Hình ảnh người nông dân mĩ trong tiểu thuyết chùm nho phẫn nộ của john steinbeck

60 32 0
Hình ảnh người nông dân mĩ trong tiểu thuyết chùm nho phẫn nộ của john steinbeck

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - ĐINH THỊ THÚY HẰNG Hình ảnh người nơng dân Mĩ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhà văn John Steinbeck (1902 – 1968) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài John Steinbeck gương mặt tiêu biểu văn học Mĩ Thời gian bạn đọc thước đo xác công ngày khẳng định vai trò quan trọng John Steinbeck lịch sử văn học nhân loại Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại vang lên vẻ đẹp sáng ngời Thời gian lùi xa, tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện độc đáo Chùm nho phẫn nộ từ đời nhanh chóng trở thành sách gây tiếng vang Giải Pulitzer (1940) phần thưởng xứng đáng mà John Steinbeck nhận từ tác phẩm Đây tiểu thuyết viết đề tài áp bất công xã hội Mỹ người dân nghèo John Steinbeck mô tả đấu tranh để bảo vệ phẩm giá gia đình trước thảm họa thiên nhiên khủng hoảng kinh tế thập niên 1930 John Steinbeck có nhiều tác phẩm hay, Chùm nho phẫn nộ đỉnh cao nghiệp văn chương ơng Ngịi bút John Steinbeck sắc sảo, mãnh liệt với khả tả thực hay đến “đau lòng” Đọc tác phẩm làm ta liên tưởng đến nông thôn Việt Nam bút pháp tả thực Nam Cao: tối tăm, đau đớn, phẫn nộ lẩn khuất sau đồng cảm sâu sắc với nghèo, khổ giai cấp lao động Lời đánh giá Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vào năm 1962 John Steinbeck đoạt giải Nobel Văn học: “Sáng tác thông qua chủ nghĩa thực, giàu tưởng tượng, biểu hài hước, giàu lịng cảm thơng quan sát nhạy bén xã hội” mức độ lớn gắn với tác phẩm Chùm nho phẫn nộ tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn chương lớn diễn tả chân thực ảo tưởng tan vỡ, nỗi đau khổ người, niềm hi vọng treo sợi mong manh Trên giới nhiều khổ đau, Chùm nho phẫn nộ góp phần diễn tả cách thực nỗi cay đắng người phần đất coi phồn thịnh gian Tìm hiểu nghiên cứu “ Hình ảnh người nơng dân Mĩ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck” điều kiện giúp chúng tơi tìm hiểu rõ nước Mỹ hình tượng người nơng dân Mĩ năm 30 kỉ XX Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chùm nho phẫn nộ mắt nhân loại cách 70 năm, tức khắc gây chấn động lớn Suốt 70 năm qua, từ hệ qua hệ khác, từ lục địa qua lục địa khác, lồi người đón chào tiểu thuyết xuất sắc với niềm say mê lớn Dày 900 trang, Chùm nho phẫn nộ tiểu thuyết phản ánh giai đoạn ngắn ngủi lịch sử Mỹ địa điểm cụ thể bang California, ý nghĩa tác phẩm vượt xa mang ý nghĩa sử thi bi kịch nhân dân Mỹ Chùm nho phẫn nộ trở thành tiếng kêu cứu khẩn thiết nhân dân lao động bị thất nghiệp, sống lều lụp xụp khắp đất nước Mặc dù có sức lao động phi thường biết hy vọng vào tương lai, đời họ ngày dấn sâu vào đường khổ ải Ngay từ đời, tác phẩm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Trong lời mở đầu sách dịch giả Phạm Thủy Ba có viết: “Chùm nho phẫn nộ sách đau buồn đất nước Mỹ, người nơng dân bị bóc lột đến cực, bị chà đạp tinh thần Ngay từ đời gây nhiều tranh cãi sơi giới bạn đọc, nhiều người hết lòng ca ngợi, nhiều người không tiếc lời nguyền rủa” [1, tr.7] Lê Huy Bắc Văn học Mĩ (2002), giới thiệu kĩ nhà văn John Steinbeck Ông nhấn mạnh rằng: “Là nhà văn thời đại khủng hoảng, John Steinbeck tận mắt chứng kiến hàng đoàn người từ nhiều nơi đất Mĩ tìm tới California với hi vọng kiếm miếng ăn, trì sống Nhưng thực tế khơng họ mong ước Steinbeck thấu hiểu nỗi đau bi kịch vỡ mộng tái thành công tác phẩm mình” [2, tr.61-62] Hay Lê Đình Cúc Lịch sử văn học Mỹ (2007) cho rằng: “Tác phẩm Steinbeck diễn tả chân thực ước mơ tan vỡ, nỗi đau khổ người niềm hy vọng treo sợi mành mong manh Rồi người lại tiếp tục xe đời thổ tả ốn trì sống ngày? Rồi mơ ước đáng người mãi ảo tưởng? Cuộc đời có cịn tươi đẹp người khơng thoát khỏi bi kịch cay đắng tâm hồn?…”[4, tr.395] Với Văn học Mỹ khứ Nguyễn Thị Khánh chủ biên, tác giả lại có góc nhìn mẻ: “ Chùm nho phẫn nộ chịu ảnh hưởng Thánh Kinh, đặc biệt Kinh Cựu Ước với lễ ban thánh thể qua bánh mì rượu nho tượng trưng cho thân thể máu huyết Chúa Ki-tô Tác phẩm mang tính ẩn dụ từ Thánh Kinh, tác phẩm mô tả cảnh xuất hành (exodus) dân tộc Do Thái, từ xứ Ai Cập, miền đất cảnh nô lệ tới miền đất hứa đầy sữa mật ong” [9, tr.185] Tạp chí Time liệt kê tác phẩm danh sách 100 tiểu thuyết Anh ngữ hay từ năm 1923 đến Kết tuyển chọn dựa theo tiêu chí bình chọn Những kiệt tác giới dịch chữ Hán Bộ Văn hóa Trung Quốc tổ chức năm 1980-1981 xếp Chùm nho phẫn nộ 100 sách ảnh hưởng khắp giới Lời đánh giá Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vào năm 1962 Steinbeck đoạt giải Nobel văn học: “ Sáng tác thông qua chủ nghĩa thực, giàu tưởng tượng, biểu hài hước, giàu lịng cảm thơng quan sát nhạy bén xã hội”, mức độ lớn gắn với tác phẩm Chùm nho phẫn nộ không chân thực phản ánh tàn khốc thời kỳ lịch sử Mỹ quốc, mà cịn trọng trình bày tình cảm q hương, lưu luyến đất đai, tâm lý chống đối cách mạng cơng nghiệp, tình cảm đối địch với máy quốc gia cảnh sát nhà ngục Tác phẩm đồng thời phản ánh phương diện lạnh lùng khắc nghiệt cách mạng công nghiệp Chùm nho phẫn nộ John Ford hãng Century-Fox chuyển thể thành phim năm 1940 Bộ phim thành công vang dội đoạt giải Oscars xếp số mười phim hay thời đại Mỹ Như vậy, theo tài liệu mà thu thập việc nghiên cứu “Hình ảnh người nông dân Mỹ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck” chưa phải nhiều Vấn đề nhìn nhận góc độ khái qt chung mang tính định hướng chưa có nhìn cụ thể sâu sắc Trên sở tổng hợp ý kiến thành tựu mà cơng trình trước mang lại, đề tài chúng tơi hi vọng phân tích đánh giá cách rõ nét hình ảnh người nơng dân Mĩ mà John Steinbeck khắc họa tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Với đối tượng tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ, qua việc tìm hiểu nghiên cứu nét tác phẩm, chúng tơi đưa phân tích yếu tố tạo nên “Hình ảnh người nơng dân Mĩ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck” - Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ dịch giả Phạm Thủy Ba (2000), Nxb Hội nhà văn Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài nên phương pháp nghiên cứu đa dạng tùy thuộc vào nội dung, mục đích chương, mục, vấn đề… Chúng vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tác giả, tác phẩm: Chúng nét đời, phong cách sáng tác tác giả để rút yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh người nơng dân mà tác giả xây dựng tác phẩm Đồng thời dựa vào văn tác phẩm để tìm hiểu cụ thể vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Chúng tơi thống kê lại tình tiết kiện quan trọng tác phẩm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo nhóm khác phục vụ cho ý lớn nội dung đề tài để làm sáng tỏ đề tài cách tồn diện, khái qt - Phương pháp phân tích, chọn lọc, đánh giá - Phương pháp quy nạp chủ yếu dùng việc khái quát lại vấn đề phần kết luận đề tài Bố cục khóa luận Để phục vụ tốt yêu cầu mà đề tài đưa ra, chúng tơi xác định bố cục khóa luận bao gồm điểm sau Ngoài phần mở đầu phần kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, mục lục, phần nội dung gồm có ba chương: - Chương Một Chân dung nhà văn John Steinbeck tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ - Chương Hai Bức tranh sống động số phận người nông dân Mĩ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ - Chương Ba Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ NỘI DUNG Chương Một Chân dung nhà văn John Steinbeck tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ 1.1 Bối cảnh xã hội Mĩ năm đầu kỉ XX 1.1.1 Thời đại công nghiệp hóa với phát triển khoa học kĩ thuật Mỹ (Hoa Kì) tên gọi đầy đủ Hợp Chủng quốc Hoa Kì, nằm Bắc Mỹ, quốc gia lớn thứ giới sau Nga, Canađa Trung Quốc Nước Mỹ bao gồm 50 bang kể Alaska Haoai Phía Bắc giáp với Canađa , Phía Nam giáp với Mêxicơ, Phía Đơng giáp với Đại Tây Dương Phía Tây giáp với Thái Bình Duơng Là nước phát muộn, năm 1492 Người phát Châu Mỹ Crixtôphơ Côlômbơx, đồn thám hiểm Sau số cường quốc Châu Âu đặt chân tới nước Mỹ Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha…Trong Mỹ chịu ảnh hưởng lớn văn hoá văn học Anh Ban đầu Mỹ trở thành thuộc địa Anh bị Anh chi phối mặt Ngay tác phẩm văn chương bị chi phối đế chế Anh, đặc biệt ngôn ngữ Phải đến kỉ XIX Mỹ tăng cường mở rộng lãnh thổ phát triển kinh tế, văn hố qn sự, trị… Mỹ lãnh đạo tài giỏi Giocgiơ Oasinhton tăng cường mở rộng quan hệ buôn bán ngoại giao với quốc gia châu lục Ngành hàng hải vươn lên đứng thứ hai giới sau Anh Năm 1790, tàu Mỹ đến Trung Quốc để buôn bán Và cuối kỉ XIX Mỹ sát nhập thêm ba tiểu bang vào Mỹ: Vơmon(1791), Kentacki (1792) Tenmisi (1796) Sự phát triển mặt công kiến thiết đất nước khiến Mỹ nhanh chóng trở thành cường quốc giới Công khai phá miền nam mang lại nguồn lợi lớn cho Mỹ Sản lượng Miền Nam nước Mỹ chiếm tới 80% lượng bơng tồn giới Nhưng vừa khẳng định Mỹ lại rơi vào nội chiến thảm khốc Mâu thuẫn hai miền Nam - Bắc ngày gia tăng, nguyên năm 1786 Giocgiơ Oasinhtơn hi vọng kế hoạch bãi bỏ nô lệ thông qua bang Mỹ Điều chứng tỏ số bang Miền Bắc, sách nơ lệ ngày phá vỡ, chuẩn bị cho việc bãi bỏ hoàn tồn Trong đó, Miền Nam với mạnh nơng nghiệp, cần lao động chân tay khơng muốn bãi bỏ chế độ nô lệ chiến tranh đẫm máu lịch sử Mỹ diễn kéo dài năm năm (1860 - 1865) Bước sang đầu kỉ XX, nước Mỹ bước vào kỷ nguyên công nghiệp quy mơ lớn bắt đầu cảm nhận giới đầy uy quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhìn nhận thiết chế, trung ương tập quyền, với cơng nghiệp hóa, trình khoa học, dân chủ tài phiệt, mở rộng chủ quyền biên giới quốc gia Nền kinh tế giàu mạnh mặt niềm tự hào Mỹ Nhưng mặt khác nhân tố đưa cường quốc Mỹ bước vào thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh tư lũng đoạn Nền văn minh vật chất , tiến khoa học kỹ thuật giúp người phát bí mật đời sống, tự nhiên, vũ trụ Sự xuất thuyết lượng tử, phân tử, thuyết tương đối, phát y học thân thể người làm người ta thấy rõ vấn đề có tính chất khám phá, phát giới mà triết học lý trước giải Ðiều kéo theo lung lay, nghi ngờ tảng tinh thần cũ yêu cầu xem xét lại giá trị sau người ta thấy có số chân lý khoa học tư tưởng kỷ trước thực khơng cịn xác Con người bắt đầu đối diện với hoài nghi Xã hội Mỹ nhanh chóng vào kỷ nguyên văn minh vật chất nhiều kỳ vọng tương lai Nhưng người sớm nhận họ hoàn toàn thất vọng, văn minh vật chất phản bội lại người, kẻ sáng tạo Mặt khác trở thành chủ nhân người, biến người thành nô lệ xã hội máy móc văn minh Xã hội tiền tài vật chất chi phối định sống hành động người 1.1.2 Thời đại di dân khổng lồ nạn thất nghiệp khủng khiếp Nước Mỹ bước sang thập niên 30 kỉ XX lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng gây hàng loạt hậu nặng nề Người bị ảnh hưởng nhiều dân chúng Mỹ Công nhân việc làm, nhà máy đóng cửa, doanh nghiệp ngân hàng vỡ nợ; nhà nông gặt hái, vận chuyển, hay bán nông sản, trả nợ đành để trang trại Hạn hán miền Trung Tây biến “vựa lúa” nước Mỹ thành vùng sa mạc khổng lồ Nhiều nông dân bỏ xứ đến California kiếm việc Ở đỉnh điểm khủng hoảng kinh tế, phần ba người Mỹ bị việc Cơm bố thí, khu ổ chuột đồn qn tìm việc, người thất nghiệp lậu theo chuyến tàu chở hàng để kiếm việc làm, trở thành mảng đời sống đất nước Nhiều người cho khủng hoảng trừng phạt cho tội sùng bái vật chất thái lối sống buông thả Họ tin bão làm đen tối bầu trời miền Trung Tây tạo nên ngày phán xét Cựu ước: “Những xoáy lốc ban ngày bóng đêm bao phủ ban trưa” Chính khủng hoảng này, hàng loạt người dân phải di cư đến miền đất Đây coi thời kỳ di dân ạt sang miền Tây Họ phải bỏ nhà, bỏ cửa để kiếm sống Từng dòng người kéo đường Cả xã hội Mỹ lúc rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Một nguyên nhân dẫn đến di cư ạt việc phủ để phát triển kinh tế trang trại đưa đến chủ trang làm ăn có hiệu quả, trại chủ điều hành gọi “một nhà máy lúa mỳ, hay rau diếp” cạnh tranh dẫn đến nhiều trang trại nhỏ bị phá sản Trong năm này, phủ bao cấp cho doanh nhân số tiền hai trăm năm mươi nghìn pound năm Kết vài thập kỷ, ngày nhiều chủ trại nhỏ bỏ đất đai lên thành phố, đặc biệt đến thành phố miền Tây Trung Tây Có thể nói, thập kỉ đầu thể kỷ XX, nước Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng khơng ảnh hưởng đến nhà máy, xí nghiệp mà hết ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Nạn thất nghiệp xảy liên miên kéo theo dịng người di cư sang miền Tây để kiếm sống Những điều phản ánh rõ tác phẩm văn học, mà Chùm nho phẫn nộ tác phẩm tiêu biểu 1.2 John Steinbeck – Nhà văn thực tầm cỡ nước Mĩ giới 1.2.1 Từ gian truân vất vả Nhắc đến văn học Mỹ, người ta không nghĩ đến nhà văn tiếng với tiểu thuyết đặc sắc Chùm nho phẫn nộ nhà văn John Steinbeck Lớn lên năm tháng khủng hoảng trầm trọng nước Mỹ năm ba mươi, John Steinbeck chứng kiến thực đau lòng tha hóa mặt xã hội Mỹ Văn hóa, kinh tế, đạo đức, xã hội phân chia nước Như miêu tả vùng đất Ôklahoma “Trên vùng đất đỏ phần vùng đất xám bang Ôklahoma, trận mưa cuối vụ rơi lâm thâm, không đủ sức xói lở mặt đất vốn bị nứt nẻ”[1, tr.11] để diễn tả hạn hán, khô cằn mảnh đất nơi Hoặc miêu tả khắc nghiệt thiên nhiên với trận mưa bão “Giữa tháng sáu, từ Texas vùng Vina, ùn ùn kéo tới đám mây to lớn nặng nề, chứa chất giông tố…Bụi đường dâng cao, trải rộng, rơi xuống đám cỏ bên bờ đám ruộng Rồi gió lên ào, giữ dội ác liệt, công lớp vỏ cứng mưa tạo nên cánh đồng Dần dà, bầu trời tối sầm lại sau bụi hỗn loạn, lướt qua mặt đất, bụi tung mịt mù” [1, tr.13] Phải nói khơng có khối óc quan sát tinh tế, tài giỏi khơng có đoạn miêu tả chân thực sinh động thiên nhiên Mỹ Bút pháp miêu tả tài tình John Steinbeck cịn thể rõ miêu tả sống, sinh hoạt người dân di cư Miêu tả người dân với dạng xộc xệch kéo đường 66 tới California “Dòng suối người tị nạn chảy dài đường 66, họ xe riêng lẻ, họp thành đoàn nhỏ….Ban ngày, cột phọt từ máy tản nhiệt bị thủng, cần nối lỏng đinh ốc kêu cót két, xe tải nặng lặc lè [1, tr.244] Phải chứng kiến tận mắt có tài quan sát tinh tế ghi lại cảnh tượng Hay miêu tả chân dung người di cư sống cảnh bần hàn “Người đội mũ rơm tồi tàn, mặc sơ mi xanh, gi lê đầy vấy bẩn, quần cứng lống dầu mỡ” [1, tr.275] Hình ảnh người di cư lên qua miêu tả John Steinbeck chân thực Hay tả trại nơi người dân di cư John Steinbeck miêu tả chi tiết, tỉ mỉ “ trại lộn xộn, chẳng có hàng có lối; lều vải nhỏ, chịi ván, xe nằm rải rác bừa bộn ” [1, tr.501], “ xa chút lều xám bạc màu mưa nắng, căng cẩn thận,…Chổ cắm trại có dáng dấp ngăn nắp khắc khổ” [1, tr.501], “tiếp theo lều lớn rách tả tơi, há hoác tứ tung, miếng rách vá đụp dây thép…” [1, tr.752] Đó lều mà người dân di cư phải trú ngụ Đó khơng khác nhà kho chứa đồ hay nói giống ổ chuột, mà hàng trăm người phải chui chui vào Khơng sống khu nhà tối tăm, ẩm thấp mà họ phải chịu đói John Steinbeck miêu tả cảnh đứa trẻ đói khát trơng thật tội nghiệp “đơi mắt chúng theo dõi muỗng từ nồi đến đĩa bà trao đĩa bốc nghi ngút cho John mắt lại nhìn theo Chú John nhúng thìa vào múc thịt băm đơi mắt ngong ngóng lại dồn vào thìa…và mắt ngong ngóng lại dán mắt vào chú, xem phản ứng Có ngon khơng nhỉ?” [1, tr.534] Như với bút pháp miêu tả giàu cảm xúc, John Steinbeck thể cách chân thực mảnh đất, người California 3.1.2 Tạo giá trị sâu sắc to lớn John Steinbeck ngưỡng mộ không ơng giúp thấy thực người nông dân khốn xã hội Mỹ mà với bút pháp miêu tả tài tình ơng tạo nên giá trị sâu sắc, to lớn Chùm nho phẫn nộ tiểu thuyết chủ yếu xoay quanh di cư người nông dân cho nên, tiểu thuyết John Steinbeck trọng miêu tả sống khốn khó, chật vật họ Theo bước họ bao nỗi khổ cực Cái nghèo, khổ dường đeo bám lấy đời họ không John Steinbeck thành công với bút pháp miêu tả Qua đó, người đọc cảm nhận sâu sắc thực nước Mỹ năm đầu kỉ XX Với bút pháp miêu tả chân thực, giàu cảm xúc John Steinbeck cho ta thấy sống người dân di cư Chỉ miêu tả hành trình ngắn từ Ơklahoma đến California thơi, mà bao số phận, bao tình cảnh trớ trêu trước mắt người đọc Giữa khung cảnh lộng lẫy, diễm lệ nước Mỹ giàu sang, đầy uy quyền sống khổ cực, khốn khó người nơng dân Qua ngịi bút miêu tả chân thực John Steinbeck, ta có cảm tưởng sống họ ngày vào ngõ cụt, khơng lối Trên chuyến hành trình có khơng người phải bỏ mạng Cũng khơng người đói, khát, vật vờ bóng ma lê bước nặng nhọc đường Là sống tối tăm, tù túng chật hẹp phải sống lều tạm bợ, rách nát Tới đâu họ bị khinh miệt đuổi Những tên cảnh sát xem họ không khác đống rác Đánh, đuổi, giết cách tàn nhẫn Cịn tên chủ đồn điền, đồng tiền mà làm điều Trong mắt họ có “lợi nhuận” khơng có tình thương Họ bóc lột đến tệ công sức lao động người cơng nhân Tất điều đó, phản ánh sinh động qua ngòi bút miêu tả tài tình John Steinbeck Nếu từ trước đến nay, ta biết đến nước Mỹ cường quốc kinh tế giàu sang bậc nhất, đây, qua tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck ta hiểu thêm sống khốn khó người nơng dân Mỹ năm đầu kỉ XX Gấp trang sách lại chắn người đọc không quên âm tiếng kêu cứu người nông dân thất nghiệp xã hội Mỹ thập niên ba mươi kỉ XX 3.2 Bút pháp tả thực có sức tố cáo mạnh mẽ 3.2.1 Hiện thực người khổ Nhà văn với tư cách “người thư ký trung thành thời đại” (Balzac) thể cách chân thực tranh sống Và John Steinbeck nhà thư ký tài ba ghi lại thành công lịch sử nước Mỹ với khủng hoảng kinh tế năm đầu kỷ XX Hiện thực lịch sử Mỹ John Steinbeck thể thành công qua bút pháp tả thực Qua đó, người đọc thấy sống cực người dân di cư Trên đường đến với California gia đình Tom nhiều gia đình khác gặp khơng khó khăn Khơng có chỗ để phải dựng lều trại khắp nơi Bút pháp tả thực John Steinbeck miêu tả cách chân thực, có gia đình nghèo khó đến mức khơng có tiền để mua xe ô tô Cả gia đình mười hai người phải “lấy sắt cũ làm xe lăn có nả chất hết lên đường” [1, tr.250] Khi đến tiệm xăng để mua xăng họ gặp phải khinh miệt tay buôn bán “ Chúng tơi cần xăng, bố già Có tiền khơng? … đường xá ngốn ngang người người, họ tới lấy nước, làm bẩn cầu tiêu mà hết đâu, lạy Chúa, được, họ phải xốy thứ đó, chẳng mua hết Họ khơng có tiền Họ đến ăn mày ga lơng xăng để tiếp” [1, tr.258] Và họ nghèo đến mức, khơng có tiền để làm đám ma thật tử tế cho cha, ông họ Họ tự tay chơn cất cho ơng “Mẹ cẩn thận gập chăn, phủ lại chân tay quanh vai ông Nội Rồi bà kéo mép góc chăn phủ lên đầu mũ trùm kéo phủ xuống mặt….bà ghim thật chặt mép lại với nhau, nom bọc hàng dài” [1, tr.292] Hay tả cảnh đói khát người dân di cư “ Chúng tơi đói lắm- người đàn ơng nói Sao ơng khơng mua bánh Xăng ch? Chúng tơi có xăng ch nhồi xúc xích, ngon Chắc chắn ao ước Nhưng khơng thể Cả nhà có vẻn vẹn hào [1, tr.329-330] Đối mặt với khó khăn vất vả, dần họ quen họ thu xếp cách sinh hoạt mới, đường trở thành nhà hoạt động trở thành phương tiện biểu đạt Những người di cư với dạng tả tơi “ người đàn ông quần áo rách bươm đứng lên hiên Các mảnh vải áo vét tông tả tơi buông xuống Chiếc quần vải bâu thủng đầu gối Mặt y đen nhẻm bụi cát…” [1, tr.389] Với dạng đó, đâu họ bị khinh miệt bi đuổi “Nếu ngày mai tơi cịn thấy vào này, tống giam Bọn ta không muốn mống lại đây” [1, tr.443] Khơng thế, họ cịn bị bóc lột dã man công sức lao động Và tiền công họ trả sau q trình lao động vất vả khơng đủ ni sống thân hồ họ cịn phải nuôi Không chịu làm việc với đồng lương chết đói Những cơng nhân bị chủ trang trại đuổi khỏi “ Bọn tao muốn cắm trại chung với nhau, chúng xua đuổi bọn tao xua lợn Xua tan tác Nhiều anh em bị đánh nhừ tử” [1, tr.795] Như vậy, với bút pháp tả thực điêu luyện, John Steinbeck khắc họa sống khó khăn, khổ cực người dân di cư Tưởng chừng sống họ ngày tốt lên, dường Mà ngược lại, sống họ ngày vào ngõ cụt Không lối Đó thực xã hội Mỹ năm đầu thập niên 30 3.2.2 Tính chân thực thực lịch sử Chùm nho phẫn nộ tác phẩm văn chương mà tài liệu lịch sử có giá trị xã hội thời khủng hoảng với đầy đủ kiện chân thực sống động Bằng bút pháp tả thực, John Steinbeck khắc họa lại thực lịch sử Mỹ quốc cách chân thực Nhóm khuynh tả ca ngợi thắng lợi văn chương vô sản Nhưng tác phẩm lại sử gia trí thức nghiên cứu tỉ mỉ, phân tích bênh vực cho giá trị tả chân thực nó, tác phẩm phản ảnh tiếng nói lớp người bị đẩy vào bước đường Tổng thống Roosevelt phu nhân khen “truyện trung thực vô tư” Năm 1940, phu nhân tổng thống thăm trại tuyên bố “John Steinbeck khơng nói ngoa chút nào” Cuốn tiểu thuyết viết tháng John Steinbeck bỏ nhiều năm thu thập kiện sửa soạn, năm 1938 ông thăm trại di cư Visalia Nipomo, ngàn gia đình đói khát bệnh tật, nhiều người chết đói, tỉnh tiểu bang khơng giúp họ cho người Steinbeck viết chuyện hư cấu, dựa vào tài liệu, lời chứng thực sống gia đình nơng dân nghèo khu gọi “lịng chảo đầy cát bụi” Ơklahoma, nơi gió cát bụi xói mịn đất mỏng màu mỡ mặt đất, khiến cánh đồng trồng nho, trồng bắp hoa màu khác biến thành đất trơ Nông dân gặp thảm cảnh, chủ ngân hàng chiếm lại đất để trồng Người dân gặp nhiều nỗi đau khổ, khơng tiền, đói tinh thần xuống dốc phải bỏ nơi sinh sống đến nơi khác kiếm sống Nhưng đâu? Ở vùng lân cận, hình ảnh kẻ rách rưới đói khổ kéo đồn lũ bị miệt thị, xua đuổi Trong bối cảnh đó, chuyện John Steinbeck hư cấu gia đình Má Joad Tom, người trai Má Joad, tìm gia đình xe vận tải ọp ẹp, tiến miền đất xa xôi miền Tây, theo lời đồn đại vùng đất màu mỡ cần nhiều công nhân nông trại Vùng đất hứa California Chuyến thật gian nan cực khổ Tom niên khí khái, bầu nhiệt huyết đưa đến phẫn nộ khác thường, khiến nhiều Má Joad với giòng nước mắt chảy dài phải năn nỉ nhẫn nại để tránh mối họa lớn đưa đến tù tội Cuối gia đình đến thung lũng xanh tốt miền Nam California, nơi có trang trại trồng trái đào Cả gia đình làm thuê cho trang trại này, chẳng giấc mộng làm thuê tan vỡ Rút gia đình lại phải lên đường tìm việc Vấn đề đặt liệu có có kiếm việc làm để có đủ ăn khơng hay lại phải di cư nơi khác khơng chịu nỗi đắng cay cực nhọc khủng khiếp Câu chuyện nỗi khổ cực dân nghèo bóc lột kẻ giàu chuyện thường thứ bạo lực “bạo lực kinh tế” nói đến Tiểu thuyết John Steinbeck với tình tiết éo le lời văn hấp dẫn thuật lại câu chuyện gia đình nghèo thời điểm khứ nước Mỹ Nhưng nghĩ Chùm nho phẫn nộ vượt khơng gian, khơng phải có gia đình Joad, thảm cảnh tương tự xảy nhiều nơi, Mỹ nhiều nước khác Nó vượt thời gian khơng phải thời xưa có nạn chia rẽ giàu nghèo mà thời có, khơng có bảo đảm khơng có tương lai 3.3 Nghệ thuật dựng bối cảnh khơng gian hẹp 3.3.1 Cuộc hành trình từ Ơklahoma đến California Là tiểu thuyết đồ sộ, với 900 trang, tiểu thuyết có nét đặc biệt khác với tiểu thuyết khác lấy bối cảnh không gian hẹp Tiểu thuyết ghi lại hành trình gia đình di cư từ Ơklahoma đến California Không gian phạm trù triết học, hình thức tồn vật chất, giới Mỗi tác giả chọn cho khơng gian riêng John Steinbeck chọn cho khơng gian hẹp Để đó, ơng thể chân thực tranh sống người Một nhân tố tạo khu biệt tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ thu nhỏ từ khơng gian rộng lớn nước Mỹ đầu kỉ XX mà khơng gian có sức nén, thu nhỏ hiu hắt Chính khơng gian hẹp mà tác giả có điều kiện thể cách chân thực sống khốn khó người nơng dân Mỹ Như nhà văn thực John Steinbeck quan tâm đến không gian thực, xây dựng không gian hẹp tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ kỹ thuật Hình ảnh người tiểu thuyết John Steinbeck bị chi phối hoạt động không gian hẹp Khơng gian mà tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ đề cập đến đường từ Ơklahoma đến California Mở đầu tác phẩm, tác giả đưa người đọc đến với vùng đất Ơklahoma, nơi có trận mưa cuối vụ rơi lâm thâm, khơng đủ sức xói lở mặt đất bị nứt nẻ Nơi mà đất đai khơng tốt tơi khí hậu lại khắc nghiệt “ bầu trời xám xịt, mặt trời đỏ- đĩa đỏ ló mở mờ hắt xuống thứ ánh sáng yếu ớt buổi hồng hơn” [1, tr.13], bầu trời bị bao trùm lớp bụi Bụi hịa trộn với khơng khí, tạo nên hỗn hợp bụi bặm Với đất đai khí hậu ta thấy sống người không khả quan Tại Ơklahoma sống họ nghèo khó, vất vả đường di cư sang California sống họ ngày tồi tệ Không gian tác phẩm xoay quanh chuyến hành trình gia đình Trên khoảng đường ngắn thôi, mà người, với sống lên thật thảm hại Đi đến đâu bị bóc lột, bị chà đạp Khơng đối xử người Trong tác phẩm xoay quanh không gian nhỏ hẹp Chỉ bao quanh lấy sống khốn khó Khơng gian nơi lều lụp xụp, vùng đất khô cằn mà họ đặt chân đến “Trại lộn xộn, chẳng có hàng lối; lều vải nhỏ, chòi ván, xe nằm rải rác bừa bộn…Cửa vào, phía bao tải ngổn ngang đồ dùng lặt vặt” [1, tr 501], người sống trông thật thảm hại “Cửa vén lên người đàn bà Tóc mụ xám, tết thành bím nhất, mụ mặc áo vải hoa to rộng lòe xòe, ghét bẩn bám đày Gương mặt mụ tàn héo nom u mê đần độn, túi thịt xám, sưng húp phía đơi mắt khơng hồn, miệng nhẽo” [1, tr 502] Khung cảnh người tạo nên tranh sống trông thật thảm hại Bởi với sống lúc lo chạy vạy, sợ bị đuổi người lấy đâu tinh thần để chăm sóc cho thân ngơi nhà sống Ngồi ra, tác giả cịn trọng miêu tả đường, nơi xảy hoạt động người “Con đường 66 đường người di tản, kẻ tránh cát mảnh đất eo hẹp, tránh tiếng ầm ầm sét máy cày… Và qua chi nhánh gần bên, qua đường hằn vết xe bò đường liên xã, họ đổ quốc lộ 66 Quốc lộ 66 đường chính, đường trốn tránh” [1, tr 242] Đây đường nơi tập trung đông đúc người di cư chứng kiến hết cảnh sống cực, lầm than họ Với tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck sử dụng nghệ thuật xây dựng bối cảnh không gian hẹp thành công gây ấn tượng người đọc Trong truyện có độc đáo, lạ cách hành văn, lựa chọn hình ảnh, chi tiết miêu tả đắt Qua khơng gian mà chân dung người nông dân Mỹ thể cách chân thực, đau xót 3.3.2 Q trình diệt vong gia đình nơng dân Mĩ Tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ lấy bối cảnh khơng gian hẹp, hành trình từ Ơklahoma đến California q trình xuống đáy xã hội gia đình nơng dân Mỹ, gia đình Joad (Tom) Với bối cảnh khơng gian hẹp, tác giả có điều kiện để thể sống chật vật, khó khăn gia đình Joad Từ gia đình có đất đai, nhà cửa, sống ổn định Vào mùa hè oi bức, gia đình Tom nhiều gia đình bị tịch thu đất đai phải rời bỏ ruộng đất để di cư miền Tây sinh sống Hành trình đến với California với mn vàn gian khổ, khốn khó xe bị hỏng liên tục, đói khát, ơng bà Nội liên tiếp qua đời trai, rể liên tục bỏ trốn Tuy họ tâm lên đường, với hi vọng ngày mai tươi sáng với ước mơ giản dị có ngơi nhà để gia đình sinh sống Thế nhưng, California thiên đường họ nghĩ, có ba trăm nghìn người dân di cư nhiều người muốn tìm địa đàng trần gian Gia đình Joad bắt đầu vỡ mộng, họ không ngừng nuôi hi vọng ngày mai tốt Họ dừng chân trại Hooverville, có hàng trăm người Họ cần việc làm Họ bị thất nghiệp, mùa thu hoạch Và họ tới vì tờ giấy quảng cáo Nhưng tới đây, họ phát bị lừa Gia đình Tom hi vọng Tuy nhiên mà họ khơng kiếm việc làm Trong đó, Tom lại tham gia vào ẩu gia đình Tom lại buộc phải lên đường họ bị cảnh sát đuổi Họ đến trại phủ Tại họ có sống tốt hơn, người đối xử với tốt Họ khơng bị quản lí cảnh sát Ở đây, họ tham gia hội khiêu vũ với gia đình Nhưng, mà họ không kiếm việc làm Những đồng tiền cuối hết “chúng ta mỡ đủ ăn ngày, bột hai ngày, với mười củ khoai tây” [1,tr.728] Mọi người khắp nơi để tìm việc, biết chẳng Gia đình Joad xuống dốc Tinh thần người bắt đầu chán nản Và họ lại định lên đường Lúc này, uể oải, chán chường Càng đi, Tom cảm thấy “lúc kiến leo cành cụt” [1, tr.751] Họ đến trại trồng đào, tới họ kiếm việc làm, tinh thần phấn khởi, tràn ngập niềm vui họ bắt đầu nghĩ đến tương lai “Nếu ta hái nhiều đào, dễ chừng ta có nhà, chí trả tiền th vài tháng” [1, tr.759], “ Con dành dụm tiền thành thị kiếm chỗ làm xưởng sửa chữa xe Con thuê phòng ăn tiệm Và tối xem xi nê…phim cao bồi” [1, tr.759] Nhưng bắt tay vào làm việc họ biết, có năm hộ gia đình tới tìm việc khơng khí làm việc khơng tốt lành họ nghĩ Đâu đâu toàn cảnh sát “ Al cho xe đậu sát cửa nhà Cả gia đình xuống xe trố mắt nhìn sửng sốt Hai tay cảnh sát bước lại gần Chúng từ xe sang xe khác, soi mói nhìn người” [1, tr.765-766], “lặng lẽ người đàn ông dỡ đồ xe xuống Tự nhiên sợ hãi xâm chiếm họ” [1, tr.767] Làm việc đây, biết bị bóc lột từ hai phía: chủ trang trại cửa hàng thực phẩm, họ chấp nhận làm việc họ kiếm tiền để trang trải cho sống Nhưng sống lại không kéo dài lâu, Tom tham gia bãi công công nhân, anh bị thương lỡ tay giết chết tên cảnh sát Vậy gia đình lại phải khăn gói lên đường Họ tìm việc trại Cuộc sống tốt “ngày gia đình đồng hái bơng tối họ có thịt ăn” [1, tr.849] Nhưng chưa kiếm tiền họ lại đối mặt với nỗi lo thất nghiệp mùa mưa đến Mùa mưa kéo dài ngày một, ngày hai, nỗi kinh hồng xâm chiếm họ Giữa lúc tình nguy kịch Rosasharn chuyển Cả nhà cố gắng đắp đập ngăn nước Nhưng cố gắng họ vơ ích, đê vỡ, đứa mà Rosasharn sinh bị chết Cả gia đình đói, khát, lạnh lội qua dòng nước để tránh lũ Nhưng thoát nạn rồi, liệu sống họ đến đâu? Như vậy, John Steinbeck thể cách chân thực, sâu sắc trình diệt vong gia đình di cư Mỹ Họ có sức lao động, có ước mơ Nhưng sống khắc nghiệt lấy họ tất KẾT LUẬN Quá trình lao động nghiêm túc nhà văn người nghệ sĩ rót dầu vào đèn sống cịn tư tưởng họ thắp sáng lên John Steinbeck nhà văn người Mỹ John Steinbeck để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ Các sáng tác John Steinbeck tạo tiếng vang lớn văn đàn Mỹ giới Trong số tác phẩm văn chương tiếng văn học Mỹ như: Cuốn theo chiều gió, Ơng già biển cả, Truyện qi đản Edgar Poe …Chùm nho phẫn nộ tiểu thuyết mà tơi thích nhất, tác phẩm có văn học Mỹ, vô thực diễn tả đầy đủ giai đoạn cay đắng gian khổ xã hội Mỹ người Chiến thắng thời gian, từ đời đến Chùm nho phẫn nộ tạo cho chỗ đứng vững vàng lòng độc giả toàn giới Nét bật tác phẩm tác giả xây dựng hình ảnh người nông dân với phẩm chất đáng quý, cần mẫn, giàu tình cảm u thương, tinh thần đồn kết…Song dường với phẩm chất họ chiến thắng lực họ, họ trở thành đối tượng bị bóc lột, bị chà đạp tinh thần lẫn thể xác Thông qua ngòi bút thực, niềm cảm thương sâu sắc, quan sát nhạy bén xã hội John Steinbeck sản sinh đứa tinh thần có khơng hai Chùm nho phẫn nộ khơng chân thực phản ánh tàn khốc thời kì lịch sử Mỹ quốc, mà cịn trọng trình bày tình cảm quê hương, lưu luyến đất đai, tâm lý chống đối cách mạng cơng nghiệp, tình cảm đối địch với máy quốc gia cảnh sát nhà ngục Giá trị thực tác phẩm tác giả chuyển tải nghệ thuật độc đáo quan sát nhạy bén nhà văn xã hội Chùm nho phẫn nộ tiểu thuyết hay từ năm 1923 đến Cuốn sách xứng đáng viện hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển tặng giải Nobel văn học năm 1962 Vượt lên cản trợ thời gian, Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck sống lòng bạn đọc phẩm chất giản dị hình ảnh người nông dân Đề tài chúng tơi nhìn tương đối tồn diện bao qt hình ảnh người nơng dân Mỹ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck Do hạn chế định thời gian nhận thức nên q trình nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận đóng góp q thầy bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thủy Ba (dịch) (2000), Chùm nho phẫn nộ, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Lê Đình Cúc, 2004, Văn học Mỹ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Minh Chính (2002), Văn học Phương Tây giản yếu, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Vũ Dũng (1998), Những tác phẩm lớn văn chương giới, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức ( chủ biên) (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Khánh (chủ biên) (1997), Văn học Mỹ khứ tại, Nxb Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề, Hà Nội 10 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục 11 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Bơrix Xuskov (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực (tập 2), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt, Hà Nội 13 Trang web điện tử: www.google.com.vn ... chúng tơi đưa phân tích yếu tố tạo nên ? ?Hình ảnh người nông dân Mĩ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ John Steinbeck? ?? - Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ dịch giả Phạm Thủy Ba (2000), Nxb... bi kịch người nông dân Mĩ Nhắc đến sáng tác John Steinbeck không nhắc đến tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ tác phẩm xuất sắc viết hình ảnh người nơng dân Mỹ thập niên đầu kỉ XX Chùm nho phẫn nộ hay... phần nội dung gồm có ba chương: - Chương Một Chân dung nhà văn John Steinbeck tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ - Chương Hai Bức tranh sống động số phận người nông dân Mĩ tiểu thuyết Chùm nho phẫn nộ

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan