1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tự học của học sinh trong dạy học môn khoa học lớp 5 ở bậc tiểu học

80 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ THỊ HẰNG Phát huy tính tự học học sinh dạy học môn Khoa học lớp bậc Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -2- PHẦN : PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học hoạt động thiếu tất người từ sinh suốt đời Mỗi người muốn tồn phát triển thích ứng với xã hội cần phải học tập hình thức sống vận động phát triển không ngừng Lê nin nói : "Học, học nữa, học mãi" Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, địi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Học thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ cho thân Học diễn lớp, học nhà, xã hội, Trong thời đại công nghệ nay, lượng tri thức mà HS phải tiếp nhận ngồi ghế nhà trường tăng lên nhiều Từ yêu cầu HS phải tiếp thu kiến thức cách tích cực sáng tạo để đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, cịn W.B.Yeats cho “Giáo dục khơng nhằm nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” Vì thế, người GV trăn trở làm để HS tích cực học tập, chủ động chiếm lĩnh kiến thức sở hiểu biết thực Và kiến thức em thu nhận tảng để tiếp tục bậc học Thực tế trường Tiểu học, đa số HS trọng vào mơn Tốn, Tiếng Việt mà xem nhẹ mơn khác, có mơn Khoa học Để đạt kết cao học tập môn Khoa học ngồi việc đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học GV đòi hỏi thân HS phải có nhiều nỗ lực hoạt động học tập, dành nhiều thời gian cho việc tự học nghiên cứu Vấn đề tự học có ý nghĩa quan trọng giúp HS tiếp thu kiến thức môn học phát huy lực thân Đặc biệt nội dung môn Khoa học lớp tổng hợp kiến thức mơn Sinh học, Hóa học, Vật lí,… Vì vấn đề tự học mơn Khoa học lại có ý nghĩa vơ quan trọng Nó khơng mang lại kết -3- cao dạy-học mà đáp ứng mục tiêu đổi nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tiểu học Mặt khác, giáo dục Tiểu học nhằm mục đích nâng cao mặt dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội HS Tiểu học lứa tuổi hình thành nhân cách, phát triển kỹ Việc phát huy lực tự học cho em quan trọng có ý nghĩa vơ to lớn song nhiệm vụ khó khăn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tự học Tuy nhiên, chúng em thấy tác giả thường quan tâm tới hoạt động tự học HS THCS, THPT hay sinh viên mà quan tâm tới hoạt động tự học HS Tiểu học Xuất phát từ lí chúng em chọn “Phát huy tính tự học học sinh dạy học môn Khoa học lớp bậc Tiểu học” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn tính tự học HS, đặc biệt trọng tới tính tự học HS q trình học tập mơn Khoa học lớp Trên sở đề xuất biện pháp nhằm phát huy tính tự học HS q trình học tập mơn Khoa học lớp Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tính tự học HS trình dạy học mơn Khoa học lớp bậc Tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn tính tự học HS q trình học tập mơn Khoa học lớp - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình SGK Khoa học - Khảo sát thực tế việc dạy học nhằm phát huy tính tự học HS q trình học tập mơn Khoa học lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá nhận xét tính khả thi giả thiết đề tài -4- - Đưa số phương pháp hướng dẫn HS trình tự học - Đưa số đề xuất để phát huy tính tự học HS q trình học tập mơn Khoa học lớp 5 Giả thiết khoa học Trong q trình dạy học, đặc biệt mơn Khoa học lớp bậc Tiểu học, ta xây dựng vận dụng phương pháp phát huy tính tự học phù hợp tạo cho em lòng ham thích, tự tin, tích cực chủ động để lĩnh hội kiến thức Nhờ nâng cao hiệu dạy đáp ứng yêu cầu đổi “Lấy HS làm trung tâm” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Anket - Phương pháp hỏi - đáp - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Phần nội dung đề tài gồm chương : Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Biện pháp phát huy tính tự học HS dạy học môn Khoa học lớp bậc Tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm -5- PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hoạt động tự học người thực từ sớm giáo dục chưa trở thành khoa học thực Vào kỉ XVIII, J.A Comexki đặt móng cho khoa học giáo dục vai trị tự học đánh giá cao Thế kỉ XVIII-XIX, nhà giáo dục J.J.Rútxô, J.H.Petxtalogi, A.Distecvec nghiên cứu nhấn mạnh muốn phát triển trí tuệ phải phát huy tính tự học, độc lập sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Muốn phải giúp người học tăng cường tự khám phá, tự tìm phương pháp học nhằm khai thác tốt Ở châu Á có số nhà giáo dục trọng đến vấn đề tự học Ngay từ thời cổ đại, Khổng Tử nhấn mạnh vai trị người học tính tích cực tự học Cịn Mạnh Tử địi hỏi phải tự suy nghĩ không nên nhắm mắt tin vào sách Hai nhà giáo dục Ấn Độ S.D Sharma Shakti Rahmed cho tự học hình thức tổ chức dạy học có hiệu cao Cốt lõi hình thức điều khiển gián tiếp GV thơng qua giao nhiệm vụ Mục đích phát triển HS lực kỹ độc lập nhận thức định vấn đề Ở nước Xã hội Chủ nghĩa, Đông Âu Liên Xô G.X.Caxchuc, R.Retke, T.A.Ilina không khẳng định vai trị mà cịn quan tâm tới khía cạnh tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học người học, họ nêu lên biện pháp hoạt động tự học, trọng biện pháp tổ chức hoạt động nhận thức độc lập trình tự học Ở Việt Nam, hoạt động tự học quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người khởi xướng vừa gương tinh thần tự học Người dạy: cách học tập phải lấy tự học làm nòng cốt Phong trào tự học nghiên cứu nước đời phát triển gắn liền với phát triển bình dân học vụ -6- Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Thị Hồng Yến nêu vấn đề bảo đảm chất lượng hiệu hoạt động tự học: mục đích tự học rõ ràng, lao động nghiêm túc, bảo đảm điều kiện cho tự học, tiếp tục luyện tập thực hành Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt biện pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tự học: ý thức tự học, bảo đảm thời gian tự học, bồi dưỡng phương pháp tự học, thực hành kiểm tra thường xuyên Các tác giả Lê Khánh Bằng, Nguyễn Như An quan tâm nghiên cứu vấn đề lí luận chung tự học cho sinh viên tài liệu “Tổ chức trình dạy đại số” Tác giả Lê Khánh Bằng phân tích vấn đề như: ý nghĩa tự học thời đại ngày nay, sở lý luận chung hoạt động tự học, cách tổ chức kế hoạch tự học,… Trong trình dạy học Đại số, người sinh viên phải xây dựng cho ý chí, nghị lực học suốt đời Tác giả sinh viên phải nắm cách học với bí học bước, học trúng, học nhanh học nhiều cách Vào năm 1980, nhóm nhà khoa học G.S Nguyễn Cảnh Toàn lãnh đạo hoàn thành đề tài nghiên cứu vừa học vừa làm Đề tài khẳng định phát huy tính tích cực chủ động sở xây dựng động người học hồn thành nhiệm vụ tự học với hướng dẫn GV Ngồi vấn đề tự học cịn đề cập cơng trình nghiên cứu tác giả Trịnh Quang Từ, Nguyễn Minh Hằng, Hoàng Hữu Niềm,… Tác giả Trịnh Quang Từ nghiên cứu tính tự học sinh viên trường Quân thực trạng tự học sinh viên đưa số phương pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên hình thành kỹ tự học, xây dựng hệ thống tập nhận thức,… Nguyễn Minh Hằng nêu bật ý nghĩa tự học sinh viên đề xuất biện pháp cần thiết để tự học đạt kết cao kỹ nhận thức vấn đề, kỹ đọc sách, kỹ kiểm tra đánh giá,… Tóm lại, nghiên cứu vấn đề tự học lịch sử giáo dục chúng em nhận thấy: vấn đề tự học từ lâu nghiên cứu, tác giả có cách nhìn tồn diện hoạt động tự học: vai trò, chất hoạt động tự học trình dạy học; kỹ tự học HS; biện pháp đảm bảo hoạt động tự học đạt kết cao -7- Tuy nhiên nghiên cứu hoạt động tự học HS trường Tiểu học hạn chế 1.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 1.1.2.1 Tri giác Tri giác HS Tiểu học mang tính đại thể khơng chủ định, em phân biệt đối tượng cịn chưa xác, có cịn lẫn lộn Ở lớp đầu Tiểu học, tri giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn, trẻ cảm nhận cầm nắm Tính xúc cảm thể rõ tri giác Những dấu hiệu, đặc điểm vật gây cho em cảm xúc em tri giác trước hết Tri giác đánh giá không gian thời gian em cịn hạn chế Như vậy, tri giác khơng tự thân phát triển 1.1.2.2 Tư Tư trẻ đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể “Tư trẻ từ 7- 10 tuổi giai đoạn thao tác thể” (J.Piaget) Nhờ ảnh hưởng việc học tập, HS Tiểu học chuyển từ mặt nhận thức bên đến mặt nhận thức bên vật, tượng Điều tạo khả tiến hành so sánh, khái quát hóa đầu tiên, xây dựng suy luận sơ đẳng 1.1.2.3 Tưởng tượng Tưởng tượng trình nhận thức quan trọng Tưởng tượng HS Tiểu học hình thành phát triển hoạt động học hoạt động khác em Tưởng tượng HS Tiểu học phát triển phong phú so với trẻ chưa đến trường Tưởng tượng tái tạo bước, hoàn thiện gắn với hình tượng tái trước Mặt khác tính thực tưởng tượng HS gắn liền với phát triển tư duy, ngôn ngữ -8- 1.1.2.4 Trí nhớ Do hoạt động tín hiệu thứ HS Tiểu học tương đối chiếm ưu nên trí nhớ trực quan phát triển trí nhớ từ ngữ lôgic Các em ghi nhớ vật cụ thể lâu lời giải thích dài dịng 1.1.2.5 Chú ý Chú ý có chủ định HS Tiểu học yếu, khả điều chỉnh hoạt động có chủ định chưa mạnh Sự ý HS cần có động thúc đẩy Chú ý HS Tiểu học không chủ định phát triển 1.1.3 Hoạt động tự học 1.1.3.1 Khái niệm Năng lực tự học thể qua việc chủ thể tự xác định đắn động học tập cho mình, có khả tự quản lý việc học mình, có thái độ tích cực hoạt động để tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập đánh giá kết học tập để độc lập làm việc làm việc hợp tác với người khác (Trinh & Rijlaarsdam, 2003) Tự học q trình học theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm Trong q trình đó, HS chủ thể hoạt động nhận thức khơng có hướng dẫn GV Học sinh tự học tập, tự nghiên cứu, tự tìm tịi cách sử dụng lực trí tuệ, có sử dụng lực thể a) Bản chất Mỗi nhận thấy muốn làm tốt việc dù nhỏ cần có nổ lực phấn đấu thân Việc học tập HS vậy, họ trở thành máy ghi âm lời thầy chóng qn điều học khơng làm cho trở nên có ích hay biến thành kiến thức thân Hoạt động tự học đáp ứng yêu cầu Thực chất tự học trình tự học, tự nhận thức khơng có trực tiếp GV Đó vất vả nhiều so với q trình học có thầy người học phải tự xây dựng cho cách học sử dụng hợp lí điều kiện hình thức, phương tiện học tập để đạt hiệu Tự học vừa mang ý nghĩa trau dồi kiến thức mở rộng hiểu biết Tự học có nghĩa HS độc lập tự xây dựng phương -9- pháp, kế hoạch học tập cho mình; tự động tìm tịi, nghiên cứu sách vở, tài liệu tiến tới làm chủ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Bản chất trình học khơng có hướng dẫn trực tiếp GV nên tất yếu địi hỏi nỗ lực, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Sự phản ứng, kiềm chế thân với ảnh hưởng bên điều cần thiết cho tự học b) Vai trò tác dụng Việc khuyến khích HS tự học, tự nghiên cứu vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm Tuy nhiên muốn làm tốt việc cần giúp HS hiểu rõ vai trị, tác dụng tự học Có thể nói tự học nhân tố định đến nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục Khi tham gia vào hoạt động học, hướng dẫn trực tiếp GV cần hướng dẫn cách tự học cho em Hầu hết trường phổ thông, việc nắm kiến thức HS chủ yếu truyền đạt thầy cô giáo Thế nhưng, kiến thức rộng lớn, nhu cầu hiểu biết người ngày cao nên tự học để tạo cho kiến thức vững vàng cần thiết Bởi phương hướng đào tạo biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo mà thực chất giúp HS tích cực hoạt động học tập Bên cạnh tự học cịn giúp nâng cao thành tích, hoạt động trí tuệ HS việc hiểu tiếp thu kiến thức Nhiều cơng trình nghiên cứu cần tổ chức hướng dẫn tự học cho HS Tự học với nỗ lực thân giúp nắm kiến thức cách hệ thống, có khoa học hiểu rõ chất vấn đề Trong trình học, HS gặp nhiều vấn đề việc tìm đáp án cho câu trả lời kích thích hoạt động trí tuệ cho HS Thiếu tinh thần tự học kết không cao cho dù thầy giỏi, tài liệu hay Theo Aditxterrec : “Chỉ có truyền thụ tài liệu GV mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức HS Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý HS phải tự làm lấy trí tuệ thân” Điều lại khẳng định thêm vai trò tự học Tự học không cung cấp kiến thức cho HS mà cịn giúp em biết cách tự giải tình huống, vấn đề xảy sống - 10 - Chất lượng, kết trình đào tạo phụ thuộc phần lớn vào hoạt động tự học Mặt khác, xã hội ngày phát triển với nhiều phát kiến vĩ đại, người muốn có cơng việc ổn định cần trang bị cho thân kiến thức toàn diện, quy luật xã hội đào thải không theo kịp, tụt hậu so với Bí để chiến thắng trang bị cho kiến thức tồn diện, nhiệm vụ đặt công tác tự học Tự học cịn có vai trị giáo dục, hình thành nhân cách cho HS Việc tự rèn luyện cho HS thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề trình học tập giúp em tự tin xử lí tình xảy sống Hơn nữa, tự học kích thích lịng ham học hỏi, hiểu biết, sống có hoài bão, ước mơ Do vậy, từ HS nên xây dựng cho kế hoạch tự học thích hợp 1.1.3.2 Quan niệm hoạt động tự học Tự học trình chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động hướng tới mục đích định Ở Việt Nam có nhiều cơng trình ngiên cứu tự học góc độ khác -Theo tác giả Nguyễn Cảnh Tồn : “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp,…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, có chí tiến thủ khơng ngại khó,…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết thành sở hữu riêng mình” - Theo tác giả Lê Khánh Bằng : “Tự học tự suy nghĩ sử dụng lực trí tuệ phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học định” Quan điểm đề cập tới thao tác phẩm chất cần thiết hoạt động tự học, chúng đặt mối quan hệ tổng thể yếu tố tạo thành hoạt động tự học người học -Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học công việc tự giác người nhận thức vai trị định đến tích lũy kiến thức cho thân, cho chất lượng công việc đảm nhận, cho tiến xã hội” - 66 - -GV treo sơ đồ lên bảng vào phận nhị nhụy hoa lưỡng tính , yêu cầu lớp theo dõi -GV gọi HS lên bảng nêu tên phận nhị nhụy hoa lưỡng tính Sau GV lại lần để HS nhớ Củng cố-Dặn dò Như ta vừa học xong “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” Với này, cần biết quan sinh sản hoa hoa Có nhiều lồi hoa, phải phân biệt đâu hoa đơn tính, đâu hoa lưỡng tính Về nhà em xem lại sơ đồ phận nhị nhụy hoa lưỡng tính; chuẩn bị - 67 - Giáo án thực nghiệm Bài 48 : AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Học xong này, HS phải : - Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây chập đường dây, cháy nhà - Nêu vai trị cầu chì, cơng tơ điện Kỹ - Giải thích phải tiết kiệm lượng điện - Trình bày biện pháp tiết kiệm điện - Bước đầu biết vận động người thực Thái độ - u thích mơn Khoa học - Giáo dục HS biết cách giữ an tồn tránh lãng phí điện II CHUẨN BỊ - GV: + Phiếu học tập + Giáo án điện tử - HS: + Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -GV gọi HS lên bảng trả -HS trả lời lời câu hỏi: +Kể tên số đồ dùng +Một số đồ dùng máy máy móc sử dụng điện? móc sử dụng điện: quạt - 68 1.Kể tên số đồ dùng máy móc sử dụng điện Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện: quạt điện, nồi điện, ti vi, bóng đèn… 2.VD vật dẫn điện, cách điện? Vật dẫn điện: đồng, nhôm, sắt, Vật liệu cách điện: nhựa, sứ, xốp,… điện, nồi điện, ti vi, bóng đèn… +VD vật dẫn điện, cách +Vật dẫn điện: đồng, điện? nhôm, sắt, Vật liệu cách điện: nhựa, sứ, xốp,… *GV nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu Cuộc sống cần điện để phục vụ sinh hoạt -Vậy, gia đình em -Trả lời thường dùng điện vào việc gì? GV: Hầu hết tất hoạt -Lắng nghe động cần đến điện Nhưng sử dụng điện cho an tồn để tránh lãng phí sử dụng ta cần làm gì? Bài học hơm em tìm -HS mở sách trang 98 hiểu nhé! (GV bấm máy, viết tên lên bảng) b Các biện pháp phòng tránh bị điện giật -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát, trả lời: 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật? Bạn cần làm khơng làm để tránh bị điện giật? Tại sao? tranh SGK kết hợp hình, trả lời câu hỏi: +Nội dung tranh vẽ gì? +Tranh : Em bé giật - 69 - cánh diều mắc dây điện +Tranh : Em bé đưa tay vào ổ cắm điện +Làm có nguy hiểm +Rất nguy hiểm khơng? -GV chốt -Lắng nghe -Yêu cầu thảo luận nhóm -Thảo luận theo câu hỏi: +Bạn cần làm khơng làm để tránh bị điện giật? -Gọi đại diện nhóm lên +Cần làm :Tránh xa chỗ Các biện pháp phòng tránh bị điện giật Bạn cần làm khơng làm để tránh bị điện giật? Những việc nên làm Những việc không nên làm điện -Trá Tránh xa chỗ chỗ có dây điệ điện -Sờ vào ổ cắm điệ -Thả Thả diề diều, chơi dướ đườ đường dây bị đứt - Đệnể trẻ trẻ em sử dụng đồ điệ điện điệ -Báo cho ngườ người lớn có - Dùng tay kéo ngườ người bị điệ điện giậ giật cố điệ điện khỏ khỏi nguồ nguồn điệ điện -Chạ Chạm tay vào chỗ chỗ hở đườ đường dây -Để ổ điệ điện xa tầm tay điệ điện trẻ trẻ em em -Chạ Chạm tay vào phậ phận nghi có điệ điện - Cắm vật kim loạ loại vào ổ điệ điện điền vào phiếu học tập có dây điện bị đứt, để ổ bảng, lớp theo dõi Gọi điện xa tầm tay trẻ em,… nhóm khác nhận xét, bổ +Không nên làm : Cắm vật kim loại vào sung -GV sửa bài, bấm máy để ổ điện, chạm tay vào chỗ lớp tiện theo dõi hở đường dây điện, -GV chốt ý -Theo dõi, lắng nghe -GV cho HS xem loạt -Theo dõi, làm việc cá Các biện pháp phòng tránh bị điện giật hình ảnh dễ bị điện giật nhân : Em sÏ làm để phịng tránh bị điện giật? +Em cho biết tranh vẽ T1 Em bé giật dây cắm điện gì? T2.Dây điện sà xuống lịng đường T.3 Em bé đứng gần dây điện +Chúng khơng? có nguy hiểm +Có - 70 - +Em làm tránh bị điện -3HS trả lời giật? -GV nhận xét +Em cần làm thấy người bị điện giật? -Gv cho HS tự suy nghĩ, sau -HS trình bày gọi HS trình bày -Lúc GV bấm máy cho -Quan sát, xếp xuất tranh Yêu cầu HS xếp tranh Các biện pháp phịng tránh bị điện giật Khi nhìn thấy người bị điện giật em xử lý nào? -Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở đường dây phận kim loại nghi có điện Không cầm vật kim loại cắm vào ổ lấy điện theo trình tự bước cứu người bị điện giật -GV nhận xét hiển thị -HS theo dõi thứ tự -GV u cầu thảo luận -HS thảo luận nhóm đơi: +Khi thấy dây điện bị đứt, +Cần tránh xa báo cho em xử lý nào? người lớn biết +Khi thấy người bị điện +Ngắt cầu dao, cầu chì giật em nên làm ? dẫn điện gậy g, gy Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Khoa häc: tre, que nhựa,… gạt dây Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật? Thấy dây điện bị đứt em xử lý nào? Khi phát thấy dây điện bị đứt bị hở, cần tránh xa báo cho người lớn biết Khi thấy người bị điện giật em nên làm ? dùng vật khơ khơng điện khỏi người bị nạn -GV nhận xét Khi nhìn thấy người bị điện giật phải cắt nguồn điện cách ngắt cầu dao, cầu chì dùng vật khô không dẫn điện gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện khỏi người bị nạn -GV chốt ý(bấm máy) c.Vai trị cầu chì -Lắng nghe - 71 Các biện pháp phòng tránh bị điện giật Sử dụng điện cần lứu ý -Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở đường dây phận kim loại nghi có điện Không cầm vật kim loại cắm vào ổ lấy điện - Khi phát thấy dây điện bị đứt bị hở, cần tránh xa báo cho người lớn biết - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải cắt nguồn điện cách ngắt cầu dao, cầu chì dùng vật khơ không dẫn điện gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện khỏi người bị nạn công tơ điện -GV yêu cầu HS thảo luận -HS thảo luận nhóm để đưa câu trả lời +Điều xảy +Gây chập cháy Thảo luận trả lời câu hỏi sau: Điều xảy sử dụng nguồn điện 12V (vôn) cho vật dùng điện có số vơn quy định 6V (vơn)? Vì dụng cụ có số vơn bé nguồn điện nên gây chập cháy Nêu vai trò cầu chì, cơng tơ điện.? Cầu chì thường dùng để ngắt điện phòng tượng chập điện hay cố khác điện Công tơ điện dùng để đo lượng điện dùng, thể số liệu, từ tính số tiền ®iƯn cần ph¶i trả Vai trị cơng tơ điện : sử dụng nguồn điện 12V (vôn) cho vật dùng điện có số vơn quy định 6V (vơn)? +Nêu vai trị cầu chì, +Cầu chì thường dùng để cơng tơ điện.? ngắt điện phịng tượng chập điện hay cố khác điện Mỗi hộ dùng điện có cơng tơ điện để đo lượng điện dùng Căn vào người ta tính số tiền điện phải trả +Cơng tơ điện để đo lượng điện dùng Vai trò cu chỡ : Khi sử dụng đồng thời nhiều dụng cụ dùng điện, lõi hai dây dẫn điện bị chạm, chập vào dòng điện dây mạnh, dây bị nóng làm bốc cháy lớp vỏ nhựa gây cháy nhà Để đề phòng, ng-ời ta mắc thêm vào mạch điện cầu chì Khi dòng điện mạnh, đoạn dây chì nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đ-ợc cố nguy hiểm điện -GV : Cầu chì có vai trị -HS theo dõi việc hạn chế chập cháy Sau đây, em theo dõi vụ cháy chập điện GV phân tích, Một số vụ cháy lớn chập điện nêu lên tình trạng đám cháy, lồng ghép giáo dục ý thức sử dụng điện d Các biện pháp tiết kiệm điện -GV yêu cầu HS thảo luận - 2HS bàn thảo luận nhóm đơi: +Tiết kiệm điện cólợi ích +Tiết kiệm tiền bạc, đồ gì? dùng lâu hư hỏng, +Chúng ta phải làm để +Chỉ sử dụng điện - 72 - tránh lãng phí điện? Các biện pháp tiết kiệm điện tắt điện, quạt, ti vi, … Thảo luận trả lời câu hỏi: 1.Tại phải sử dụng tiết kiệm điện? 2.Chúng ta phải làm để tránh lãng phí điện? cần thiết, khỏi nhà nhớ -Gọi 2HS trả lời, HS khác -HS trả lời, nhận xét nhận xét -GV chốt ý: Để tránh lãng phí điện ta cần ý: Chỉ sử dụng điện cần thiết, Ta cần sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí Để tránh lãng phí điện ta cần ý: - Chỉ sử dụng điện cần thiết, khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt, ti vi, … - Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là(ủi) quần áo… (vì việc cần dùng nhiều lượng điện) khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt, ti vi, … Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, (ủi) Để tránh lãng phí điện, ta cần ý điều ? quần áo… (vì việc cần dùng nhiều lượng điện) +Chúng ta cần làm để +Hạn chế sử dụng điều tiết kiệm điện cho gia đình hịa, tivi, quạt, khỏi nhà trường? khỏi nhà, lớp học cần tắt thiết bị điện, -GV nhận xét Củng cố-Dặn dị Để đảm bảo an tồn sử dụng điện ta cần ý điều -Tuyt i khụng chm tay vào chỗ hở đường dây ?phận kim loại nghi có điện Khơng cầm vật kim loại cắm vào ổ lấy điện - Khi phát thấy dây điện bị đứt bị hở, cần tránh xa báo cho người lớn biết - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải cắt nguồn điện cách ngắt cầu dao, cầu chì dùng vật khơ khơng dẫn điện gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện khỏi người bị nạn Em làm để tránh lãng phí sử dụng điện ? - Chỉ sử dụng điện cần thiết, khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt, ti vi, … - Tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, là(ủi) quần áo… (vì việc cần dùng nhiều lượng điện) -GV yêu cầu HS nhắc lại -3HS nhắc lại nội dung học -GV nhắc nhở HS nhà học -Cẩn thận sử dụng thiết bị điện -Chuẩn bị Giáo án đối chứng -Lắng nghe -Lắng nghe - 73 - Bài 48 : AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Học xong này, HS phải : - Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây chập đường dây, cháy nhà - Nêu vai trị cầu chì, cơng tơ điện Kỹ - Giải thích phải tiết kiệm lượng điện - Trình bày biện pháp tiết kiệm điện - Bước đầu biết vận động người thực Thái độ - u thích mơn Khoa học - Giáo dục HS biết cách giữ an toàn tránh lãng phí điện II CHUẨN BỊ - GV: + Dụng cụ sử dụng pin đèn, đồng hồ + Tranh ảnh tuyên truyền sử dụng an toan tiết kiệm điện - HS: + Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp - Lớp phó văn nghệ cất lớp hát “Lớp chúng mình” Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Kể tên số đồ dùng máy móc sử dụng lượng điện? - HS 1: Một số đồ dùng máy móc sử dụng lượng điện quạt, nồi điện, tivi, bóng đèn,… - 74 - +Nêu ví dụ vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện? - HS : Vật liệu dẫn điện : đồng, nhôm, sắt,… ; vật liệu cách điện : xốp, sứ, nhựa,… *GV bổ sung, nhận xét cho điểm Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài Giới thiệu - Tiết học trước, - Lắng nghe vật dẫn điện, vật cách điện Bài học hôm nay, lớp tìm hiểu xem cách để sử dụng điện an tồn, có biện pháp để tránh lãng phí sử dụng điện (GV ghi - Mở SGK tên lên bảng, lớp mở SGK trang 98) Hoạt động (Thảo nhóm 4) Các biện pháp phòng tránh luận bị điện giật - Khi nhà trường, bạn - HS thảo luận cần làm để tránh nguy - HS dựa vào tranh vẽ hiểm điện giật cho SGK ý kiến thân để thân cho người khác? thảo luận - GV lưu ý HS đưa - Các nhóm trình bày : biện pháp để tránh nguy + Không đưa tay vào ổ cắm hiểm điện giật điện, không chạm tay vào chỗ hở đường dây điện + Không cầm dây điện bị đứt, không dùng vật đồng, sắt để gạt dây điện - 75 - + Thấy người bị điện giật lấy gỗ khô gạt dây điện khỏi người - GV bổ sung: Các em không -Lắng nghe cầm phích điện ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện bị điện giật; không nên chơi nghịch ổ lấy điện, dây dẫn điện; bẻ, xoắn dây điện Hình 1, minh họa việc không nên làm để tránh bị điện giật - GV chốt ý, gọi 1HS đọc -HS đọc phần “Bạn cần biết” cho lớp nghe Hoạt động (Thảo nhóm 2) Thực hành luận - GV cho HS quan sát đèn - HS quan sát pin giới thiệu cho lớp dụng cụ điện với số vôn quy định 4,5V Hỏi: + Nếu cắm đèn pin vào nguồn điện 12V điều xảy ra? - GV yêu cầu HS bàn - bạn bàn thảo luận thảo luận nhóm để đưa ý kiến - GV yêu cầu số HS - Đưa ý kiến mình: đứng dậy trình bày + Đèn khơng sáng + Chập nguồn điện - 76 - + Ánh sáng yếu - GV nhận xét chốt ý: - Lắng nghe Vì nguồn điện có số vơn lớn số vơn dụng cụ nên cắm đèn pin 4,5V vào nguồn điện 12V chập cháy đèn pin Hỏi: HS trả lời: + Làm cách để dụng cụ + Xem số vôn dụng cụ dùng điện cắm vào nguồn có thích hợp với số vơn điện khơng bị hư hỏng? nguồn điện khơng + Dụng cụ cịn thời hạn sử dụng + Ai nhìn thấy cầu chì + HS giơ tay cơng tơ điện nhà rồi? + Hãy đọc sách tìm hiểu lí + HS1: Để đề phịng hai dây cần lắp cầu chì bị chạm vào nhau, chập gây nêu hoạt động nó? tượng bốc cháy nên người ta mắc thêm vào mạch điện cầu chì + HS2 : Khi dịng điện chạy q mạnh, đoạn dây chì nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh cố điện GV bổ sung: - Cầu chì thường dùng để ngắt điện phòng tượng chập điện hay cố khác điện - HS ý lắng nghe - 77 - - Khi dây chì bị chảy cần thay dây chì khác, khơng thay dây chì sắt hay đồng - GV yêu cầu HS đọc thảo - HS đọc thảo luận luận phần đóng khung trang nhóm 99 Hỏi: + Làm để người ta + Dùng công tơ điện (đồng biết hộ gia đình hồ điện) để đo lượng dùng hết điện điện dùng tháng? - GV nhận xét Hoạt động - Lắng nghe Các biện pháp tiết kiệm điện - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: - HS trình bày : + Tại phải sử dụng tiết + Tránh lãng phí tiền bạc, chi kiệm điện ? tiêu cho gia đình + Nêu phương pháp để + Tắt thiết bị điện tránh lãng phí lượng khỏi nhà, hạn chế sử dụng điện? vật dụng nhiều lượng tủ lạnh, ấm nước nóng,… + Hãy trình bày cách tiết + Dùng đèn tiết kiệm điện, tắt kiệm điện nhà? điện khỏi nhà, hạn chế dùng vật tiêu thụ nhiều điện (tủ lạnh, tivi, điều hòa,…)… - GV chốt ý : - Lắng nghe - 78 - + Để tránh lãng phí điện, ta cần ý : dùng điện cần thiết, khỏi nhà phải tắt quạt, tivi, đèn,…; tiết kiệm điện đun nấu, sưởi, quần áo, (những việc cần nhiều lượng điện) Củng cố - GV nêu câu hỏi, HS trả lời: -Dặn dị + Em cần làm khơng - 2HS trả lời làm để tránh điện giật? + Hãy nêu vai trị cầu chì - 2HS trả lời công tơ điện? + Muốn tránh lãng phí điện, - HS trả lời cần làm gì? - Các em nhà học - Lắng nghe chuẩn bị TÀI LIỆU THAM KHẢO - 79 - [1] Gs Lê Khánh Bằng (1987), Phương pháp nâng cao chất lượng hiệu tự học, tự đào tạo học sinh sinh viên, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 7/1998, tr.10 [2] Trần Hồng Cẩm - Nguyễn Cảnh Toàn - Bùi Tường - Lê Hải Yến ( 2000), Về phương pháp luận phương pháp tự học, Bộ GDĐT [3] Cao Xuân Hạo, Bàn chuyện tự học, “Kiến thức ngày nay”, số 396, 9/2000, tr.23-27 [4] Gs Trần Bá Hồnh (1998), Vị trí tự học, tự đào q trình dạy học, giáo dục đào tạo, NCGD số 7/1998, tr.9 [5] Phạm Mạnh Hùng (1992), Tổ chức hoạt động học tập nhà cho học sinh tiểu học, NCGD, số 3/ 1995, tr.14 [6] Nguyễn Kỳ (1990), Biến trình dạy học thành q trình tự học, “Tạp chí Ngiên cứu Giáo dục 2” [7] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Ký - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học, NXBGD, Hà Nội [8] PTS TS Hà Nhật Thăng- TS Phạm Hồng Quang (1996), Sử dụng phiếu học tập dạy tự học cho học sinh dân tộc nội trú, NCGD số 4/1996 [9] PGS.TSKH Thái Duy Tuyên (1993), Tìm hiểu chất trình dạy học, NCGD số 10/1993 [10] Vũ Văn Luyên (1996), Bước đầu sử dụng thời gian tự học nhà học sinh, NCGD số 10/1996 [11] Bùi Văn Hệ, Giáo trình tâm lí Tiểu học (2003), NXBĐHSP Hà Nội [12] A.P Primmacôpxki (1976), Phương pháp đọc sách, NXBGD, Hà Nội 1976, tr.193 [13] I.Ia Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Khánh Tấn, Đinh Thị Ngọc Bích (2003), Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, ĐHSP Đà Nẵng [15] Sách giáo khoa Khoa học (2006), NXBGD [16] Sách giáo khoa Khoa học (2009), NXBGD - 80 - [17] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học (2006), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, tập 2, NXBGD Các wesbsites: + www.google.com.vn + www.choluanvan.com.vn ... hai lớp (5/ 6, 5/ 7) Em tiến hành thực nghiệm nhằm: - Xác định tính khả thi việc phát huy tính tự học HS dạy học môn Khoa học lớp - Xác định tính hiệu việc phát huy tính tự học HS dạy học môn Khoa. .. thường học thêm, làm tập giáo viên giao nhà Đây trở ngại lớn với hoạt động tự học HS - 25 - CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Ở BẬC TIỂU HỌC 2.1... hoạt động tự học HS THCS, THPT hay sinh viên mà quan tâm tới hoạt động tự học HS Tiểu học Xuất phát từ lí chúng em chọn ? ?Phát huy tính tự học học sinh dạy học môn Khoa học lớp bậc Tiểu học? ?? để

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w