Nghiên cứu khả năng đối kháng của các chủng vi nấm trichoderma đối với nấm fusarium gây bệnh héo vàng và collectotrichum gây bệnh thán thư trên cây ớt (capsicum frutescens l)

65 28 0
Nghiên cứu khả năng đối kháng của các chủng vi nấm trichoderma đối với nấm fusarium gây bệnh héo vàng và collectotrichum gây bệnh thán thư trên cây ớt (capsicum frutescens l)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - LÊ TỐ NGA Nghiên cứu khả đối kháng chủng vi nấm Trichoderma nấm Fusarium gây bệnh héo vàng Collectotrichum gây bệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN  Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức q báu q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh – Môi trường – ĐH Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Lê Tố Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Sơ lược thành phần bệnh nấm hại ớt 10 1.1.1 Nấm Fusarium gây bệnh héo vàng ớt 11 1.1.2 Nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt 12 1.2 Sơ lược nấm Trichoderma 14 1.2.1 Đặc điểm nấm Trichoderma 14 1.2.2 Khả đối kháng nấm Trichoderma 15 1.2.3 Cơ chế đối kháng nấm gây bệnh Trichoderma 15 1.2.4 Hoạt động tiết enzim nấm Trichoderma 17 1.2.4.1 Hệ enzim thủy phân chitin 17 1.2.4.2 Hệ enzim thủy phân cellulose 18 1.2.4.3 Các hợp chất kháng nấm từ Trichoderma 18 1.2.5 Vị trí phân loại 19 1.2.6 Tình hình nghiên cứu nấm Trichoderma 19 1.2.6.1 Trên giới 19 1.2.6.2 Ở Việt Nam 20 1.3 Phương pháp lên men xốp tạo chế phẩm nấm số chế phẩm từ nấm Trichoderma sản xuất, ứng dụng 21 1.3.1 Phương pháp lên men xố p tạo chế phẩm nấm Trichoderma 21 1.3.2 Một số chế phẩm từ Trichoderma sản xuất ứng dụng 22 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG 24 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2011 đến tháng 03/2012 24 2.3 NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT 24 2.3.1 Nguyên liệu 24 2.3.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 24 2.3.2.1 Hóa chất 24 2.3.2.2 Dụng cụ thiết bị 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu đất [3], [5] 25 2.4.2 Phương pháp phân lập chủng vi nấm Trichoderma 26 2.4.3 Phương pháp giữ giống 27 2.4.4 Phương pháp thử tính đối kháng Trichoderma chủng nấm gây bệnh ớt [9],[12] 27 2.4.5 Phương pháp khảo sát khả đối kháng chế phẩm Trichoderma nấm bệnh [4] 30 2.3.6 Phương pháp lên men môi trường xốp [9] 31 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 33 3.1 Phân lập nấm Trichoderma 33 3.2 Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma cókhả đối kháng mạnh chủng nấm Fusarium Colletotrichum gây bệnh ớt 37 3.2.1 Khả đối kháng nấm Trichoderma nấm bệnh Fusarium37 3.2.2 Khả đối kháng nấm Trichoderma nấm bệnh Colletotrichum 40 3.3 Kết trình l ên men xốp chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng mạnh với chủng nấm gây bệnh ớt 45 3.4 Kết thử khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm gây bệnh trồng 46 3.4.1 Kết theo dõi khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm bệnh Fusarium 46 3.4.2 Kết theo dõi khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm bệnh Collectotrichum 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 54 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sự phát triển chủng nấm Trichoderma 34 sau ngày nuôi cấy 34 Bảng 3.4:Mức độ đối kháng chủng nấm Trichoderma với chủng nấm gây bệnh 43 Bảng 3.5: So sánh số lượng bào tử thu công thức lên men tạo chế phẩm nấm Trichoderma 45 Bảng 3.6 : Đường kính khuẩn lạc nấm bệnh Fusarium sau rắc 47 chế phẩm nấm Trichoderma 47 Bảng 3.7: Đường kính khuẩn lạc nấm bệnh Collectotrichum sau rắc chế phẩm nấm Trichoderma 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Phương pháp đánh giá tính kháng nấm Trichoderma đĩa peptri với chủng nấm gây bệnh,A: Trichoderma, B: loại nấm gây bệnh 29 Hình 2.2:Sơ đồ khảo sát khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm bệnh 30 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình lên men xốp tạo chế phẩm nấm Trichoderma 32 Hình 3.1: Hình ảnh cành bào tử nấm Trichoderma 33 Hình 3.2: Hình ảnh khuẩn lạc chủng nấm Trichoderma 35 (T.01, T.03, T.14, T.15, T.18) 35 Hình 3.3: Hình ảnh khuẩn lạc chủng nấm Trichoderma (T.02 , T.04, T.05, T.06, T.07, T.08, T.09, T.10, T.11, T.12, T.13, T.16, T.17, T.19, T.20) 36 Hình 3.4: Mức độ đối kháng chủng nấm Trichoderma với nấm bệnh Fusarium 38 Hình 3.5: Khả đối kháng số chủng nấm Trichoderma 39 Hình 3.6: Mức độ đối kháng chủng nấm Trichoderma với nấm bệnh Colletotrichum 41 Hình 3.7: Khả đối kháng số chủng nấm Trichoderma nấm bệnh Collectotrichum (NB2:Collectotrichum) 42 Hình 3.8: Hình ảnh cành bào tử ống giống nấm Trichoderma T.01 44 Hình 3.9: Hình ảnh cành bào tử ống giống nấm Trichoderma T.02 44 Hình 3.10: Hình ảnh cành bào tử ống giống nấm Trichoderma T.16 44 Hình 3.11: Chế phẩm nấm Trichoderma sản xuất phương pháp lên men xốp sau ngày nuôi cấy công thức 45 Hình 3.12: Chế phẩm nấm Trichoderma dạng bột sản xuất phương pháp lên men xốp theo công thức 46 Hình 3.14: Khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm bệnh Collectotrichum 50 MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc, việc đáp ứng nhu cầu lương thực- thực phẩm nước, sản lượng nhiều loại nông sản xuất nước ta xếp hàng đầu giới Tuy nhiên, chất lượng hiệu việc sản xuất nơng sản nước ta cịn nhiều hạn chế so với nước khu vực Một vấn đề phải đối mặt bệnh trồng vi sinh vật đặc biệt vi nấm gây Để khắc phục tình hình dịch bệnh trồng biện pháp phòng trừ bệnh phương pháp hóa học áp dụng, hiệu nhanh chóng song làm ảnh hưởng tới chất lượng nơng sản, gây hàng loạt vấn đề ảnh hưởng tới môi trường ô nhiễm nguồn nước, đất dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép, cân hệ sinh thái Vì vậy, phương pháp đấu tranh sinh học hướng mở tích cực cho nông nghiệp để bảo vệ trồng, nâng cao suất phịng chống nhiễm mơi trường, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững Hiện nay, chế phẩm sinh học ngày lựa chọn công tác bảo vệ thực vật Trong đó, nấm Trichoderma nghiên cứu sử dụng để phòng trừ bệnh hại nhiều loại trồng Trichoderma vi nấm phân lập từ đất, thường diện vùng xung quanh hệ thống rễ Đây loại nấm hoại sinh có khả ký sinh đối kháng nhiều loại nấm bệnh hại trồng Nhờ vậy, nhiều loài Trichoderma nghiên cứu tác nhân phịng trừ sinh học thương mại hóa thành thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học (biofungicides), phân sinh học (biofertilizers) chất cải tạo đất (soil amendments) [31] Các kết nghiên cứu cho thấy, chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma không ảnh hưởng đến lồi thiên địch có lợi đồng ruộng, sinh vật có ích đất, nước mơi trường Để tìm hiểu khả ứng dụng chủng nấm Trichoderma việc phòng trừ bệnh hại trồng vi nấm gây ra, từ góp phần nâng cao suất chất lượng trồng, tăng sản lượng nông nghiệp, tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu khả đối kháng chủng vi nấm Trichoderma nấm Fusarium gây bệnh héo vàng Collectotrichum gây bệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.)” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân lập, tuyển chọn chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng với nấm Fusarium gây bệnh héo vàng Collectotrichum gây bệnh thán thư ớt thôn Lộc Mỹ, xã Hòa Bắc, thành phố Đà Nẵng, sở khoa học để sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ tác nhân vi nấm gây hại trồng III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phân lập chủng nấm Trichoderma đất thôn Lộc Mỹ, xã Hòa Bắc, thành phố Đà Nẵng - Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng cao với chủng nấm Fusarium, Collectotrichum gây bệnh ớt - Nghiên cứu thử nghiệm quy trình lên men xốp thu chế phẩm nấm Trichoderma - Nghiên cứu thử nghiệm khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma với chủng nấm Fusarium, Collectotrichum gây bệnh ớt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược thành phần bệnh nấm hại ớt Theo Thomas A Zitter (1989) [57] bệnh nấm lớp phụ nấm gây nên ớt gồm: Bệnh thán thư, bệnh đốm lá, bệnh đen rễ, bệnh héo Fusarium, bệnh đốm xám lá, bệnh mốc xám, bệnh mốc trắng, bệnh sương mai, bệnh phấn trắng Theo Ken Pernezny Tim Momol (2006) [44] bệnh nấm gây hại ớt gồm có: Bệnh chết rạp (do nấm Pythium spp Rhizoctonia solani): Cây trồng từ hạt bị nhiễm nấm xuất vết chết hoại trụ mầm cổ rễ, làm cho đổ gập xuống chết Bệnh đốm trắng (Cercospora capsici): Vết đốm có hình trịn thơ giáp, vết bệnh có màu nâu, vàng nhạt tới trắng có viền màu nâu đen Bệnh đốm trắng gây hại nặng nguyên nhân gây rụng làm giảm suất ruộng ớt Bệnh đốm xám (Stemphylium solani): Vết đốm có dạng gần giống hình trịn, vết đốm ban đầu có màu nâu sau chuyển sang màu nâu sáng tới sáng trắng với thương tổn bị lõm vết bệnh viền vết bệnh có màu nâu tới đo đỏ Các vết đốm xuất thân, cuống cuống không xuất cánh hoa Bệnh sương mai nấm Phytophthora capsici bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng Floria Bệnh xâm nhiễm vào phận khác ớt Bệnh làm chết thối rễ, thối thân, héo thối ớt Sự lây nhiễm bệnh lên thân qua tiếp xúc với đất phổ biến Cây trồng bị nhiễm bệnh héo chết sau Vết bệnh ban đầu lá, thân quả, màu xanh tối sũng nước chuyển sang màu nâu chết Giai đoạn ớt hoa bị nhiễm nấm, tồn cành bị nhiễm bệnh Các vết đốm nhỏ có dạng hình trịn tới hình khơng xác định liên kết với gây cháy Bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii): Bệnh gây hại điều kiện thời tiết ấm ẩm ướt Cây trồng bị nhiễm bệnh thường bị héo rễ thân bị chết Qua kết bảng 3.7 hình 3.14 cho thấy: Ở ngày đầu tiên, nấm bệnh Collectotrichum phát triển nhanh Ngày thứ 2, sau rắc chế phẩm Trichoderma, nấm bệnh Collectotrichum chế phẩm Trichoderma phát triển chậm Sang ngày thứ 3, nấm bệnh Collectotrichum phát triển chậm lại, bào tử nấm Trichoderma bắt đầu mọc khắp đĩa, hạn chế phát triển nấm bệnh, nấm Trichoderma bắt đầu ký sinh lên nấm bệnh, đường kính nấm bệnh không tăng thêm Ngày thứ 4, bào tử nấm Trichoderma mọc mạnh, ký sinh lên nấm bệnh nhiều Đến ngày thứ 5, bào tử nấm Trichoderma mọc mạnh, phủ kín khắp đĩa thạch, nấm bệnh bị ức chế gần hoàn toàn Qua kết đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm Fusarium, Collectotrichum gây bệnh ớt, cho thấy chế phẩm nấm Trichoderma có khả đối kháng tốt với chủng nấm gây bệnh, bào tử nấm Trichoderma có khả ức chế mạnh, làm cho khuẩn lạc nấm bệnh không phát triển Khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma nấm bệnh Collectotrichum cao so với nấm bệnh Fusarium KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thu kết luận sau: 1.1 Từ 60 mẫu đất thơn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, thành phố Đà Nẵng phân lập 20 chủng nấm Trichoderma ký hiệu T0.1-20 Các chủng nấm Trichoderma phân lập chia thành nhóm: * Nhóm 1: gồm chủng T.01, T.03, T.14, T.15, T.18 hệ sợi nấm phát triển có sinh sắc tố màu vàng * Nhóm 2: T.02, T.04, T.05, T.06, T.07, T.08, T.09, T.10, T.11, T.12, T.13, T.16, T.17, T.19, T.20 hệ sợi nấm phát triển mạnh, khơng có sinh sắc tố 1.2 Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm khả đối kháng 20 chủng nấm Trichoderma phân lập với chủng nấm Fusarium Colletotrichum gây bệnh ớt cho thấy: chủng nấm Trichoderma có khả ức chế cao hai loại nấm bệnh Trong có chủng nấm Trichoderma T.01, T.02, T.03, T.15, T.16, T.19, T.20 có khả ức chế cao với loại nấm bệnh Khả đối kháng nấm Trichoderma nấm bệnh Collectotrichum cao so với nấm bệnh Fusarium 1.3 Sử dụng chủng nấm Trichoderma T.01, T.02, T.03, T.15, T.16, T.19, T.20 có khả đối kháng mạnh với chủng nấm Fusarium Collectotrichum gây bệnh ớt tiến hành lên men xốp môi trường có thành phần cám trấu theo công thức thu nhận loại chế phẩm nấm Trichoderma dạng bột Trong đó, chế phẩm thu công thức 2(15g cám+ 15g trấu) cho số lượng bào tử lớn 1.4 Chế phẩm nấm Trichoderma dạng bột có khả đối kháng cao chủng nấm Fusarium Collectotrichum gây bệnh ớt, sở khoa học cho việc ứng dụng vào thực tiễn để phòng chống nấm gây bệnh trồng KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phân lập thêm chủng nấm Trichoderma nhằm tìm dịng có tính đối kháng mạnh với lồi nấm Fusarium, Collectotrichum - Nghiên cứu thời gian sống chế phẩm nấm Trichoderma - Nghiên cứu khả đối kháng chế phẩm nấm Trichoderma trồng bị bệnh điều kiện nhà lưới đồng ruộng để có sở khoa học ứng dụng vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đoàn Văn Chung (chủ biên), Phạm Văn Luyến, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Văn Sức, Trần Thị Tâm (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng , Nhà xuất Nông nghiệp, tr 19-25, 265-273 Đỗ Tấn Dũng cộng tác viên (2001), Đặc tính sinh học khả phòng chống số bệnh nấm hại rễ trồng cạn nấm đối kháng Trichoderma viride, Tạp chí bảo vệ Thực vật 4: 12-16 Êgơrơv, N X (1983), Thực tập vi sinh vật học ( Nguyễn Lân Dũng dịch), Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hứa Võ Thành Long (2010), Sản xuất bào tử nấm Trichoderma spp làm thuốc trừ nấm bệnh trồng, Khóa luận tốt nghiệp ngành công nghệ sinh học, trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1977), Vi sinh vật học- Tập II, NXB Đại học Trung tâm chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phúc (2005), Bước đầu khảo sát mối liên hệ diện Trichoderma yếu tố đất, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tú Nguyễn Đăng Diệp (1998), Nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón vi sinh TRICHO, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Viện sinh học nhiệt đới (1993-1998) Nguyễn Ngọc Tú Nguyễn Thị Hương Giang (1997), Bảo vệ trồng từ chế phẩm từ vi nấm, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 111-153 Nguyễn Văn Thường (2010), Bước đầu khảo sát khả nhân sinh khối đánh giá hiệu phòng trừ bệnh số chủng nấm Trichoderma sp., Khóa luận tốt nghiệp ngành sinh học, ĐHQG TPHCM 10 Phạm Hoàng Oanh, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư (2000), Khảo sát số đặc tính nấm R solani hai vùng canh tác khac Tiền Giang, Tài liệu hội thảo “ Khai thác đa dạng sinh học để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại bền vững lúa” Tiền Giang, từ ngày đến ngày tháng năm 2000 11 Phạm Đình Quân (2009), Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại ớt hại Hải Dương vụ đông xuân năm 2008- 2009 biện pháp phòng trừ, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 12 PGS.TS Phạm Thị Ánh Hồng, ThS.Đinh Minh Hiệp (2005), Điều tra khảo sát phân bố chủng nấm Trichoderma thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đơng Nam Bộ, Hội nghị tổng kết NCCB KHTN khu vực phía Nam năm 2005 13 Tạ Kim Chi (1996), Nghiên cứu số chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại Việt Nam khả ứng dụng, luận án PTS, Viện công nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa Học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội 14 Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng (1995), Kết nghiên cứu bước đầu nấm đối kháng Trichoderma, tuyển tập cơng trình nghiên cứu Bảo vệ Thực vật 1990-1995: 202-210 15 Trần Thị Thuần (1998), Hiệu đối kháng nấm Trichoderma nấm để phòng trừ bệnh hại trồng bệnh hại trồng , Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 4: 35-38 16 Trần Thị Thuần (1999), Phương pháp sản xuất sử dụng nấm Trichod erma nấm gây bệnh hại trồng, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 4: 35-38 17 Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo Dục 18 Trần Thị Miên (2008), Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt (Colletotrichum) hại ớt Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 19 Trần Tú Ngà, Đồn Văn Lư, Phạm Thị Hương, Ngơ Bích Hảo (1993), Kết bước đầu nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 82-83 20 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 21 Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bênh chun khoa, NXB Nơng nghiệp – Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Ainsworth, G.S and Susman, A.S (1968), The fungi an advance treatise Vol III The fungal population, Acad press Inc, New York, USA 23 Antonio N Moretti (2009), Taxonomy of Fusarium genus, a continuous fight between lumpers and splitters, Proc Nat Sci, MaticaSrpska Novi Sad, No 117, 7—13, 2009 24 Burgess, L W and Summerll B.A (1992), Mycogeography of fusarium: survey of Fusarium species from subtropical and – arid grassland soils from Queensland, Australia, Mycological research 96: 48 – 484 25 Bailey B A & Lumsden R D., (1998), Direct effects of Trichoderma & Glioladium Volume 2: 185 – 201 26 Chet R.J., and Baker K F (1980), The Nature and Practice of Biological Coltrol of plant Pathogens,American Phythopathological Society, St Paul, MN 539 pp 27 Elisa Esposito and Manuel da Silva (1998), Systematics and environmental application of the genus Trichoderma, Crical reviews in Microbiology 24(2), pp.89-98 28 Elad Y (2000), Biocologycal control of foliar pathogens by mean of Trichoderma harzianum and potential modes of action Crop protection 19 pp: 709 – 714 29 Ellis Horwood (1985), Discovery and isolation of microbial products, Published by the Cannon PF, Bridge PD, Monte E Linking the Past, Present, and Future of Colletotrichum Systematics In: Prusky D, Freeman S, Dickman M, editors sz: Host specificity, Pathology, and Host-pathogen Interaction St Paul, Minnesota: APS Press; 2000 pp 1– 20 30 Freeman S, Katan T, Shabi E (1998) Characterization of Colletotrichum species responsible for anthracnose diseases of various fruits Plant Disease;82(6):596–605 doi: 10.1094/PDIS.1998.82.6.596 31 G C Ainsworth, F K Sparrow and A S Sussman (Editors) (1973), The Fungi An Advanced Treatise, Vol IV B: A Taxonomic Review with Keys: Basidiomycetes and Lower Fungi, XXII, 504 S., 85 Abb Tafel, New York—London: Academic Press 32 Gary J Samuels (2004), Trichodema a guide to identification and biology 33 Harman G.E (1996), Trichoderma for biocontrol of plant pathogens from basic research to commercialized production, Cornell Community conference on Biologycal Control 34 Hardar Y., Harman G E., Taylor A G (1984), Evalution of Trichoderma koningii and T harzianum From New York soil for biological control of seed rot caused by pythium spp Phythopathology 74: 106 – 10 35 Halsted BD (1980), A new anthracnose of pepper, Bulletin of the Torrey Botanical Club;18:14–15 36 Hubbard (1983), An alternative view of certain texonomic criteria used in the Entomophthorales (Zygomycetes), Mycotaxon 13: 191-240 37 Hong JK, Hwang BK (1998), Influence of inoculum density, wetness duration, plant age, inoculation method, and cultivar resistance on infection of pepper plants by Colletotrichum cocodes Plant Disease;82(10):1079–1083 10.1094/PDIS,82.10.1079 38 J Zhejiang Univ Sci B (2008); 9(10): 764–778: 10.1631/jzus.B0860007, chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species Copyright © 2008, Journal of Zhejiang University Science 39 Klein D & Eveleigh D E (1998), Ecology of Trichoderma in Trichoderma & Gliocladium Volume (Edited by Kabicek Christian P & Harman Gary E).Taylor & Francis 40 Kim, W.G., Cho, E.K and Lee, E.J (1986), “Two strain of Colletotrichum gloeosporioides Penz causing anthracnose on pepper fruit”, Korean J Plant Pathol, 2, p 107-113.38 41 Kim KD, Oh BJ, Yang J.(2004), Differential interactions of a Colletotrichum gloeosporioides isolate with green and red pepper fruits Phytoparasitica 1999; 27:1-10 42 Kubicek C P AND Harman G E (1998), Trichoderma & Gliocladium – Vol 1: Basic biology, taxonomy and genetics Taylor & Francis Ltd 43 Kredics L Z., Antal L., Manczinger A., Szekres F., Kevei and E Nagy (2003), Influence of environmental parameter on Trichoderma Strains with biocontrol potential, Food Technol Biotechnol 41(1) 37 – 42 44 Ken Pernezny and Tim Momol (2006), Florida Plant Disease Management Guide: Pepper 45 Margolless - Clark , Harman G E and M Penttila (1995), Improved production of Trichoderma hazianum endochitinase by epression in Trichoderma reesei, Applied and Environment Microbiology, vol 62 46 M.A.Ri fai Mycologycal paper, Nº 116 (1969), Commonwealth Mycologycal Institute, Kew; Surray, England 47 Margaret Tuttle McGrath (2001), Powdery Mildew of Pepper - A New Disease to Keep an Eye out for in the Northeast, Department of Plant Pathology, Long Island Horticultural Research and Extension Center 48 MH U thrane (1990), Mycotoxins and other secondary metabolites inp species of Fusarium isolate from seed of Capsicum, coriander and genugreet, Pak.5.Bot 22:106-116 49 Nelson P.E., Tuossoun T A and Cook R J E (1983), Fusarium: Diseases, Biology and Taxonomy, The Pennsylvania state University Press, University Part and London 50 Okigbo R N and Ikediugwu E O (2000), Studies about biological control of posthavest rot in Yam (Dioscoria spp) using Tricho derma viride, Journal of Phythopathology, Vol 148 (abstract) 51 Park WM, Park SH, Lee YS, Ko YH (1987), Differentiation of Colletotrichum spp causing anthracnose on Capsicum annuum L by electrophoretic method, Korean Journal of Plant Pathology;3:85–92 52 Pring RJ, Nash C, Zakaria M, Bailey JA (1995), Infection process and host range of Colletotrichum capsici Physiological and Molecular Plant Pathology 1995;46(2):137–152 doi: 10.1006/pmpp 53 Papavizas G C (1985), Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology and potential for biocontrol Phytopathol 54 P P Than, R Jeewon, K D Hyde, S Pongsupasamit, O Mongkolporn and P W J 55 Systematic Botany and Mycology Lab., Beltsville, MD 20705 U.S.A 56 Suryaningsih, E., E.Y Wah; N.T, opina; R Boujlodchoedchu; G.L Hartman; and T.C Wang (1989), Anthracnose of pepper, AVNET Report, AVRDC Shanhua, Taiwan, China, p 39 57 Thomas A Zitter (1989), Pepper Disease Control – It Starts with the Seed Professor, Department of Plant Pathology; Cornell University, Ithaca, NY 14853 58 United States Dept of Agriculture, Agricultural Research Service PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NƠI LẤY MẪU Hình 3.15: Chế phẩm nấm Trichoderma sau ngày ni cấy Hình 3.16: Khả đối kháng nấm Trichoderma nấm bệnh Collectotrichum sau ngày ni cấy Hình 3.17: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma (T 01, T.02, T.03, T.05) nấm bệnh Fusarium sau ngày ni cấy Hình 3.18: Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma (T 05, T.06, T.07, T.08) nấm bệnh Collectotrichum sau ngày nuôi cấy nuôi cấy Hình 3.19: Nấm đối kháng Trichoderma quấn quanh nấm bệnh Fusarium Hình 3.20: Hình ảnh cành bào tử bào tử nấm Trichoderma Hình 3.21: Hình ảnh làm việc phịng thí nghiệm Hình 3.22: Hình ảnh thu mẫu thơn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, thành phố Đà Nẵng Hình 3.23: Hình ảnh đất trồng ớt thơn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, thành phố Đà Nẵng Hình 3.24: Hình ảnh ruộng ớt sau tháng tuổi tại thơn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, thành phố Đà Nẵng ... độ đối kháng nấm Trichoderma phụ thuộc vào chủng Trichoderma, chủng nấm bệnh thời gian Khả đối kháng nấm Trichoderma nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư mạnh so với nấm Fusarium gây bệnh héo vàng. .. nấm gây bệnh So sánh khả đối kháng nấm Trichoderma với chủng nấm gây bệnh, kết thu bảng 3.4: Bảng 3.4:Mức độ đối kháng chủng nấm Trichoderma với chủng nấm gây bệnh Chủng nấm bệnh Mức độ Fusarium. .. Trichoderma nấm Fusarium gây bệnh héo vàng Collectotrichum gây bệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.)” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân lập, tuyển chọn chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng với nấm Fusarium

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan