1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giáo dục kỹ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo bé 3 4 tuổi

127 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM Biện pháp giáo dục kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh sống người âm cách rõ nét sinh động Cũng môn nghệ thuật khác, với sức mạnh diễn cảm lớn lao, âm nhạc thể với tất gắn liền với sống người: niềm vui nỗi đau khổ, đấu tranh sinh tồn, niềm suy tư thầm kín, chí hướng ước mơ hạnh phúc Âm nhạc phản ảnh khía cạnh khác thực trước hết thông qua việc khai thác giới nội tâm, suy tư tình cảm người Nét đặc trưng điển hình, ưu bật nghệ thuật âm nhạc phản ảnh trình phát triển chuyển biến không ngừng từ trạng thái sang trạng thái khác tình cảm, có khả truyền đạt sắc thái tinh tế nhất, gây ấn tượng vô sâu sắc cho người nghe Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau Trong giáo dục xã hội văn minh giáo dục cách toàn diện với đầy đủ tri thức khoa học kỹ thuật nhân loại, khơng thể thiếu giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nhân cách người biện pháp âm nhạc có đầy đủ ý nghĩa để hướng cho người hướng tới hay đẹp sống trẻ nhỏ trưởng thành nhận biết nhiều điều sống có phần theo cung bậc giai điệu âm nhạc Âm nhạc giúp người trở thành hồn thiện mn vàn tri thức nhân loại Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng, cháu ưa thích phát âm thanh, có chuyển động mang tính chất vui tươi, sáng Âm nhạc thỏa mãn tâm lý phổ biến Âm nhạc mang lại cho trẻ giới âm kỳ diệu, không ngừng chuyển động tràn đầy niềm vui, vẻ đẹp, gợi cho trẻ cảm giác thú vị Âm nhạc thỏa mãn nhu cầu khao khát hiểu biết hoạt động trẻ, đồng thời tác động mạnh mẽ đến phát triển tâm lý, lực hoạt động nhận thức trẻ Trong âm nhạc việc ca hát thành tố quan trọng nhu cầu thiếu đời sống người trình phát triển lớn lên trẻ Đối với trẻ mầm non, thơng qua việc ca hát hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực, mối quan hệ chặt chẽ với Thông qua học hát để thuộc lời diễn đạt hát tốt trẻ phát triển tồn diện ngơn ngữ, tình cảm, nhận thức tính thẩm mỹ thân Những hát sáng tác dành cho trẻ em đa phần ý liên quan đến việc sử dụng từ ngữ, câu cú; hỗ trợ trẻ việc hình thành phát triển ngơn ngữ, tăng lượng vốn từ, cách diễn đạt câu, cách nói, ngữ điệu, chí việc làm quen với viết Nội dung phong phú, hấp dẫn miêu tả điều thường nhật sống giúp trẻ thu thập thêm nhiều kinh nghiệm sống Khi nghe hát hay trẻ hát, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm hát ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời q trình ca hát dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng Mặc khác hoạt động hát giúp bắp hệ hơ hấp hoạt động tích cực thực tốt vai trị Việc ca hát giảm căng thẳng, trầm cảm phát triển thể lực cho trẻ Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Chính hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế xác định giáo dục mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Thụy Điển coi giai đoạn mầm non ‘‘thời kì vàng đời” Trong chương trình giáo dục mầm non ngồi hoạt động như: cho trẻ tìm hiểu làm quen với tốn, văn học, mơi trường xung quanh hoạt động âm nhạc thành tố quan trọng góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Đối với trường mầm non ca hát hoạt động trọng tâm chủ yếu chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ Trong năm vừa