh đường phố quận Liên Chiểu 25 3.1.2 Nhận xét tính đa dạng xanh đường phố Quận Liên Chiểu 27 3.1.3 Mơ tả đặc điểm số lồi xanh đường phố địa bàn quận Liên Chiểu - Tp Đà Nẵng 28 3.1.3.1 Lim xẹt (Peltophorum pterocarpum Back.) 28 3.1.3.2 Bàng (Terminalia catappa L.) 29 3.1.3.3 Trứng cá (Muntingia calabura L.) 30 3.1.3.4 Muồng tím (Samanea siamea Merr.) 31 3.1.3.5 Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 32 3.1.3.6 Cây Sấu (Dracontomelon dao Merr.) 33 3.1.3.7 Viết (Mimusops elengi L.) 34 3.1.3.8 Xà cừ (Khaya senegalensis Tuss.) 35 3.1.3.9 Sữa (Alstonia scholaris L.) 36 3.1.3.10 Bằng lăng tím (Lagerstroemia reginae Roxb.) 37 3.2 Kết điều tra số lượng, phân bố tình hình phát triển loại xanh đường phố địa bàn quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng 38 3.2.1 Số lượng loài xanh đường phố đại bàn quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng 38 3.2.2 Tình hình phát triển hệ thống xanh đường phố địa bàn quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 41 3.2.3 Phân loại theo cấp độ xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 43 59 3.3 Các nhân tố tác động đến hệ thống xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 46 3.3.1 Tác động thiên nhiên 46 3.3.2 Tác động từ hoạt động người 48 3.4 Đề giải pháp phát triển bền vững hệ thống xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng 50 3.4.1 Giải pháp giáo dục 50 3.4.2 Giải pháp quản lý - quy hoạch 50 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật 52 3.4.4 Giải pháp công nghệ 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 60 61 ... chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ thực tiễn trên, định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững? ?? cho khóa... đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận Sơn Trà – Tp Đà Nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững? ?? [10] 1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên - Liên Chiểu nằm... hình phát triển loại xanh đường phố địa bàn quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng 3.2.1 Số lượng các loài xanh đường phố đại bàn quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng Bảng 3.3 Số lượng các loài xanh đường phố địa

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Quốc Hải (2010), Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Quốc Hải
Năm: 2010
6. Trần Thanh Lâm (1996), Cây xanh với môi trường đô thị, Tạp chí Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh với môi trường đô thị
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Năm: 1996
7. Trương Thị Lệ (2011), “Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất một số biện pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất một số biện pháp phát triển bền vững”
Tác giả: Trương Thị Lệ
Năm: 2011
9. Trần Kim Nhạn (2005), “ Khảo sát hiện trạng mảng xanh công viên, đường phố Quận Ninh Kiều, Cần Thơ”, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khảo sát hiện trạng mảng xanh công viên, đường phố Quận Ninh Kiều, Cần Thơ”
Tác giả: Trần Kim Nhạn
Năm: 2005
10. Lê Thị Phương (2011), “Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại quận Sơn Trà – Tp Đà Nẵng nhằm đề ra giải pháp phát triển bền vững”, Khóa luận Tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Phương (2011), "“Nghiên cứu thực trạng cây xanh đường phố tại quận Sơn Trà – Tp Đà Nẵng nhằm đề ra giải pháp phát triển bền vững”
Tác giả: Lê Thị Phương
Năm: 2011
12. Đặng Đức Thành (2008), Chuyên đề Cây xanh và giá trị cuộc sống đích thực, Nhà xuất bản Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Cây xanh và giá trị cuộc sống đích thực
Tác giả: Đặng Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2008
13. Phạm Minh Thịnh (2000- 2001), “Nghiên cứu cây xanh đô thị trong kiến trúc cảnh quan của thành phố Huế. Tập san KHKT Nông Lâm nghiệ” , Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, số 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cây xanh đô thị trong kiến trúc cảnh quan của thành phố Huế. Tập san KHKT Nông Lâm nghiệ”
14. Phan Thị Thanh Thủy (2010) “ Điều tra, đánh giá thành phần loài cây xanh đô thị, khảo sát các mô hình bố trí cây xanh trên đường phố và công viên thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: 14. Phan Thị Thanh Thủy (2010) “ Điều tra, đánh giá thành phần loài cây xanh đô thị, khảo sát các mô hình bố trí cây xanh trên đường phố và công viên thành phố
15. Trần Văn Toàn (2011), Quản lý cây xanh đô thị trên nền GIS, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý cây xanh đô thị trên nền GIS
Tác giả: Trần Văn Toàn
Năm: 2011
16. Bùi Huy Trí và cộng sự (2005), Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng. Viện Quy Hoạch Xây Dựng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng. Viện Quy Hoạch Xây Dựng
Tác giả: Bùi Huy Trí và cộng sự
Năm: 2005
18. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường", Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường
Tác giả: Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm, Ngô Trực Nhã (2011), “Bước đầu điều tra thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí ở thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp”, Trường Đại hoc Cần Thơ.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu điều tra thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí ở thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm, Ngô Trực Nhã
Năm: 2011
20. Coder, Dr. Kim D.., (10/1996) Identified Benefits of CommunityTrees and Forests, University of Georgia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identified Benefits of CommunityTrees and Forests
21. KiatW. Tan, “ A greenway network for Singapore ” National Parks Board, Singapore Botanic Gardens, 1 Cluny Road, Singapore 259569, Singapore, Available online 8 december 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A greenway network for Singapore
22. Wolf, K, 1998(b), Trees in Business Districts - Comparing Values of Consumers and Business, University of Washington College of Forest Resources, Fact sheet#31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trees in Business Districts - Comparing Values of Consumers and Business
1. Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005//TT- BXD ngày 20/12/ 2005 hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị Khác
2. Bộ Xây Dựng (2006), Quyết đinh ban hành TCXDVN 362:2005: Quy ho ạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Khác
3. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/ 2009/ TT- BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn về sửa đổi bổ sung Thông tư số 20/2005/TT- BXD ngày 20/12/2005 hướng d ẫn quản lý cây xanh đô thị Khác
5. Hội thảo chuyên đề (08/2005), Đô thị hóa và cuộc sống đô thị trong tương lai ở Việt Nam - Bàn về không gian công cộng trong đô thị Khác
8. TS. Phan Kế Long (2011), Vai trò của cây xanh trong hệ sinh thái đô thị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w