Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
499,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA H ỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN TỐN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BA GIỐNG ĐẬU NÀNH Ở BA MẬT ĐỘ VÀO BA MÙA VỤ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS PHAN THỊ THANH THỦY TRẦN NHƯ THẢO NGÀNH: TỐN ỨNG DỤNG K32 (BỘ MƠN DI TRUYỀN & GIÔNG NÔNG NGHIỆP - KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD) CẦN THƠ - 05/2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ KÍ HIỆU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỤC LỤC TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất đậu nành 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Thí nghiệm hai nhân tố 1.2.1 Bố trí ngẫu nhiên hồn tồn (CRD) 1.2.2 Bố trí khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) 1.2.3 Bố trí lơ phụ (split plot design) 14 1.3 So sánh cặp trung bình 18 1.3.1 Bố trí CRD RCBD 18 1.3.2 Bố trí lơ phụ 19 1.4 Tương quan hồi qui tuyến tính bội 19 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 2.1 Phương tiện 23 2.2 Phương pháp 23 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 23 2.2.2 Thời gian thí nghiệm 23 2.2.3 Phân tích phương sai phối hợp thí nghiệm hai nhân tố kiểu bố trí RCB 23 2.2.4 Chỉ tiêu phân tích 30 2.2.5 Phân tích số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 3.1 Phân tích suất vụ 31 3.2 Phân tích gộp số liệu suất qua ba vụ 36 3.3 Phân tích thành phần suất 42 3.3.1 Trọng lượng 100 hạt 42 3.3.2 Số trái mét vuông 43 3.3.3 Số hạt mét vuông 44 3.4 Phân tích tương quan hồi qui tuyến tính bội 47 KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 1: Năng suất ba giống đậu nành trắc nghiệm với ba mật độ gieo ba mùa vụ theo bố trí RCBD với ba lần lặp lại 52 Phụ lục 2: Trọng lượng 100 hạt ba giống đậu nành trắc nghiệm với ba mật độ gieo ba mùa vụ theo bố trí RCBD với ba lần lặp lại 53 Phụ lục 3: Số hạt/m2 ba giống đậu nành trắc nghiệm với ba mật độ gieo ba mùa vụ theo bố trí RCBD với ba lần lặp lại 54 Phụ lục 4: Số trái/m2 ba giống đậu nành trắc nghiệm với ba mật độ gieo ba mùa vụ theo bố trí RCBD với ba lần lặp lại 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 TÓM LƯỢC Khảo sát ảnh hưởng ba mật độ gieo ba giống đậu nành thực ba mùa vụ khác năm nhằm mục đích xác định mật độ gieo thích hợp cho giống để đạt suất cao vụ Thí nghiệm thừa số 3x3, tương ứng với ba giống ba mật độ gieo, thực theo kiểu bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCBD) với ba lần lặp lại Kết ghi nhận vụ đông xuân ba giống ba mật độ cho suất khác biệt không ý nghĩa Giống MTĐ 13 MTĐ đạt suất cao mật độ 700.000 cây/ha vụ xuân hè giống MTĐ 13 đạt suất cao mật độ 300.000 cây/ha vụ hè thu Trọng lượng 100 hạt, số trái số hạt mét vng có đóng góp đến biến động suất, trọng lượng 100 hạt đóng góp mạnh MỞ ĐẦU Đậu nành [Glycine max (L) Merrill] họ đậu có hàm lượng protein dầu cao, 40 % 20 % Hạt đậu nành giàu chất khoáng, đặc biệt calci, phospho sắt (Beversdorf ctv., 1995; Norman ctv., 1995; Ogoke ctv., 2003) Ngồi đậu nành cịn có đặc điểm tự tổng hợp đạm