Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của học sinh đồng bào dân tộc cơ tu tại trường PTDTNT tỉnh quảng nam

59 10 0
Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của học sinh đồng bào dân tộc cơ tu tại trường PTDTNT tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - TRẦN THỊ THU THƯ Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh đồng bào dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đồng cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Quảng Nam giúp trình nghiên cứu, thu thập số liệu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Cơng Thùy Trâm tận tình động viên hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Thu Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTSH Giá trị sinh học KQNC Kết nghiên cứu NTT Ngô Thị Thủy PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục tiêu đề tài………………………………………………………… Nhiệm vụ cụ thể đề tài……………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………… 1.1 Các số hình thái, thể lực……………………………………………… 1.2 Lược sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… 1.2.1 Trên giới………………………………………………………… 1.2.2 Tại Việt Nam…………………………………………………… 1.3 Một số nét kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam……………………………………………………………………… 11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 13 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu……………………………………………… 13 2.2.2 Phương pháp tính tuổi đối tượng nghiên cứu……………………… 13 2.2.3 Phương pháp thu số liệu…………………………………………… 13 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………… 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN …………………… 17 3.1 Các số hình thái học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam…… 17 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam…… 17 3.1.2 Chiều cao ngồi học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam…… 19 3.1 Cân nặng học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam………… 22 3.1.4 Vòng ngực học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam………… 24 3.1.5 Chiều dài chi đoạn chi học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam……………………………………………………… 3.1.6 Chiều dài chi đoạn chi học sinh trường 30 PTDTNT tỉnh Quảng Nam………………………………………………… 33 3.1.7 Chiều dài vòng chi học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam…………………………………………………… ……… 35 3.2 Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi chiều dài đoạn chi………………………………………………………………… 39 3.3 Các số thể lực học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam……… 40 3.3.1 Chỉ số Pignet học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam…… 40 3.3.2 Chỉ số BMI học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam……… 42 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam……………………………………………… 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 46 4.1 Kết luận…………………………………………………………………… 46 4.1.1 Các số hình thái………………………………………………… 46 4.1.2 Hệ số tương quan…………………………………………………… 47 4.1.3 Các số thể lực………………………………………………… 47 4.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 48 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới tính………… 13 Bảng 3.1 Chiều cao đứng học sinh theo tuổi giới tính…………… 17 Bảng 3.2 Chiều cao đứng học sinh theo KQNC khác nhau……… 18 Bảng 3.3 Chiều cao ngồi (cm) học sinh theo tuổi giới tính………… 19 Bảng 3.4 Chiều cao ngồi học sinh theo KQNC khác nhau………… 20 Bảng 3.5 Cân nặng (kg) học sinh theo tuổi giới tính……………… 22 Bảng 3.6 Cân nặng học sinh theo KQNC khác nhau……………… 23 Bảng 3.7 Vòng ngực (cm) học sinh theo tuổi giới tính…………… 24 Bảng 3.8 Vịng ngực hít vào học sinh theo KQNC khác nhau…………………………………………………………… Bảng 3.9: 27 Vòng ngực thở học sinh theo KQNC khác nhau…………………………………………………………… Bảng 3.10 Vịng ngực trung bình học sinh theo KQNC khác nhau… 28 29 Bảng 3.11 Chiều dài chi đoạn chi (cm) học sinh theo tuổi giới tính………………………………………………… 30 Bảng 3.12 Chiều dài chi đoạn chi (cm) học sinh theo tuổi giới tính………………….……………………………… 33 Bảng 3.13 Vòng cánh tay phải co (cm) học sinh theo theo tuổi giới tính………………………………………………………… 35 Bảng 3.14 Vòng cánh tay phải co học sinh theo KQNC khác 37 Bảng 3.15 Vòng đùi (cm) học sinh theo tuổi giới tính……………… 38 Bảng 3.16 Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi đoạn chi trên………………………………………………… 39 Bảng 3.17 Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi đoạn chi dưới………………………………………………… 39 Bảng 3.18 Chỉ số Pignet học sinh theo tuổi giới tính………………… 40 Bảng 3.19 Chỉ số Pignet học sinh theo KQNC khác nhau………… 41 Bảng 3.20 Chỉ số BMI học sinh theo tuổi giới tính………………… 42 Bảng 3.21 Chỉ số BMI học sinh theo KQNC khác nhau…………… 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Hình 3.1 Trang Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng (cm) học sinh theo tuổi giới tính……………………………………………………… Hình 3.2 Biểu đồ so sánh chiều cao đứng (cm) học sinh theo kết nghiên cứu khác nhau………………………………………… Hình 3.3 20 Biểu đồ so sánh chiều cao ngồi (cm) học sinh theo KQNC khác nhau………………………………………………………… Hình 3.5 18 Biểu đồ biểu diễn chiều cao ngồi (cm) học sinh theo tuổi giới tính………………………………………………………… Hình 3.4 17 21 Biểu đồ biểu diễn cân nặng (kg) học sinh theo tuổi giới tính……………………………………………………………… 22 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh cân nặng học sinh theo KQNC khác 23 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn vịng ngực hít vào (cm) học sinh theo tuổi giới tính…………………………………………… Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn vịng ngực hít vào học sinh theo kết nghiên cứu khác nhau………………………………… Hình 3.9 29 Biểu đồ biểu diễn chiều dài tay (cm) học sinh theo tuổi giới tính Hình 3.14 28 Biểu đồ biểu diễn vịng ngực trung bình học sinh theo KQNC khác nhau……………………………………………… Hình 3.13 27 Biểu đồ biểu diễn vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo tuổi giới tính………………………………………………… Hình 3.12 26 Biểu đồ biểu diễn vòng ngực thở học sinh theo KQNC khác nhau………………………………………………… Hình 3.11 25 Biểu đồ biểu diễn vòng ngực thở (cm) học sinh theo tuổi giới tính……………………………………………… Hình 3.10 25 Biểu đồ biểu diễn chiều dài cánh tay (cm) học sinh theo tuổi 31 giới tính………………………………………………… Hình 3.15 31 Biểu đồ biểu diễn chiều dài cẳng tay (cm) học sinh theo tuổi giới tính……………………………………………………… Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn chiều dài chân (cm) học sinh theo tuổi Hình 3.17 giới tính………………………………………………………… 32 33 Biểu đồ biểu diễn chiều dài đùi (cm) học sinh theo tuổi Hình 3.18 giới tính…………………………………………………… 34 Biểu đồ biểu diễn chiều dài cẳng chân (cm) học sinh theo tuổi Hình 3.19 giới tính…………………………………………………… 34 Biểu đồ biểu diễn chiều dài vịng cánh tay phải co (cm) Hình 3.20 học sinh theo tuổi giới tính…………………………………… 36 Biểu đồ biểu diễn vòng cánh tay phải co học sinh theo Hình 3.21 KQNC khác nhau………………………………………………… 37 Biểu đồ biểu diễn vòng đùi (cm) học sinh theo tuổi giới Hình 3.22 tính……………………………………………………………… 38 Biểu đồ biểu diễn số Pignet học sinh theo tuổi giới Hình 3.23 tính……………………………………………………………… 40 Biểu đồ biểu diễn số pignet học sinh theo KQNC khác Hình 3.24 nhau……………………………………………………………… 41 Biểu đồ biểu diễn số BMI học sinh theo tuổi giới tính 43 Hình 3.25 Biểu đồ biểu diễn số BMII học sinh theo KQNC khác nhau……………………………………………………………… 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thống kê Bộ Văn hóa – Thơng tin Du lịch, tầm vóc thể lực người Việt Nam có phát triển rõ rệt so với thời điểm trước năm 1975 Tuy nhiên thông tin từ Ủy ban Dân số - Gia đình Trẻ em thể lực tầm vóc người Việt Nam thấp so với chuẩn quốc tế Hình thái thể lực yếu tố quan trọng để đánh giá tình trạng sức khoẻ liên quan đến hiệu lao động, học tập người Vì vậy, bên cạnh việc quan tâm đến phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề chăm lo sức khỏe cho người dân vấn đề quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước Theo nghiên cứu nhà khoa học phát triển thể lực, tầm vóc người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yếu tố di truyền, chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, môi trường sống… Tuy nhiên điều kiện sống thay đổi giá trị sinh học người biến đổi theo Ở Việt Nam, với 54 dân tộc anh em với điều kiện sống khác việc nghiên cứu thể lực tầm vóc tiến hành chủ yếu đối tượng người dân tộc Kinh, đối tượng nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số cịn ý Do cần phải tiến hành nghiên cứu theo định kỳ giá trị sinh học nhóm tuổi, vùng sinh thái, dân tộc khác Trong đó, việc nghiên cứu hình thái thể lực học sinh trung học phổ thông đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết với mục đích đánh giá thực trạng thể lực góp phần làm sở khoa học cho cấp quyền quản lý có trách nhiệm đưa sách, biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy tối đa tiềm sinh học người Chính lý chọn đề tài “Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh đồng bào dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu đề tài - Xác định số số hình thái, thể lực học sinh trung học phổ thông dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam Đồng thời góp thêm số liệu để xây dựng 10 Vòng cánh tay phải co (cm) 30 29.25 29 28 27.53 27.37 27 26 Nam 26.11 25.71 Nữ 24.79 25 24 23 22 16 17 18 Tuổi Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn chiều dài vòng cánh tay phải co (cm) học sinh theo tuổi giới tính Qua bảng 3.13 hình 3.19 cho thấy: - Vịng cánh tay phải co học sinh từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng dần hai giới + Đối với nam, vòng cánh tay phải co tăng từ 27,37 cm (16 tuổi) đến 29,25 cm (18 tuổi) Như vậy, từ 16 tuổi đến 18 tuổi vòng cánh tay phải co nam tăng 1,88 cm + Đối với nữ, vòng cánh tay phải co tăng từ 24,79 cm (16 tuổi) đến 26,11 cm (18 tuổi) Như vậy, từ 16 đến 18 tuổi vòng cánh tay phải co nữ tăng 1,32 cm - Trong độ tuổi, vòng cánh tay phải co học sinh nam thường cao học sinh nữ, mức chênh lệch cao 3,14 cm (18 tuổi) thấp 1,82 cm (17 tuổi) Để đánh giá kết thu được, tiến hành so sánh KQNC với KQNC GTSH KQNC tác giả Ngơ Thị Thủy Kết so sánh trình bày bảng 3.14 hình 3.20 45 Bảng 3.14 Vòng cánh tay phải co học sinh theo KQNC khác Giới tính Các KQNC Tuổi 16 17 18 Nam Nữ KQNC N.T.T GTSH KQNC N.T.T GTSH 27,37 27,53 29,25 23,86 24,19 24,84 23,13 24,14 25,71 24,79 25,71 26,11 22,85 23,32 23,40 22,48 22,86 23,87 Vòng cánh tay phải co (cm) 35 30 25 29.25 27.53 27.37 24.79 23.86 22.85 22.48 23.13 25.71 24.1924.14 23.32 22.86 25.71 24.84 26.11 23.4 23.87 Nam KQNC Nam NTT 20 Nam HSSH 15 Nữ KQNC 10 Nữ NTT Nữ HSSH Tuổi 16 17 18 Hình 3.20 Biểu đồ biểu diễn vòng cánh tay phải co học sinh theo KQNC khác Qua bảng 3.14 hình 3.20 cho thấy: - Vịng cánh tay phải co học sinh hai giới theo KQNC cao so với KQNC GTSH KQNC tác giả Ngô Thị Thủy + Mức độ chênh lệch vòng cánh tay phải co theo KQNC so với KQNC GTSH dao động từ 3,39 cm đến 4,24 cm nam 2,24 cm đến 2,85 cm nữ + Mức độ chênh lệch vòng cánh tay phải co theo KQNC so với KQNC tác giả Ngô Thị Thủy dao động từ 3,34 cm đến 4,41 cm nam 1,94 cm đến 2,71 cm nữ - Sự khác biệt vòng cánh tay phải co KQNC so với KQNC GTSH tác giả Ngô Thị Thủy do: + Đối tượng nghiên cứu khác nhau: Đối tượng nghiên cứu tác giả Ngô Thị Thủy học sinh thành phố Đà Nẵng nơi mà có điều kiện kinh tế - xã hội tốt, hầu hết học sinh lao động chân tay nặng nhọc đòi hỏi bắp, 46 nhiệm vụ chủ yếu em học tập Đối tượng nghiên cứu GTSH miền Bắc, Trung, Nam; bao gồm nông thôn, thành thị, miền núi đồng Còn đối tượng nghiên cứu học sinh dân tộc Cơ Tu với đời sống thiếu thốn, em phải lao động chân tay, mang vác vật nặng thường xuyên cịn nhỏ; tay phát triển tốt so với KQNC tác giả Ngô Thị Thủy KQNC GTSH 3.1.7.2 Vòng đùi (cm) học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam KQNC chúng tơi vịng đùi học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam thể qua bảng 3.15 hình 3.21 Bảng 3.15 Vòng đùi (cm) học sinh theo tuổi giới tính Giới tính Nam Tăng ̅ ± SD X Tuổi 16 Nữ ̅ ± SD X 47,50 ± 3,21 17 18 ̅ X1 - ̅ X2 Tăng 47,05 ± 2,92 0,45 47,91 ± 2,36 0,22 47,73 ± 2,58 0,68 0,18 50,75 ± 3,49 3,02 49,03 ± 2,79 1,30 1,72 Vòng đùi (cm) 52 50.75 51 50 49.03 49 48 47 47.91 47.5 Nam 47.73 Nữ 47.05 46 Tuổi 45 16 17 18 Hình 3.21 Biểu đồ biểu diễn vòng đùi (cm) học sinh theo tuổi giới tính Qua bảng 3.15 hình 3.21 cho thấy: - Vòng đùi học sinh từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng dần hai giới + Đối với nam, vòng đùi tăng từ 47,50 cm (16 tuổi) đến 50,75 cm (18 tuổi) Như vậy, từ 16 tuổi đến 18 tuổi vòng đùi nam tăng 3,25 cm 47 + Đối với nữ, vòng đùi tăng từ 47,05cm (16 tuổi) đến 49,03 cm (18 tuổi) Như vậy, từ 16 đến 18 tuổi vòng đùi nữ tăng 1,32 cm - Trong độ tuổi, vòng đùi học sinh nam thường cao học sinh nữ, mức chênh lệch cao 1,72 cm (18 tuổi) thấp 0,18 cm (17 tuổi) 3.2 Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi đoạn chi học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam KQNC hệ số tương quan chiều cao đứng với chi đoạn chi thể qua bảng 3.16 bảng 3.17 Bảng 3.16 Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi đoạn chi Mối tương quan Hệ số tương quan Tuổi Nam Nữ 16 0,62 0,63 Chiều cao – dài tay 17 0,77 0,71 18 0,80 0,83 16 0,68 0,78 Chiều cao – cánh tay 17 0,74 0,64 18 0,69 0,79 16 0,61 0,68 Chiều cao – dài cẳng 17 0,75 0,66 tay 18 0,81 0,70 Bảng 3.17 Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi đoạn chi Mối tương quan Chiều cao – dài chân Chiều cao – dài đùi Chiều cao – dài cẳng chân Hệ số tương quan Tuổi Nam 0,71 0,79 0,68 0,73 0,81 0,75 0,76 0,82 0,77 16 17 18 16 17 18 16 17 18 48 Nữ 0,78 0,82 0,81 0,69 0,65 0,79 0,72 0,81 0,81 Qua bảng 3.16 3.17 cho thấy: - Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều dài chi đoạn chi có giá trị dương nằm khoảng từ 0,61 đến 0,83 Điều chứng tỏ chúng có mối tương quan thuận tương quan chặt chẽ với Nghĩa chiều cao đứng lớn chiều dài chi đoạn chi dài ngược lại 3.3 Các số thể lực học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Chỉ số Pignet học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam KQNC số Pignet học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam thể qua bảng 3.18 hình 3.22 Bảng 3.18 Chỉ số Pignet học sinh theo tuổi giới tính Giới tính Tuổi 40,10 ± 1,44 17 18 40 38 Nữ Giảm ̅ ± SD X 16 42 Nam ̅ ± SD X ̅1 - X ̅2 X Giảm 37,8 ± 5,67 2,3 38,69 ± 7,17 1,41 36,01 ± 5,76 1,79 2,68 34,13 ± 5,60 4,56 34,01 ± 6,76 0,12 Chỉ số Pignet 40.1 37.8 38.69 Nam 36.01 36 Nữ 34.13 34.01 34 32 30 Tuổi 16 17 18 Hình 3.22 Biểu đồ biểu diễn số Pignet học sinh theo tuổi giới tính Qua bảng 3.18 hình 3.22 cho thấy: 49 - Chỉ số pignet học sinh từ 16 tuổi đến 18 tuổi giảm dần hai giới Điều chứng tỏ thể lực học sinh dần tăng lên + Đối với nam, số pignet giảm từ 40,10 (16 tuổi) xuống 34,13 (18 tuổi) Như vậy, từ 16 tuổi đến 18 số pignet nam giảm 6,97 + Đối với nữ, số pignet giảm từ 37,8 (16 tuổi) xuống 34,01 (18 tuổi) Như vậy, từ 16 đến 18 tuổi số pignet nữ giảm 3,79 Để đánh giá kết thu được, tiến hành so sánh KQNC với KQNC GTSH KQNC tác giả Ngô Thị Thủy Kết so sánh trình bày bảng 3.19 hình 3.23 Bảng 3.19 Chỉ số pignet học sinh theo KQNC khác Giới tính Các KQNC Nam Nữ KQNC N.T.T GTSH KQNC N.T.T GTSH 40,10 38,69 34,13 38,04 36,86 33,32 43,39 41,24 38,61 37,8 36,01 34,01 34,56 33,06 32,65 41,19 40,17 36,35 Tuổi 16 17 18 Chỉ số Pignet 50 45 40 35 43.39 40.1 41.24 41.19 37.8 38.04 34.56 40.17 38.69 36.86 36.01 33.06 30 38.61 34.13 33.32 36.35 32.65 34.01 Nam KQNC Nam NTT Nam GTSH 25 Nữ KQNC 20 Nữ NTT 15 Nữ GTSH 10 Tuổi 16 17 18 Hình 3.23 Biểu đồ biểu diễn số pignet học sinh theo KQNC khác Qua bảng 3.19 hình 3.23 cho thấy: - Chỉ số pignet học sinh hai giới theo KQNC thấp so với KQNC GTSH cao so với KQNC tác giả Ngô Thị Thủy 50 (2008) Khi đối chiếu với thang đánh giá số pignet ta thấy học sinh trường PTDTNT lực trung bình (từ 35 – 41) + Mức độ chênh lệch số pignet theo KQNC so với KQNC GTSH dao động từ 2,25 đến 4,48 nam 2,34 đến 4,16 nữ + Mức độ chênh lệch số pignet học sinh KQNC tác giả Ngô Thị Thủy so với KQNC dao động từ 0,81 đến 2,06 nam 1,36 đến 3,24 nữ - Sự khác biệt số pignet KQNC so với KQNC GTSH KQNC tác giả Ngô Thị Thủy do: + Chỉ số Pignet số thể lực đánh giá mối tương quan chiều cao đứng với cân nặng vịng ngực trung bình Vì số pignet cao hay thấp phụ thuộc vào ba yếu tố, là: chiều cao đứng, cân nặng vịng ngực trung bình 3.1.2 Chỉ số BMI học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam KQNC số BMI học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam thể qua bảng 3.26 hình 3.24 Bảng 3.20 Chỉ số BMI học sinh theo tuổi giới tính Giới tính Tuổi 16 17 18 Nam ̅ X ± SD Nữ Tăng ̅ X ± SD 18,40 ± 1,44 ̅1 - X ̅2 X Tăng 18,52 ± 1,36 -0,12 18,55 ± 1,46 0,15 18,68 ± 1,26 0,16 -0,13 19,00 ± 1,44 0,49 19,04 ± 1,53 0,32 - 0,04 51 Chỉ số BMI 19.2 19 19 18.8 19.04 18.68 18.6 Nam 18.55 18.52 Nữ 18.4 18.4 18.2 Tuổi 18 16 17 18 Hình 3.24 Biểu đồ biểu diễn số BMI học sinh theo tuổi giới tính Qua bảng 3.20 hình 3.24 cho thấy: - Chỉ số BMI học sinh từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng dần hai giới + Đối với nam, số BMI tăng từ 18,4 (16 tuổi) đến 19 (18 tuổi) Như vậy, từ 16 tuổi đến 18 số BMI nam tăng 0,6 + Đối với nữ, số BMI tăng từ 18,52 (16 tuổi) đến 19,04 (18 tuổi) Như vậy, từ 16 đến 18 tuổi số BMI nữ tăng 0,52 - Trong độ tuổi, số BMI học sinh nam thường thấp học sinh nữ, mức chênh lệch cao 0,13 (17 tuổi) thấp 0,04 (18 tuổi) Để đánh giá kết thu được, tiến hành so KQNC với KQNC GTSH KQNC tác giả Ngơ Thị Thủy Kết so sánh trình bày bảng 3.21 hình 3.25 Bảng 3.21 Chỉ số BMI học sinh theo KQNC khác Giới tính Các KQNC Nam Nữ KQNC N.T.T GTSH KQNC N.T.T GTSH 18,40 18,55 19,00 18,47 18,69 19,19 17,67 18,17 18,64 18,52 18,68 19,04 18,61 19,04 19,10 18,14 18,39 18,80 Tuổi 16 17 18 52 Chỉ số BMI 19.5 19.19 19.04 19 19 18.61 18.47 18.5 18.4 18.69 18.55 19.04 19.1 18.68 18.64 18.52 18.8 Nam NTT 18.39 18.14 Nam KQNC 18.17 Nam GTSH 18 Nữ KQNC 17.67 Nữ NTT 17.5 Nữ GTSH 17 Tuổi 16.5 16 17 18 Hình 3.25 Biểu đồ biểu diễn số BMI học sinh theo KQNC khác Qua bảng 3.21 hình 3.25 cho thấy: - Khi đối chiếu với thang đánh giá số BMI ta thấy học sinh trường PTDTNT có số khối lượng trung bình (từ 18,5 – 24,9) - Chỉ số BMI học sinh hai giới theo KQNC cao so với KQNC GTSH thấp so với KQNC tác giả Ngô Thị Thủy + Mức độ chênh lệch số BMI theo KQNC so với KQNC GTSH dao động từ 0,36 đến 0,73 nam 0,24 đến 0,38 nữ + Mức chênh lệch số BMI học sinh KQNC tác giả Ngô Thị Thủy so với KQNC dao động từ 0,07 đến 0,19 nam 0,06 đến 0,36 nữ - Sự khác biệt số BMI KQNC so với KQNC GTSH KQNC tác giả Ngô Thị Thủy do: + Chỉ số BMI số khối lượng đánh giá mối tương quan cân nặng với chiều cao đứng Vì vậy, số BMI cao hay thấp phụ thuộc vào hai yếu tố, là: chiều cao đứng, cân nặng 53 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam - Qua KQNC KQNC tác giả khác số số hình thái thể lực học sinh, dựa vào nguyên tắc, điều kiện Hiến chương Ottawa WHO xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh dân tộc Cơ Tu nói riêng học sinh dân tộc thiểu số nói chung: + Khuyến khích, kêu gọi chương trình đầu tư nước nước ngồi phối hợp với cấp quyền địa phương để hỗ trợ nguồn ngân sách, nhân lực để bước cải thiện đời sống kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số + Phối hợp với ngành giáo dục thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cho em từ đưa biện pháp chăm sóc sức khỏe kịp thời + Tuyên truyền kiến thức chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số + Tạo không gian cho học sinh thoải mái luyện tập thể dục thể thao + Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi + Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi thể dục thể thao, khuyến khích em tham gia tạo điều kiện để em học tập vui chơi môi trường tốt + Gia đình cần tạo điều kiện để em phát triển toàn diện, hạn chế việc em phải tham gia lao động nặng nhọc từ bé cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng chăm sóc cho học sinh + Phải tự trang bị cho kiến thức giáo dục sức khỏe + Hiểu định nghĩa giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe: “là trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hành vi tăng cường sức khỏe” (Bộ Y tế - 1993) [16] 54 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua KQNC số số hình thái thể lực học sinh trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam rút số kết luận sau: 4.1.1 Các số hình thái: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực, vòng đùi, vòng cánh tay phải co, chiều dài chi đoạn chi tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, mức tăng nam nữ không - Chiều cao đứng nam tăng từ 160,35 cm (16 tuổi) đến 165,41 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 5,06 cm Đối với nữ, chiều cao đứng tăng từ 152,52 cm (16 tuổi) đến 155,86 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 3,34 cm - Chiều cao ngồi nam tăng từ 84,79 cm (16 tuổi) đến 87,31 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 2,52 cm Đối với nữ, chiều cao ngồi tăng từ 81,98 cm (16 tuổi) đến 83,29 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 1,31 cm - Cân nặng nam tăng từ 49,1 kg (16 tuổi) đến 52,29 kg (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 3,19 kg Đối với nữ, cân nặng tăng từ 43,25 kg (16 tuổi) đến 45,84 kg (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 2,59 kg - Vòng ngực hít vào nam tăng từ 76,74 cm (16 tuổi) đến 81,25 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 4,51 cm Đối với nữ, vịng ngực hít vào tăng từ 75,02 cm (16 tuổi) đến 78,16 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 3,14 cm - Vòng ngực thở nam tăng từ 72,92 cm (16 tuổi) đến 74,50 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 1,58 cm Đối với nữ, vòng ngực thở tăng từ 71,32 cm (16 tuổi) đến 73,89 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 2,57 cm - Vịng ngực trung bình nam tăng từ 74,83 cm (16 tuổi) đến 77,86 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 3,03 cm Đối với nữ, vịng ngực trung bình tăng từ 73,17 cm (16 tuổi) đến 76,03 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 2,86 cm - Chiều dài tay nam tăng từ 68,47 cm (16 tuổi) đến 72,25 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 3,78 cm Đối với nữ, chiều dài tay tăng từ 65,10 cm (16 tuổi) đến 67,08 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 1,98 cm 55 - Chiều dài cánh tay nam tăng từ 27,45 cm (16 tuổi) đến 29,02 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 1,57 cm Đối với nữ, chiều dài cánh tay tăng từ 26,17 cm (16 tuổi) đến 27,05 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 0,68 cm - Chiều dài cẳng tay nam tăng từ 24,16 cm (16 tuổi) đến 25,31 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 1,15 cm Đối với nữ, chiều dài cẳng tay tăng từ 22,76 cm (16 tuổi) đến 23,03 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 0,27 cm - Chiều dài chân nam tăng từ 88,26 cm (16 tuổi) lên 91,17 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 2,91 cm Đối với nữ, chiều dài chân tăng từ 85,95 cm (16 tuổi) lên 88,16 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 2,21 cm - Chiều dài đùi nam tăng từ 45,68 cm (16 tuổi) đến 46,25 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 0,57 cm Đối với nữ, chiều dài đùi tăng từ 44,54 cm (16 tuổi) đến 46,08 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 1,54 cm - Chiều dài cẳng chân nam tăng từ 37,74 cm (16 tuổi) đến 39,26 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 1,52 cm Đối với nữ, chiều dài cẳng chân tăng từ 36,22 cm (16 tuổi) đến 36,68 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 0,46 cm - Vòng cánh tay phải co nam tăng từ 27,37 cm (16 tuổi) đến 29,25 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 1,88 cm Đối với nữ, vòng cánh tay phải co tăng từ 24,79 cm (16 tuổi) đến 26,11 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi vòng cánh tay phải co tăng 1,32 cm - Vòng đùi nam tăng từ 47,50 cm (16 tuổi) đến 50,75 cm (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tuổi tăng 3,25 cm Đối với nữ, vòng đùi tăng từ 47,05cm (16 tuổi) đến 49,03 cm (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 1,32 cm 4.1.2 Hệ số tương quan - Chiều cao đứng với chiều dài chi chiều dài đoạn chi có mối tương quan thuận tương quan chặt chẽ với 4.1.3 Các số thể lực - Chỉ số Pignet nam giảm từ 40,10 (16 tuổi) xuống 34,13 (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 số giảm 6,97 Đối với nữ, số pignet giảm từ 37,8 (16 tuổi) xuống 34,01 (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi số pignet giảm 3,79 56 - Chỉ số BMI nam tăng từ 18,4 (16 tuổi) đến 19 (18 tuổi), từ 16 tuổi đến 18 tăng 0,6 Đối với nữ, số BMI tăng từ 18,52 (16 tuổi) đến 19,04 (18 tuổi), từ 16 đến 18 tuổi tăng 0,52 4.2 Kiến nghị Trên KQNC thực trạng hình thái, thể lực học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi Tuy nhiên, phát triển hình thái, thể lực học sinh thay đổi ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội, chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc…Vì vậy, cần phải nghiên cứu tiêu, số nhân trắc cách định kỳ, thường xuyên phạm vi rộng độ tuổi khác để có đánh giá xác số hình thái, nhân trắc thể lực, qua đề biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh đồng bào dân tộc Cơ Tu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2003), “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Đức Dũng, Vũ Chung Thủy, Nguyễn Hùng Cường (2006), “Đặc điểm phát triển thể chất học sinh lứa tuổi – Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Thể dục Thể thao, Nhà xuất Thể dục Thể thao Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), “Sinh lý người động vật”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đào Hữu Hồ (1999), “Xác suất thống kê”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nông Thị Hồng (2005), “Vệ sinh y học Thể dục thể thao”, Nhà xuất Đại học sư phạm Mai Văn Hưng ( 2003), “Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Mai Văn Hưng ( 2006), “Nghiên cứu số sinh học sinh viên số trường Đại học Sư Phạm”, Đề tài B2005 – 41 – 55, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Huỳnh Trọng Khải (2001), “Nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học ( – 11 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao, Nhà xuất Thể dục thể thao Nguyễn Quang Quyền (1974), “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam”, Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1997), “Nghiên cứu tăng trưởng tầm vóc thể lực người trưởng thành", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 -07, Hà Nội 11 Ngô Thị Thủy (2008), “Nghiên cứu số số hình thái, thể lực học sinh THPt thành phố Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 12 Lê Nam Trà (1997), “Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam”, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07, Đề tài KX 07 – 07 58 13 Viện nghiên cứu bảo hộ lao động (1986), “Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14.http://www.baomoi.com/ Bài viết “Nhung-nhan-to-anh-huong-toi-chieu-cao” 15 http://www.dohongngoc.com/ Bài viết “nghien-cuu-khoa-hoc-giang-day/giaoduc-suc-khoe-nang-cao-suc-khoe” 16 http://www.thuocbietduoc.com.vn/ Bàiviết “nang- cao-the-luc-va-tam-vocnguoi-viet-nam” 17 http://vi.wikipedia.org/ Bài viết “Dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam ” 59 ... Các số thể lực học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Chỉ số Pignet học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam KQNC số Pignet học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh. .. sinh học người Chính lý chọn đề tài ? ?Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh đồng bào dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam? ?? Mục tiêu đề tài - Xác định số số hình thái, thể lực học sinh. .. đứng học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam Kết nghiên cứu chiều cao đứng học sinh dân tộc Cơ Tu trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam thể bảng 3.1 hình 3.1 Bảng 3.1 Chiều cao đứng học sinh

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan