Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
4,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT CHỈ SỐ HĨA LÝ CỦA MỠ BỊ VÀ ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM TRONG PHẠM VI PHỊNG THÍ NGHIỆM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Huỳnh Thu Hạnh Phan Bích Ngân MSSV: 2063986 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học K32 Tháng 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ Cần Thơ, ngày 10 tháng năm 2010 BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA ******** PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài thực hiện: Khảo sát số hóa lý mỡ bị ứng dụng điều chế số sản phẩm phạm vi phòng thí nghiệm Họ tên sinh viên thực hiện: Phan Bích Ngân, MSSV: 2063986, ngành Cơng Nghệ Hóa Học, khóa 32 Họ tên cán hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thu Hạnh - Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học - Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Đặt vấn đề (giới thiệu chung): Thay nguyên liệu đắt tiền nguồn nguyên liệu rẻ tiền dễ tìm nhu cầu cần thiết cho phát triển xã hội ngày Chăn nuôi trâu bò phát triển tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, không cung cấp sức kéo, thịt, sữa mà cịn cung cấp ngun liệu tổng hợp sản phẩm thông dụng phục vụ cho nhiều ngành Đặc biệt, mỡ bò nguồn nguyên liệu đáng quan tâm giá thành thấp mỡ bị lại có chứa hàm lượng acid béo tương đối cao Các sản phẩm từ mỡ bò ứng dụng nhiều đời sống như: xà phòng, nến, mỹ phẩm, dược phẩm, … Do thúc đẩy em thực đề tài “Khảo sát số hóa lý mỡ bò điều chế số sản phẩm phạm vi phịng thí nghiệm” Mục đích u cầu: a Mục đích: Khảo sát số hóa lý mỡ bò ứng dụng điều chế số sản phẩm phạm vi phịng thí nghiệm b u cầu: - Thiết bị: Bếp điện, Cá từ, Thiết bị lọc chân không, Tủ sấy, Cân điện tử - Dụng cụ: Ống đong, Cốc thủy tinh, Becher, Đũa thủy tinh, Nhiệt kế, Erlen - Hóa chất: NaOH, KOH, HCl, ethanol, thuốc thử phenolphtalein, Na 2S2O3 Địa điểm, thời gian thực hiện: - Từ tháng năm 2010 đến tháng 11 năm 2010 - Tại Phịng thí nghiệm Hóa vơ Hóa hữu - Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa - Khoa Cơng Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Giới thiệu thực trạng có liên quan tới vấn đề đề tài: Mỡ bò sử dụng rộng rãi sản xuất để tận dụng nguồn nguyên liệu phế thải từ nhiều năm trước, nhiều nghiên cứu thực với nguồn nguyên liệu rẻ tiền cho thấy khả quan Các nội dung giới hạn đề tài: a Nội dung chính: - Tổng quan đề tài - Phương pháp thực hiện: + Khảo sát số hóa lý mỡ bị: số acid, số xà phịng hóa, số iod, số este + Điều chế sản phẩm: xà phòng, acid stearic, nến thường nến thơm b Giới hạn đề tài: Khảo sát số hóa lý mỡ bị ứng dụng điều chế số sản phẩm từ hóa chất hiết bị có sẵn phịng thí nghiệm Phương pháp thực đề tài: - Khảo sát số hóa lý mỡ bị phương pháp chuẩn độ - Điều chế sản phẩm theo qui trình cơng nghệ 10 Kế hoạch thực - Tìm tài liệu: tuần (từ 9-8-2010 đến 23-8-2010) - Thực nghiệm: tuần (từ 23-8-2010 đến 23-10-2010) - Thu thập số liệu viết bài: tuần (từ 23-10-2010 đến 23-11-2010) SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Phan Bích Ngân Th.S Huỳnh Thu Hạnh DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: ThS Huỳnh Thu Hạnh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng Cán phản biện năm 2010 Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Huỳnh Thu Hạnh, cô cho em ý tưởng, dạy, hướng dẫn cho em nghiên cứu thực đề tài Khơng thế, cịn dành thời gian truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá động viên em hồn thành tốt cơng việc Đó tình cảm cao mà em ln ghi nhớ trân trọng mãi Em xin cám ơn q thầy Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học – khoa Công Nghệ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu lúc em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối , em xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa cho em tinh thần lẫn vật chất suốt thời gian qua Em xin cám ơn! SVTH: Phan Bích Ngân Trang i Mở đầu MỞ ĐẦU Thay nguyên liệu đắt tiền nguồn nguyên liệu rẻ tiền dễ tìm nhu cầu cần thiết cho phát triển xã hội ngày Nước ta vốn nước nông nghiệp, chăn nuôi trâu bò phát triển tạo nguồn nguyên liệu dồi dào, không cung cấp sức kéo, thịt, sữa mà cịn cung cấp ngun liệu tổng hợp sản phẩm thông dụng phục vụ cho nhiều ngành Đặc biệt, mỡ bò nguồn nguyên liệu đáng quan tâm giá thành thấp mỡ bị lại có chứa hàm lượng acid béo tương đối cao Mỡ bò ứng dụng nhiều việc điều chế sản phẩm ứng dụng đời sống như: xà phòng, nến, mỹ phẩm, dược phẩm, … Chúng cần sử dụng với lượng lớn để phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thúc đẩy em thực đề tài “Khảo sát số hóa lý mỡ bò điều chế số sản phẩm phạm vi phịng thí nghiệm” Do điều kiện kinh tế thiết bị, em điều chế số sản phẩm từ mỡ bị với quy mơ nhỏ xà phịng, acid stearic, nến thường, nến thơm, qua thu hồi thạch cao glycerin, hai sản phẩm cần thiết phục vụ cho nhu cầu đời sống người SVTH: Phan Bích Ngân Trang ii Mục lục MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mở đầu ii Mục lục iii Phụ lục hình ix Phụ lục bảng xi Phần 1: Tổng quan I Vai trò dầu mỡ sản xuất đời sống II Đặc trưng dầu mỡ II.1 Lipid II.2 Thành phần hóa học II.3 Các loại acid béo có dầu mỡ II.4 Mỡ bò II.4.1 Hàm lượng acid béo có mỡ bò II.4.2 Acid béo no II.4.3 Acid béo không no III Một số phản ứng hóa học dầu mỡ III.1 Phản ứng nhóm chức ester (phản ứng thủy phân) * Trong môi trường acid * Trong môi trường kiềm III.2 Phản ứng với gốc acid béo * Phản ứng hydro hóa (lipid lỏng) * Phản ứng oxy hóa SVTH: Phan Bích Ngân Trang iii Mục lục III.3 Phản ứng với rượu III.4 Phản ứng khử xúc tác III.5 Phản ứng sulfat hóa dây nối kép IV Các phương pháp xác định số hóa lý dầu mỡ IV.1 Phương pháp xác định số xà phịng hóa IV.1.1 Định nghĩa IV.1.2 Nguyên tắc IV.1.3 Dụng cụ, vật liệu, thuốc thử VI.1.4 Tiến hành 10 IV.1.5 Tính kết 10 IV.2 Phương pháp xác định số acid 10 IV.2.1 Định nghĩa 10 IV.2.2 Nguyên tắc 10 IV.2.3 Dụng cụ, vật liệu, thuốc thử 11 VI.2.4 Tiến hành 11 IV.2.5 Tính kết 11 IV.3 Phương pháp xác định số ester 11 IV.4 Phương pháp xác định số iod 11 IV.4.1 Định nghĩa 11 IV.4.2 Nguyên tắc 12 IV.4.3 Dụng cụ, vật liệu, thuốc thử 13 IV.4.4 Tiến hành 13 IV.4.5 Tính kết 14 V Ứng dụng mỡ bò sản xuất 14 V.1 Magie stearat 14 V.2 Canxi stearat 15 SVTH: Phan Bích Ngân Trang iv Phần 2: Thực nghiệm Trong đó: a: thể tích dung dịch Na2S2O3 0,1N để chuẩn độ mẫu trắng, ml b: thể tích dung dịch Na2S2O3 0,1N để chuẩn độ mẫu chất béo, ml m: khối lượng mẫu chất béo 100: tính 100 gam chất béo IV ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ MỠ BỊ IV.1 Điều chế xà phịng IV.1.1 Quy trình thực nghiệm IV.1.2 Thuyết minh quy trình Cân 500 gam mỡ, đun với 750ml C2H5OH cho tan hoàn toàn Thêm vào 580ml dung dịch NaOH 3N Đun sôi khuấy 15phút (Sau 15 phút tiến hành kiểm tra phản ứng: nhỏ vài giọt dung dịch phản ứng vào ống nghiệm chứa 6ml H2O, lắc nhẹ, đun cách thủy Thấy dung dịch hịa tan hồn tồn lúc phản ứng kết thúc, ta tiếp tục đun sôi thêm nữa) SVTH: Phan Bích Ngân Trang 46 Phần 2: Thực nghiệm Chuẩn bị dung dịch NaCl bão hòa (210 gam NaCl + 610ml H2O) Nhanh chóng đổ hỗn hợp vào dung dịch này, khuấy làm nguội đến nhiệt độ phòng Xà phòng lên trên, ta lọc để thu xà phịng thơ Thu xà phịng tinh khiết từ xà phịng thơ: Hịa tan xà phịng thơ 2000ml H2O, đun cho tan hoàn toàn Thêm vào 300 gam NaCl, khấy cho tan hết muối Để nguội, thu lấy xà phòng phía trên, sấy cân lấy khối lượng xà phịng IV.1.3 Hiệu suất phản ứng Lượng xà phịng tính theo lý thuyết Glycerin tristearat Glycerin 890(g/mol) Xà phòng 306(g/mol) m tn m lt m tn: khối lượng mỡ đem làm thí nghiệm (g) m lt: khối lượng xà phịng tính theo lý thuyết (g) mlt mtn 3 306 890 Hiệu suất phản ứng H mtt 100 mlt với mtt khối lượng xà phòng thu sau phản ứng IV.2 Điều chế acid stearic không thu hồi thạch cao glycerin Từ mỡ bị ta điều chế xà phịng theo quy trình IV.1.1, nối tiếp quy trình ta điều chế acid stearic không thu hồi thạch cao glycerin theo quy trình sau SVTH: Phan Bích Ngân Trang 47 Phần 2: Thực nghiệm IV.2.1 Quy trình thực nghiệm Sử dụng lượng dư acid HCl để trung hòa hết xà phòng theo phương trình C17H35COONa + HCl → C17H35COOH + NaCl IV.2.2 Thuyết minh quy trình Cân gam xà phịng, cho vào cốc thủy tinh 1000ml, thêm nước cất đến vạch 700ml Đun cho xà phịng tan hồn tồn (cần bổ sung lượng nước đun cho với thể tích ban đầu), để nguội Sau đem trung hòa với lượng dư acid HCl 0,1N Khuấy 10 phút, để yên 15 phút Sau đem chế phẩm lọc chân không Sấy sản phẩm 50oC khoảng Lấy ra, cân khối lượng acid tạo thành IV.2.3 Hiệu suất phản ứng Ta có C17H35COONa + HCl → C17H35COOH 306 (g/mol) 284 (g/mol) m tn mlt + NaCl m tn: khối lượng xà phịng lấy làm thí nghiệm (g) m lt: khối lượng acid stearic tính theo lý thuyết (g) Hiệu suất phản ứng mlt mtn 284 306 H mtt 100 mlt với m tt khối lượng acid stearic thu sau phản ứng (g) SVTH: Phan Bích Ngân Trang 48 Phần 2: Thực nghiệm IV.3 Điều chế acid stearic có thu hồi thạch cao glycerin IV.3.1 Quy trình thực nghiệm IV.3.2 Thuyết minh quy trình Cho 500 gam mỡ bị vào nồi, đổ thêm 500ml nước cất Chuẩn bị dung dịch nước vôi gồm 75 gam CaO 75ml nước, khuấy Rót từ từ dung dịch nước vơi vào mỡ bò, đun khuấy cho mỡ bò vơi hịa tan hồn tồn vào để tạo thành hỗn hợp xà phịng khơng tan nước, đun từ đến Ngừng đun, để nguội nhiệt độ phịng cho xà phịng đơng cứng lại Lấy lớp xà phịng phía bên ra, nước đáy lọc lại để thu hồi glycerin Giai đoạn có phản ứng xảy sau CaO + H2O → Ca(OH)2 SVTH: Phan Bích Ngân Trang 49 Phần 2: Thực nghiệm Mỡ bị nước vơi Glycerin Xà phịng Chuẩn bị dung dịch acid sulfuric gồm 140 gam H2SO4 pha với 200ml nước cất Acid phải rót từ từ vào nước, không đươc làm ngược lại, rót phải khuấy tay Cho xà phịng thu cho vào nồi tiếp tục đun với dung dịch acid sulfuric Khi đó, acid sulfuric kết hợp với vôi tạo thành thạch cao lắng xuống đáy nồi, acid stearic lên mặt nước, ta có phản ứng sau (C17H35COO)2Ca + H2SO4 → C17H35COOH + Acid stearic CaSO4↓ Thạch cao Dừng đun, để nguội đến nhiệt độ phòng Lấy lớp acid stearic bên trên, không để lẫn lộn với nước thạch cao để thu lấy acid stearic thô Thu acid stearic tinh khiết từ acid stearic thô: Đun acid stearic acid sulfuric với nhau, khuấy Để nguội, vớt lớp acid stearic cho thêm nước cất vào Đun sôi thêm lần để xả cho thật vơi acid cịn đọng lại Dùng acid stearic để điều chế sản phẩm khác Hình 24 Sản phẩm acid stearic thu IV.4 Điều chế nến Điều chế nến gồm công đoạn sau IV.4.1 Làm tim đèn (bấc) Các bước thực tim đèn giống phần I, mục VIII.1, phương pháp sản xuất nến từ parafin trang 38 IV.4.2 Pha màu đổ khuôn Tương tự quy trình điều chế acid stearic từ mỡ bò, sau thu acid stearic, ta dùng chất để sản xuất nến theo quy trình sau SVTH: Phan Bích Ngân Trang 50 Phần 2: Thực nghiệm VI.4.2.1 Quy trình thực nghiệm VI.4.2.2 Thuyết minh quy trình Trong luận văn em dùng ly thủy tinh làm khn nến, làm tăng tính thẩm mỹ nến tiết kiệm thời gian Acid stearic đặc sau điều chế mục IV.3, đem nung nhiệt độ từ 50 đến 60oC ta thu acid stearic dạng lỏng Cho bột màu vào, phối trộn khuấy để hỗn hợp phối vào nhau, ta hỗn hợp nến lỏng Rót hỗn hợp vào ly thủy tinh đặt sẵn tim đèn Khoảng 30 phút acid stearic đông cứng lại, để yên 24 ta sản phẩm Hình 25 Sản phẩm nến SVTH: Phan Bích Ngân Trang 51 Phần 2: Thực nghiệm IV.5 Sản xuất nến thơm Cho vào cốc thủy tinh 250ml hỗn hợp gồm 50g parafin, 17,5g acid stearic 2,5g sáp ong Đun nóng cho hỗn hợp tan chảy thành dung dịch đồng suốt Sau cho vài giọt phẩm màu dạng dầu vào, khuấy cho màu hịa tan hồn tồn vào hỗn hợp Thêm tinh dầu vào, tùy theo ý thích mà cho vào lượng thơm thoang thoảng nồng Trộn đều, cho vào khn có sẵn tim Khn cốc thủy tinh, tách trà để tăng tính nghệ thuật Hình 26 Sản phẩm nến thơm Hình 27 Các loại nến nghệ thuật thị trường SVTH: Phan Bích Ngân Trang 52 Phần 3: Kết thảo luận I KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC CHỈ SỐ HĨA LÝ CỦA MỠ BỊ I.1 Chỉ số xà phịng hóa Bảng Kết đo số xà phịng hóa Thể tích HCl 0,1N Lần thí nghiệm Bình (mẩu chứa mỡ) Bình (mẩu trắng) 20,9 24,55 160 20,8 24,10 145 20,55 24,25 162 Trung bình 20,75 24,3 156 Chỉ số xà phịng hóa Nhận xét: Chỉ số xà phịng hóa cao, điều chứng tỏ mỡ có chứa nhiều phân tử glyceride I.2 Chỉ số acid Bảng 10 Kết đo số acid Lần thí nghiệm Thể tích KOH 0,1N (ml) Chỉ số acid 0,71 3,1 0,79 3,4 0,69 3,0 Trung bình 0,73 3,2 Nhận xét: Chỉ số acid thấp mỡ tươi, chưa bị thủy phân hết SVTH: Phan Bích Ngân Trang 53 Phần 3: Kết thảo luận I.3 Chỉ số ester Bảng 11 Kết đo số ester Lần thí nghiệm Chỉ số xà phòng Chỉ số acid Chỉ số ester 160 3,1 156,9 145 3,4 141,6 162 3,0 159,0 Trung bình 156 3,2 154,8 Nhận xét: Chỉ số ester hiệu số acid số xà phịng hóa I.4 Chỉ số iod Bảng 12 Kết đo số iod Lần thí nghiệm Thể tích Na2S2O3 0,1N (ml) Chỉ số iod Bình Bình 9,0 12,5 34 8,8 11,7 28,3 8,7 12,5 37,9 Trung bình 8,83 12,2 33,4 Nhận xét: Chỉ số iod nói lên độ khơng bão hịa mỡ Chỉ số iod cao, tỷ lệ liên kết khơng no tồn acid béo nhiều SVTH: Phan Bích Ngân Trang 54 Phần 3: Kết thảo luận II KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM TỪ MỠ BỊ II.1 Điều chế xà phịng Bảng 13 Khối lượng hiệu suất tạo thành xà phịng Lần thí nghiệm Lượng xà phịng tạo thành 500g mỡ (gam) Hiệu suất xà phòng tạo thành (%) 460 90 500 97 540 104 Trung bình 500 97 Nhận xét: Lượng xà phịng tạo cao lượng xà phịng tính theo lý thuyết, chế phẩm chưa sấy khô tuyệt đối Tuy nhiên, tăng nhiệt độ kéo dài thời gian sấy làm xà phòng chuyển màu bị khét II.2 Điều chế acid stearic II.2.1 Điều chế acid stearic không thu hồi glycerin thạch cao Bảng 14 Khối lượng hiệu suất tạo thành acid stearic Lần thí nghiệm Khối lượng acid stearic tạo thành gam xà phòng (gam) Hiệu suất acid stearic tạo thành (%) 3,26 70 3,1 67 3,3 71 Trung bình 3,19 69 Nhận xét: Hiệu suất phản ứng trung bình khoảng 69% Hiệu suất tạo acid tương đối thấp lượng xà phịng thu chưa khơ, ảnh hưởng đến chất lượng xà phòng đem phản ứng SVTH: Phan Bích Ngân Trang 55 Phần 3: Kết thảo luận II.2.2 Điều chế acid stearic từ mỡ bị có thu hồi glycerin thạch cao Bảng 15 Khối lượng xà phòng, thạch cao, acid searic thể tích glycerin thu từ 500g mỡ bị Lần thí nghiệm Khối lượng xà phòng tạo thành (g) Khối lượng thạch cao thu hồi (g) Thể tích glycerin thu hồi (ml) Khối lượng acid stearic tạo thành (g) 490 146 500 457 484 150 632 445 497 138 528 469 Trung bình 490 145 553 457 Nhận xét: Lượng xà phòng tạo cao so với thí nghiệm trước Và lượng acid stearic tạo thành từ xà phòng cao, cho thấy phương pháp điều chế acid stearic từ xà phịng có thu hồi thạch cao glycerin cho lượng sản phẩm nhiều SVTH: Phan Bích Ngân Trang 56 Phần 4: Kết luận kiến nghị I KẾT LUẬN Sau điều chế đạt kết sau - Xác định số hóa lý mỡ bị: số xà phịng hóa, số acid, số iod, số ester - Điều chế sản phẩm từ mỡ bị như: xà phịng, acid stearic Từ sản xuất sản phẩm xà phòng thơm, nến thường, nến thơm phạm vi phịng thí nghiệm với hóa chất, thiết bị sẵn có - Thu hồi sản phẩm phụ glycerin thạch cao phản ứng xà phịng hóa mỡ bị - Đã thay HCl H2SO4 phản ứng điều chế acid stearic II KIẾN NGHỊ Tuy nhiên hạn chế nhiều mặt nên nhiều giới hạn đề tài Em có số kiến nghị cho nghiên cứu sau như: - Sử dụng glycerin thu hồi việc sản xuất xà phòng để điều chế dầu gội đầu - Sản xuất xà phòng suốt - Điều chế nến gel (nến trong) SVTH: Phan Bích Ngân Trang 57 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Phạm Văn Sô, Bùi Thị Nhu Thuận – Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm – Khoa hóa học thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1991 Bộ môn hữu trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh – Kỹ thuật thực hành tổng hợp hữu Nguyễn Thành Nghiệp – Luận văn tốt nghiệp đại học “Điều chế axit stearic muối thơng dụng từ mỡ bò”, 2006 Nguyễn Trương Việt Thư – Luận văn tốt nghiệp đại học “Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học cation từ mỡ cá basa”, 2008 Trần Văn Phong – Luận văn tốt nghiệp đại học “Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất biodiesel từ mỡ heo”, 2009 Báo cáo chuyên đề “Hóa học mùi” – Cán hướng dẫn: Th.S Huỳnh Thu Hạnh, 2008 Website http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/ttyh/bshkhkt/nguyenlieu08-092003.htm http://www.hudongha.com/product/GTS_555-43-1.htm http://voer.edu.vn/content/m10567/latest/ 10 http://www.scribd.com/doc/36835509/N%E1%BA%A5uch%E1%BA%A3y-va-%C4%91%E1%BB%95-khuon-banh-xa-phong 11 http://maxreading.com/index.php?chapter=32937 12 http://my.opera.com/Alex-Quang/blog/ma 13 http://www.scienceinthebox.com/en_UK/glossary/surfactants_en.html SVTH: Phan Bích Ngân ... sống như: xà phòng, nến, mỹ phẩm, dược phẩm, … Do thúc đẩy em thực đề tài ? ?Khảo sát số hóa lý mỡ bò điều chế số sản phẩm phạm vi phịng thí nghiệm? ?? Mục đích yêu cầu: a Mục đích: Khảo sát số hóa. .. + Khảo sát số hóa lý mỡ bị: số acid, số xà phịng hóa, số iod, số este + Điều chế sản phẩm: xà phòng, acid stearic, nến thường nến thơm b Giới hạn đề tài: Khảo sát số hóa lý mỡ bò ứng dụng điều. .. dược phẩm, … Chúng cần sử dụng với lượng lớn để phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thúc đẩy em thực đề tài ? ?Khảo sát số hóa lý mỡ bò điều chế số sản phẩm phạm vi phịng thí nghiệm? ??