khí trời nhờ vi khuẩn Rhizobium japonicum sống cộng sinh rễ, nên nông nghiệp người ta trồng đậu nành luân canh với trồng khác để cải tạo đất Hơn nữa, thân, rễ, đậu nành có chứa nhiều đạm nên sau thu hoạch để lại cho đất lượng phân hữu đáng kể Do đó, việc tuyển chọn giống đậu nành cho suất cao mục tiêu nhà chọn giống Tuy nhiên, để giống phát huy tiềm năng suất cần phải có biện pháp canh tác thích hợp, mật độ gieo lượng phân bón, Đồng thời cần xác định mùa vụ cho suất cao Vì thế, mục đích đề tài xác định ảnh hưởng mật độ gieo suất ba giống đậu nành ba mùa vụ khác năm với mong muốn chọn giống thích hợp theo mật độ gieo để đạt suất cao mùa vụ CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất đậu nành 1.1.1 Trên giới Theo thống kê Hiệp hội Đậu nành Hoa Kỳ, giới có bảy loại hạt lấy dầu quan trọng là: Đậu nành, cải dầu, vải, đậu phộng, hướng dương, cọ dầu cơm dừa khơ Trong đó, đậu nành giữ vai trò quan trọng nhất, bơng vải, cải dầu (Hình Bảng 1) Hướng dương 7% Đậu phộng 8% Cơm dựa khô 1% Cọ dầu 3% Bông vải 12% Đậu nành 57% Cải dầu 12% Hình 1: Phần trăm sản lượng bảy loại hạt lấy dầu giới Bảng 1: Sản lượng bảy loại hạt lấy dầu giới Quốc gia Đậu nành Cải dầu Hạt vải Đậu phộng Hạt hướng dương Hạt cọ dầu Cơm dừa khô Tổng Sản lượng (triệu tấn) 220,6 48,3 46,1 32,0 27,2 11,1 5,7 391,0 Nguồn trích: Bộ Nơng Nghiệp Hoa kỳ (USDA) Trong toàn sản lượng lấy dầu giới sản lượng đậu nành tăng từ 32 % năm 1965 đến 57 % năm 2008 (Thống kê Hiệp hội Đậu nành Hoa Kỳ, 2008) Diện tích sản lượng đậu nành giới không ngừng tăng qua năm (2001-2005) Năng suất đậu nành t rung bình giới 2,3 t /ha (FAO, 2006) Tuy nhiên, có chênh lệch lớn suất nước phát triển phát triển Các nước phát triển Mỹ, Brazil, Argentina đạt suất cao, mức trung bình giới Mặc dù đậu nành có nguồn gốc từ Châu Á, diện tích sản lượng đậu nành lớn giới Mỹ Theo thống kê Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng đậu nành giới 220,6 triệu năm 2008, Mỹ sản xuất 72,8 triệu tấn, chiếm khoảng 33 % sản lượng giới Các nước sản xuất đậu nành lớn khác Brazil, Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ, Paraquay Canada (Hình Bảng 2) Brazil 28% Argentina 21% Mỹ 33% Các nước khác Canada 4% Paraguay1% Ấn Độ 3% Trung Quốc 4% 6% Hình 2: Phần trăm sản lượng nước sản xuất đậu nành lớn giới năm 2008 Nguồn trích: Bộ Nơng Nghiệp Hoa kỳ (USDA) Bảng 2: Sản lượng đậu nành số quốc gia giới Quốc gia Hoa kỳ Brazil Argentina Trung Quốc Ấn Độ Paraguay Canana Các nước khác Tổng Sản lượng (triệu tấn) 72,8 60,9 46,1 14,0 9,3 6,8 2,7 8,0 220.6 Nguồn trích: Bộ Nơng Nghiệp Hoa kỳ (USDA) 1.1.2 Ở Việt Nam Theo số liệu thống kê Việt Nam, diện tích sản lượng đậu nành có chiều hướng gia tăng năm gần (Bảng 3) Năm 2006, diện tích canh tác đậu nành 203.000 ha, với sản lượng 293.000 Tuy nhiên, sản lượng không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ nước nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản phát triển Bảng 3: Sản xuất đậu nành Việt Nam từ năm 2001 - 2006 Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lượng (1.000 tấn) 2001 140 1,26 177 2002 158 1,27 201 2003 166 1,33 220 2004 