qua, ngành học đưa nội dung đổi hình thức giáo dục âm nhạc nói chung dạy hát cho trẻ mầm non nói riêng, thông qua thực tế trường mầm non Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng việc dạy hát cho trẻ trọng, diễn thường xun tiết học có chủ đích tất hoạt động khác ngày kỹ ca hát trẻ cịn có phần hạn chế Đặc biệt tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ chưa phát huy tính sáng tạo, độc lập, chủ động mình, trẻ hát thuộc nội dung hát chưa có cảm xúc thật mà học chưa sơi nổi, hấp dẫn Trên sở tiếp cận lí luận âm nhạc phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non suốt thời gian học tập Khoa giáo dục Tiểu học - Mầm non, nhận thấy nắm vững kỹ ca hát đạt hiệu cao việc nâng cao kỹ hát thu hút trẻ hoạt động dạy hát mà phải kèm theo nhiều biện pháp giáo dục khác Vì việc xây dựng biện pháp giáo dục kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo mà đặc biệt trẻ mẫu giáo bé – tuổi cần thiết Đó lí mà chọn đề tài: ‘‘Biện pháp giáo dục kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kĩ ca hát trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc Trên sở đề xuất số tác động sư phạm nhằm giáo dục kĩ ca hát cho trẻ góp phần nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu kĩ ca hát trẻ mầm non 3-4 tuổi thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc số trường mầm non thành phố Đà Nẵng Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục âm nhạc giáo viên cho trẻ 3-4 tuổi Giả thuyết khoa học Kĩ trẻ 3-4 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc thể mức độ khác Nếu giáo viên có tác động sư phạm phù hợp kích thích hứng thú trẻ, đồng thời giúp trẻ có kĩ thể tác phẩm âm nhạc tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu số sở lí luận liên quan đến đề tài (tâm lý, sinh lý, giáo dục, nhạc lý, phân tích tác phẩm, nhạc) 6.2 Tìm hiểu kĩ ca hát trẻ 3-4 tuổi thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non Đà Nẵng 6.3 Đề xuất thử nghiệm biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Dự quan sát cách thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc giáo viên cho trẻ 3-4 tuổi nhằm đánh giá thực trạng kĩ ca hát trẻ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy lớp 3- tuổi số trường mầm non thành phố Đà Nẵng kĩ ca hát trẻ 3-4 tuổi 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên số trường mầm non Đà Nẵng 7.2.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm xác định nội dung kĩ ca hát trẻ, biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy hát 7.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu tác động sư phạm giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi 7.2.7 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê toán học để xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận kĩ ca hát trẻ 3-4 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 8.2 Về thực tiễn + Làm rõ thực trạng kĩ ca hát trẻ 3-4 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc nguyên nhân thực trạng + Xây dựng biện pháp giáo dục kĩ ca hát nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung giáo dục âm nhạc cho trẻ nói riêng Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu: Lý chọn đề tài - Phần nội dung + Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài + Chương 2: Thực trạng kĩ ca hát trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng + Chương 3: Một số biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nguyên cứu vấn đề Đối với trẻ mầm non ca hát hoạt động trẻ yêu thích Trong tất trường mầm non, ca hát nội dung xuyên suốt lồng ghép hầu hết tất hoạt động Chính mà có nhiều tác giả cho tài liệu giáo trình đề cập đến vấn đề cách khái quát tác giả: Phạm Thị Hịa, Hồng Văn Yến, PTS Ngơ Thị Nam- Trần Minh Trí- Trần Ngun Hồng Tuy nhiên cịn tài liệu, nghiên cứu sâu, chi tiết vào trọng tâm rèn luyện giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 3-4 tuổi nói riêng Một số tài liệu như: - “Giáo dục âm nhạc tập 2” (Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non) biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập môn học, trang bị cho giáo viên mầm non có kiến thức, sở lý luận phương pháp giáo dục âm nhạc Nội dung chủ yếu đề cập đến phương pháp dạy hoạt động trường mầm non ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc Ngồi việc nghiên cứu sở lí luận phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non, giáo trình cịn đề cập đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non liên quan đến hoạt động âm nhạc - Tài liệu “Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến, sách đề cập đế vấn đề nhà quản lí, cán sư phạm đơng đảo đội ngủ giáo viên quan tâm Đó “Ca khúc mầm non”, “Trẻ mầm non với dân ca”, “Hát ru với phát triển trẻ” Cuốn sách biên soạn dựa kiến thức chuyên nghành nghệ thuật âm nhạc với đặc thù bậc học mầm non, đặc biệt việc giáo dục nghệ thuật phù hợp độ tuổi - Nguyễn Hồng Thơng “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc nhà trẻ - mẫu giáo”: tài liệu thức đào tạo giáo viên nhà trẻ - mẫu giáo hệ sư phạm 12+2 NXB Giáo dục 1996, biên soạn theo chương trình đào tạo giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo, ban hành theo định số 2278/GD-ĐT Cuốn sách đề cập đến sở lý luận chung âm nhạc về: ký, xướng âm số vấn đề phương pháp giáo dục âm nhạc nhà trẻ mẫu giáo - Giáo trình “Bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến đề cập đến vấn đề ca hát như: Vị trí ca hát chương trình giáo dục âm nhạc, phương pháp dạy trẻ ca hát… để giúp giáo viên mầm non tham khảo, tìm hiểu sâu phương pháp dạy trẻ hoạt động âm nhạc - Tác giả Ngô Thị Nam viết giáo trình “Hát”, giáo trình tác giả xây dựng số vấn đề hát kĩ ca hát - “Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc” (tập 2) PGS Ngô Thị Nam - Trần Minh Trí - Trần Ngun Hồng (Bộ GD - ĐT, trung tâm nghiên cứu giáo viên) đề cấp đến nội dung sau: phương pháp kĩ thuật ca hát, múa bản, phương pháp giáo dục âm nhạc nhà trẻ mẫu giáo Hầu tất giáo trình, tài liệu đề cập đến phương pháp số sở lý luận chung liên quan đến ca hát mặt khác nhau, mang tính chất khái quát chung chung Mặc khác, số trường đại học khu vực Trường Đại học sư phạm Huế; Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Khoa GD Tiểu học - Mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu đến vấn đề biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo Đó lý chúng tơi chọn nghiên cứu đối tượng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi, sâu vào nghiên cứu thực trạng kĩ ca hát đưa biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc có chủ đích Chúng tơi hy vọng với nghiên cứu này, thực có ích cho giáo dục mầm non 1.2 Vai trò âm nhạc phát triển tồn diện cho trẻ Nói đến khơng gian âm nhạc bé trường mầm non giới đầy ắp