Nghiên cứu đánh giá thực trạng cây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ chủ yếu ở vùng núi phía bắc làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
920,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ………… o0o…………… NGUYỄN QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHỦ YẾU Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Sơn HÀ NỘI, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ………… o0o…………… NGUYỄN QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHỦ YẾU Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt hệ sinh thái rừng Việt Nam, thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng nhiệt đới, nguồn thu nhập kinh tế đáng kể người dân Ở số địa phương miền núi, nguồn thu từ LSNG chiếm 10 – 20% tổng thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày (Bộ NN&PTNT, 2006) LSNG khơng góp phần cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, chế biến lâm sản mà cịn đóng góp tích cực cho kinh tế quốc dân thông qua mặt hàng xuất Hàng năm, kim ngạch xuất mặt hàng LSNG cao tăng: năm 2002 đạt 108 triệu USD, năm 2003 đạt 154 triệu USD, năm 2004 đạt 198 triệu USD (Đề án Bảo tồn phát triển LSNG 2006 – 2020) Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng, làm tăng giá trị kinh tế rừng góp phần khơi phục, nâng cao giá trị khu rừng nghèo Việc khai thác LSNG ảnh hưởng đến cấu trúc tầng gỗ, giữ vai trị bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học rừng Từ lâu đời người dân nhiều địa phương gắn bó với LSNG tích luỹ nhiều kiến thức khai thác, chế biến, gây trồng sử dụng nguồn tài nguyên quý giá Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng với khoảng gần 12.000 loài thực vật có hàng nghìn lồi thực vật cho lâm LSNG có giá trị (Võ Quý, 2002), hàng năm đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, đặc biệt việc cung cấp gỗ Trong thập kỷ gần đây, với phát triển xã hội, bùng nổ dân số, tài nguyên rừng nước ta ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng, khả đóng góp cho xã hội ngày bị hạn chế Theo số liệu điều tra, năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng với độ che phủ 43% Năm 1990 diện tích rừng nước ta 9,18 triệu với độ che phủ rừng khoảng 27,2% Năm 2007, tổng diện tích rừng nước ta khoảng 12,837 triệu với độ che phủ rừng 38,2% Trong đó, có khoảng 10,284 triệu rừng tự nhiên mà chủ yếu rừng nghèo kiệt rừng phục hồi Một nguyên nhân gây nên suy thối rừng nước ta việc quản lý sử dụng rừng chưa bền vững Điều kiện tiên để tài nguyên rừng quản lý, sử dụng phát triển cách bền vững cần phải có giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân người sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng mảnh rừng đất rừng mà họ quản lý sử dụng Gây trồng phát triển LSNG giải pháp hữu hiệu thực tế chứng minh Cho nên số năm gần đây, Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích việc gây trồng phát triển LSNG, cụ thể đề án bảo tồn phát triển LSNG 2006-2020, kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG 2007-2010 Đặc biệt Dự án trồng triệu rừng, để đạt mục tiêu Dự án, ngày 6/7/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Theo định này, việc trọng gây trồng phát triển LSNG tất loại rừng nhiệm vụ ưu tiên, hướng người dân sống nghề rừng, gắn bó với rừng Để thực tốt sách này, việc làm trước tiên cần phải tổng kết đánh giá kết xây dựng mô hình gây trồng LSNG địa phương, vùng làm sở cho việc xây dựng kế hoạch gây trồng phát triển LSNG vùng, địa phương cách hợp lý bền vững Vì vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng số loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị vùng núi phía Bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa Lâm sản ngồi gỗ Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác LSNG thông dụng định nghĩa Hội đồng Lâm nghiệp Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp quốc (FAO) thông qua năm 1999: “Lâm sản gỗ (Non timber forest product – NTFP, Non wood forest product – NWFP) bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ rừng” 1.2 Nghiên cứu nước LSNG người dân gây trồng, khai thác sử dụng cách hàng nghìn năm, đặc biệt số nước có nhiều rừng nhiệt đới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia, …Theo Mendelsohn (1989) cho nhà khoa học, nhà kinh doanh giới bắt đầu quan tâm nhiều đến nghiên cứu, gây trồng phát triển LSNG gắn với bảo tồn phát triển rừng Đây mốc đánh dấu chuyển biến nhận thức tầm quan trọng, vai trò LSNG xã hội, coi nguồn tạo thu nhập quan trọng, nâng cao đời sống kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội cho người dân miền núi, vừa góp phần vào q trình bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Dưới số nghiên cứu điển hình theo vấn đề khác nhau: 1.2.1 Nghiên cứu phân loại bảo tồn LSNG Cơng trình “Nghiên cứu tre trúc” Munro (1868) coi nghiên cứu tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [1],[2] Trong cơng trình tác giả khái qt cách tổng quan họ phụ tre trúc giới Khi nghiên cứu “Các loài tre trúc” Gamble (1896) đề cập tương đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc (dẫn theo Đỗ Văn Bản, 2005) [1],[2] có nước Ấn Độ, Pakistan, Miến Điện, Malaysia Indonesia I.T Haig, M.A Hubermen U Aung Din de F.A.D (1963) [19] với công trình “Rừng tre nứa” nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tre trúc nứa Ấn Độ, Pakistan liên quan đến thổ nhưỡng, khí hậu số biện pháp xử lý lâm học, tái sinh, khai thác S Dransfield and E.A Widjaja (1995) [47] tiến hành mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 lồi tre trúc thơng dụng, có giá trị vùng Đơng Nam Á Nhìn chung, nghiên cứu phân loại tập trung chủ yếu vào lồi LSNG có diện tích phân bố với số lượng lớn Tre trúc, nghiên cứu Song mây số thuốc, lấy dầu nhựa,… chưa đề cập đến 1.2.2 Nghiên cứu chọn giống nhân giống Zhou Fangchun (2000) [50] có đề cập đến nhân giống số loài tre trúc khác Trung Quốc làm sở cho việc gây trồng phát triển tre trúc Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996) [13] cho biết Malaysia bước đầu nghiên cứu tạo giống mây phương pháp nuôi mô, tiến hành thí nghiệm trồng song mây tán loại rừng với mật độ khác Malaysia Indonesia xây dựng rừng mây giống phục vụ cho gieo trồng quy mô lớn 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Xiao Jianghua (1996) [46] xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh măng, sinh trưởng phát triển thân khí sinh độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh Đây nhân tố cần phải quan tâm áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất măng thân khí sinh Zhou Fangchun (2000) [50] cho thấy nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm có ảnh hưởng rõ đến trình phát sinh, phát triển măng,… nhiều lồi tre trúc khác nhau, sở để áp dụng biện pháp thâm canh nhằm thúc đẩy sinh măng trái vụ Trung Quốc Theo J.Dransfield N.Manokaran, 1998 [16] việc trồng mây nếp phát triển quy mô lớn Trung Quốc, phổ biến trồng theo phương thức nông lâm kết hợp, trồng xen khu rừng phục hồi rừng trồng, trồng cây/ cụm Tại Quảng Đông, mây nếp trồng thử nghiệm sườn đồi, thu hoạch vào năm thứ cho suất khoảng 1,2 tấn/ha Những năm gần đây, số nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, kỹ thuật gây trồng, chế biến tổng kết đánh giá kết gây trồng số lồi LSNG có giá trị nước nhiệt đới Việt Nam, Trung Quốc, Brazils,… (Peter Zuidema, 2001;…Marinus J.A Werger, 2000; FAO, 2000;….) Nhìn chung, việc nghiên cứu phân loại, mơ tả hình thái, sinh thái, cơng dụng, tầm quan trọng đánh giá mơ hình gây trồng phát triển LSNG giới có nhiều kết Các kết khẳng định việc gây trồng, phát triển, sử dụng hợp lý bền vững LSNG có vai trị to lớn việc tạo thu nhập cho người dân miền núi, nhiều nơi cịn làm nguồn thu nhập chính, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội đồng thời đóng góp lớn q trình bảo vệ phát triển rừng 1.2.4 Các nghiên cứu khác Trong trình nghiên cứu lâm sản vùng nhiệt đới J.H de Beer (1992) [48] chuyên gia lâm sản gỗ FAO, L.S de Padua, N Bunyapraphatsar, R.H.M.J Lemmens (1999) [49] cho thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân sinh sống vùng cao Từ nhận thức tầm quan trọng LSNG, nên chúng ý phát triển chiến lược phát triển nhiều Quốc gia Trung Quốc, Ân Độ, Pêru, Indonesia, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhiều nước đặc biệt nước có nguồn tài nguyên rừng nhiệt đới để làm sở cho việc định hướng phát triển tương lai Tuy nhiên, cơng trình tập trung chủ yếu vào lĩnh vực phân loại LSNG, đánh giá vai trò, giá trị kinh tế, xã hội môi trường, công dụng, kỹ thuật gây trồng, thị trường,…như cơng trình Mendelsohn (1989); Heinzman (1990) ; Falconer (1993) Đa số cơng trình khẳng định LSNG có vai trị quan trọng, cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, đồng thời nguồn thu nhập lớn (khoảng 20-30% cấu thu nhập) hộ gia đình miền núi nước Theo số liệu FAO, ước tính có khoảng 80% dân số nước phát triển sử dụng LSNG nhằm đáp ứng nhu cầu sức khỏe dinh dưỡng Vài triệu hộ gia đình tồn giới sống nhờ vào sản phẩm để đáp ứng tiêu dùng thiết yếu hàng ngày tạo thu nhập LSNG người thợ thủ công nghệ nhân làng sử dụng khắp giới Hiện nay, có 150 lồi LSNG đóng vai trị quan trọng lĩnh vực thương mại quốc tế (mật ong, nấm, hương liệu, sâm, dầu nhựa, song mây…), ước tính tổng giá trị thương mại quốc tế LSNG hàng năm khoảng 5-11 tỷ USD (Mohammad Iqbal – 1993) International trade in NWFPs: an overview) 1.3 Nghiên cứu Việt Nam Các tư liệu, tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan đến LSNG phần lớn giới thiệu đa dạng, khái niệm, phân loại, vai trò, giá trị sử dụng kỹ thuật gây trồng cho số lồi LSNG chủ yếu, điển hình số cơng trình nghiên cứu phân theo vấn đề sau đây: 1.3.1 Nghiên cứu phân loại bảo tồn LSNG Nhận thức tầm quan trọng LSNG, từ năm đầu kỷ XX, Lecomte- nhà nghiên cứu Pháp đề cập, xác định nhiều lồi LSNG có giá trị “Thực vật chí đại cương Đơng Dương”, có Việt Nam Đỗ Tất Lợi (1977) [27] “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” – tái lần có sửa đổi bổ sung mơ tả nhiều lồi LSNG làm thuốc, có nhiều thuốc hay từ loài LSNG Theo Vũ Văn Dũng Lê Huy Cường (1996) [13] tới Việt Nam thống kê chi 30 loài mây song bao gồm: chi mây nếp (Calamus) có 19 lồi lồi phụ; chi hèo (Daemonorops) có lồi; chi phướn (Korthalsia) có lồi; chi mây rúp (Myriapis) có lồi; chi song bạc (Plectocomia) có lồi chi song voi (Plecomomiopsis) có lồi Vũ Văn Dũng cộng (2002) [14], tác giả đưa định nghĩa, phân loại LSNG, giới thiệu số nhóm LSNG có giá trị Việt Nam, tổ chức quản lý LSNG, thuận lợi, khó khăn q trình phát triển LSNG ,… Theo Lê Viết Lâm cộng (2005) [26] Việt Nam có đến 200 lồi tre trúc, bước đầu xác định có 22 chi với 122 lồi giám định tên, có nhiều lồi có giá trị sử dụng kinh tế cao cần nghiên cứu phát triển Tác giả giới thiệu 40 lồi tre trúc thơng dụng phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái cơng dụng để làm sở tham khảo cho nghiên cứu sản xuất Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006) [29] mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố cơng dụng 194 lồi tre Việt Nam giống : Bát độ, Điềm trúc Tạp giao có xuất xứ từ Trung Quốc Năm 2006, Bộ NN& PTNT phê duyệt đề án “Bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020” [8] Năm 2007, Bộ NN&PTNT tiếp tục phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Việt Nam [9] Triệu Văn Hùng tác giả khác (2007) [23], mơ tả hình thái, phân bố, cơng dụng, kỹ thuật gây trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản 299 lồi LSNG Trong phân thành nhóm: Nhóm có sợi (35 lồi tre nứa, lồi mây lồi khác); Nhóm làm thực phẩm (40 lồi ăn được, 12 lồi nấm); Nhóm thuốc (76 lồi); Nhóm cho dầu nhựa (60 lồi); Nhóm Tanin, thuốc nhuộm (19 lồi); Nhóm bóng mát (23 loài hoa, 13 loài cảnh, 11 lồi cảnh bóng mát thân gỗ) 1.3.2 Nghiên cứu chọn giống nhân giống Nhân giống Hồi phương pháp giâm hom với thuốc kích thích rễ IBA (1%), hom lấy từ tuổi có tỷ lệ rễ cao đạt từ 66-69%; Phương pháp ghép nêm ghép áp cho hồi có tỷ lệ sống cao, sau tháng đạt 79%, sau tháng gần 74% sau 14 tháng xuất vườn cịn gần 46% Tỷ lệ sống ghép không phụ thuộc vào tuổi mẹ cho cành ghép mà phụ thuộc rõ rệt vào dòng mẹ cho cành ghép (Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng -2003) [32] Xử lý IBA (1%) thời kỳ đầu hè để giâm hom Quế đạt tỷ lệ rễ cao sử dụng phương pháp ghép nêm Quế cho tỷ lệ sống cao so với ghép mắt ghép cành (70-77%) (Phạm Văn Tuấn, 2005) [41] Khi nghiên cứu chọn tạo giống Quế có suất tinh dầu cao Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2006) [33] chọn 122 trội theo tiêu sinh trưởng, 79 theo sinh trưởng hàm lượng tinh dầu, 45 theo sinh trưởng, hàm lượng chất lượng tinh dầu Yên Bái, Quảng Nam Quảng Ngãi Về nhân giống, đề tài tuổi lấy hom, giá thể loại hom có ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom, tốt lấy hom cành hay hom chồi vượt năm tuổi, giâm hom giá thể cát vào đầu vụ hè tốt Đối với ghép, đề tài đưa phương pháp đạt hiệu cao ghép nêm ngọn, cành ghép tốt lấy năm tuổi nên ghép vào vụ thu Các tác giả dùng ghép để xây dựng vườn giống kết hợp khảo nghiệm hậu loài 1.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Nguyễn Ngọc Bình (1964) [3] Luồng sinh trưởng tốt nơi đất chua pH(KCl): 4,2-5,0 Cũng theo Nguyễn Ngọc Bình (2001) [4] nghiên cứu đặc điểm đất trồng rừng Tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng tre Luồng đến đất cho trồng Luồng theo phương thức hỗn giao, thích hợp hỗn giao với họ đậu Keo để tránh cho đất bị suy thối., Ngơ Quang Đê (1994) [18] giới thiệu kỹ thuật gây trồng tre trúc cho loài: Luồng, Mạy sang Vầu đắng gồm khâu ươm giống, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác sử dụng Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002) [22] giới thiệu điều kiện gây trồng, nguồn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến cho số lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền, Lưu Quốc Thành (2004) [25] trồng Song mật Mây nếp tán số trạng thái rừng phục hồi Phú Thọ Hồ Bình kết cho thấy: Mây nếp sau 42 tháng tuổi Cầu Hai (Phú Thọ), với phương pháp 79 Tóm lại: qua kết điều tra đánh giá số mơ hình trồng LSNG