183 1,33 243 2005 200 1,33 266 2006 203 1.44 293 Nguồn: Thống kê Việt Nam 2006 (GSO) Thời báo kinh tế Sài Gịn 2007 1.2 Thí nghiệm hai nhân tố Thường người làm thí nghiệm cần quan tâm đến ảnh hưởng phối hợp hai hay nhiều nhân tố Ví dụ, nghiên cứu ảnh hưởng suất giống khác phối hợp với mức độ đạm khác mật độ gieo khác nhau, … Khác với thí nghiệm nhân tố, kết luận ảnh hưởng mức độ khác nhân tố, thí nghiệm hai nhân tố cho phép kết luận ảnh hưởng phối hợp mức độ khác hai nhân tố (ảnh hưởng tương tác) ảnh hưởng nhân tố riêng biệt (ảnh hưởng chính) Do đó, kiểu thí nghiệm kinh tế lúc kết luận nhiều vấn đề Thí nghiệm hai nhân tố khai triển rộng để đưa thêm vào một, hai, nhân tố khác Tuy nhiên, có hai hậu quan trọng đưa thêm nhân tố vào thí nghiệm: (1) Số nghiệm thức gia tăng nhanh chóng (2) Số lượng loại ảnh hưởng tương tác gia tăng Ví dụ, thí nghiệm b a nhân tố có bốn ảnh hưởng tương tác cần xác định Thí nghiệm bốn nhân tố có 10 ảnh hưởng tương tác Đối với thí nghiệm hai nhân tố, kiểu bố trí thí nghiệm sử dụng phổ biến ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD), khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCBD) lơ phụ (split plot), m ỗi tổ hợp mức độ nhân tố khảo sát nghiệm thức độc lập Tùy theo loại số mức độ nhân tố khảo sát độ đồng khu thí nghiệm mà chọn kiểu bố trí thích hợp 1.2.1 Bố trí ngẫu nhiên hồn tồn (CRD) Đây dạng đặc biệt bố trí khối đầy đủ khu thí nghiệm xem khối tất lần lặp lại tổ hợp nghiệm thức có hội nhận đơn vị thí nghiệm tồn khu thí nghiệm Đối với kiểu bố trí này, khác đơn vị thí nghiệm nghiệm thức (nghĩa là, lần lặp lại) xem sai số thí nghiệm Vì vậy, kiểu bố trí thích hợp với tình trạng vật liệu thí nghiệm thật đồng thí nghiệm phịng, nhà lưới chậu; ảnh hưởng mơi trường tương đối dễ kiểm sốt Thường kiểu bố trí khơng sử dụng cho thí nghiệm ngồi đồng biến động độ phì đất lơ thí nghiệm cao dẫn đến ước lượng sai số lớn Ưu điểm: - Phân tích phương sai dễ dàng nghiệm thức có số lần lặp lại khơng - Phương pháp phân tích đơn giản có số liệu thiếu - Nó cho số độ tự sai số tối đa; thế, độ lớn sai số tương đối thấp - Đối với thí nghiệm hai nhân tố, kiểu bố trí CRD cho mức độ xác hai nhân tố Giới hạn: 10 - Kiểu bố trí thường khơng thích hợp thí nghiệm thừa số số tổ hợp nghiệm thức nhiều nên địi hỏi diện tích thí nghiệm lớn mà điều thường không thỏa cho yêu cầu độ đồng khu thí nghiệm - Nếu khu thí nghiệm khơng đồng cho độ lớn sai số tương đối cao - Khi phân tích phương sai có thêm bước tính tốn để chia tổng bình phương nghiệm thức thành thành phần tương ứng ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng tương tác chúng Mơ hình Theo mơ hình cộng ( Additive Model) CRD, số liệu thu thập tổng ảnh hưởng sau: Yij = µ + αi + β j + (αβ)ij + εijk Với µ = trung bình chung αi = ảnh hưởng nhân tố A β j = ảnh hưởng nhân tố B (αβ)ij = ảnh hưởng tương tác A x B εijk = sai số ngẫu nhiên Phân tích phương sai Sử dụng ký hiệu Bảng (với a số mức độ nhân tố A, b số mức độ nhân tố B r số lần lặp lại) để mơ tả cơng thức tính độ tự do, tổng bình phương nguồn biến động phân tích phương sai bố trí CRD (Bảng 6) 1.2.2 Bố trí khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCBD) Đây kiểu bố trí áp dụng phổ biến nghiên cứu nơng nghiệp Kiểu bố trí đặc biệt thích hợp với thí nghiệm ngồi đồng có số nghiệ m thức khơng q nhiều khu thí nghiệm có chiều biến động độ phì đốn trước Điểm phân biệt bố trí RCBD khối phải có kích thước khối (tương ứng với lần lặp lại) phải chứa tất nghiệm thức Kích thước dạng khối định từ am hiểu nguồn dạng biến động lơ Nhìn chung việc phân khối cần thỏa u cầu lô khối phải đồng có biến động độ phì lô khối khác 43 3.3 Phân tích thành phần suất Thực phân tích phương sai mùa vụ phân tích phối hợp qua ba vụ cho tiêu lại (trọng lượng 100 hạt, số hạt mét vuông số trái mét vuông) 3.3.1 Trọng lượng 100 hạt Ở ba vụ, trọng lượng 100 hạt có khác biệt ý nghĩa giống, mật độ tương tác mật độ x giống khơng có ý nghĩa (Bảng 29) Bảng 29: Phân tích phương sai số tr ọng lượng 100 hạt giống đậu nành mật độ gieo vụ Nguồn biến động Lặp lại Giống (A) Mật độ (B) AxB Sai số Độ tự 2 16 Trọng lượng 100 hạt (g) Trung bình bình phương Đơng xn Xn hè Hè thu 1,485 1,377 5,864 53,489** 89,903** 83,911** ns ns 1,766 0,407 0,534ns 1,730ns 0,176ns 0,779ns 1,489 0,877 1,964 ns = khác biệt không ý nghĩa (p > 0,05), ** = khác biệt múc ý nghĩa % ( p < 0,01) Qua Bảng 30 cho thấy ba vụ, trọng lượng 100 hạt giống ĐH đạt cao nhất, giống MTĐ lại thấp Giống MTĐ 13 có trọng lượng 100 hạt cao vụ đông xuân hè thu lại thấp vụ xuân hè Bảng 30: Trọng lượng 100 hạt trung bình giống mật độ mùa vụ Nghiệm thức ĐH4 MTĐ6 MTĐ13 300.000 500.000 700.000 CV (%) Đông xuân 13,99 a 9,45 b 13,31 a 12,77 12,02 11,98 9,96 Trọng lượng 100 hạt (g) Xuân hè Giống 17,72 a 11,42 c 14,17 b Mật độ 14,24 14,41 14,67 6,49 Hè thu 14,77 a 9,33 b 14,44 a 13,09 12,60 12,83 10,91 Các số trung bình cột (giống) có mẫu tự theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định LSD mức ý nghĩa % 44 3.3.2 Số trái mét vuông Qua Bảng 31 cho thấy ba vụ số trái mét vng có khác biệt ý nghĩa giống mật độ, ngoại trừ vụ hè thu giống khác biệt khơng ý nghĩa Bảng 31: Phân tích phương sai số trái mét vuông giống đậu nành mật độ gieo vụ Số trái/m2 Nguồn biến Độ tự Trung bình bình phương động Đông xuân Xuân hè Hè thu ns ns Lặp lại 17577,44 54402,70 117074,37ns Giống (A) 302505,33** 568504,15** 14648,48ns Mật độ (B) 234374,33** 307140,70** 423392,26* Ax B 9588,33 ns 17784,15 ns 22050,65ns Sai số 16 6023,82 15752,87 88495,91 ns = khác biệt không ý nghĩa (p > 0,05), * = khác biệt múc ý nghĩa % (0,01 < p < 0,05) ** = khác biệt múc ý nghĩa % ( p < 0,01) Kết Bảng 32 cho thấy vụ hè thu ba giống có số trái khác biệt không ý nghĩa, vụ đông xuân giống MTĐ 13 vụ xuân hè giống MTĐ cho nhiều trái Về mật độ, vụ hè thu hai mật độ: 300.000 cây/ha 700.000 cây/ha có số trái cao khác biệt không ý nghĩa, vụ đông xuân xuân hèở mật độ 500.000 cây/ha 700.000 cây/ha có khuynh hư ớng cho nhiều trái Bảng 32: Số trái mét vng trung bình giống mật độ mùa vụ Nghiệm thức ĐH4 MTĐ6 MTĐ13 300.000 500.000 700.000 CV (%) Số trái/m2 Xuân hè Đông xuân Hè thu Giống 616 b 720 b 972 a 613 b 760 ab 935 a 10,09 Mật độ 537 c 1034 a 723 b 774 793 716 563 b 804 a 926 a 16,41 806 a 525 b 952 a 39,08 Các số trung bình cột (giống mật độ) có mẫu tự theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định LSD mức ý nghĩa % 45 3.3.3 Số hạt mét vuông Bảng 33 ghi nhận ba vụ số hạt mét vng có khác biệt ý nghĩa giống mật độ, ngoại trừ vụ hè thu giống khác biệt khơng ý nghĩa Bảng 33: Phân tích phương sai số hạt mét vuông giống đậu nành mật độ gieo vụ Số hạt/m2 Nguồn biến Độ tự Trung bình bình phương động Đông xuân Xuân hè Hè thu ns ns Lặp lại 84860,704 41683,11 86744,44 Giống (A) 1070490,82** 1668668,78** 354947,44 ns Mật độ (B) 819070,370** 997814,333** 2885469,78** Ax B 29565,315ns 95209,278 ns 227497,39 ns Sai số 16 33191,662 62831,278 130632,99 ns = khác biệt không ý nghĩa (p > 0,05), ** = khác biệt múc ý nghĩa % ( p < 0,01) Số hạt mét vuông nhiều giống MTĐ MTĐ 13 vụ đông xuân, vụ hè thu giống ĐH có số hạt mét vng cao Đối với mật độ gieo, ba vụ cho thấy mật độ 700.000 cây/ha có số hạt mét vuông cao (Bảng 34) Bảng 34: Số hạt mét vng trung bình giống mật độ mùa vụ Nghiệm thức Số hạt/m2 Đông xuân Xuân hè Hè thu Giống 1015 b 901 c 1722 a ĐH4 1692 a 1746 a 1345 b MTĐ6 1467 a 1177 b 1425 b MTĐ13 Mật độ 1088 c 996 b 931 c 300.000 1394 b 1185 b 1498 b 500.000 1692 a 1643 a 2063 a 700.000 13,09 19,66 24,14 CV (%) Các số trung bình cột (giống mật độ) có mẫu tự theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định LSD mức ý nghĩa % 46 Tương tự suất, trọng lượng 100 hạt, số trái số hạt mét vuông giống mật độ gieo bị ảnh hưởng yếu tố mùa vụ; vậy, phân tích gộp số liệu qua ba vụ có kết luận cụ thể Trước gộp số liệu cần kiểm định tính đồng phương sai sai số Kết kiểm định cho giá trị χ2 ba tiêu sau: Trọng lượng 100 hạt Số hạt/m2 Số trái/m2 2,48 7,15 27,67 Giá trị χ2 Ngoại trừ trọng lượng 100 hạt, giá trị χ2 số trái số hạt mét vuông lớn giá trị χ2 bảng độ tự 5,99 mức ý nghĩa 5%, nên tính đồng phương sai bị bác bỏ Sử dụng phần mềm MSTATC để phân tích phương sai phối hợp cho tiêu Bảng 35 trình bày phân tích phương sai phối hợp qua ba vụ Kết ghi nhận ba tiêu biểu tương tác ‘giống x mùa vụ’ có ý nghĩa Điều chứng tỏ biểu giống khác qua mùa vụ Bảng 35: Phân tích phương sai phối hợp trọng lượng 100 hạt qua vụ tính từ số liệu Bảng 30 Nguồn biến động Mùa vụ (V) Lặp lại vụ (R/V) Giống (A) VxA Mật độ (B) VxB AxB V xAx B Sai số gộp (E) Độ tự 4 48 Trọng lượng 100 hạt (g) 34,501** 2,909 211,332** 7,986** 1,482ns 0,612ns 0,433ns 1,127ns 1,443 Số hạt/m2 335249,27* 71096,086 1002896,31** 1045605,36** 4277404,60** 212474,94* 83007,92ns 134632,03ns 75551,97 Số trái/m2 467,75ns 63018,17 613422,97** 136117,49* 940299,64** 12303,83ns 37219,05ns 6102,04ns 36757,53 = Khác biệt không ý nghĩa, * = Khác biệt mức ý nghĩa %, ** = Khác biệt mức ý nghĩa % ns 47 Hình cho thấy trọng lượng 100 hạt giống ĐH vụ xuân hè cao vụ đông xuân hè thu, giống MTĐ 13 ba vụ có cỡ hạt khác biệt khơng ý nghĩa Đối với số hạt mét vuông, vụ đông xuân, giống MTĐ MTĐ 13 đạt cao nhất, vụ xuân hè có MTĐ vụ hè thu ba giống có số hạt mét vng khác biệt khơng ý nghĩa (Hình 6) Hình cho thấy giống MTĐ có số trái mét vuông nhiều vụ đông xuân xuân hè; nhiên, vụ hè thu ba giống có số trái mét vng khác biệt khơng ý nghĩa 20 a b b Tr ọng lượng 100 hạt (g) 15 a ab 10 b ĐH MTĐ Đông xuân Xuân hè MTĐ 13 Hè thu Hình 5: Trọng lượng 100 hạt trung bình giống mùa vụ Các trung bình mật độ gieo có chữ khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định LSD mức ý nghĩa % 48 2000 a a a 1500 S ố hạt/m2 b 1000 b b 500 Đông xuân Xuân hè ĐH MTĐ Hè thu MTĐ 13 Hình 6: Số hạt mét vng trung bình giống mùa vụ Các trung bình mật độ gieo có chữ khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định LSD mức ý nghĩa % 1200 a a ab 800 ab S ố trái/m2 b b 400 Đông xuân Xuân hè ĐH MTĐ Hè thu MTĐ 13 Hình 7: Số trái mét vng trung bình giống mùa vụ Các trung bình mật độ gieo có chữ khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định LSD mức ý nghĩa % 3.4 Phân tích tương quan hồi qui tuyến tính bội Phân tích tương quan hồi quy tuyến bội thực nhằm tìm hiểu mối quan hệ tiêu trọng lượng 100 hạt, số hạt mét vuông số trái 49 mét vuông suất hạt Số liệu Bảng 36 giá trị trung bình lần lặp lại mùa vụ tổ hợp nghiệm thức (3 giống x mật độ) bốn tiêu Bảng 36: Số liệu trung bình tổ hợp nghiệm thức (3 giống đậu nành x mật độ gieo) sử dụng để tính mối quan hệ tuyến tính trọng lượng 100 hạt (X1), số hạt/m2 (X2) số trái/m2 (X3) với suất (Y) Năng suất (t/ha) (Y) 0,953 1,093 1,638 0,786 0,897 0,981 0,758 1,218 1,224 1,061 Nghiệm thức Trung bình Trọng lượng 100 hạt (g) (X1) 15,950 15,148 15,380 10,166 9,781 10,262 14,151 13,936 13,838 13,179 Số hạt/m2 (X2) Số trái/m2 (X3) 874,556 1147,889 1615,444 1277,333 1493,333 2012,111 863,000 1435,778 1770,778 1387,802 511,333 664,778 750,333 726,667 926,667 1146,444 463,667 779,000 917,000 765,099 Các bước tính sau: Bước 1: Tính trung bình tổng bình phương hiệu chỉnh cho (k + 1) biến Y, X1, X2, , Xk tổng tích chéo hiệu chỉnh cho tất cặp tổ hợp (k + 1) biến Tóm tắt tham số tính được, với biến sau: ∑x ∑x =47,485 ∑x =1210290 =361813 ∑ x y=2,585 ∑ x y=371,202 ∑ x y=87,517 ∑x x ∑x x ∑x x 1 ∑y n với 2 2 =-3461,82 n i=1 n n =627358 n i=1 i=1 ∑ y2 =∑ (Y-Y)2 n n ∑ x y=∑ (X -X )(Y-Y) i i=1 =-2661,18 =0,598 ∑ x i2 =∑ (Xi -Xi )2 i=1 i i=1 i n ∑ x x =∑ (X -X )(X -X ) i i=1 i' i i i' i' i=1 Bước 2: Gọi k số biến độc lập (k = 3), phương trình chuẩn là: 47,485b1 + (-3461,82)b2 + (-2661,18)b3 = 2,585 (-3461,82)b1 + 1210291b2 + 627358b3 = 371,202 (-2661,18)b1 + 627358b2 + 361813b3 = 87,517 50 Giải hệ phương trình ta có b1, b2 b3 hệ số hồi quy tương ứng với ba biến độc lập: b1 = 0,06817 b2 = 0,00115 b3 = - 0,00125 Bước 3: Tính giá trị tung độ gốc (intercept) sau: a = Y - b1 X1 - b2 X - b3 X = 1,061-(0,068176)(13,179)-(0,00115)(1387,802)-(-0,00125)(765,099) = - 0,477 Vậy phương trình hồi qui tuyến tính bội ước lượng trọng lượng 100 hạt (X1), số hạt/m2 (X2) số trái/m2 (X3) với suất (Y) là: ˆ = -0,477 + 0,06817X1 + 0,00115X2 – 0,00125X3 Y Bước 4: Tính - Tổng bình phương hồi qui ∑ (b ) ( ∑ x y ) k SSR = i i i=1 = (0,06817)(2,585) + (0,00115)(371,202) + (-0,00125)(87,517) = 0,493657 - Tổng bình phương sai số SSE = ∑y - SSR = 0,598 – 0,494 = 0,104 - Hệ số xác định (R2) R2 = SSR 0,494 = =0,826 ∑ y2 0,598 Bước 5: Kiểm định ý nghĩa R2 F= = SSR / k SSE / (n-k-1) 0,494 =7,92 0,104 (9-3-1) Giá trị F bảng với độ tự tử số (df1 = 3) mẫu số (df = 5) 5,41 mức ý nghĩa % Vì giá trị F tính lớn giá trị F bảng mức ý nghĩa %, nên hệ số xác định R2 xem có ý nghĩa phương trình hồi qui tuyến tính ước lượng 51 ˆ = -0,477 + 0,06817X1 + 0,00115X2 – 0,00125X3 Y có ý nghĩa mức ý nghĩa % Từ phương trình cho thấy ảnh hưởng tuyến tính phối hợp trọng lương 100 hạt, số hạt mét vuông số trái mét vng đóng góp đến biến động suất, trọng lượng 100 hạt đóng góp mạnh nhất; nghĩa nghiệm thức có cỡ hạt to có khuynh hướng cho suất cao Tuy nhiên, số trái mét vng lại có tương quan nghịch với suất 52 KẾT LUẬN Phân tích phương sai phối hợp cho phép rút số kết luận sau: Mùa vụ có ảnh hưởng đến thành phần suất suất Vụ hè thu suất giống cao vụ xuân hè đông xuân Mặt khác, mùa vụ ảnh hưởng đến suất giống mật độ gieo khác - Trong vụ đông xuân ba giống ba mật độ cho suất khác biệt không ý nghĩa - Trong vụ xuân hè giống MTĐ 13 MTĐ đạt suất cao mật độ 700.000 cây/ha - Trong vụ hè thu giống MTĐ 13 đạt suất cao mật độ 300.000 cây/ha Phân tích hồi quy tuyến bội ghi nhận trọng lượng 100 hạt, số trái số hạt mét vuông có đóng góp đến biế n động suất, trọng lượng 100 hạt đóng góp mạnh 53 PHỤ CHƯƠNG 54 55 56 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO -A Tiếng Việt [1] Hồ Minh Bạch, Đặc tính sinh lí giống đậu nành, 1979 [2] Trần Thị Kim Chi, Ảnh hưởng mật độ giống đậu nành MTĐ4, MTĐ6, MTĐ13, 1980 [3] Trần Nhân Dũng, Ảnh hưởng mật độ khoảng cách gieo giống đậu nành ĐH4, 1980 [4] Nguyễn Văn Đức Lê Thanh Hải, Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 [5] Phan Hiếu Hiền, Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu, NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2001 [6] Nguyễn Ngọc Sương, Ảnh hưởng mật độ khoảng cách hàng giống đậu nành ĐH4, 1979 B Tiếng Anh [1] AVRDC, Anual report, P.23, 1974 [2] FAO, 24.10.2006: Key Statistics of Food and Agriculture External Trade Food and Agricultural Organization of the United Nations (FAO), Statistics Division http://www.fao.org/es/ess/toptrade/trade.asp?dir=exp&country=3&ryear=2004 and http://www.fao.org/es/ess/top/country.html?lang=en [3] Gomez, K.A and A.A Gomez 1987, Statistical Procedures for Agricultural Research (second edition) An international rice research institute book A WileyInterscience Publication [4] http:/www.fao.org Statistical Year Book 2002 2002 The Statistical Publishing House.Hanoi Vietnam.pp 29-37 ... thấy tất tương tác ? ?giống x mật độ x mùa vụ? ??, ? ?giống x mùa vụ? ??, ? ?mật độ x mùa vụ? ?? ? ?giống x mật độ? ?? có ý nghĩa cao chứng tỏ vụ mật độ có tác động đến suất giống Vì vậy, mật độ mùa vụ nên xử lý môi... hạt ba giống đậu nành trắc nghiệm với ba mật độ gieo ba mùa vụ theo bố trí RCBD với ba lần lặp lại 53 Phụ lục 3: Số hạt/m2 ba giống đậu nành trắc nghiệm với ba mật độ gieo ba mùa vụ. .. sát ảnh hưởng ba mật độ gieo ba giống đậu nành thực ba mùa vụ khác năm nhằm mục đích xác định mật độ gieo thích hợp cho giống để đạt suất cao vụ Thí nghiệm thừa số 3x3, tương ứng với ba giống ba