nhịp điệu rộn ràng tươi vui hát múa Âm nhạc phương tiện hỗ trợ đắc lực việc hoàn thiện mặt phát triển cho trẻ phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ tình cảm xã hội Âm nhạc loại hình nghệ thuật có tính đặc thù Giáo dục âm nhạc nội dung quan trọng chương trình “Chăm sóc giáo dục mầm non” Nó có tác dụng tích cực góp phần phát triển lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể chất cho trẻ, tạo sở việc hình thành người Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học người khẳng định rằng, thời kì từ lúc sơ sinh đến 10 tuổi thời kì tốt cho phát triển khiếu Những ấn tượng để lại thời kì theo trẻ suốt đời mà âm nhạc nghệ thuật lôi mạnh mẽ Nhà sư phạm Xukhôm-lin-ski tổng kết: “Tuổi thơ ấu thiếu âm nhạc, khơng thể thiếu trị chơi truyện cổ tích Thiếu đó, trẻ cịn bơng hoa khơ héo…” Âm nhạc dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện so sánh Nhiều nhà hoạt động xã hội đánh giá cao vai trò ca hát đời sống trẻ thơ, tác động trực tiếp đến tâm lí sinh lí góp phần quan trọng vào phát triển trẻ Chúng ta biết tầm quan trọng âm nhạc phát triển trẻ Âm nhạc khơi dậy tâm hồn trẻ tình cảm đẹp giới xung quanh Âm nhạc không vấn đề giáo dục thẩm mỹ, theo tài liệu Đại học Ottawa Canada, nhà nghiên cứu cho âm nhạc có tác dụng thúc đẩy phát triển nhận thức thính giác nhớ ngơn ngữ trẻ em Có trẻ chậm nói, hai tuổi mà vốn từ bé lõm bõm lần 10 Sơn Ca”, giỏi cho Cơ biết chim Sơn Ca lại có giọng hót hay? (vì Sơn ca chăm luyện tập giọng hót, nên Sơn ca có giọng hót hay) - Vậy chim có muốn có giọng hót hay chim Sơn Ca khơng? (dạ có) - Các chim muốn có giọng hót hay chim Sơn Ca chim đứng lên tập luyện giọng với cô nhé! Cô cho trẻ xướng âm theo nốt nhạc đàn Là la la lá: Giọng thấp Sau xướng âm la la lá: Giọng cao Cô cho trẻ xướng âm theo cô khoảng 3-4 lần Khi trẻ quen cô cho trẻ xướng âm nhanh (2-3 lần) b Hoạt động 2: Dạy hát “Con chim non” - Các chim luyện giọng xong rồi, có giọng hót hay, chim sẵn sàng học hát chưa nào? - Hơm có hát hay nói chim, “Con chim non”, Lý Trọng sáng tác - Bây cô hát cho nghe, nghe nhớ thật yên lặng, ý nghe giai điệu, tiết tấu hát nhé! + Cô hát mẫu lần kết hợp với đàn organ (cô ý lấy giọng phù hợp với trẻ, hát tính chất tác phẩm hát vừa phải) Tóm tắt nội dung hát: Bài hát “Con chim non” nói giọng hót chim, khiến cho bé vui thích thú, đặc biệt bé yêu quý chim + Cô hát mẫu lần kết hợp với nhạc đệm - Cô vừa hát cho nghe hát tên gì? Do sáng tác? (Bài chim non, Lý Trọng sáng tác) - Bài hát nói vật gì? (Con chim) - Vì em bé lại u q chim?(Vì chim hót bé vui) - Bây Cô dạy cho hát hát nhé! Các hát theo cô câu nào, nhớ ý hát cho giai điệu 113 Trong q trình dạy hát sử dụng động tác huy, đặc biệt đoạn ngân dài, ngắt nghĩ phải chỗ Phải ý trẻ vào nhạc, hướng trẻ bắt nhịp theo cô để khơng lỡ nhạc - Bài hát có tiết tấu vừa phải, giai điệu tình cảm nên hát nhớ nghiêng cầu sang phải trái theo nhạc, thể tình cảm hát - Bây tất với cô hát thật to, rõ ràng hát lần nhé! - Cô thấy chim sâu, chim chào mào, chim én thuộc hát hát hay hát Bây thi đua xem loài chim hát hay, hát rõ ràng nhé!(Cô mời đội lên hát) - Cô thấy đội có giọng hát hay, tun dương tất - Cô mời đội cử cho cô chim hát hay lên hát lại hát cho lớp nghe - Cơ xin mời bạn lên hát cho lớp nghe lại hát “con chim non” lần nhé!(Cô mời cá nhân trẻ lên hát, 2-3 trẻ) - Với hát cô đánh nhạc đàn với giai điệu nhanh hơn, thật ý lắng nghe hát cho nhạc nhé! Cô xem tài ca hát chim đến đâu (Cô đánh nhạc với tiết tấu lúc nhanh cho trẻ hát theo) - Lớp hơm học giỏi, nên có mời đàn hay hát “Con chim non” đến đàn cho chim nghe, chim nghe hát theo thật hay nhé! c Hoạt động 3: Nghe hát “Gà gáy le te”, dân ca Cống Khao Cô vào thay trang phục từ cánh gà vừa kết hợp làm động tác hát “gà gáy le te” - Cô giáo phụ: Các ơi, hơm có dân tộc Cống Khao đên s thăm lớp đấy, vỗ tay thật lớn để chào đón 114 - Cô chào lớp, cô sống cao nguyên thuộc dân tộc Cống Khao đấy! Hôm có dịp Đà Nẵng nghe nói lớp học giỏi nên ghé thăm Cơ có hát thuộc dân tộc miền rừng quê “Gà gáy le te”, dân ca Cống Khao, muốn hát tặng cho lớp Các ý lắng nghe nhé! - Ai giỏi cho cô biết hát cô hát vừa có tên gì? Thuộc dân ca nào? (Bài hát có tên gà gáy le te, dân ca Cống Khao) Tóm tắt nội dung hát: Các biết không rừng núi cao nguyên cô gà trống dậy sớm cất lên tiếng gáy to đánh thức núi rừng, lúc ơng, bà, cơ, dậy lên nương làm rẫy Cơ tạo tình có tiếng gà trống gáy vang lên phịng, đóng làm gà trống - Các có nghe tiếng khơng? (Gà gáy) - Các nhìn xem đấy? (Con gà trống) - Gà trống gáy với cô lên rẫy Cô mở nhạc “Gà gáy le te” ca sĩ hát lên múa minh họa hát đó, trẻ nghe nhạc múa theo cô Hoạt động kết thúc: - Hôm thấy lớp hóa thành chim dễ thương, học giỏi ngoan tun dương lớp Giáo dục: Các biết khơng chim có ích sống chúng mình, bắt sâu, làm cảnh, hót cho người nghe đấy! Vì phải biết yêu quý chăm sóc chim đáng u nhé! Ngồi chim phải biết yêu quý vật khác nhé! Cô nhận xét tuyên dương trẻ học tốt, chơi tốt, khuyến khích động viên trẻ chưa tốt Cô cho lớp hát lại “Con chim non” 115 Giáo án 4: Chủ đề: Phương tiện luật lệ giao thông Chủ đề nhánh: Giao thông đường Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Đoàn tàu vào ga” Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiết tấu, tìm đồ vật” Nghe hát “Tàu khơi” I Mục đích, yêu cầu - Trẻ thuộc lời, hát cao độ, trường độ hát “Đoàn tàu vào ga” Biết tên số đặc điểm phương tiện giao thông đường - Rèn luyện kĩ nghe nhạc, phân biệt khác loại tiết tấu để thực theo yêu cầu trị chơi - Giáo dục trẻ khơng đứng gần đường tàu chạy, ngồi tàu không đưa tay II Chuẩn bị: - Đàn organ, đĩa nhạc - Chuẩn bị ba hộp quà, mũ chóp che kín mặt - Tranh ảnh số loại phương tiện giao thơng đường bộ, đường thủy III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đâu - Xúm xít, xúm xít + Cơ cho trẻ xem băng hình lọa phương tiện giao thông: máy bay, tàu hỏa, ô tơ, xích lơ, xe máy, xe đạp, tàu thủy… trò chuyện với trẻ loại phương tiện giao thơng - Máy bay, bay đâu? - Ơ tơ đâu? - Ai thích lái tơ? - Muốn lái tơ phải làm gì? 116 - Con có thích tàu hỏa khơng? - Tàu hỏa phương tiện giao thơng gì? Đi đường gì? - Cơ có hát hay nói tàu hỏa đấy, cô dạy cho hát nhé! Bài hát có tên “Đồn tàu vào ga” Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Dạy hát “Đoàn tàu vào ga” - Trước nghe cô hát hát này, cô cho nghe qua giai điệu hát nhé! - Bây cô hát cho nghe hát kèm theo giai điệu, nghe phải thật im lặng, ý lắng nghe tiết tấu lời hát nhé! + Cô hát lần kết hợp với đàn (Cô phải thể tính chất vui nhộn tác phẩm, hát âm vực giọng hát trẻ) - Bài hát có giai điệu nào? - Bài hát vui nhộn khơng nào? Vì hát, phải thể vui tươi, nhí nhảnh qua giọng hát để hát hay đấy! - Các lắng nghe cô hát lại lần nhé! + Cô hát mẫu lần kết hợp với đàn (Cô cần ý lấy vào nhịp lấy tác phẩm để trẻ xác định chỗ cần lấy hơi) - Bài hát miêu tả đồn tàu vào ga + Cơ tập cho trẻ hát theo cô câu một, cô hát mẫu chậm rãi kết hợp với đàn Trong q trình tập sử dụng động tác đánh nhịp để trẻ giữ nhịp, bắt nhạc + Cô cho trẻ hát trọn vẹn 2-3 lần + Cô cho trẻ hát theo nhóm + Cho thi đua tổ với + Mời cá nhân lên hát 2-3 trẻ b Hoạt động 2: Trị chơi âm nhạc “Nghe tiết tấu, tìm đồ vật” 117 - Hôm ngày đặc biệt, ngày sinh nhật bạn Vinh lớp Cô tặng quà cho bạn thông qua trị chơi “Nghe tiết tấu, tìm đồ vật” nhé! Yêu cầu: Trẻ phải lắng nghe phân biệt tiết tấu nhanh chậm khác để định hướng đồ vật cất nơi tìm quà tặng bạn Cách chơi: Cô mời bạn lên chơi, cho trẻ đội mũ chóp che kín mắt Cơ giáo và bắt nhịp để trẻ hát vỗ tay theo hát “Em qua ngã tư đướng phố” Khi bạn xa nơi giấu quà vỗ tay theo tiết tấu chậm Nếu bạn đến gần nơi giấu quà lớp vỗ tay tiết tấu nhanh Nếu trẻ tìm quà lớp tun dương, trẻ tìm sai nhảy lị cò c Hoạt động 3: Nghe hát “Tàu khơi” - Bác đưa thư nhờ gửi hộp quà cho đội đảo xa Xung quanh đảo toàn nước biển, bác đưa thư đạp xe qua Làm để mang hộp quà tới đội được, tìm cách thử xem - Để đưa quà cho đội ngồi đảo xa, cần đến tàu thủy Cơ có hát hay nói tàu khơi Bài hát có tên “Tàu khơi” cô hát cho nghe nhé! + Cô hát lần kết hợp với đàn - Cô vừa hát cho nghe hát có tên gì? - Khi nghe hát cảm thấy nào? - Bây cô đứng lên thể tình cảm hát + Cơ cho trẻ nghe ca sĩ hát cho trẻ thực động tác minh họa Hoạt động kết thúc Cô cho trẻ hát vận động lại hát “Đoàn tàu vào ga” trẻ nối thành đoàn tàu hành động vào ga 118 PHỤ LỤC CÁC BẢN NHẠC 119 120 121 BẢNG KÍ HIỆU TÓM TẮT TP : Thành phố GDMN : Giáo dục mầm non MN : Mầm non GDÂN : Giáo dục âm nhạc ĐC : Đôi chứng TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm ĐCTTN : Đối chứng trước thực nghiệm ĐCSTN : Đối chứng sau thực nghiệm 122 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nguyên cứu vấn đề 1.2 Vai trò âm nhạc phát triển toàn diện cho trẻ 10 1.2.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ 11 1.2.2 Âm nhạc phương tiện giáo dục đạo đức 13 1.2.3 Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ 15 1.2.4 Âm nhạc phương tiện thúc đẩy phát triển thể chất cho trẻ 17 1.3 Khái quát kĩ ca hát 18 1.3.1 Khái niệm kĩ 18 1.3.2 Khái niệm ca hát 20 1.3.3 Kĩ ca hát 21 1.3.3.1 Tư 22 1.3.3.2 Hơi thở 22 1.3.3.3 Tạo âm, nhả chữ 23 1.3.3.4 Hát rõ lời 24 1.3.3.5 Sự xác 24 123 1.3.3.6 Sự hòa hợp 24 1.3.4 Giáo dục kĩ ca hát 25 1.3.4.1 Khái niệm giáo dục 25 1.3.4.2 Giáo dục kĩ ca hát 26 1.3.5 Ý nghĩa việc giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3-4 tuổi 27 1.3.6 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 3-4 tuổi khả ca hát 28 1.3.6.1 Cơ quan phát âm, tầm cỡ giọng 28 1.3.6.2 Sự phát triển hoạt động hát 28 1.3.7 Hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ 3-4 tuổi 29 1.3.7.1 Nội dung thể loại tác phẩm hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi 29 1.3.7.2 Hình thức tổ chức ca hát 33 1.4 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI 37 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 37 2.1.1 Mục đích điều tra 37 2.1.2 Nội dung điều tra 37 2.1.3 Đối tượng điều tra 37 2.1.4 Phương pháp tiến hành 38 2.1.5 Thời gian điều tra 38 2.1.6 Tiêu chí thang đánh giá 38 2.2 Kết điều tra 41 2.3 Nguyên nhân thực trạng 49 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 49 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 50 2.4 Kết luận chương 51 124 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Một số biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 52 3.1.1 Khái niệm biện pháp 52 3.1.2 Cơ sở xây dựng biện pháp 52 3.1.2.1 Đặc điểm hoạt động ca hát 53 3.1.2.2 Khả ca hát trẻ 3-4 tuổi 53 3.1.2.3 Mục tiêu giáo dục âm nhạc 55 3.1.2.4 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 56 3.1.3 Các biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi hoạt động âm nhạc có chủ định 58 3.1.3.1 Chọn tác phẩm nhạc phù hợp với lứa tuổi, chủ đề 58 3.1.3.2 Tập cho trẻ hát với đàn 62 3.1.3.3 Hát với âm vực giọng hát trẻ 64 3.1.3.4 Sử dụng động tác huy trình dạy hát 67 3.1.3.5 Tập trẻ hát theo tiết tấu nhanh chậm 73 3.2 Thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1 Khái quát trình thực nghiệm 74 3.2.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2.1.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.2.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 74 3.2.1.4 Tiến hành thực nghiệm 74 3.2.2 Kết thực nghiệm số biện pháp tác động sư phạm nhằm giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi hoạt động giáo dục âm nhạc 75 3.2.2.1 So sánh kĩ ca hát trước thực nghiệm nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng 75 125 3.2.2.2 So sánh kĩ ca hát sau thực nghiệm nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng 77 3.2.2.3 So sánh kĩ ca hát trẻ trước sau thực nghiệm nhóm Thực nghiệm 79 3.2.2.4 So sánh kĩ ca hát trước sau thực nghiệm nhóm Đối chứng 80 3.3 Kết luận chương 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 84 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 “Tri thức trở thành chân lý chứng minh thực tiễn” Làm luận văn hình thức hữu ích giúp thực hành, nghiên cứu vận dụng kiến thức chuyên môn học để áp dụng vào thực tế Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Tơn Nữ Diệu Hằng suốt trình thực đề tài Bên cạnh tơi xin gởi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thanh Thùy Dương, tổ trưởng chuyên môn Mẫu giáo bé - Nhà trẻ, trường Mầm non Tuổi Thơ tất cô giáo trường Mầm non Tuổi Thơ trường Mầm non 20-10, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc tìm kiếm, thu thập nguồn tài liệu, thông tin liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đảm bảo tính xác khoa học đề tài Vì lần áp dụng lý thuyết vào thực tiễn nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Kính mong q thầy tận tình giúp đỡ Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên SV Nguyễn Thị Ngọc Trâm 127 ... đề biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo Đó lý chọn nghiên cứu đối tượng trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi, sâu vào nghiên cứu thực trạng kĩ ca hát đưa biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ 3- 4 tuổi. .. xây dựng số biện pháp giáo dục kĩ ca hát cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi cách xác mang tính hợp lí 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3- 4 TUỔI 2.1 Khái... việc xây dựng biện pháp giáo dục kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo mà đặc biệt trẻ mẫu giáo bé – tuổi cần thiết Đó lí mà chọn đề tài: ‘? ?Biện pháp giáo dục kỹ ca hát cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi? ?? Mục đích

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w