Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ NÔNG NGHIệP Và ptNT TrƯờng đại học lâm nghiệp Lê Văn Thành NGHIÊN CứU số đặc điểm sinh thái kỹ thuật gây trồng thảo (Amomum aromaticum Roxb.) MộT Số tỉnh miền núi phía bắc LàM CƠ Sở Đề XUấT Kỹ THUậT trồng Và PHáT TRIểN Mở RộNG Chuyên ngành: Mà số: Lâm học 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa häc l©m nghiƯp Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun Huy Sơn Hà Tây, 2006 Đặt vấn đề Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceace) loài lâm sản gỗ phân bố tự nhiên vùng núi cao có khí hậu nhiệt đới ẩm cận nhiệt đới, thích hợp với loại đất tính chất đất rừng, chịu bóng với độ tàn che từ 0,3-0,7 Thảo gây trồng chủ yếu tỉnh miền Nam Trung Quốc, phía Bắc Lào tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu Hạt Thảo có hàm lượng tinh dầu từ 1-1,5% màu vàng nhạt, mùi thơm, nóng cay dùng làm gia vị thực phẩm Đặc biệt Thảo loại dược liệu dùng làm thuốc để chữa trị bệnh đau ngực, đau bụng, đầy trướng, ỉa chảy, lách to trị bệnh sốt rét, Vì vậy, Thảo loài lâm sản gỗ có giá trị tiêu dùng nước mà có giá trị xuất cao nước ta, năm gần giá Thảo trung bình khoảng từ 40.000 - 60.000 đ/kg khô, đến mùa thu hoạch tư thương đến tận hộ gia đình thu mua nên nhìn chung Thảo dễ bán mang lại nguồn thu lớn cho nhiều hộ gia đình hộ ông Quản Gia Mô, xà Chung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trồng 5,0 hàng năm cho thu nhập từ 30-50 triệu đồng Hộ ông Thào A Khoa thôn Xéo Mý Tỷ, xà Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai trồng 6,0 hàng năm cho thu nhập từ 40-60 triệu đồng Riêng năm 2001 giá tăng tới 150.000 đ/kg khô, nhiều hộ gia đình huyện Sa Pa, Bát Sát, Văn Bàn tỉnh Lào Cai thu 60-70 triệu đồng, chí có hộ gia đình thu 100 triệu đồng từ Thảo năm điển hình có gia đình ông Páo Bản Nậm Khâm xà Nậm Chày, hộ ông Ly Thôn Nậm Chày xà Nậm Chày huyện Văn Bàn Qua báo cáo văn quyền quan quản lý cho thấy việc phát triển gây trồng Thảo đà góp phần phát triển kinh tế xà hội, xoá đói giảm nghèo nên nhiều địa phương đà coi Thảo trồng thay Thuốc Phiện vùng cao Vì Thảo có giá trị kinh tế cao nên diện tích trồng loài năm qua tăng nhanh, chủ yếu tự phát, nên kỹ thuật trồng khác nhau, bên cạnh diện tích có suất tương đối cao, tồn nhiều diện tích cho suất thấp Tuy số địa phương đà có hướng dẫn kỹ thuật gây trồng chưa có sở khoa học dựa công trình nghiên cứu nên hướng dẫn kỹ thuật tạm thời, dựa vào kinh nghiệm mang tính địa phương Hơn nữa, nhiều hộ gia đình không hiểu đặc tính sinh thái Thảo đà tự động mở tán rừng dẫn đến làm suy giảm vốn rừng, giảm chức phòng hộ suất Thảo Vì vậy, để trồng Thảo cho suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi trồng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất cần thiết phải thực đề tài "Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái kỹ thuật gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) số tỉnh miền núi phía Bắc làm sở đề xuất kỹ thuật trồng phát triển mở rộng" Bản luận văn hoàn chỉnh sở kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ "Xây dùng híng dÉn kü tht trång Th¶o qu¶ (Amomum aromaticum Roxb.) tỉnh miền núi phía Bắc" giai đoạn 2004-2005 tác giả làm chủ nhiệm đề tài Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu giá trị công dụng Thảo Thảo lâm sản gỗ, phân bố tự nhiªn hĐp, trªn vïng nói cao ë mét sè tØnh miền Nam Trung Quốc phía Bắc nước Lào Cho đến nhìn chung công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung đề cập đến giá trị công dụng Thảo kỹ thuật gây trồng đề cập sơ lược Trung Quốc Thảo sử dụng cách hàng trăm năm, việc nghiên cứu loài chưa nhiều Kết nghiên cứu Thảo ban đầu trình bày sách công dụng giá trị số loài dược liệu nhà Y học Trung Quốc biên soạn xuất vào đầu kỷ 19 (dẫn theo Thân Văn Cảnh, 2001) [20], công trình bước đầu đề cập đến Thảo sơ lược ngắn gọn đà công dụng Thảo chữa trị số bệnh như: đau bụng, ỉa chảy, giải cảm, chữa ho, viêm lợi, Tiền Tín Trung năm 1996 [43] nhà nghiên cứu thuốc dân tộc làm việc Viện Vệ sinh dịch tế công cộng Trung Quốc đà xuất ấn phẩm Bản thảo tranh màu Trung Quốc đề cập đến giá trị công dụng Thảo Trong trình nghiên cứu lâm sản nhiệt đới J.H de Beer (1992) [41] chuyên gia lâm sản gỗ Fao, L.S de Padua, N Bunyapraphatsar, R.H.M.J Lemmens (1999) [39] đà cho thấy giá trị to lớn thảo việc tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho người dân sinh sống vùng núi cao 1.1.2 Những nghiên cứu hình thái, sinh thái kỹ thuật gây trồng Việc gây trồng Thảo giống gây trồng nhiều loài khác, kết trồng thường phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: giống trồng, mật độ trồng, phương pháp phương thức trồng, đặc biệt đặc tính sinh thái trồng, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái hình thái Thảo đà số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam Trung Quốc năm 1968 [20], Tiền Tín Trung (1996) [43] quan tâm nghiên cứu mô tả số đặc điểm hình thái, sinh thái Thảo giúp người trồng rừng xác định điều kiện gây trồng cho suất chất lượng cao Các tác giả đà cho biết vùng phân bố sản xuất chủ yếu Trung Quốc huyện Tây Trù, Mà Quan, Văn Sơn, Bình Biên, Mà Lật Ba tỉnh Vân Nam, huyện Tĩnh Tây, Đức Bảo, Lục Biên, Lăng Lạc tỉnh Quảng Tây huyện La Miến tỉnh Quý Châu Về hình thái, Thảo loại thân thảo, sống lâu năm, mọc bụi hay cụm, cao khoảng 2-2,5m Thân gốc nằm ngang, to mập có nhiều mắt, đường kính khoảng 2,7cm Cây hình trụ tròn, đứng thẳng nằm nghiêng Lá mọc so le có cuống ngắn cuống Lá hình bầu dục dài, dài khoảng 60 cm, rộng khoảng 20 cm, đuôi nhọn, mép nguyên Cụm hoa dạng mọc từ gốc dài khoảng 13cm Quả mọc thành chùm, hình trứng dài khoảng 2,7-5cm đường kính khoảng 2,7cm, chín màu đỏ sẫm, riêng có cuống dài 2-5,7mm Thời gian hoa từ tháng 5-6 chín vào tháng 9-10 Về sinh thái, Thảo chịu bóng độ tàn che khoảng 0,4 ưa khí hậu ôn hoà râm mát, chịu đựng băng tuyết thời gian ngắn mùa đông Sinh trưởng tốt núi cao cách mặt biển 700-1200m Cây thích nghi đất cát pha, giàu mùn, thoát nước tốt, màu mỡ ẩm Về biện pháp gây trồng phát triển Thảo tác giả đề cập cách ngắn gọn sơ lược như: kỹ thuật nhân giống, chưa đưa phương pháp tạo giống hạt mà sử dụng phương pháp nhân giống hom gốc có chồi, hom gốc có tuổi khoảng 12 tháng tuổi, đánh bụi đà cho hoa kết quả, có kèm đoạn thân ngầm dài 7-10cm, phần thân khí sinh để đoạn dài 33-50cm Thời vụ trồng trước sau tiết xuân phân, chưa đưa mật độ trồng thích hợp Về chăm sóc, đưa biện pháp chăm sóc năm thứ nhất, thời gian chăm sóc tháng 4, 6, Kỹ thuật chăm sóc gồm: làm cỏ vun xới đất bón phân gà trén lÉn víi tro bÕp, bãn vµo xung quanh bơi Thảo bón vào đầu mùa hạ Biện pháp thu hoạch sơ chế bảo quản giới thiệu cách ngắn gọn Năm 1999 [39] L.S de Padua, N Bunyapraphatsar R.H.M.J Lemmens đà công bố số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học phân bố Thảo Tài nguyên thực vật Đông Nam Trong công trình tác giả đề cập ngắn gọn kỹ thuật nhân giống, cách trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất tiêu thụ Thảo giới 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu giá trị công dụng Thảo nước ta Thảo người dân vùng núi cao phía Bắc Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu sử dụng từ lâu Trong thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp đà tiến hành nghiên cứu tài nguyên thực vật Đông Dương, đặc biệt loài thực vật có giá trị người xứ sử dụng, công trình Thực vật chí đại cương Đông Dương Lecomte (1907-1951) [38] coi công trình nước ta có đề cập đến giá trị công dụng Thảo Nghiên cứu thành phần hoá học công dụng Thảo nước ta điển hình có công trình Đỗ Tất Lợi (1957) [11], Nguyễn Xuân Dũng cộng (1989), Võ Văn Chi (1999) [4] cho thấy tinh dầu Thảo có thành phần chủ yếu: 1-8 cineol chiÕm 30,61%, Trans-2 undecanal chiÕm 17,33%, Citral B (geranial) chiÕm 10,57% Terpineol chiếm 4,34% Về công dụng: Thảo dùng làm gia vị ăn liền với thịt cá, dùng để thêm vào số bánh kẹo Thường dùng làm thuốc chữa đau bụng, đầy trướng, ỉa chảy, ngực đau, nôn ọe, chữa ho, chữa đau răng, viêm lợi, trị sốt rét, lách to, Kết nghiên cứu bảo tồn, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng Việt Nam, Đoàn Thị Nhu (1982) [13], Nguyễn Tập (1990) [19] cho biết Thảo dược liệu quí, cần bảo vệ nhân rộng Trong công trình Vấn đề nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thực vật sinh thái núi cao Sa Pa Là Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ Phạm Văn Thính (1995) [12] cho thấy Thảo có giá trị xuất cao, tăng thu nhập cho người dân địa phương, loài nguồn thu nhập cho người dân số địa bàn vùng cao Khi nghiên cứu giá trị lâm sản gỗ người dân thôn Xéo Mý Tỷ xà Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Nguyễn Tập (2001) [20], đà rằng, hộ gia đình chuyển từ trồng Lúa nương sang trồng Thảo thu nhập gia đình hàng năm tăng gấp 10-15 lần Dự án Sử dụng bền vững lâm sản gỗ phối hợp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam với Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), năm 2002 [25] đà Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam khảng định Thảo loài có giá trị kinh tế cao thay Thuốc Phiện cho đồng bào Hơ Mông đồng bào dân tộc khác sống vùng cao Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dà Quốc tế (2004) [22] Báo cáo tổng hợp trồng Thảo thuộc Dự án Bảo tồn vùng núi Hoàng Liên dựa vào cộng đồng đà đưa kết điều tra, 90% hộ gia đình thôn Kham Tren xà Nậm Chày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai trồng Thảo có thu nhập cao nên đà không nằm diện đói nghèo theo tiêu chí Nhà nước loài có tiềm góp phần vào xoá đói giảm nghèo Thảo Nhiều tờ báo điện tử từ Trung ương đến địa phương vài năm gần đà đề cập nhiều đến vai trò Thảo không xoá đói giảm nghèo mà loài làm giàu cho người dân vùng cao giữ rừng [30] [31] [32] [33] [35] Bên cạnh số viết việc thừa nhận giá trị kinh tế Thảo đem lại khảng định không trồng Thảo mà nêu mặt trái việc trồng loài ảnh hưởng đến tái sinh phát triển bền vững tài nguyên rừng cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Thảo vừa cho thu nhập cao mà đảm bảo tính bền vững vốn rừng [29] [34] 1.1.2 Những nghiên cứu hình thái, sinh thái kỹ thuật gây trồng Ngoài đặc điểm hình thái nhà khoa học Trung Quốc đà mô tả, nghiên cứu Đỗ Tất Lợi (1957) [11], Võ Văn Chi (1999) [4], Nguyễn Ngọc Bình Phạm Đức Tuấn năm 2000 [1], Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát Hoàng Chương (2002) [7] đà bổ sung số đặc điểm như: Thảo có hệ rễ chùm, mọc ngang, thân ngầm rễ Thảo phân bố tập trung tầng đất mặt từ 0-20cm, không ăn sâu Bẹ có khía dọc, nhẵn, mặt màu xanh lục sẫm, mặt màu nhạt Hoa màu đỏ nhạt Quả hình trứng, chín có màu đỏ sẫm, chia làm ô, ô có khoảng hạt, hạt hình tháp dẹt có áo hạt có mùi thơm, hoa tháng 5-7, chín tháng 9-11 Về phân bố, Thảo trồng mọc hoang sè tØnh miỊn nói phÝa B¾c ViƯt Nam tËp trung nhiều tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu Khi nghiên cứu thống kê thuốc vị thuốc Việt Nam, Đỗ Tất Lợi (1957) [11] cho Thảo đưa vào trồng nước ta khoảng năm 1890 từ tỉnh biên giới Việt Trung Như vậy, người dân địa phương tự dẫn giống gây trồng Thảo từ lâu, nghiên cứu kỹ thuật trồng Đoàn Thị Nhu (1982) [13] đà công bố kết nghiên cứu Bảo tồn, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rõng ë ViƯt Nam” cã chØ r»ng: Th¶o qu¶ thích nghi tốt điều kiện tán rừng chưa có sở khoa học để chứng minh Tổng hợp kinh nghiệm địa phương, Năm 1998 [23] năm 2002, Trung tâm khuyến nông Lào Cai đà đưa kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch Thảo tờ rơi xuất tài liệu khuyến nông Kỹ thuật nuôi trồng số cây, Lào Cai Các tài liệu đề cập ngắn gọn số đặc tính sinh thái như: Thảo ưa khí hậu ôn hoà, râm mát, độ cao 800m so với mặt nước biển, có mây mù che phủ, chịu giá rét, chí có tuyết vào mùa đông thời gian ngắn, thích hợp với đất giàu mùn, đất cát pha, thoát nước ẩm ướt Còn kỹ thuật gây trồng giới thiệu cách sơ lược từ nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc thu hoạch, phạm vi áp dụng nội Trong đó, mật độ trồng đưa hướng dẫn cho người dân địa phương trồng từ 500-600 cây/ha Thảo nhiều loại khác sinh trưởng phát triển tốt điều kiện lập địa định Nên biên tập ấn phẩm kỹ thuật gây trồng số loài đặc sản rừng có Thảo Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn năm 2000 [1], Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002) [7] đà số đặc điểm sinh thái giúp cho việc xác định nơi trồng Thảo phù hợp số địa phương vùng núi cao cđa ViƯt Nam nh: Th¶o qu¶ a khÝ hËu nhiệt đới ẩm cận nhiệt đới, nhiệt độ trung bình năm từ 15-200C, lượng mưa 2000mm/năm, độ ẩm không khí cao Chịu tuyết băng giá thời gian ngắn Thích hợp độ cao 1000-2000m so với mặt nước biển Phù hợp với loại đất tốt, nhiều mùn, giàu đạm Kali, ưa đất ẩm không chịu đất úng nước Là chịu bóng cần có độ tàn che 0,3-0,7, nơi bị nắng nhiều, trống trải, Thảo bị vàng chết nhiều Ngoài đặc điểm sinh thái đà đưa tác giả đà giới thiệu kỹ thuật gây trồng Thảo từ khâu tạo giống, gồm nguồn giống Giống thân ngầm chọn từ mẹ khoảng năm tuồi bụi đà hoa kết quả, đào lấy thân ngầm dài từ 7-10cm có 2-3 mắt (chồi ngủ) phần thân khí sinh để lại đoạn dài 35-45cm Giống hạt, cuối tháng 11-12 Thảo chín thành thục, chọn to có màu đỏ thẫm, tách lấy hạt, tốt đem gieo ngay, 12-18 tháng tuổi, cao 60-80cm đem trồng Cây hom thân ngầm trồng vào tháng 4, gieo từ hạt trồng từ tháng 4-9 vào ngày mưa Mật độ trồng 2900 cây/ha, 2000 cây/ha 1650 cây/ha Mỗi năm chăm sóc 2-3 lần, chăm sóc lần cuối năm kết hợp bón phân Cục Phát triển Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT, năm 2001 [3] đà xuất tài liệu Tập huấn kỹ thuật cho khuyến nông viên xà miền núi, Tài liệu đà đề cập đến đặc điểm hình thái, sinh thái, điều kiện gây trồng, kỹ thuật gây trồng thu hoạch, chế biến Thảo Năm 2001, Viện Dược liệu đà xuất sách Những thuốc lựa chọn Việt Nam Thảo loài lựa chọn cần gây trồng phát triển Trước phát triển nhanh chóng diện tích trồng Thảo quả, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Giang (2001) [18], ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang (2002) [28] vµ mét sè hun tØnh Lµo Cai đà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Thảo cho địa phương hướng dẫn kỹ thuật có tính chất dự thảo tạm thời Khi nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng Thảo xà San Sả Hồ - Sa Pa - Lào Cai, thời gian điều tra thu thập số liệu không trùng với thời kỳ nên việc xác định suất định tính số lượng bụi xác định suất (40 bụi) Phan Văn Thắng (2002) [20] nghiên cứu ảnh hưởng sinh trưởng đến suất Thảo Tác giả không nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố hoàn cảnh đến suất mà nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng chiều cao Thảo Vì vậy, cần có nghiên cứu phương pháp định lượng Mặt khác tác giả nghiên cứu Thảo trồng tán rừng tự nhiên Thảo trồng tán rừng trồng không đề cập đến 78 35 http://soctrang.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodatedetail.asp?tn=tn&id=1198915, Đổi đời từ cách làm Ngày phát tin 10/05/05 Tài liệu tiếng nước ngoµi: 36.Charles M Peter (1998), Sustainable Harvest of Non-timber Plant Resources in Tropical Moist Forest - An Ecological Primer, The New York Botanical Garden 37.FAO (1997), Medicinal plants for forest conservation and health care, Rome 38.H Lecomte (1907-1951), Flore gÐnerale de l'Indochine, T.I-IV, Paris (TiÕng Ph¸p) 39.L.S de Padua, R.H.M.J Lemmens (1999), Plant Resources of SouthEast Asia Bogor Indonesia, No 12 40.M.J Balick and R Mendelsohn (1989), Assessing the economic value of traditional medicines from tropical rain forests, Advances in Economic Bo| Ta|ny 41.J H de Beer (1992), Non-wood forest products in Indochina, Mission report for FAO 42.Sebastian Buckingham and Tu Minh Tiep (2003), A rapid characterization of cardamom Amomum aromaticum Roxb cultivation in three villages in Van Ban district Lao Cai Province, Van Ban community – Based Protected Area Project 43.TiỊn TÝn Trung (1996), B¶n th¶o bøc tranh màu Trung Quốc, NXB Viện vệ sinh dịch tễ nhân dân Trung Quốc (Tiếng Trung Quốc) 79 Phần phụ biểu Phụ biểu Năng suất khô (kg/ha) nang suat (kg/ha kho) Valid Missing Total Frequency 11 24 11 13 9 95 20 115 100-150 kg/ha >150-200 kg/ha >200-250 kg/ha >250-300 kg/ha >300-350 kg/ha >350-400 >400-600 Total 10 Percent 2.6 9.6 20.9 9.6 11.3 7.8 6.1 7.8 7.0 82.6 17.4 100.0 Cumulative Percent 3.2 14.7 40.0 51.6 65.3 74.7 82.1 91.6 100.0 Valid Percent 3.2 11.6 25.3 11.6 13.7 9.5 7.4 9.5 8.4 100.0 nang suat (kg/ha kho) 30 20 Frequency 10 00 >4 50 >3 00 >3 50 >2 00 >2 50 >1 -6 -4 -3 -3 -2 -2 -1 00 00 50 00 50 00 50 a /h kg a /h kg a /h kg a /h kg a /h a kg /h kg a /h 00 kg 00 >1 -1 50