cho thấy, đa số mơ hình cho hiệu kinh tế, xã hội cao chưa tương xứng với tiềm chúng, nguyên nhân chủ yếu việc áp dụng biện pháp kỹ thuật địa phương theo phương pháp quảng canh thông qua kiến thức địa kinh nghiệm thực tiễn Hơn nữa, công tác nhân giống, quy hoạch vùng sản xuất chưa tương xứng với tiềm phát triển Vì vậy, cần quy hoạch, tuyên truyền, phổ biến để phát triển mở rộng mơ hình LSNG, đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện biện pháp kỹ thuật gây trồng thâm canh cho suất cao, ảnh hưởng tới mơi trường 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển lồi LSNG có giá trị cao tỉnh miền núi phía Bắc Trên sở kết điều tra đánh giá trạng gây trồng LSNG hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình, xin đề xuất số giải pháp phát triển LSNG phù hợp với địa phương miền núi phía Bắc sau: 4.4.1 Giải pháp sách 4.4.1.1 Một số văn có liên quan đến sách bảo tồn phát triển LSNG - Luật đất đai năm 2003 quy định tồn diện tích đất tự nhiên phân loại theo mục đích sử dụng thành nhóm đất: nơng nghiệp, phi nơng nghiệp chưa sử dụng Trong nhóm đất nơng nghiệp, có bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng - Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 quy định rừng phân theo mục đích sử dụng chủ yếu thành loại: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Đồng thời luật quy định, Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân sinh sống trực tiếp lao động lâm nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 80 Theo văn trên, vùng nguyên liệu lâm sản có LSNG hình thành vùng đất, vùng rừng quy hoạch cho mục đích xây dựng rừng sản xuất rừng phòng hộ (tuy nhiên LSNG chủ yếu phát triển đất rừng sản xuất) - Văn pháp luật có tác động mạnh đến việc hình thành vùng nguyên liệu lâm sản , có LSNG Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ Dự án trồng triệu rừng (gọi tắt Quyết định 661) Văn quy định đến năm 2010, phạm vi toàn quốc, trồng khoảng triệu rừng sản xuất lâm nghiệp; thực bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có, khuyến khích khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng có trồng bổ sung lâm nghiệp trồng bổ sung loại công nghiệp lâu năm, ăn quả, đặc sản đất rừng phịng hộ, rừng sản xuất; coi khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên giải pháp quan trọng để phục hồi rừng, có loài LSNG Quyết định quy định sản phẩm khai thác từ rừng trồng, tre, nứa lâm sản phụ khai thác từ rừng tự nhiên thực khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự lưu thông thị trường - Quyết định 100/2007/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 quy định mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 xác định diện tích vùng nguyên liệu khoảng 640.000ha, có rừng nguyên liệu tre, nứa Vùng nguyên liệu tập trung vào tỉnh: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái - Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhấn mạnh phát triển rừng sản xuất, tập trung vào phát triển loại tre, trúc, keo, thông, bạch đàn làm nguyên liệu phát triển ngành sản xuất giấy, ván nhân tạo; đồng thời phát triển loài đặc sản, lấy gỗ làm nguyên liệu để 81 chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ; phát triển ngành sản xuất đồ gỗ gia dụng, gỗ mỹ nghệ sản phẩm mây, tre đan chủ yếu để xuất - Luật đầu tư năm 2005 có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 ( thay luật khuyến khích đầu tư nước nước ngồi năm 1998) quy định lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Về bản, hoạt động trồng rừng, có LSNG vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn hưởng ưu đãi đầu tư miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước quy định thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển để thực sách hỗ trợ đầu tư thơng qua hình thức đầu tư, cho vay đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư Các dự án trồng rừng nguyên liệu tập trung, có nguyên liệu LSNG, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống xuất khẩu, xây dựng sở chế biến lâm sản vay vốn với lãi suất ưu đãi 9%/năm (1999) giữ nguyên suốt thời hạn cho vay, thời hạn cho vay tối đa không 10 năm - Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn quy định sở ngành nghề nông thôn sản xuất mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến lâm sản vay vốn tín dụng ưu đãi - Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn thay Quyết định 132 quy định hoạt động ngành nghề nông thôn sản xuất mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến lâm sản hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật đầu tư, vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước - Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định kiểm tra, kiểm soát lâm sản thay Quyết định só 47 ngày 12/3/1999, quy định LSNG kiểm tra thủ tục vận chuyển, chế biến lâm sản - Quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản Quy 82 định sản phẩm gỗ phép xuất từ nguồn gỗ hợp pháp gồm sản phẩm gỗ mỹ nghệ chế biến từ rừng tự nhiên, có sản phẩm gỗ mỹ nghệ có kết hợp với song mây, tre, trúc; sản phẩm song, mây, tre, trúc kết hợp với gỗ rừng trồng Các LSNG khác thực vật rừng phép chế biến xuất - Gần Chiến lược phát triền lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020, có xây dựng đề án quốc gia bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006 – 2020 xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 4.4.1.2 Những thuận lợi bất cập a Những thuận lợi - Đã ưu tiên giao đất giao rừng hộ gia đình, cá nhân khơng thu tiền sử dụng rừng họ sinh sống, trực tiếp lao động đất lâm nghiệp giao để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Cơ chế mở thực việc lưu thông sản phẩm LSNG thị trường tức khai thác sản phẩm LSNG từ rừng trồng, sản phẩm tre, nứa, song, mây từ rừng tự nhiên tự lưu thơng bn bán - Đã có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa có sản phẩm LSNG với người sản xuất - Về văn quy định đến ưu đãi đầu tư như: vay vốn ưu đãi, vay tín dụng,… thực chế cho vay với lãi suất thấp kéo dài người dân dự án trồng rừng nguyên liệu tập trung, có nguyên liệu LSNG, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống xuất khẩu, xây dựng sở chế biến lâm sản - Các hoạt động trồng rừng, có LSNG vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn hưởng ưu đãi đầu tư miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp - Khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống làng nghề mây, tre đan, phát triển hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gia dụng,…để xuất 83 b Những bất cập - Phần lớn văn có liên quan đến LSNG chưa cấp quyền phổ biến đến người dân sở sản xuất địa bàn - Chưa có nhiều sách riêng để khuyến khích gây trồng phát triển lồi LSNG Sa nhân, Mây, Thảo quả, Trúc Sào,… - Các sách có liên quan đến LSNG cịn ít, chưa đồng đặc biệt vấn đề quy hoạch chi tiết gây trồng LSNG địa phương toàn quốc mà chủ yếu cấp tỉnh cấp huyện - Các sách khuyến khích phát triển LSNG chưa hài hòa khâu tạo nguyên liệu chế biến, đặc biệt bảo quản chế biến sản phẩm LSNG có giá trị Chưa tạo mối liên hệ người sản xuất, người chế biến lưu thông người tiêu dùng 4.4.1.3 Đề xuất số giải pháp phát triển - Rà sốt, hồn thiện, bổ sung sách có sách giao đất giao rừng cần ưu tiên cho dự án gây trồng LSNG Tiếp tục xây dựng sách riêng để khuyến khích phát triển LSNG sách hỗ trợ vốn, đầu tư tín dụng, sách thuế, … - Xây dựng kế hoạch hành động phát triển LSNG để thu hút vốn đầu tư không Nhà nước mà thành phần kinh tế khác - Các địa phương nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG địa phương dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Bộ NN&PTNT - Bên cạnh đó, việc xây dựng đề án tổng hợp cho việc gây trồng phát triển số loài LSNG cần thực nhằm định hướng cho trình gây trồng sản xuất LSNG - Cần định lựa chọn số lồi LSNG giá trị cao mạnh địa phương vào danh mục loài trồng rừng đặc biệt Dự án trồng triệu rừng 84 - Các sách khuyến khích phát triển LSNG cần hài hịa khâu tạo nguyên liệu khâu chế biến, đặc biệt bảo quản chế biến sản phẩm LSNG có giá trị Thảo quả, Sa nhân, Quế, - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh LSNG thông qua chế giao đất, khoán rừng hỗ trợ trồng rừng sản xuất LSNG - Quy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng chế lưu thông tiêu thụ LSNG cho sở chế biến vùng - Hình thành nhóm, tổ chức kinh tế hợp tác người sản xuất, người chế biến lưu thông người tiêu dùng 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật Hiện số loài LSNG có hướng dẫn, quy trình kỹ thuật, cần khuyến khích áp dụng vào thực tế kết hợp với kiến thức địa để phát triển diện tích loài LSNG đạt suất chất lượng cao như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng Sa nhân, tre Mai, Quế, Mây nếp; quy trình kỹ thuật trồng Thảo Tuy nhiên, thời gian tới, cần bổ sung số nội dung cho phù hợp bao gồm: 4.4.2.1 Kỹ thuật giống - Với địa phương có lồi LSNG mạnh riêng, cấp quyền cần có định hướng rõ ràng thiết thực việc chọn giống trồng cho phù hợp với đặc trưng mạnh địa phương đó, nhằm nhân rộng phát triển quy mô lớn hơn, ưu tiên bổ sung từ – loài LSNG có giá trị kinh tế cho tỉnh - Hầu hết giống chủ yếu dân tự nhân từ hom gốc từ hạt, nguồn gốc giống chưa rõ ràng Vì vậy, thời gian tới cần xây dựng vườn giống, nguồn giống chất lượng cao nhân rộng phục vụ cho sản xuất, đặc biệt giống Thảo quả, Sa nhân, Mây,Trúc sào,… 4.4.2.2 Kỹ thuật gây trồng - Tổng kết kinh nghiệm, chọn lọc biện pháp kỹ thuật gây trồng LSNG áp dụng thành công làm học, phổ biến rộng rãi tới người dân có liên quan 85 - Tiếp tục xây dựng hướng dẫn, quy trình kỹ thuật cho lồi LSNG chưa có để phát triển - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp gây trồng thâm canh LSNG cho suất cao tán rừng xây dựng làng nghề vùng nguyên liệu - Cần phát triển khuyên nông khuyến lâm, hồn thiện tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phương thức gây trồng quảng canh sang phương thức gây trồng thâm canh, bền vững - Cần tiếp tục nghiên cứu tác động LSNG rừng tự nhiên, đề giải pháp hợp lý, tránh tác động đến đất sinh cảnh động thực vật rừng 4.4.2.3 Về kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản - Cần xây dựng phương án khai thác sử dụng bền vững sản phẩm từ mơ hình gây trồng LSNG - Xây dựng mơ hình sơ chế, bảo quản chế biến LSNG đảm bảo sản phẩm sau chế biến đạt yêu cầu chất lượng cao mơ hình sơ chế, chế biến Thảo quả, Sa nhân, mơ hình chứng cất tinh dầu Quế,… - Tổ chức thu mua chế biến loài LSNG chỗ, tạo thêm thu nhập việc làm cho người dân - Cần xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu người sản xuất để nâng cao hiệu mơ hình 4.4.3 Giải pháp tổ chức thực quản lý - Quản lý phát triển LSNG phận quản lý phát triển rừng nên cần phải quan tâm việc tổ chức, quản lý LSNG chưa quan tâm, thời gian tới cần quan tâm đến việc tổ chức, quản lý gắn với xây dựng bảo vệ rừng chương trình, đề tài, dự án Nhà nước - Xây dựng mạng lưới LSNG rộng khắp từ Trung ương đến địa phương Rà soát, xếp, phân công phận chuyên quản lý LSNG quan quản lý chuyên ngành cấp 86 - Thành lập hiệp hội LSNG, phân công trách nhiệm cụ thể đơn vị, cá nhân có liên quan sở hợp tác có lợi để đảm bảo hiệu công việc - Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức từ gây trồng, khai thác, chế biến bảo quản cho cán người dân có liên quan đến gây trồng phát triển LSNG - Cần tổ chức, quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với chế biến, bao tiêu sản phẩm, trợ giá cho mặt hàng LSNG chưa có thị trường ổn định - Các chương trình, dự án Nhà nước lâm nghiệp cần ưu tiên, trọng lồng ghép việc gây trồng phát triển lồi LSNG mạnh vào chương trình bảo vệ phát triển lâm nghiệp, phát triển nông thôn miền núi gắn với nông nghiệp, nông thôn nông dân địa phương 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Hiện trạng gây trồng LSNG có giá trị địa phương - Hiện nay, LSNG gây trồng với diện tích tương đối lớn khoảng 41.431ha, Sơn La 1.566ha, Lai Châu 8.180ha, Lào Cai 17.870ha, Cao Bằng 9.490ha, Hà Giang 4.325ha phân bố dạng lập địa khác - Cơ cấu loài LSNG gây trồng phong phú đa dạng với khoảng 50 lồi, đó, địa phương có khoảng 5-7 lồi khẳng định hiệu kinh tế xã hội tiềm triển vọng phát triển chúng - Việc gây trồng chủ yếu mang tính tự phát, chưa có quy hoạch, suất sản lượng không cao: Tre măng tấn/ha; Trẩu tấn/ha; Mây tấn/ha; Thảo 350 kg khô/ha; Trúc sào 5000 cây/ha; Quế 12 tấn/ha; Hồi 1,8 tấn/ha Hiệu kinh tế, xã hội môi trường mơ hình LSNG - Các mơ hình gây trồng LSNG khẳng định hiệu kinh tế, xã hội môi trường ổn định cao so với mơ hình gây trồng lâm nghiệp nơng nghiệp khác, góp phần vào q trình phục hồi rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, tăng độ che phủ nâng cao giá trị phòng hộ rừng - Giá trị sản phẩm từ số loài LSNG giá trị cao gây trồng chiếm khoảng 27% tổng thu nhập hộ gia đình Nhiều hộ gia đình thu nhập từ LSNG chiếm tới 70% - LSNG đóng vai trị quan trọng hộ gia đình miền núi khẳng định vấn đề an ninh lương lực, xóa đói giảm nghèo, từ góp phần làm giảm tệ nạn xã hội hướng tới mục tiêu ổn định xã hội Tổng kết, đánh giá biện pháp kỹ thuật gây trồng loài LSNG - Chủ yếu canh tác theo phương thức quảng canh truyền thống, áp dụng kiến thức kinh nghiệm địa để gây trồng - Các biện pháp kỹ thuật gây trồng thực chưa hợp lý, giống chủ yếu người dân tự sản xuất, giống xô bồ, chất lượng không đảm bảo 88 - Nhiều lồi có quy trình quy phạm hướng dẫn kỹ thuật thiếu thông tin nên chưa áp dụng Về giải pháp phát triển a Giải pháp sách - Các văn sách chưa thực hài hòa, chưa gắn kết khâu với từ tổ chức thực hiện, gây trồng, khai thác, chế biến, bảo quản đến thị trường cho loại lâm sản cụ thể - Mỗi địa phương cần xây dựng sách riêng để khuyến khích phát triển LSNG sách hỗ trợ vốn, đầu tư tín dụng, thuế, … b Giải pháp kỹ thuật - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp gây trồng thâm canh LSNG cho suất cao tán rừng xây dựng làng nghề vùng nguyên liệu - Cần phát triển khuyên nông khuyến lâm, hồn thiện tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG - Tiếp tục nghiên cứu tác động LSNG rừng tự nhiên, đề giải pháp hợp lý, tránh tác động đến đất động thực vật rừng - Cần nghiên cứu chọn giống cho loài LSNG có giá trị kinh tế tạo nguồn giống chất lượng cao để cung cấp cho sản xuất c Giải pháp tổ chức thực - Cần xây dựng mạng lưới LSNG rộng khắp từ Trung ương đến địa phương, đồng thời tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho cán người dân gây trồng phát triển LSNG - Ưu tiên chương trình, dự án Nhà nước lâm nghiệp, trọng lồng ghép việc gây trồng phát triển lồi LSNG mạnh vào chương trình bảo vệ phát triển lâm nghiệp - Thành lập hiệp hội LSNG, phân công trách nhiệm cụ thể đơn vị, cá nhân có liên quan sở hợp tác có lợi để đảm bảo hiệu công việc 89 - Cần tổ chức, quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với chế biến, bao tiêu sản phẩm, trợ giá cho mặt hàng LSNG chưa có thị trường ổn định II Tồn khuyến nghị - Do thời gian thực đề tài ngắn, có thông tin LSNG thông tin từ địa phương khác nên cơng trình nghiên cứu đánh giá trạng gây trồng, hiệu kinh tế biện pháp kỹ thuật gây trồng LSNG tỉnh miền núi phía Bắc - Hầu hết mơ hình gây trồng LSNG giá trị kinh tế cao có quy mơ nhỏ, manh mún, chưa tạo thành vùng nguyên liệu, thiếu quy hoạch, kế hoạch chi tiết cụ thể vùng gây trồng sản xuất loài LSNG, mặt khác giới hạn đề tài điều tra trạng LSNG 1-2 xã 1-2 huyện tỉnh Vì vậy, kết luận đề tài lồi LSNG có giá trị cao gây trồng phát triển mạnh số tỉnh miền núi Bắc Bộ chủ yếu dựa vào báo cáo trạng rừng địa phương Để đánh giá xác trạng LSNG tỉnh miền núi phía Bắc cần điều tra cụ thể mở rộng để bổ sung số liệu trạng rừng trồng LSNG tỉnh, sở đề xuất hướng phát triển bền vững - Các loài chưa có quy trình kỹ thuật cần quy tiếp tục xây dựng hồn thiện quy trình gây trồng Ba Kích, Mây,….Đồng thời, cần xây dựng mơ hình trình diễn gây trồng lồi LSNG giá trị có hiệu suất cao sở tiến kỹ thuật để người dân tham quan học tập Đây phương pháp chuyển giao kỹ thuật gây trồng LSNG cách hiệu nhanh - Để thực thành công kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG, đề án phát triển LSNG, địa phương cần nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG địa phương dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Bộ NN&PTNT ban hành năm 2006 Mặt khác, để kết cơng trình có ý nghĩa thực tế hơn, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá trạng gây trồng LSNG vùng khác miền núi khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Tây Nam Bộ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Nghiên cứu đánh giá tình hình gây trồng lồi tre nhập nội lấy măng Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình (1964), Một số nhận xét trồng Luồng Lang Chánh Tập san Lâm nghiệp số 10 Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng ảnh hưởng phương thức trồng rừng đến tre Luồng Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số Nguyễn Ngọc Bình- Trần Quang Việt (2002), Cây Hồi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (1996), Đề án quy hoạch phát triển vùng đặc sản ngành nông nghiệp chế biến nông lâm đặc sản xuất giai đoạn 1996-2005 Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường lâm sản gỗ Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản ngồi gỗ giai đoạn 2006-2020 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2007), Kế hoạch hành đông bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Việt Nam giai đoạn 2007-2010 10 Nguyễn Ngọc Chính (1995), Báo cáo chuyên đề kết điều tra sơ số loại đặc sản tiêu biểu Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng 11 Hà Chu Chử (1996), Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam Tài liệu Viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Vũ Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Chính (1994), Báo cáo nhóm lâm sản ngồi gỗ miền Bắc Việt Nam - Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng 91 13 Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996), Gây trồng phát triển song mây, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Văn Dũng, tác giả (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án bền vững lâm sản gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản gỗ (2001), (2002), (2003), Báo cáo cáo kết khảo sát chọn vùng dự án Tài liệu trang web Dự án Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản 16 J.Dransfield N.Manokaran (1998), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á – Tập Nhà xuất Nông nghiệp, Prosea 17 Nguyễn Quốc Dựng (2000), (2006), Báo cáo chuyên đề đánh giá tài nguyên đặc sản chủ yếu rừng Việt Nam Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 18 Ngô Quang Đê (chủ biên) (1994) Gây trồng tre trúc NXBNN, Hà Nội 19 I.T Haig, M.A Hubermen U Aung Din de F.A.D (1963), Rừng tre nứa Tổng cục Lâm nghiệp xuất 20 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, An Illustration Flora of Vietnam, Montreal 21 Trần Hợp (1976), Cây Quế miền Bắc Việt Nam Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 22 Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng NXBNN, Hà Nội 23 Triệu Văn Hùng (chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam Nhà xuất Bản đồ 24 Jenne de Beer tác giả (2000), Phân tích ngành lâm sản ngồi gỗ Việt Nam Tài liệu Dự án Sử dụng bền vững lâm sản gỗ Hà Nội 25 Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền, Lưu Quốc Thành (2004), Báo cáo tổng kết đề tài Thiết lập mơ hình trồng song mật mây nếp tán số trạng thái rừng phục hồi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 92 26 Lê Viết Lâm (chủ trì), Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền (2005), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố số đặc điểm sinh thái loài tre chủ yếu Việt Nam Viện KHLN Việt Nam 27 Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam – tái lần có sửa đổi bổ sung Nhà xuất Y học 28 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Tre trúc Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp 30 Phan Sinh (2005), Thị trường hàng hóa lâm sản gỗ (LSNG) Việt Nam Báo cáo Hội thảo “Thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam: Các hội, kinh tế, sinh thái rủi ro” tổ chức Hà Nội từ ngày 28 đến 29/6/2005 Dự án Hỗ trợ ngành Lâm sản gỗ, Hà Nội 31 Nguyễn Huy Sơn (2001), Kết nghiên cứu bảo quản hạt Quế Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn số 7, trang 478 32 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng (2003), Nhân giống Hồi Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 33 Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2006), Báo cáo Tổng kết đề tài Chọn nhân giống Quế (Cinnamomun cassia Presl.) có suất tinh dầu cao Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 34 Sở NN&PTNT tỉnh Cao Bằng (2006), Đề án phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 35 Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang (2007), Báo cáo xây dựng kế hoạch dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2008-2010 tỉnh Hà Giang 36 Sở NN&PTNT tỉnh Lai Châu (2007), Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp năm (2001-2006) định hướng phát triển nông lâm nghiệp năm (2007-2010) 37 Sở NN&PTNT tỉnh Lai Châu (2007), Đề án phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2007-2010 38 Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai (2007), Đề án phát triển nâng cao hiệu kinh tế lâm nghiệp tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010 93 39 Phan Văn Thắng cộng (2000), Nghiên cứu đánh giá vai trò LSNG tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản 40 Phan Văn Thắng (2007), Báo cáo kết thực cơng trình Điều tra đánh giá thực trạng gây trồng số lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị vùng núi bắc làm sở nghiên cứu, gây trồng phát triển Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản 41 Phạm Văn Tuấn (2005), Bước đầu chọn nhân giống Quế Báo cáo Khoa học Hội nghị Lâm nghiệp toàn quốc 42 Trần Quốc Tuý cộng tác viên (1987), Chế biến nhựa cánh kiến đỏ Phân Viện Đặc sản rừng 43 UBND huyện Mai Sơn, Thuận Châu, Sìn Hồ, Than Uyên, Sa Pa, Bát Xát, Nguyên Bình, Thạch An, Vị Xuyên, Quản Bạ (2005), Báo cáo kết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Mai Sơn, Thuận Châu, Sìn Hồ, Than Uyên, Sa Pa, Bát Xát, Nguyên Bình, Thạch An, Vị Xuyên, Quản Bạ thời kỳ 2005-2010 44 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1976), Sưu tầm Quế - Tài liệu đánh máy Viện, Hà Nội 45 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1976), Phương án gây trồng Ba kích - Tài liệu đánh máy Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 46 China National Bamboo Research Center (2001), Cultivation & integrated utilization on Bamboo in China 47 S Dransfield and E.A.Widjaja (Editors) (1995), PROSEA - Plant Resources of South -East Asia, – Bamboos Bogor, Indonesia 48 J.H de Beer (1992), Non-wood forest products in Indonesia, Miss 49 L.S de Padua, R.H.M.J Lemmens (1999), Plant Resources of South -East Asia Bogor Indonesia, No 12 50 Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research Nanjing Forestry University, China ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng số loài lâm sản gỗ có giá trị vùng núi phía Bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững? ?? cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 CHƯƠNG... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ………… o0o…………… NGUYỄN QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHỦ YẾU Ở VÙNG NÚI... YẾU Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt