Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học trong hoạt động lắp ghép mô hình kĩ thuật môn kĩ thuật lớp 4, 5

85 148 1
Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học trong hoạt động lắp ghép mô hình kĩ thuật môn kĩ thuật lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - PHAN THỊ THỦY Phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học hoạt động lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Sáng tạo 1.1.1.2 Tư sáng tạo 1.1.2 Tư kĩ thuật lực kĩ thuật phần lắp ghép mơ hình kĩ thuật môn Kĩ thuật .14 1.1.2.1 Khả tư kĩ thuật học sinh lớp 4, 14 1.1.2.2 Năng lực kĩ thuật học sinh lớp 4, .15 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 16 1.1.3.1 Tri giác 16 1.1.3.2 Tư 17 1.1.3.3 Tưởng tượng 17 1.1.3.4 Trí nhớ 17 1.1.3.5 Chú ý 18 1.1.4 Những điều kiện đường chung để hình thành phát triển kĩ kĩ thuật cho học sinh Tiểu học 18 1.1.4.1 Điều kiện 18 1.1.4.2 Con đường hình thành kĩ kĩ thuật .18 1.1.5 Quá trình hình thành kĩ kĩ thuật dạy học thực hành kĩ thuật .19 1.1.6 Vị trí tầm quan trọng nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật .20 1.1.7 Nhiệm vụ dạy học thực hành kĩ thuật .21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Kĩ thuật Tiểu học 22 1.2.2 Đặc điểm, vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ môn Kĩ thuật Tiểu học .24 1.2.2.1 Đặc điểm môn Kĩ thuật Tiểu học 24 1.2.2.2 Vị trí mơn Kĩ thuật Tiểu học .25 1.2.2.3 Mục tiêu môn Kĩ thuật Tiểu học 25 1.2.2.4 Nhiệm vụ môn Kĩ thuật Tiểu học 26 1.2.3 Tình hình dạy học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4,5 27 1.2.3.1 Tình hình học tập nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật lớp 4, 27 1.2.3.2 Tình hình dạy học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật lớp 4, 31 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG NỘI DUNG LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT LỚP 4,5 38 2.1 Các phương pháp sử dụng dạy học Kĩ thuật Tiểu học 38 2.2 Một số biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiều học hoạt động lắp ghép mơ hình kĩ thuật lớp 4, 44 2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 44 2.2.1.1 Dựa vào đặc điểm tâm lí học sinh 44 2.2.1.2 Dựa vào mục tiêu, nội dung chương trình mơn học 45 2.2.1.3 Đảm bảo tính Khoa học, Giáo dục dạy học .46 2.2.2 Một số biện pháp hình thành phát triển tư sáng tạo cho hoc sinh Tiểu học trình dạy học kĩ thuật 47 2.2.2.1 Xây dựng câu hỏi gợi mở .47 2.2.2.2 Sử dụng hoạt động nhóm 50 2.2.2.3 Xây dựng trò chơi học tập 52 2.2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 54 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm .57 3.2 Đối tượng thực nghiệm 57 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 57 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .57 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 57 3.3.3 Tiêu chí đánh giá .57 3.4 Tiến hành thực nghiệm .58 3.4.1 Khảo sát trước thực nghiệm 58 3.4.2 Thực nghiệm hình thành 59 3.5 Kết thực nghiệm 59 PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải đào tạo người động, sáng tạo, có óc quan sát xử lí tình nhanh nhạy Chính vậy, từ bậc Tiểu học, việc dạy học cần trọng vào việc hình thành kĩ thực hành phát triển tư sáng tạo cho học sinh Mục tiêu giáo dục tiểu học hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển tồn diện Cũng mơn học khác, mơn Kĩ thuật góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ khác học sinh Nội dung Lắp ghép mơ hình kĩ thuật phận kĩ thuật phổ thơng phát triển tư sáng tạo cho học sinh nội dung lắp ghép mô hình kĩ thuật nội dung quan góp phần thực mục tiêu Tư sáng tạo nguồn hoạt động người Nó giúp người nhận thức đầy đủ, sâu sắc chất vật, tượng vận dụng biết để giải tình huống, nhiệm vụ đặt Tư sáng tạo tạo mới, tìm hướng mới, có kết Theo I.V.X Melesenko : “ Kĩ thuật phương tiện phương pháp hoạt động có mục tiêu người sản xuất.” Chúng ta hiểu kĩ thuật phương tiện hoạt động người, người sáng tạo trình, cách thức tạo phương tiện Như kĩ thuật bao gồm phương tiện kĩ thuật, dạng lượng sử dụng phương pháp công nghệ sản xuất hành Cách mạng kĩ thuật nhảy vọt từ trạng thái kĩ thuật sang trạng thái kĩ thuật cao hơn, biểu tập trung nhảy vọt chất công cụ sản xuất Trong trình cải cách giáo dục, ngành giáo dục cần trọng vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển khả thực hành kĩ thuật tư sáng tạo cho học sinh Dạy kĩ thuật giúp cho học sinh phát triển khả tư kĩ thuật, khả sáng tạo cho học sinh, tiền đề quan trọng góp phần thực chiến lược phát triển khoa học kĩ thuật đất nước Lắp ghép mô hình kĩ thuật nội dung đưa vào chương trình Kĩ thuật Tiểu học Hoạt động lắp ghép mơ hình kĩ thuật giúp học sinh rèn luyện kĩ thực hành, thao tác kĩ thuật, phát triển tư kĩ thuật, tạo cho em ham thích, hứng thú kĩ thuật Tình hình dạy học mơn Kĩ thuật nói chung phần lắp ghép mơ hình kĩ thuật nói riêng chưa thật coi trọng, chưa phát huy tư sáng tạo cho học sinh Từ lí với mong muốn nghiên cứu để tìm số biện pháp dạy học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 4,5 chọn đề tài: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học hoạt động lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, 5” Lịch sử nghiên cứu đề tài Các đề tài nghiên cứu môn Thủ công – Kĩ thuật từ trước đến chủ yếu tìm hiểu phương pháp dạy học, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh - Các tác giả Đào Quang Trung, Nguyễn Huỳnh Liễu, Trần Thị Thu, Hồng Hương Châu Trong giáo trình “Thủ công – Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật Tiểu học”, Nhà xuất giáo dục,2007, đề cập đến phương pháp dạy học Thủ công – Kĩ thuật, đặc điểm phương pháp dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học - Trong giáo trình “ Đổi phương pháp dạy học Tiểu học”, Nhà xuất giáo dục, 2006, tác giả nghiên cứu đặc điểm phương pháp dạy học tích cực mơn Thủ cơng – Kĩ thuật Trong đó, tác giả có đề cập đến biện pháp sử dụng số phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật đặc trưng, chủ yếu theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Hồng Thị Sơng Thương, Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu “Sử dụng phương pháp thực hành kĩ thuật theo hướng phát huy tính tích cực học tập để dạy mơn Thủ công – Kĩ thuật Tiểu học” - Phan Thị Chiến, lớp 07STH2, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu “ Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho học sinh dạy học môn Thủ cơng lớp 1” Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học môn Kĩ thuật nói chung nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật nói riêng trọng vào phương pháp dạy học phát huy tính tích cực cho học sinh Chưa có cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp hay biện pháp hình thành phát triển tư tính sáng tạo cho học sinh dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, Tuy nhiên tài liệu bổ ích cho chúng tơi thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi chủ yếu tìm hiểu kĩ thuật Lắp ghép mơ hình kĩ thuật, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học mơn Kĩ thuật lớp 4, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học nội dung Lắp ghép mơ hình kĩ thuật môn Kĩ thuật lớp 4, Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học môn Kĩ thuật giáo viên, học sinh lớp 4, trường Tiểu học Hải Vân trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi– Thành phố Đà Nẵng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Kĩ thuật lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề chung lí luận thực tiễn liên quan đến việc dạy - học phát triển tư sáng tạo cho học sinh hoạt động lắp mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, - Tìm hiểu nội dung, chương trình, phương pháp dạy học lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, - Thiết kế số dạy nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, tìm hiểu thực nghiệm sư phạm để tìm hiểu khả phát triển tư sáng tạo cho hoc sinh lớp 4, - Đề xuất số biện pháp dạy học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, Ý nghĩa thực tiễn đề tài Sau đề tài hoàn thành, sản phẩm đề tài số biện pháp dạy học phù hợp nhằm phát tư sáng tạo học sinh lớp 4, trình học nội dung “Lắp ghép mơ hình kĩ thuật” Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kĩ thuật môn học khác trường Tiểu học Các phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài Sau phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức học để làm sáng tỏ khái niệm công cụ đề tài 7.2 Phương pháp thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Dự tiết dạy mẫu môn Kĩ thuật lớp 4,5 giáo viên, quan sát sản phẩm lắp ghép học sinh lớp 4, để khảo sát, tìm hiểu đặc điểm, khả sáng tạo học sinh lớp 4, thực tiễn việc dạy học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, trường Tiểu học 7.2.2 Phương pháp trò chuyện: Tiến hành trò chuyện, trao đổi ý kiến với số giáo viên có kinh nghiệm dạy học lớp ,5 để tìm hiểu việc lập kế hoạch dạy học tổ chức dạy học, phương pháp sử dụng dạy học môn nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật Nhằm tìm hiểu phương pháp giáo viên sử dụng dạy học nội dung lắp ghép mô hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, để phát triển tư sáng tạo cho học sinh 7.2.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Điều tra tình hình dạy học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật giáo viên học sinh lớp 4, 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thiết kế số nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật Tiểu học phát huy tư sáng tạo cho học sinh Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Phần mở đầu Phần nội dung: gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển tư sáng tạo cho học sinh nội dung lắp ghép mô hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Sáng tạo a Khái niệm Có thể nói, sáng tạo hoạt động đa dạng phong phú người, hiểu thể nhiều cách, nhiều mức độ cấp độ khác Cho đến nay, nhà khoa học chưa có cách hiểu thống sáng tạo cho rằng: Mọi người có tiềm sáng tạo bồi dưỡng trí sáng tạo được; giáo dục khơi dậy tiềm sáng tạo Theo Từ điển Tiếng Việt “Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần, hay sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị phụ thuộc gị bó vào có” Theo Nguyễn Cảnh Tồn: “ Người có óc sáng tạo người có kinh nghiệm phát giải vấn đề đặt ra” Theo R L Solsor: “ Sự sáng tạo hoạt động nhận thức đem lại cách nhìn nhận hay giải mẻ vấn đề hay tình huống” Theo Henry – Glitman: “ Sáng tạo lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích” Arnold (1964) Guilford ( 1967) coi sáng tạo trình giải vấn đề, tình giải vấn đề địi hỏi tư sáng tạo Đứng trước vấn đề người huy động vốn kinh nghiệm mình, kết hợp thành cấu trúc với cấu dạng vấn đề đặt giải Theo Wallas trình sáng tạo trải qua giai đoạn Tâm lí học ngày chia q trình sáng tạo thành pha: chuẩn bị, ấp ủ, triển khai, chứng thực Mỗi pha đòi hỏi người sáng tạo tâm lí định Trạng thái mà người sáng tạo phải trải nghiệm căng thẳng Sau thất vọng, pha thứ niềm vui pha cuối tập trung cao độ Dưới góc độ q trình, năm 1962, Torrance đưa định nghĩa coi tốt mà “ theo sáng tạo hiểu trình tạo ý tưởng giả thuyết, thử nghiệm ý tưởng đến kết quả” Kết nhiều có tính mẻ, có phát mà trước chưa nhìn thấy, chưa có ý thức Như vậy, sáng tạo trình kết thúc sản phẩm nhóm người thời điểm tương ứng thừa nhận có ích Tiêu chí “mới”, “cần thiết” “được thừa nhận” nhóm người Vậy sáng tạo giá trị vật chất tinh thần người tạo ra, dựa quy luật khách quan thực tiễn nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người Nó đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo b Các cấp độ sáng tạo Sáng tạo thể nhiều mức độ cấp độ khác Chúng ta nhận diện sáng tạo mức độ khác sau đây: Thứ nhất, sáng tạo hoạt động cải tạo, cải tiến, đổi mới, nâng cao có lên trình độ cao Ở trình độ này, sáng tạo địi hỏi nỗ lực cao tồn lực tổng hợp cá nhân Chủ thể sáng tạo phải có khả tìm tịi, đánh giá kinh nghiệm vận dụng, phải có khả vượt qua khuôn mẫu, giải pháp thông thường Kết sáng tạo phải có ý nghĩa định xã hội xã hội chấp nhận Phát triển liên tục biết, mở rộng lĩnh vực ứng dụng Chẳng hạn phát triển, kế thừa cách sáng tạo không ngừng hệ máy tính Thứ hai, sáng tạo hoạt động tạo chất Đây cấp độ cao của hoạt động sáng tạo, địi hỏi lực đặc biệt chủ thể Như vậy, thấy, cấp độ sáng tạo thể thành cấp độ, lực hoạt động người Để thực việc đánh giá tính sáng tạo hoạt động khoa học kĩ thuật kinh tế - xã hội, Irving Taylor phân tính sáng tạo cấp độ: cấp độ biểu hiện, sáng tạo trẻ thơ ; cấp độ sản xuất cá nhân có kĩ định để thực ý tưởng ; cấp độ đổi mới, cá nhân thao tác tức tìm thấy mối quan hệ vật tác động đến ; cấp độ cải tiến cá nhân sáng chế ; cấp độ khai sáng người sáng tạo đưa ý tưởng hay sản phẩm có ý nghĩa khai sáng văn hóa Ở ba cấp độ đầu sáng tạo liên quan đến giới kinh nghiệm cá nhân người sáng tạo Ở cấp độ cao sáng tạo giá trị vượt giới kinh nghiệm văn hóa, nhân loại Mặc dù nhìn từ góc độ truyền thống văn hóa xã hội, tính sáng tạo cấp độ cá nhân khơng có ý nghĩa, tính sáng tạo cá nhân tiền đề tính sáng tạo xã hội, cấp độ sáng tạo mà tạo dẫn đến phát triển văn hóa, xã hội Trong quan niệm việc giáo dục tính sáng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ HÌNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 67 68 69 70 71 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài: Lắp đu ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu Kĩ - Lắp đu theo mẫu Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Mẫu đu lắp sẵn Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Slide minh họa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra dụng cụ lắp - Các tổ trưởng kiểm tra ghép Thứ năm , ngày 15 tháng 03 năm 2012 Kĩ thuật Bài : LẮP CÁI ĐU (tiết 2) Bài * Giới thiệu Lắp - HS lắng nghe đu (tiết 2) 72 * Hoạt động 1: Ôn lại - HS lăng nghe HOẠT ĐỘNG : Ơn lại quy trình lắp đu Quy trình thực hiện: Lắp giá đỡ đu Lắp trục vào ghế đu Lắp ghế đu Lắp ráp đu: quy trình lắp đu - Tổ chức trò chơi: “Hái hoa dân chủ” - Giáo viên phổ biến luật chơi: Có bơng hoa, tương ứng với - HS tiến hành câu hỏi Học sinh có chơi quyền lựa chọn bơng hoa Khi lắp đu ta cần chọn chi tiết lắp ghép? Cái đu có phận nào? Em nhắc lại quy trình lắp đu? Hãy nhắc lại lưu ý lắp đu? - HS thực hành Hoạt động2:Thực hành a) Chọn chi tiết để lắp đu - Yêu cầu HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp b) Lắp phận - GV lưu ý số điểm sau: + Vị trí trong, phận giá đỡ đu + Thứ tự bước lắp tay cầm 73 thành sau ghế vào nhỏ lắp ghế đu + Vị trí vịng hãm c) Lắp ráp đu - Yêu cầu HS quan sát H1 để lắp ráp hoàn thiện đu - HS quan sát - Kiểm tra chuyển động ghế đu - Theo dõi, quan sát HS - HS kiểm tra thực hành để kịp thời uốn nắn cho em lúng túng - HS thực hành - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp đu mẫu theo quy trình + Đu lắp chắn, khơng bị xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng Trong thực tế em thấy đu đâu?Hình dáng chất liệu nào? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: - Giáo viên đặt câu hỏi: Trong thực tế em thường thấy đu đâu? Hình - HS trả lời dáng chất liệu nào? - GV cho HS xem số hình ảnh đu thực 74 tế - HS quan sát - GV tổ chức trò chơi: “ - HS lắng nghe Khéo tay, nhanh mắt” Chia lớp thành độị GV nêu luật chơi: Dựa vào hình ảnh mà em -HS bắt đầu chơi vừa xem, đội lắp mơ hình đu - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Kiểm tra, đánh giá sản phẩm đội - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS Dặn dò Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Xem trướ trước chuẩ chuẩn bị lắp ghé ghép để học “ Lắp xe nôi” nôi” 75 - HS lắng nghe GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài: Lắp rô bốt ( Tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm quy trình lắp rô bốt Kĩ - Lắp rô-bốt kỹ thuật, quy trình Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Mẫu rô bốt lắp sẵn Học sinh: - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật (đã lắp xong phận) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiến trình Hoạt động giáo viên Ổn đinh - Tổ chức hát lớp Kiểm tra - Gọi 1HS nêu lại ghi nhớ cũ Bài a Giới thiệu Tiết học trước em tìm hiểu nắm quy trình lắp phận rô bốt Tiết học hôm em thực hành lắp rơ bơt hồn chỉnh b HS thực - Tổ chức cho HS thực hành theo hành lắp rơ- nhóm 4: u cầu nhóm lắp rơ-bốt theo bước bốt SGK - GV nhắc nhóm ý lắp thân rơ-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác Sau lắp xong, cần kiểm 76 Hoạt động học sinh - HS hát - HS nêu - Hs lắng nghe - HS thành lập nhóm tổ chức thực hành lắp tra nâng lên hạ xuống tay rơ-bốt - GV kiểm tra nhóm lắp ráp rô-bốt c Đánh giá - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm sản phẩm lên bàn giáo viên - GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mục III SGK - Cử HS dựa vào tiêu chuẩn vừa nêu để đánh giá sản phẩm nhóm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm H: Trong thực tế muốn cho rơ d Tổ chức bốt hoạt động cần dùng đến trị chơi gì? - GV phổ biến luật chơi: lớp chia làm đội Từ chi tiết dụng cụ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, đội tìm tịi, sáng tạo để lắp mơ hình điều khiển theo ý tưởng đội Phải đảm bảo kĩ thuật thẩm mĩ - Tổ chức trưng bày, đánh giá, nhận xét sản phẩm đội - GV nhắc nhở HS tháo chi tiết, xếp vào vị trí ngăn hộp Nhận xét - GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập - dặn dị kỹ lắp ghép rơ bốt Sự sáng tạo lắp điều khiển 77 - nhóm trưng bày sản phẩm - 3-4 HS tham gia đánh giá - HS lắng nghe - Điều khiển - HS lắng nghe - Các đội bắt đầu chơi - HS lắng nghe - HS tháo chi tiết, cất vào hộp - HS lắng nghe - Dặn HS : đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học : “Lắp ghép mơ hình tự chọn” 78 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Kĩ thuật mơn học chương trình học em Để giúp em học tốt môn học này, mong em trả lời chân thành đầy đủ câu hỏi Xin cảm ơn em! Em đánh dấu nhân vào ô trống có câu trả lời mà em đồng ý: Câu 1: Em có thích học chương lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu : Em có thích tham gia vào trò chơi học tập tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật khơng? a Khơng thích b Thích c Rất thích Câu 3: Em thích hồn thành mơ hình theo hình thức nào? a Cá nhân b Nhóm đơi c Nhóm trở lên Câu 4: Trong học lắp ghép mơ hình kĩ thuật, giáo viên có thường ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu 5: Trong tiết học lắp ghép mơ hình kĩ thuật, em thích hoạt động nhất? a Hoạt động quan sát, nhận xét mẫu b Hoạt động giới thiệu quy trình lắp ghép c Hoạt động thực hành lắp ghép d Hoạt động nhận xét, đánh giá kết học tập Câu 6: Trong tiết lắp ghép, em có hồn thành mơ hình mà thầy (cơ) u cầu lớp khơng? a Ln ln hồn thành lớp b Thỉnh thoảng c Hầu hồn thành Câu 7: Việc học lắp ghép mơ hình kĩ thuật giúp em cảm thấy: a Vui chơi, thư giãn b Tạo hứng thú cho học tập c Mệt mỏi 79 PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Câu 1: Thầy (Cô) hiểu tư sáng tạo? a Tư sáng tạo tư độc lập khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có b Tư sáng tạo lực tìm thấy ý nghĩa mới, mối quan hệ mới, lực chứa đựng khám phá, phát minh, đổi trí tưởng tượng ” c Tư sáng tạo kết hợp tư tích cực tư độc lập, tạo có tính giải vấn đề cách hiệu chất lượng d Tư sáng tạo thể sản phẩm tư sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân tạo e Các đáp án a,b,c,d Câu 2: Theo thầy (cơ) tính chất tư sáng tạo gì? a Tính mềm dẻo b Tính nhuần nhuyễn c Tính độc đáo d Tất yếu tố Câu 3: Theo thầy (cô) biểu tư sáng tạo học sinh nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật gì? a Tích cực tham gia hoạt động mà giáo viên tổ chức b Biết liên hệ thực tế giải nhiệm vụ học tập c Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa d Tị mị, muốn tìm hiểu, muốn sử dụng ý tưởng phức tạp tực hóa đối tượng e Các đáp án b, d Câu 4: Theo thầy (cơ) học sinh lớp 4, có khả tư sáng tạo trình học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật chưa? a Chưa có khả sáng tạo b Có khả sáng tạo chưa sản phẩm sáng tạo c Có khả sáng tạo mơ hình kĩ thuật Câu 5: Việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 4, thông qua nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật có ý nghĩa nào? a Quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng 80 Câu 6: Theo thầy (cô) yếu tố ảnh hưởng đến tư sáng tạo học sinh lớp 4, học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật môn Kĩ thuật ? a Cách tổ chức hoạt động dạy học giáo viên b Các biện pháp dạy học sử dụng c Hứng thú học tập học sinh d Hiểu biết học sinh môi trường xung quanh e Sự đam mê thân f Các phương tiện dạy học g Các đáp án b,c,d,e h Các yếu tố khác Câu 7: Ở trường có đồ dùng dạy học, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho việc giảng dạy môn Kĩ thuật? Cụ thể đồ dùng thiết bị gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 8: Theo thầy (cô) để tổ chức tiết dạy lắp ghép mơ hình kĩ thuật đạt hiệu cao cần yêu cầu gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 81 ... dạy học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 4 ,5 chọn đề tài: ? ?Phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học hoạt động lắp ghép mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, 5? ?? Lịch sử nghiên cứu... - học phát triển tư sáng tạo cho học sinh hoạt động lắp mơ hình kĩ thuật mơn Kĩ thuật lớp 4, - Tìm hiểu nội dung, chương trình, phương pháp dạy học lắp ghép mơ hình kĩ thuật môn Kĩ thuật lớp 4,. .. léo việc lắp ghép mơ hình kĩ thuật Câu 7: Việc học lắp ghép mơ hình kĩ thuật giúp em cảm thấy ? Đáp án Lớp 4/1 Lớp 4/3 Lớp 5/ 3 Lớp5 /1 Lớp 5/ 5 Lớp 4/1 56 , 25% 46,7% 45, 7% 37 ,5% 52 ,6% 42, 85% Tạo hứng

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan