1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm giọng điệu trường ca hữu thỉnh

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 636,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH MẾN Đặc điểm giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Giới thuyết thuật ngữ Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương TRƯỜNG CA HỮU THỈNH - MẠCH RIÊNG TRONG TRƯỜNG CA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Một vài đặc điểm trường ca đại Việt Nam 1.1.1 Phản ánh vấn đề lớn lịch sử, dân tộc thời đại 1.1.2 Trường ca cấu trúc nghệ thuật phức hợp thông qua phương thức biểu 1.2 Trường ca- lựa chọn sáng tạo Hữu Thỉnh hành trình sáng tác 1.2.1 Từ thơ đến trường ca 1.2.2 Quan niệm trường ca Hữu Thỉnh 13 1.2.3 Giọng điệu- thành công nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh 15 Chương SỰ TIẾP NỐI CẢM HỨNG SỬ THI TRONG GIỌNG ĐIỆU TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 19 2.1 Giọng hiệu triệu, hào sảng 19 2.1.1 Tái hào hùng thực chiến tranh 19 2.1.2 Thúc giục, động viên tinh thần người chiến sĩ 23 2.2 Giọng ngợi ca, tự hào 26 2.2.1 Ca ngợi chiến tranh vĩ đại dân tộc 26 2.2.2 Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hình ảnh người lính 30 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT MỚI TRONG GIỌNG ĐIỆU TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 34 3.1 Giọng trầm tư, sâu lắng 34 3.1.1 Hồi tưởng năm tháng chiến tranh 34 3.1.2 Nghĩ suy thân phận người 38 3.2 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 43 3.2.1 Ý nghĩa sống chết 43 3.2.2 Về thực sống hôm 49 3.3 Sự hòa kết chất dân gian đại giọng điệu 55 3.3.1 Chất giọng hồn nhiên, dân giã 55 3.3.2 Giọng đối thoại đại 59 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hữu Thỉnh gương mặt tiêu biểu, xuất sắc thơ ca chống Mỹ, nhà thơ khẳng định vị trí lĩnh sáng tạo qua hai chặng đường lớn thơ ca năm chống Mỹ thơ ca đương đại Việt Nam Tuy nhà thơ sáng tác không nhiều với ý thức tận hiến cho thơ, giữ niềm mê đắm thi ca khát khao đổi mới, Hữu Thỉnh lặng lẽ làm cho thơ Những tác phẩm mang đến cho người đọc cảm xúc đặc biệt, nhận thức mẻ chiến tranh, đất nước số phận người Điều thể tình ca trường ca, đặc biệt trường ca Bằng cách chọn thể loại này, Hữu Thỉnh tìm đường nghệ thuật đích thực ơng gặt hái thành công định Mở đầu Sức bền đất khép lại Trường ca biển, nhà thơ đem đến cho bạn đọc trang thơ hay, đầy chất suy tư triết luận đất nước, sống số phận người Trường ca Hữu Thỉnh “không lên gân, không cường điệu mà đơn giản khúc tâm tình, vui có buồn có có suy tư, trăn trở với đời” [33] Giải thưởng thi thơ 1975- 1976 cho trường ca Sức bền đất, giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1980 cho Đường tới thành phố giải xuất sắc quốc phòng trao tặng năm 1994 cho Trường ca biển… minh chứng chứng minh cho điều Khi tìm hiểu giới nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh, không nghiên cứu giọng điệu trường ca ông Bởi “giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học”, thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sĩ Khám phá giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh, người nghiên cứu hi vọng kiến giải chế sáng tạo tác giả từ yếu tố thời đại, thực sống, cảm hứng lựa chọn nghệ thuật… qua nhận diện dấu ấn văn hóa, lịch sử phong cách cá nhân sắc nét nhà thơ dành cho thi ca niềm say mê trách nhiệm “tôi tin thơ kinh nghiệm sống” [15] Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ trường ca Hữu Thỉnh Ở chúng tơi xin điểm lại số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu theo hai hướng sau: 2.1 Các nghiên cứu, phê bình sáng tác Hữu Thỉnh: Đoàn Trọng Huy viết Hữu Thỉnh- Hoa trái nghệ thuật dọc đường thơ khẳng định: “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phong phú, đa dạng mang dấu ấn rõ nét Đó thành tư tưởng nghệ thuật xác, cao đẹp, tư nghệ thuật mạnh mẽ, hiệu Và lĩnh nghệ thuật kiên định, vững vàng, thi pháp động, biến hóa, phong cách đa dạng, sáng tạo” [36] Phúc Nghệ khen ngợi: “lối thơ Hữu Thỉnh xem bề trọng tứ thơ, thảng nhiều người đọc nhận thấy trau chuốt câu, chữ hướng tới đẹp câu chữ thơ Hữu Thỉnh Cảm xúc thơ ơng lắng lại bài” [37] 2.2 Các nghiên cứu, phê bình văn học mảng trường ca Hữu Thỉnh: Theo Hoàng Điệp “nhắc đến Hữu Thỉnh người ta nhắc đến tình ca trường ca Ngoài thơ ngắn, thơ trữ tình, Hữu Thỉnh số nhà thơ viết thể loại trường ca đạt thành cơng định” [15] Bên cạnh đó, Hồng Điệp cịn khẳng định: “Hữu Thỉnh người có công việc khái quát, tổng hợp giai đoạn lịch sử nhiều mặt đời sống, giới khách quan rộng lớn chiều sâu tâm lí người” [15] “Chính trường ca khẳng định tư khái quát đồng thời nói lên tầm vóc nhà thơ khơng dừng lại tơi cá nhân mà cịn thể chung cộng đồng, dân tộc” [15] Nhà phê bình Lý Hồi Thu nhận định “thơ anh có kết hợp phẩm chất dân tộc tính đại, chiều sâu triết lí độ cảm xúc tràn trào, hiền hịa lắng đọng mãnh liệt sục sơi, khả viết thơ tình ngắn tác phẩm trường ca dài” [7, tr.52] Theo Nguyễn Văn Dân viết Trường ca với tư cách thể loại Tạp chí sơng Hương, số 203 sau, xu hướng trữ tình hóa trường ca chiếm ưu thế, cá nhân mở rộng “biên độ cảm xúc suy tư lịch sử đất nước” trường ca Hữu Thỉnh thể “như chiêm nghiệm thực đời sống hơm nay” [25, tr 75] Khi nói trường ca Đường tới thành phố, Anh Chi viết Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh Tạp chí Hồn Việt, coi “đó tác phẩm quan trọng bậc thơ anh, tác phẩm hay cho thơ Việt Nam đại” [32] Khi viết Đường tới thành phố “bút lực Hữu Thỉnh thật sung mãn Cấu trúc chương, khúc nhỏ chương vừa có hình tượng thơ độc lập, lại có liên kết với tạo thành chỉnh thể lớn trường ca Ngôn ngữ thơ giàu xúc cảm phong phú chi tiết sống” [32] Trong viết Nhân đọc Trường ca Biển Hữu Thỉnh báo Văn nghệ quân đội, Phan Cung Việt khẳng định: “Hữu Thỉnh người có nhiều câu thơ hay người có thơ dài hay” [26, tr.99] Có thể nói Hữu Thỉnh người ln ln day dứt, trăn trở, tìm vẹn trịn lấp đầy cho số phận long đong thơ Theo tác giả viết “gần đoạn thơ Hữu Thỉnh anh nóng lịng trả cho thơ, chốt lại nỗi niềm thơ Khơng anh bơi xa thơ” [26, tr 100] Trên Tạp chí Văn học số năm 2003, viết Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, Nguyễn Đăng Điệp nhận “cái chất giọng ru vỗ, ngào mang tính sử thi Đường tới thành phố” Hữu Thỉnh Theo ông, “cái chiều sâu nét riêng nhìn nghệ thuật Hữu Thỉnh suy tư khơng ngừng nhân chất giọng trầm lắng Đó khơng phải suy tư trừu tượng, triết lí đại ngôn mà suy tư xuất phát từ cảm nhận riêng sống để đưa vào thơ nhà thơ Hữu Thỉnh” [21, tr 29] Có thể thấy phần lớn ý kiến tập trung khẳng định tài giá trị nghệ thuật tác phẩm góc độ nội dung nói chung nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh Riêng giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh, nhiều đề cập đến số viết, cơng trình nghiên cứu, chuyên luận Tuy nhiên nhiều lí nên phương diện chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu Vì giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh vấn đề cần phải tiếp tục quan tâm, khám phá tìm hiểu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố nghệ thuật làm nên Đặc điểm giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ba trường ca Hữu Thỉnh: Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca Biển (in Trường ca Biển (2004), Nxb Quân đội nhân dân Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống- cấu trúc 4.2 Phương pháp phân tích- tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh- đối chiếu Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác như: phương pháp khảo sát, thống kê, phương pháp liên ngành Giới thuyết thuật ngữ Cho đến nay, vấn đề khái niệm trường ca vấn đề phức tạp chưa thống hoàn toàn Trên giới, trường ca phạm vi bao quát rộng, bao gồm thơ tự sự- trữ tình dài hay tác phẩm thơ có cốt truyện mà Việt Nam gọi truyện thơ Ở Việt Nam, trước năm 1951, khái niệm trường ca chưa xuất giới sáng tác phê bình văn học Năm 1951, giáo sư Lê Trí Viễn sử dụng thuật ngữ trường ca cho thơ dài Từ đêm mười chín Khương Hữu Dụng Mãi đến năm 1962 giáo sư Hà Minh Đức đưa khái niệm trường ca vào sách lí luận sử dụng để gọi thể loại thuộc hàng ngũ thể loại thơ ca Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trường ca “tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự trữ tình” [5, tr 376] Cịn theo 150 thuật ngữ văn học trường ca “tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sườn truyện trữ tình” [1, tr 263] Như vậy, trường ca coi thể loại nằm ranh giới loại tự loại trữ tình Xét mặt định lượng, định tính, chất trường ca sáng tác thơ dài (trường thiên) thể nội dung hoành tráng cảm xúc mãnh liệt, hào hùng không kể nội dung chứa đựng cốt truyện hay đơn giản thể dựa sườn kiện lịch sử Trường ca đại Việt Nam tiến tới khẳng định thể loại mới, có vị trí độc lập tương đối hệ thống thể loại thơ ca Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Trường ca Hữu Thỉnh- Mạch riêng trường ca đại Việt Nam Chương 2: Sự tiếp nối cảm hứng sử thi giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh Chương 3: Những biểu nghệ thuật giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh 52 “Những u uẩn, day dứt không cùng, phải triết lý sâu sắc mà Hữu Thỉnh muốn gửi gắm tới độc giả- người sống đại đừng quên khứ” [38] Trong ông, khứ điểm tựa để tự hào, để bình yên : Cái hầm, bậc hư Lịng tơi mắc nợ chiến khu đời Núi cao cho thác đổ hồi Trường Sơn dài rộng cho mặn mà Xe thồ vành hỏng tháo Cịn lăn theo suốt đời ta đời (Trường ca biển) Thời gian trôi qua, tất trở với cát bụi theo quy luật tạo hóa, khứ hào hùng thời dân tộc đánh Mỹ, ân tình ân nghĩa thời đồng đội, đồng chí với trường tồn mãi nhắc nhở người biết trân trọng tự hào khứ Trở sống mưu sinh đời thường, có điều phải lo phải suy nghĩ Những tưởng sau chiến tranh, sau chiến thắng, người cất bớt gánh lo âu nhưng: Năm ngắn mà tháng ba dài Nhìn nhà rộng đến lo (Sức bền đất) Cuộc sống sinh tồn tồn biết điều quay cuồng, biến chuyển Chính bước khỏi chiến, người lính cảm thấy xa lạ, lạc lõng với thứ xung quanh Cái thực đời sống “sau chiến tranh, mang mặt thời hậu chiến với bi kịch viễn cảnh khơng giống người ta hình dung chiến tranh” [9, tr.214] không ám ảnh người: 53 Người ta sợ ban đêm sợ đồng tiền giả Và hồng ban mai gái bán Những mái tơn the le chốn hết mặt sơng Đời vật vờ trôi Những nén nhang, mâm bông, mâm trái Những bàn tay khấn vái Nước lã đổ đi, nước lã lại đem thờ (Đường tới thành phố) Giọng điệu thơ trở nên chùng xuống Những u uất, day dứt tràn thấm sâu vào thơ nhà thơ nhìn thấy sống đời thường không thiếu người “bị hư danh gạt phía” để qn tất cả, qn tình đồng đội, đồng chí, quên tháng ngày “cứ đói rịng gái hóa trai” Đã “đi suốt hai chiều đất nước”, lại mang “những vết thương tơi cịn nhiều tuổi đời”, mà sống bầu trời tự do, hít thở khơng khí hịa bình, người lại thấy lo sợ: Đời chẳng dễ dàng Sau lời chúc Ta chẳng dễ dàng đâu Sau bao người trước Cây thời gian nhích đốt Âm thầm bao tâm tư (Trường ca biển) Câu thơ dồn chứa sức nặng tơi trữ tình đầy “những tâm trạng, suy nghĩ, dự cảm, day dứt khơn ngi nhà thơ sống, hạnh phúc, hạnh phúc, thân phận người trước đời đầy lo toan vất vả với cám dỗ, bươn trải 54 sống ngày khốc liệt năm tháng chiến tranh” [4, tr.131] Và qua chiêm cảm đó, nhà thơ nhận thời gian đáp án xác cho câu trả lời đổi thay người sống Có thể thấy, trường ca Hữu Thỉnh, câu thơ thường câu thơ giàu chất giọng suy ngẫm, triết lý nhân Những câu đằm chắt lọc từ tơi trữ tình trải nghiệm, chiêm nghiệm vấn đề sống nhân sinh: Đất dựng nên làng Từ buổi cha ngâm nước Vớt đất lên nước nóng luộc người Cha bưng đất bưng mồ hôi khởi nghiệp (Trường ca biển) Bởi điều đơn giản mà khơng phải nhận ra: Khơng có đất khơng thể sống Vì thế: Cần có đất để làm nên quê hương Cần có quê hương để vui buồn sướng khổ (Trường ca biển) Đó chất giọng triết lý, chiêm cảm trữ tình biết cảm nhận, biết lắng sâu đời nhân Tìm cội nguồn, nắm chặt tay những đất – mạch máu thiêng liêng dân tộc Là cách để có nhìn sâu sống va chạm vào đời sống thực khơng “bằng phẳng” Chính chiều sâu tâm tưởng khơng bị lý tưởng hóa khơi nguồn sáng tạo cho Hữu Thỉnh đưa vào thơ trang đời gạn lọc kĩ lưỡng qua chiêm cảm, triết lý nhà thơ sống: 55 Đất chẳng héo Trời thăm thẳm khơng mịn Khi vui chán vạn buồn ta (Trường ca biển) Và: Đất qua biển mau Người qua nỗi khổ đau dài Ta nhận chất giọng triết lý, chiêm nghiệm trường ca Hữu Thỉnh khác với tác giả trường ca khác Ở Hữu Thỉnh “triết lý khơng triết luận dài dịng, triết lý cách hồn nhiên, tự nhiên Khác hẳn với khuynh hướng triết luận Chế Lan Viên đành khác với Nguyễn Khoa Điềm Triết lý, chiêm nghiệm trường ca Hữu Thỉnh triết lý cách uyên bác, trí tuệ” [36] Với sức vang giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm thực sống trường ca mình, Hữu Thỉnh muốn đánh thức cá nhân quay trở với ngã để khơng bị “xơ giật” dịng đời bon chen xơ đẩy, để “Sống ngày lội qua kiếp người” 3.3 Sự hòa kết chất dân gian đại giọng điệu 3.3.1 Chất giọng hồn nhiên, dân giã Vốn thi sĩ nhạy cảm, giàu thương yêu, Hữu Thỉnh không tự khn giọng điệu hào sảng, ngợi ca- dư âm văn học sử thi giai đoạn trước mà nhà thơ khơi nguồn cho dòng cảm xúc mềm mại, nhẹ nhàng, đằm thắm trào dâng với chất liệu chủ yếu “cái giọng tình cảm, nhỏ nhẹ, tài hoa, đơi bay bướm, đậm mơ típ dân gian” [7, tr.54] Một điều dễ dàng nhận thấy “dù viết chiến tranh hay tình yêu, tâm trạng người hay non sơng mây gió thơ Hữu Thỉnh thấm đẫm sắc 56 vị dân gian Điều thể cảm xúc, suy nghĩ lẫn chất liệu sáng tạo” [7, tr.54] Nhiều đoạn thơ, câu thơ hay, sâu lắng Hữu Thỉnh bắt nguồn từ cảm hứng dân ca Hai hình ảnh “hoa gạo đỏ” “áo bông” câu thơ sau lấy ý từ câu ca dao “Bao tháng ba/ Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn” cho ta thấy tài ba, sáng tạo nét bút thơ Hữu Thỉnh có kết hợp nhuần nhuyễn, đắm thắm chất giọng truyền thống đại: Đom đóm bay hoa gạo đỏ Mẹ nhà cất áo bơng Mẹ có bờ sơng Qua bến đị tiễn dạo trước Đường xuống bến có mười sáu bậc Mẹ nhớ thương bạc mái đầu (Sức bền đất) Và “tiết tấu dồn dập Trường ca biển coi khúc dạo đầu lời kết thúc trường ca, làm sâu lắng thêm mạch trữ tình tác phẩm” [7, tr.52] Ra sơng lấy sóng mà yêu Đường xa gặp núi lấy đèo mà tin (Trường ca biển) Nhận xét chất giọng mang âm hưởng dân gian trường ca Hữu Thỉnh, nhiều nhà phê bình, nghên cứu cho rằng: “Hữu Thỉnh có sở trường cách vận dụng ca dao, thành ngữ vào trường ca” [36] để gia tăng “chất giọng khỏe khoắn, hồn nhiên, dân giã” [36], gia tăng giọng điệu trữ tình sâu lắng: Anh qn khơng mang trăng vào nhà Trăng buồn trăng phải sáng qua vườn người (Trường ca biển) 57 Hay là: Người quê nhận đất quê ta Đảo xin mảnh sân nhà phơi trăng (Trường ca biển) Bên cạnh thành cơng đó, “Hữu Thỉnh đằm thể lục bát”- thể thơ truyền thống với giọng điệu vốn dịu ngọt, đằm thắm dân tộc Đó câu thơ sáu tám chen vào trường ca dài: “Áo vắt lên dây/ Võng buộc gió cho trịng trành”; “Cây bưởi ca dao, cau cổ tích/ Tơi âm thầm ni bong bóng chai”; “tình mà trái đào xà tích/ Dun mà yếm thắm bao xanh/ Phận mà em phải xa anh/ Gặp gặp đành quay đi”… Những câu thơ đọc lên ta khó phân biệt đâu thơ đâu ca dao chất giọng ngào, đằm thắm Tuy nhiên điều đặc biệt trường ca Hữu Thỉnh không cách cảm nghĩ dân gian, hình thức thể thơ lục bát dân tộc mà cốt yếu “hồn điệu đến cách nói hồn nhiên dân giã” qua ngơn ngữ đời thường dân giã, bình dị mà thủ thỉ, ân tình: Mình buổi nên duyên, cậu Tối ăn bữa nhà Sáng bên ngoại… xa lèo (Đường tới thành phố) Giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh mang nhiều dấu ấn dân gian Trong ông, người đọc cảm nhận giọng thơ gần với câu ca, nhiều câu thơ coi ca dao đại âm hưởng lời ru cung nhạc điệu tâm hồn chứa đựng nó: Bên bồi bên lở đâu Bên bên đục dài lâu tình đời (Đường tới thành phố) 58 Hay là: À ơi! tình cũ nghẹn lời Tham vàng bỏ ngãi kiếp người mong manh (Trường ca biển) Lại có câu thơ mà đọc lên sức vang giọng điệu gần với “nốt điệu” Truyện Kiều: “Một lèn, dốc, xa/ Gặp vịn lại gặp nhà nghỉ chân”; “Hai mươi năm nói bây giờ”; “Một ngày sợi mỏng manh/ Giữ cho khỏi đứt đây” Và có câu thơ mà giọng điệu gần với giọng thơ Nguyễn Bính: Hình xóm vườn trầu Có người chị- mối tình đầu anh (Trường ca biển) Hay là: Hôm lúa lại nhen đồng Chim bay ngược bão hoa thiếp mời Hôm tái giá chị Liền anh với bao người đứng trông (Trường ca biển) Phải “đó điểm gặp gỡ tinh thần lục bát dân tộc” [38] trái tim thơ vang lên giọng điệu? Đặc biệt nhiều câu ca dao Hữu Thỉnh chắt lọc ý để sáng tạo nên câu thơ tự với cung bậc cảm xúc giọng điệu mới: Ta bới sóng tìm dịng sơng Thấy cau bỏ già Trầu không để úa Yêu không lấy Trả gương cho chợ 59 Trả ngói cho đình Ngói cịn ngun ngói mà tay khơng (Trường ca biển) Chính cách phối hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu thi ca dân gian với cảm hứng thơ hồn nhiên dân giã đem tới “sự hài hòa tổng thể, hồn nhiên mà thâm trầm, suy tư sâu sắc mà cảm xúc dạt dào” [7, tr 51] cho trường ca Hữu Thỉnh Khơng phải khơng có lý Đoàn Trọng Huy phát hiện: “Trong trường ca mình, Hữu Thỉnh khai thác biến hóa tiếng nói, giọng điệu, âm hưởng dân gian cách tài hoa” [36] Phải công nhận rằng: “Hữu Thỉnh vừa có ý thức việc sâu khai thác hay, đẹp dân gian, dân tộc, vừa biết dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm, sáng tạo Đó đường riêng mà Hữu Thỉnh qua, đồng thời đại lộ nghệ thuật chung cho muốn khẳng định lĩnh, phong cách tiếng nói nghệ thuật mình” [37] Chính mạch giọng điệu trữ tình nhỏ nhẹ, hồn nhiên, tài hoa, dân giã, đậm mơ típ dân gian làm nên sắc thơ Hữu Thỉnh 3.3.2 Giọng đối thoại đại Phát huy mạnh ngịi bút trữ tình tài hoa nhân bản, bắt kịp mạch sống nguồn sống thời đại, Hữu Thỉnh tạo cho “tơng” riêng hệ thống giọng điệu đa trường ca đại Cái “tơng” giọng riêng giọng nói giọng đối thoại Giọng điệu nói- giọng thơ gần gũi với lời nói ngày Nó làm gia tăng tính chất tự cho thơ nói chung trường ca nói riêng Trong ba tập trường ca mình, Hữu Thỉnh “Lựa chọn hình ảnh gần gũi, sử dụng câu thơ gần lời nói thường tạo nên giọng điệu chân thành, tự nhiên, bộc lộ nhiều vấn đề ý nghĩa” [15] Khi nhà thơ nói suy nghĩ chân thật người lính: 60 Ấy mà địi giết anh Chỉ anh thương gốc sim nhớ em khơng nói (Đường tới thành phố) Giọng thơ vang lên câu nói tự vấn đầy sắc cạnh gợi lòng người đọc xúc động khôn nguôi Đối với kẻ thù tàn bạo ác, bất nhẫn bất lương, Hữu Thỉnh dành cho chúng “lời tuyên bố”, “những lời bất cần câu nệ”, lời thơ lời nói sắc cạnh: “Kẻ thù không ưng ta gọi anh, em/ Đừng bác ơng bà ráo” Qua giọng điệu thơ vậy, Hữu Thỉnh khẳng định cách chắn lập trường tư tưởng trị, lập trường cho đường thơ kẻ thù khơng cần khơng nên có thái độ khoan nhượng Vốn bút trữ tình nhân bản, nhạy cảm giàu thương yêu, Hữu Thỉnh viết đau thương, mát, thiệt thòi, đắng cay người phụ nữ “lặng lẽ hi sinh lặng lẽ vĩ đại” với giọng điệu nói ta hay thấy sống thường nhật ngày: “Chị buồn điệp xé đơi”; “Một mâm cơm/ Ngồi bên lệch”; “Những đêm trở trời trái gió/ Tay ấp tay kia” Tiếp nhận tư tưởng nhân văn, niềm cảm thông sâu sắc tha thiết với số phận người, Hữu Thỉnh biết sử dụng giọng điệu nói cách “gạt bớt phần kể lể thở than thay vào đong đầy tâm trạng” [36] để làm nên cung bậc cảm xúc chân thật thơ Không làm lạ trường ca giọng nói, Hữu Thỉnh cịn làm phong phú hệ thống trường ca đa giọng đối thoại Bakhin nói rằng: “Chân lí khơng nảy sinh khơng nằm đầu người riêng lẻ, nảy sinh người tìm chân lý trình giao tiếp đối thoại họ với Lúc 61 tìm chân lí” [27, tr 34] Như đối thoại hiểu xâm nhập thường xuyên ngôn từ “người khác” vào ngơn từ chủ thể, tạo thành tính đối thoại bên phát ngơn Đối thoại văn học khái niệm “siêu ngôn ngữ học”, khác với khái niệm đối thoại, hội thoại ngôn ngữ học giới hạn lời hỏi- đáp Xu hướng đối thoại tạo nên giọng phức điệu đa ngơn ngữ tác phẩm Vì giọng đối thoại trở thành giọng phổ biến văn học Việt Nam thời kì đổi Khảo sát ba trường ca: Sức bền đất, Đường tới thành phố Trường ca biển Hữu Thỉnh ta thấy giọng đối thoại xuất rải rác vài chương, vài đoạn ba trường ca Nhưng xuất cách tập trung, đầy đủ rõ ràng chương Trường ca biển, phần đối thoại biển người lính: “Đến ngày người lính tới biển Cuộc gặp gỡ triệu năm với đứa trận mạc Không người lính lạ lẫm, biển lạ lẫm Biển lên: “Người thắng trận mà hốc hác q”… Người lính nói: “Tơi qua nhiều bóng mát để đây” [12, tr.145] Chỉ vài dòng đối thoại thôi, Hữu Thỉnh cho ta thấy thực sau chiến tranh, sau chiến thắng ánh hào quang rực rỡ mà cịn có xót xa, đắng cay mát: “Người thắng trận mà hốc hác quá?” Hiện thực sống sau chiến tranh có nhiều thứ bộn bề cần phải lo toan, có nhiều vấn đề để suy nghĩ “hiện thực sau chiến tranh, thực mang mặt thời hậu chiến với bi kịch viễn cảnh khơng giống người ta hình dung chiến tranh” [26, tr.99] Cho nên sống hoàn cảnh phải biết cách thích nghi cho phù hợp: Sống với nước nước Đó cử nghi lễ cuối (Trường ca biển) 62 Bước từ chiến, bắt đầu với sống mới, sống ngày hịa bình tự khơng phải mà tâm hồn người bình yên thoải mái, lẽ giản đơn mà không đơn giản rằng: “bơi số phận mình” (Trường ca biển) Và vốn sống tích lũy, hình thành từ tơi trữ tình hệ đầy lý tưởng, đầy trách nhiệm nhiệt huyết chiến tranh mang vào sống thực thời bình thấy mà lạc lõng: Bao vốn liếng đời góp nhặt Bước xuống tàu thành kẻ tay không (Trường ca biển) Như vậy, từ điểm nhìn tại, lần giọng điệu đối thoại người lính biển nhà thơ biến tấu chuyển hóa thành “giai điệu mẻ” trường ca ơng Nó mang theo thở bắt kịp nhịp sống người thời đại ngày Khảo sát ba trường ca Hữu Thỉnh, thấy giọng nói, giọng điệu đối thoại khơng phải “nốt âm” lại “nốt âm” cần đủ” cho ngòi bút tài hoa đa giọng điệu Hữu Thỉnh 63 KẾT LUẬN Phương Lựu nói rằng: “Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn học” [27, tr.75] Đúng nhà thơ, nhà văn để có phong cách riêng phải khẳng định cho giọng điệu riêng, xem dấu hiệu giúp người đọc nhận họ mà không chút nhầm lẫn với nhà thơ, nhà văn khác Là nhà thơ khát khao đổi mới, sáng tạo cống hiến cho tiến trình đại hóa trường ca Việt, Hữu Thỉnh chọn lựa giữ giọng điệu thơ độc đáo suốt hai mươi năm sáng tác trường ca Với xu hướng trữ tình hóa trường ca, Hữu Thỉnh sáng tạo nên giọng điệu đa với hòa quyện đằm thắm, tự nhiên giọng ngợi ca, tự hào, giọng hiệu triệu, hào sảng, thúc giục – kế thừa âm hưởng sử thi văn học giai đoạn với giọng trầm tư, sâu lắng, giọng triết lý, chiêm cảm, chiêm nghiệm, giọng nói giọng đối thoại đại Những cung bậc giọng điệu khác gia tăng chất trữ tình trường ca Hữu Thỉnh làm nên giọng thơ thâm trầm hơn, day dứt sâu lắng hơn… Tất tạo nên “hợp âm” nhiều bè, nhiều nốt trầm, bổng, cao… để nhà thơ trầm tư, suy nghĩ chiêm cảm lẽ đời, lí giải cho số phận cá nhân, thân phận người nghĩ suy thực sống hôm Sự kế thừa, tiếp nối tìm kiếm sáng tạo giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh góp phần khẳng định lĩnh nghệ thuật độc đáo cá tính sáng tạo riêng nhà thơ Nói Anh Chi “khi dạt nồng nhiệt, rủ rỉ dịu êm, lúc trầm xuống nghẹn ngào, lúc vút đanh sắc nhọn… cung bậc khác thơ Hữu Thỉnh tựa âm giai bao trùm chất giọng đằm thắm Trong giọng đằm thắm ấy, qua thời gian đầy bão động phần tư kỷ có luyện vào chất nén trầm, thật đáng quý giữ được, nhô trào lên sóng thảng Thảng thốt, ln thảng thốt, ln phát giác trước giới người thể niềm kinh ngạc lần đầu” [32] 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ thể trường ca”, Tạp chí Văn học số 4, tr.32- 44 Lại Nguyên Ân, (1981), “Bàn góp thêm thể trường ca”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1, tr.15-25 Lại Nguyên Ân, (1981), “Về thể loại trường ca tính chất nó”, Tạp chí Văn nghệ qn đội số 2, tr.129- 134 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Trí Viễn, (2007), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Giáo dục Lý Hoài Thu (1999), “Thơ Hữu Thỉnh- hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí Văn học, số 12, tr 51- 56 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại văn học: Ký – Bi kịch – Trường ca – Anh hùng ca – Tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ cứu nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Trung Thông (1979), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hồng Trung Thơng (chủ biên, 1979), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hữu Thỉnh (2004) Trường ca Biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 15 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 16 Mai Bá Ấn, (2009) Đặc trưng trường ca Thu Bồn- Nguyễn Khoa Điềm- Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn 17 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao Động 18 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Nxb Quân đội nhân dân 21 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ”, Tạp chí Văn học số 9, tr 28- 35 22 Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đà Nẵng 23 Nguyễn Trọng Tạo, (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh- Sự diện thành tựu, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Dân (2008), “Trường ca với tư cách thể loại mới”, Tạp chí sơng Hương, số 203 tháng 4, tr.75 26 Phan Cung Việt (1995), “Nhân đọc Trường ca biển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 4, tr.98- 101 27 Phương Lựu (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu, (2001), Tiếp tục khơi dòng, Nxb Văn học, Hà Nội 66 29 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2002), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Trần Ngọc Vương (1981), “Về thể loại trường ca tính chất nó”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 2, tr 129- 132 32 Anh Chi, “Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Hồn Việt www honvietquochoc.com.vn 33 Diêu Thị Lan Phương (2009), “Yếu tố tự trường ca trữ tình đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4; vienvanhoc.org 34 Đỗ Thị Hậu, Trường ca Việt Nam đại- nhìn từ góc độ thể loại, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học 35 Đỗ Thị Thủy (2011), Nét đặc sắc trường ca Hữu Thỉnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng 36 Đoàn Trọng Huy, “Hữu Thỉnh- Hoa trái nghệ thuật dọc đường thơ”, vannghequandoi.com.vn 37 Phúc Nghệ, “Hữu Thỉnh- thi sĩ lính”, Báo Văn hóa, ngày 17/10/2011 38 Nguyễn Thị Liên Tâm (2010), Trường ca thời chống Mỹ văn học đại Việt Nam, phongdiep.net ngày 03/09/2010 39 Trần Thiện Thanh (phỏng vấn, 2010), “Đối thoại trường ca trường ca Việt Nam đại”, Tạp chí Thơ, số 11; vanhocquenha.vn, ngày 17/10/2010 ... thi giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh Chương 3: Những biểu nghệ thuật giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh NỘI DUNG Chương TRƯỜNG CA HỮU THỈNH - MẠCH RIÊNG TRONG TRƯỜNG CA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Một vài đặc. .. tố nghệ thuật làm nên Đặc điểm giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ba trường ca Hữu Thỉnh: Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca Biển (in Trường ca Biển (2004), Nxb Quân... niệm trường ca Hữu Thỉnh 13 1.2.3 Giọng điệu- thành công nghệ thuật trường ca Hữu Thỉnh 15 Chương SỰ TIẾP NỐI CẢM HỨNG SỬ THI TRONG GIỌNG ĐIỆU TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 19 2.1 Giọng hiệu

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ về thể trường ca”, Tạp chí Văn học số 4, tr.32- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về thể trường ca”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1975
3. Lại Nguyên Ân, (1981), “Bàn góp thêm về thể trường ca”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1, tr.15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn góp thêm về thể trường ca”, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1981
4. Lại Nguyên Ân, (1981), “Về thể loại trường ca và tính chất của nó”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 2, tr.129- 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thể loại trường ca và tính chất của nó”, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1981
5. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Lê Trí Viễn, (2007), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẻ đẹp thơ
Tác giả: Lê Trí Viễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Lý Hoài Thu (1999), “Thơ Hữu Thỉnh- một hướng tìm tòi và sáng tạo từ dân tộc đến hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 12, tr. 51- 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hữu Thỉnh- một hướng tìm tòi và sáng tạo từ dân tộc đến hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lý Hoài Thu
Năm: 1999
8. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại văn học: Ký – Bi kịch – Trường ca – Anh hùng ca – Tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại văn học: Ký – Bi kịch – Trường ca – Anh hùng ca – Tiểu thuyết
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ cứu nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ chống Mĩ cứu nước
Tác giả: Hoàng Kim Ngọc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1998
10. Hoàng Trung Thông (1979), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Hoàng Trung Thông
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1979
11. Hoàng Trung Thông (chủ biên, 1979), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
12. Hữu Thỉnh (2004) Trường ca Biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca Biển
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
13. Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hữu Thỉnh
Tác giả: Hữu Thỉnh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1998
14. Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
15. Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Hoàng Điệp
Năm: 2008
16. Mai Bá Ấn, (2009) Đặc trưng trường ca Thu Bồn- Nguyễn Khoa Điềm- Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng trường ca Thu Bồn- Nguyễn Khoa Điềm- Thanh Thảo
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
17. Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2002
18. Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội
Năm: 1996
19. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb ĐHSP
20. Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca sư đoàn
Tác giả: Nguyễn Đức Mậu
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1980

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w