Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
336 KB
Nội dung
Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 Từ ngày 24/11 đến ngày 28/11 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn Tên bài dạy HAI 1 14 Chào cờ Tuần 14 2 117 Học vần Eng-iêng 3 118 Học vần Eng-iêng 4 14 Thể dục 5 14 Đạo đức Đi học đều và đúng giờ (T1) BA 1 119 Học vần uông - ương 2 120 Học vần uông – ương 3 53 Toán Phép trừ trong phạm vi 8 4 14 TNXH An toàn khi ở nhà 5 VSRM Bài 2: Tại sao chải răng. TƯ 1 121 Học vần Ang-anh 2 122 Học vần Ang-anh 3 54 Toán Luyện tập 4 14 Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều NĂM 1 123 Học vần inh - ênh 2 124 Học vần inh – ênh 3 14 Hát nhạc 4 55 Toán Phép cộng trong phạm vi 9 SÁU 1 125 Học vần Ôn tập 2 126 Học vần Ôn tập 3 14 Mó thuật 4 56 Toán Phép trừ trong phạm vi 9 5 14 Tập viết Bài ôn tập (trang 22) 6 14 SHL Sinh hoạt lớp Thứ hai , ngày 24 tháng 11 năm 2008 ---o0o--- Tiết: 117-118 MÔN: HỌC VẦN BÀI: eng - iêng I. Mục tiêu: Sau bài học HS: - Đọc viết đúng : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 1 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm - Đọc đúng từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Phát triển lời nói tự nhiên: Ao, hồ, giếng. - Giúp hs có ý thức giữ gìn ao, hồ, giếng để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh. II. Đồ dùng: - Bộ ghép chữ TV. - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1. 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: ung, ưng - GV giơ bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng. - Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: bông súng – sừng hươu. - GV nhận xét ghi điểm– nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay học vần “eng, iêng” (Ghi) Hoạt động 1: Giới thiệu vần. - GV đọc : eng, iêng Hoạt động 2: Nhận diện vần. - GV tô màu eng - Phân tích vần eng - So sánh eng với ưng Hát - HS đọc, phân tích. - HS chia làm 2 nhóm viết vào bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng - HS nhắc lại. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Âm e đứng trước, âm ng đứng sau. - Giống nhau: kết thúc bằng ng Khác nhau: eng bắt đầu bằng e. Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 2 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Hoạt động 3: Đánh vần. - Đánh vần eng - Có vần eng hãy thêm âm x, dấu hỏi để được tiếng xẻng. - Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng xẻng? - Đánh vần tiếng xẻng? - Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: lưỡi xẻng (Ghi) - GV đọc mẫu Hoạt động 4: Viết. - eng: viết e, n cao 2 dòng kẻ, g dài 5 dòng kẻ. - lưỡi xẻng: viết l cao 5 dòng kẻ, u,o,i cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu móc trên u, o, dấu ngã trên ơ. Lia phấn sang phải cách 1 con chữ o. Viết x, e, n cao 2 dòng kẻ, g dài 5 dòng kẻ. Hoạt động 1: Giới thiệu vần. - GV đọc : iêng Hoạt động 2: Nhận diện vần. - GV tô màu iêng - Phân tích vần iêng - So sánh iêng với eng - HS đính eng - e-ngờ-eng (CN – ĐT) - HS đính xẻng - xẻng - Âm x đứng trước, vần eng đứng sau, dấu hỏi trên e. - xờ-eng-xeng-hỏi-xẻng(CN – ĐT) - Lưỡi xẻng - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. e-ngờ-eng xờ-eng-xeng-hỏi-xẻng lưỡi xẻng - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Âm iê đứng trước, âm ng đứng sau. - Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: iêng bắt đầu bằng iê. - HS đính iêng Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 3 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Hoạt động 3: Đánh vần. - Đánh vần iêng - Các vần iêng hãy thêm âm ch để được tiếng chiêng. - Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng chiêng. - Đánh vần tiếng chiêng. - Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: trống chiêng (Ghi) - GV đọc mẫu Hoạt động 4: Viết. - iêng: viết i, e, n cao 2 dòng kẻ lia phấn lên viết dấu mũ trên e. - trống chiêng: viết t cao 3 dòng kẻ, r cao 2, 25 dòng kẻ, i, e, n cao 2 dòng kẻ, g dài 5 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu mũ trên e. Lia phấn sang phải cách 1 con chữ o. Viết c cao 2 dòng kẻ, h cao 5 dòng kẻ, i, e, n cao 2 dòng kẻ, g dài 5 dòng kẻ, dấu mũ trên e. Nghỉ giữa tiết. Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng. - GV giải nghóa. + cái kẻng: là dụng cụ khi gõ phát ra tiếng kêu để báo hiệu. + xà beng: vật dùng để lăn, bẩy các vật nặng. + củ riềng: 1 loại củ dùng làm gia vò. - iê-ngờ-iêng (CN – ĐT) - Hs đính chiêng. - chiêng - Âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau. - chờ-iêng-chiêng. - Trống, chiêng. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. iê-ngờ-iêng chờ-iêng-chiêng trống chiêng - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 4 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm + bay liệng: bay lượn chao nghiêng trên không. - GV đọc mẫu. 4. Củng cố: - Vừa học vần gì? - Vần eng có trong tiếng nào? - Vần iêng có trong tiếng nào? 5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: - Chuẩn bò Tiết 2. Tiết 2 1. Ổn đònh: 2. Luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại vần, từ ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ gì? - GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Luyện viết. - Viết mẫu, hướng dẫn từng hàng. - Theo dõi hs viết - HS đọc cá nhân eng, iêng xẻng, kẻng, beng chiêng, riềng, liệng - Hát - HS đọc cá nhân – đồng thanh eng iêng xẻng chiêng lưỡi xẻng trống chiêng cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng - 3 bạn rủ rê 1 bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đánh bài nhưng bạn này nhất quyết không đi, kiên trì ngồi học. Cuối cùng bạn ấy đạt điểm 10, 3 bạn ấy bò điểm kém. - HS đọc ĐT-CN: Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - HS đọc cá nhân - HS viết vào VTV Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 5 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm - Chấm vở nhận xét. Hoạt động 3: Luyện nói. - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Tranh vẽ gì? - Ao thường để làm gì? - Giếng dùng làm gì? - Nơi em ở lấy nước ở đâu? - Lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh? - Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? - Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? - Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh. 3. Củng cố: - GV chỉ bảng - Treo văn bản tiếng, từ có vần vừa học: cồng chiêng, đòn kiêng, riêng chung, xà beng, cái kẻng 4. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Về nhà học lại bài và xem trước bài “uông, ương” / ở trang 114. - HS đọc: ao, hồ, giếng - Ao có người cho cá ăn, giếng có người múc nước. - HS lên chỉ đâu là ao, giếng - Nuôi cá, tôm … - Lấy nước uống, ăn, giặt giũ. - Vùng nông thôn - Nguồn nước - Không xả rác, phóng uế, không để súc vật, trâu bò làm bẩn nguồn nước… - HS đọc - HS tìm. Gạch đích tiếng có vần eng, iêng. Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 6 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Tiết: 14 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1) I. Mục tiêu: - Giúp hs hiểu: + Đi học đều, đúng giờ giúp cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. + Để đi học đều, đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, cần xuất phát đúng giờ, trên đường đi không la cà. - HS có thái độ tự giác đi học đều, đúng giờ. - HS biết thực hiện được việc đi học đều, đúng giờ. II. Đồ dùng: - Vở BT đạo đức 1. - Chăn gối, 1 số đồ chơi, quả bóng. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Nghiêm trang (tiết 2) - Gọi 4 hs đứng lên đọc ghi nhớ: Nghiêm trang khi chào cờ Tình yêu đất nước em ghi vào lòng - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Học bài “Đi học đều và đúng giờ” (Ghi) Hoạt động 1: Thảo luận cặp bài tập 1. - GV hướng dẫn: + Tranh vẽ sự việc gì? + Có những con vật nào? + Từng con vật đó đang làm gì? + Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn? + Các em cần noi theo, học tập bạn nào? Vì sao? GV: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết - Hát - 4 hs đọc. - HS nhắc lại. - HS quan sát thảo luận. - Rùa, Thỏ, Gấu, Cú mèo - Cú Mèo đang dạy Rùa học bài. Thỏ la cà trên đường, Gấu đánh trống. - Rùa tiếp thu bài tốt hơn. - Noi theo, học tập bạn Rùa vì bạn đi học đúng giờ. - HS trình bày. Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 7 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi theo bạn Rùa đi học đúng giờ. Hoạt động 2: Đóng vai theo BT2. - GV treo tranh, giới thiệu tình huống: Trước giờ đi học, mẹ gọi: “con ơi, dậy đi học kẻo muộn”. Hoạt động 3: Thảo luận lớp BT3 - Đi học đều, đúng giờ có lợi gì? - Đi học không đúng giờ có hại gì? - Làm thế nào để đi học cho đúng giờ? 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Đi học đều, đúng giờ có lợi gì? 5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: Học tập theo bạn Rùa, đừng học theo bạn Thỏ. - Từng cặp hs thảo luận, phân vai thể hiện. - Một vài cặp sắm vai. - Giúp cho các em học tập tốt hơn thực hiện được nội quy của nhà trường. - Sẽ tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả học tập sẽ không được tốt. - Trước khi đi ngủ cần chuẩn bò sẵn sàng quần áo, sách vở, đồ dùng học tập, đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường. - Đi học đều, đúng giờ (T1) - Giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường. Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 8 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2008 ---o0o--- Tiết: 119-120 MÔN: HỌC VẦN BÀI: uông - ương I. Mục tiêu: Sau bài học HS: - Đọc viết đúng : uông, ương, quả chuông, con đường - Đọc đúng từ ứng dụng: rau muống, luống cây, nhà trường, nương rẫy và câu ứng dụng: Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. - Phát triển lời nói tự nhiên: Đồng ruộng. II. Đồ dùng: - Bộ ghép chữ TV. - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1. 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn tập - GV giơ bảng con: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. - Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: lưỡi xẻng – trống chiêng. - GV nhận xét ghi điểm– nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay học vần “uông, ương” (Ghi) Hoạt động 1: Giới thiệu vần. - GV đọc : uông, ương Hoạt động 2: Nhận diện vần. - GV tô màu uông - Phân tích vần uông - So sánh uông với iêng Hát - HS đọc, phân tích. - HS chia làm 2 nhóm viết vào bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - HS nhắc lại. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Âm uô đứng trước, âm ng đứng sau. - Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: uông bắt đầu bằng uô. Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 9 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Hoạt động 3: Đánh vần. - Đánh vần uông - Có vần uông hãy thêm âm ch để được tiếng chuông. - Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng chuông? - Đánh vần tiếng chuông? - Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: quả chuông (Ghi) - GV đọc mẫu Hoạt động 4: Viết. - uông: viết u, o, n cao 2 dòng kẻ, g dài 5 dòng kẻû. - quả chuông: viết q dài 4 dòng kẻ, u, a cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu hỏi trên a. Lia phấn sang phải cách 1 con chữ o. Viết c cao 2 dòng kẻ, h cao 5 dòng kẻ, u, o, n cao 2 dòng kẻ, g dài 5 dòng kẻ, dấu mũ trên ô. Hoạt động 1: Giới thiệu vần. - GV đọc :ương Hoạt động 2: Nhận diện vần. - GV tô màu ương - Phân tích vần ương - So sánh ương với uông Hoạt động 3: Đánh vần. - Đánh vần ương. - Có vần ương hãy thêm âm đ, dấu huyền để được tiếng đường. - Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng đường? - Đánh vần tiếng đường? - HS đính uông - uô-ngờ-uông (CN – ĐT) - HS đính chuông - chuông - Âm ch đứng trước, vần uông đứng sau. - chờ-uông-chuông (CN – ĐT) - Quả chuông - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. uô-ngờ-uông chờ-uông-chuông quả chuông - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Âm ươ đứng trước, âm ng đứng sau. - Giống nhau: đều kết thúc bằng ng Khác nhau: ương bắt đầu là ươ. - HS đính ương - ươ-ngờ-ương (CN – ĐT) - HS đính đường - đường - Âm đ đứng trước, vần ương đứng sau, dấu huyền trên ơ. - đờ-ương-đương-huyền-đường Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 10 [...]... Tranh vẽ gì? - Đây là cảnh thành thò hay nông thôn? - Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biết? - Buổi sáng em làm gì? - Em thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao? - Em thích buổi sáng trưa, chiều? Vì sao? 3 Củng cố: - GV chỉ bảng - Treo văn bản tiếng, từ có vần vừa học: hàng ngang, trở thành, gánh rau, đại bàng, thành phố, dũng mảnh, Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm - Hát - HS đọc cá nhân... 2: Nhận diện âm - GV tô màu ang - Phân tích vần ang - Âm a đứng trước, âm ng đứng Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 21 Trường Tiểu Học Phú Long - So sánh ang với ong Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần ang - Có vần ang hãy thêm âm b, dấu huyền để được tiếng bàng - Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng bàng? - Đánh vần tiếng bàng? - Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: cây bàng (Ghi) - GV đọc mẫu Hoạt động... GV tô màu inh - Phân tích vần inh - Âm i đứng trước, âm nh đứng sau - So sánh inh với anh - Giống nhau: kết thúc bằng nh Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 29 Trường Tiểu Học Phú Long Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần inh - Có vần inh hãy thêm âm t, dấu sắc để được tiếng tính - Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng tính? - Đánh vần tiếng tính? - Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: máy vi tính (Ghi) - GV... i Hoạt động 1: Giới thiệu vần - GV đọc : ênh Hoạt động 2: Nhận diện vần - GV tô màu ênh - Phân tích vần ênh - So sánh ênh với inh Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần ênh - Có vần ênh hãy thêm âm k để được tiếng kênh - Phân tích tiếng kênh - Đánh vần tiếng kênh Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Khác nhau: inh bắt đầu bằng i - HS đính inh - i-nhờ-inh(CN – ĐT) - HS đính tính -... nhớ - Chuẩn bò bài sau Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 20 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Thứ tư , ngày 26 tháng 11 năm 2008 -o0o Tiết: 121-122 MÔN: HỌC VẦN BÀI: ang, anh I Mục tiêu: Sau bài học HS: - Đọc viết đúng : ang, anh, cây bàng, cành chanh - Đọc đúng từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành và câu ứng dụng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không... làng bánh chưng hải cảng hiền lành - Con sông, cánh diều bay trong gió - HS đọc ĐT-CN: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió - HS đọc cá nhân - HS viết vào VTV - HS đọc: Buổi sáng - Các em hs đi học, các bác nông dân đi làm - Nông thôn - HS đọc - HS tìm, gạch đích tiếng có vần ang, anh Trang: 24 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm bánh... “Luyện tập” trang 75 Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 16 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm Tiết 14 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu: Sau giờ học hs biết: - Kể tên một số vật nhọn có thể gây đứt tay chảy máu - Kể tên một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng cháy - Phòng tránh, xử lí có tai nạn xảy ra II Đồ dùng: - Các hình ở bài 14 - Một số tình huống để... dài 5 dòng kẻ, dấu huyền trên a Hoạt động 1: Giới thiệu vần - GV đọc : anh Hoạt động 2: Nhận diện vần - GV tô màu anh - Phân tích vần anh - So sánh anh với ang Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần anh - Có vần anh hãy thêm âm ch để Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm sau - Giống nhau: đều kết thúc bằng ng Khác nhau: ang bắt đầu bằng a - HS đính ang - a-ngờ-ang (CN – ĐT) - HS đính... cảng: nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển + bánh chưng: loại bánh làm bằng gạo nếp, đậu xanh, thòt heo được gói bằng lá dong trong dòp tết + hiền lành: tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác - GV đọc mẫu 4 Củng cố: - Vừa học vần gì? - Vần ang có trong tiếng nào? - Vần anh có trong tiếng nào? 5 Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm - chanh... - Treo tranh em bé đang chải răng - Các em thấy bạn trong tranh đang cầm gì? - Bàn chải, kem đánh răng - Bạn ấy sắp làm gì? - Vậy em nào biết chải răng để làm - Chải răng gì? - Để lấy thức ăn đọng lại trong răng và nướu sau khi ăn để tránh đau nướu và sâu răng Kiểm tra lại bài giảng: Giáo ánlớp 1 _ Tuần 14 Trang: 19 Trường Tiểu Học Phú Long Giáo viên: Nguyễn Thò Bích Châm - Em nào cho biết tại sao . vần Ôn tập 3 14 Mó thuật 4 56 Toán Phép trừ trong phạm vi 9 5 14 Tập viết Bài ôn tập (trang 22) 6 14 SHL Sinh hoạt lớp Thứ hai , ngày 24 tháng 11 năm 2008. Ang-anh 3 54 Toán Luyện tập 4 14 Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều NĂM 1 123 Học vần inh - ênh 2 124 Học vần inh – ênh 3 14 Hát nhạc 4 55 Toán Phép cộng