1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay

104 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Ngày soan: 25/8/2008 Tiết 1 Ngày dạy: 26/8/2008 Chương 1: Lµm quen víi tin häc vµ m¸y tÝnh ®iÖn tñ Bài 1: th«ng tintin häc I – Mục tiêu: - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. II – Chuẩn bị: - Giáo viên: Biển báo giao thông, hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử,… III – Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Đặt vấn đề vào bài: (4 phút) Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin khác nhau từ nhiều nguồn. Vậy thông tin là gì ? Hoạt động thông tin của con người, thông tintin học như thế nào ? 3. Các hoạt động: * Hoạt động 1: (10 phút). Tìm hiểu khái niệm thông tin là gì ? - Nêu một số nguồn thông tin đơn giản trong SGK: + Các bài báo, bản tin,… + Tấm biển chỉ đường,… + Tín hiệu đèn giao thông,…. + Tiếng trống trường … … - Treo các hình ảnh, tranh,… về các nguồn thông tin khác. ? Các nguồn thông tin trên đem lại lợi ích gì cho con người ? ? Thông tin là gì ? - Yêu cầu HS tìm các ví dụ cụ thể về thông tin trong đời sống hằng ngày. * Hoạt động 2: (25 phút) Hoạt động thông tin của con người. - Nghe giáo viên đặt vấn đề, suy nghĩ về vấn đề đặt ra. - Ghi tiêu đề bài học 1. Thông tin là gì ? - Theo dõi các ví dụ về thông tin trong SGK. - Quan sát các tranh, ảnh của giáo viên treo trên bảng. - Đem lại sự hiểu biết cho con người. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. 2. Hoạt động thông tin của con người. Giáo viên: L ương Văn Đàm 1 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 - Giáo viên trình bày khái niệm hoạt động thông tin: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. ? Trong hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất ? - Mục đích của việc xử lý thông tin để làm gì ? - GV lấy ví dụ về thông tin về đám mây đen kéo đến vào buổi chiều: Đám mây đen chứa đựng thông tin gì ? Con người xử lý như thế nào ? - Thông tin trước xử lý gọi là gì ? Thông tin nhận được gọi là gì ? - Đưa ra quy trình xử lý thông tin:  → vàotinThông  → vàotinThông  → ratinThông * Lưu ý học sinh phân biệt thông tin vào, thông tin ra và mối quan hệ giữa chúng với quá trình xử lý thông tin. 4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung ý 1, 2 phần ghi nhớ trong SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài học. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 – SGK. Câu 3: Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh,…. - Theo dõi khái niệm. - Xử lý thông tin. - Đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết. - Thông tin vào; thông tin ra. - Đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. IV – Rút kinh nghiệm: . . . . Giáo viên: L ương Văn Đàm 2 Giáo án: Tin học 6 Xử lý Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Ngày soan: 26/8/2008 Tiết 2 Ngày dạy: 28/8/2008 Bài 1: Th«ng tintin häc (tiếp theo) I – Mục tiêu: - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II – Chuẩn bị: - Giáo viên: Biển báo giao thông, hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử,… III – Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Thông tin là gì ? Lấy 1 ví dụ ? - Vẽ mô hình qúa trình xử lý thông tin của con người. * Nhận xét, chấm điểm phần trả lời của HS. 3. Các hoạt động: * Hoạt động 1: (30 phút). Hoạt động thông tintin học. - Trình bày quá trình thu nhận thông tin của con người: Có 2 cách vô thức và có ý thức. + Thu nhận thông tin một cách vô thức chẳng hạn như qua tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đoán nhận trên cây có con chim gì, tia nắng ban mai chiếu vào mắt qua cửa sổ có thể cho biết đó sẽ là một ngày như thế nào ? + Hoạt động thu nhận thông tin có ý thức, con người chủ động trong việc tìm kiếm và cảm nhận thông tin, chẳng hạn tham quan viện bảo tàng, đọc sách để tìm hiểu kiến thức,… ? Yêu cầu học sinh tìm thêm một số ví dụ khác. - Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông chỉ có hạn. - Yêu cầu HS nêu ví dụ. - 01 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi. - Nhận xét. 3. Hoạt động thông tintin học. - Theo dõi các ví dụ của giáo viên. - Một ngày đẹp trời, không mưa,…. - Tìm thêm các ví dụ khác. - Em không thể nhìn được quá xa hay những vật quá bé; cũng không thể tính nhẫm nhanh những con số lớn,… Giáo viên: L ương Văn Đàm 3 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 ? Để khắc phục những hạn chế của giác quan và bộ não, con người đã làm gì? - Nêu ví dụ ? - Giáo viên trình bày thêm những khả năng hạn chế của con người như: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu nâng được những vật nặng hơn,… - Để tự động hay xử lý một khối lượng thông tin lớn mà giác quan con người không xử lý nổi  Con người đã chế tạo ra máy tính điện tử. - Giáo viên giới thiệu thêm cho HS nắm về sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin và vai trò của ngành trong giai đoạn hiện nay. Ta thấy không ít ngành khoa học khác,có ngành có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm, với những thành tựu và kết quả nghiên cứu rất cơ bản và đồ sộ. ? Tại sao công nghệ thông tin lại có thể sánh vai, thậm chí vượt lên trên các ngành đó về tầm quan trọng và khả năng ứng dụng trong cuộc sống ngày nay ? 4. Củng cố - Dặn dò – Hướng dẫn trả lời câu hỏi. (10 phút) - Giáo viên nhắc lại những nội dung chính của bài học. Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5 – SGK trang 5. Yêu cầu thảo luận theo nhóm. Chiếc cân để giúp phân biệt trong lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng,…. - Sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn ấy. - Con người đã chế tạo ra những công cụ: + Kính thêin văn. + Kính hiển vi. …. - Máy tính điện tử được làm ra ban đầu chính là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con người. - Công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động thông tin của con người. - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi số 5. IV – Rút kinh nghiệm: . . Giáo viên: L ương Văn Đàm 4 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tuần 2 Ngày soan: 01/9/2008 Tiết 3 Ngày dạy: 03/9/2008 Bài 2: Th«ng tin vµ biÓu diÔn th«ng tin I – Mục tiêu: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. II – Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về học sinh, phong cảnh quen thuộc với học sinh,… III – Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (phát vấn): (4 phút). Nhắc lại khái niệm thông tin là gì ? Nêu ví dụ. - Thông tin quanh em hết sức phong phú và đa dạng. 3. Các hoạt động: * Hoạt động 1: (10 phút). Tìm hiểu các dạng thông tin. - GV trình bày: 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh. - Giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn. - Ví dụ: Hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) - Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản trên, trong cuộc sống con người thường thu nhận thông tin dưới dạng nào nữa ?  Ba dạng thông tin trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. * Hoạt động 2: (25 phút) Biểu diễn thông tin - Nêu một số ví dụ gần gũi với HS. + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. + Để tính toán, chúng ta biểu diễn - HS đứng tại chổ trả lời. 1. Các dạng thông tin cơ bản. - Dạng văn bản. - Dạng hình ảnh. - Dạng âm thanh. - Mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn,…) 2. Biểu diễn thông tin. * Biểu diễn thông tin. - Theo dõi các ví dụ do GV trình bày. Giáo viên: L ương Văn Đàm 5 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. + Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể. ? Biểu diễn thông tin là gì ? - Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào trong việc truyền và tiếp nhận thông tin ? - Lưu ý HS : Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Ví dụ: Để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, họa sỹ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, …. - Biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì ? 4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung ý 1, 2 phần ghi nhớ trong SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài học. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. * Vai trò của biểu diễn thông tin. - Có vai trò rất quan trọng. - Lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. - Đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời các câu hỏi trong SGK IV – Rút kinh nghiệm: . . . . Giáo viên: L ương Văn Đàm 6 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tuần 3 Ngày soan: 08/9/2008 Tiết 4 Ngày dạy: 09/9/2008 Bài 2: Th«ng tin vµ biÓu dtÔn th«ng tin(TiÕp theo) I – Mục tiêu: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. II – Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về học sinh, phong cảnh quen thuộc với học sinh,… III – Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút). - Trong tin học có mấy dạng thông tin cơ bản ? Đó là những dạng nào. - Nêu ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau. 3. Các hoạt động: * Hoạt động 1: (25 phút). Biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin phụ thuộc vào yếu tố gì ? - Nêu ví dụ ? - GV thông báo: Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy bit và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản. (Bao gồm hai kí hiệu 0 và 1) - Thông tin lưu giữ trong máy tính được gọi là dữ liệu. - GV giải thích thêm: Dữ liệu là dạng biểu diễn của thông tin và được lưu giữ trong bộ nhớ máy tính. - Bit có thể có 1 trong 2 trạng thái có hoặc không. - Chúng ta sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn trạng thái của 1 bit. - Máy tính là công cụ trợ giúp con - HS lên bảng trả lời, các HS ở dưới lắng nghe – Nhận xét câu trả lời của bạn. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. - Mục đích và đối tượng dùng tin. - Người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh. - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. - Biến đổi thông tin đưa vào máy tính Giáo viên: L ương Văn Đàm 7 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận nào đảm bảo việc thực hiện hai quá trình trên ? 4. Củng cố - Dặn dò: (15 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài học. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các câu hỏi * Câu hỏi và bài tập. Chọn phương án đúng 1. Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là A. lệnh; B. chỉ dẫn; C. thông tin; D. dữ liệu. 2. Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào ? A. Văn bản B. Âm thanh C. Hình ảnh D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học. 3. Máy tính không thể dùng để A. lưu trữ các sưu tập phim, ảnh; B. ghi lại các bài văn hay; C. lưu lại mùi vị thức ăn; D. nhớ các giọng chim hót. thành dãy bit. - Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành một trong các dạng quen thuộc với con người: văn bản, âm thanh và hình ảnh. - Đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Học sinh hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. IV – Rút kinh nghiệm: . . . . Giáo viên: L ương Văn Đàm 8 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tuần 3 Ngày soan: 10/9/2008 Tiết 5 Ngày dạy: 11/9/2008 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I – Mục tiêu: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn. II – Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về học sinh, phong cảnh quen thuộc với học sinh,… III – Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: (15 phút). Một số khả năng của máy tính. - GV u cầu các nhóm thảo luận (4 nhóm). Sau đó đại diện mỗi nhóm thuyết trình về nội dung thảo luận. - u cầu tất cả các học sinh bổ sung, góp ý thêm các nội dung thuyết trình. - GV bổ sung thêm: Máy tính cá nhân ngày nay có hình thức ngày càng gọn nhẹ, giá thành ngày càng hạ,…. * Hoạt động 2: (20 phút) Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? ? Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? - GV trình bày các nội dung SGK. - Giới thiệu các ứng dụng theo các lĩnh vực. - Nhấn mạnh nhiều đến các ứng dụng trong giáo dục, giải trí. ? Hãy tự liên hệ và nêu các ví dụ thực tế của bản thân em ? 1. Một số khả năng của máy tính. * Khả năng tính tốn nhanh. * Tính tốn với độ chính xác cao. * Khả năng lưu trữ lớn. * Khả năng “làm việc” khơng mệt mỏi. - Hoạt động nhóm - Cử đại diện thuyết trình trước lớp. - Bổ sung các nhóm khác. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? * Thực hiện các tính tốn. * Tự động hóa các cơng việc văn phòng. * Hỗ trợ cơng tác quản lý. * Cơng cụ học tập và giải trí. * Điều khiển tự động và robot. * Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Giáo viên: L ương Văn Đàm 9 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 * Hoạt động 3: (5 phút) Máy tính và điều chưa thể. 4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài học. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. 3. Máy tính và điều chưa thể. - Đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Trả lời câu hỏi của GV. - Trả lời các câu hỏi trong SGK IV – Rút kinh nghiệm: . . . . Giáo viên: L ương Văn Đàm 10 Giáo án: Tin học 6 [...]... hành tinh để làm hiện lên (hoặc ẩn đi) quỹ đạo 2 Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát tự động chuyển động trong khơng gian Chức năng này cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất 3 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to, thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo 4 Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay... Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Giáo viên: L ương Văn Đàm Năm học: 2009 – 2010 33 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Giáo viên: L ương Văn Đàm Năm học: 2009 – 2010 34 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Giáo viên: L ương Văn Đàm Năm học: 2009 – 2010 35 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Giáo viên: L ương Văn Đàm Năm học: 2009 – 2010 36 Giáo án: Tin học 6. .. dấu như trong SGK và theo dõi xem ai gõ nhanh Tun dương HS gõ nhanh nhất u cầu các em phải tự rèn luyện ở nhà (nếu có máy ở nhà) hoặc phải làm việc nghiêm túc trong các giờ thực hành khác Giáo viên: L ương Văn Đàm 20 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tuần 6 Tiết 12 Thực hành: Ngày soan: 06/ 10/2008 Ngày dạy: 07/10/2008 Bài 6: häc gâ mêi ngãn ( TiÕp theo) I – Mục tiêu:... Giáo viên: L ương Văn Đàm 26 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tuần 8 Tiết 15 Ngày soan:13/10/2008 Ngày dạy: 16/ 10/2008 Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I – Mục tiêu: - Học sinh biết dùng máy tính để học một mơn học khác ngồi tin học - Tập cho học sinh làm quen với việc trình bày một vấn đề trước lớp - Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và... Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời - Kích thước của các hành tinh - Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất - Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực bán phần Giáo viên: L ương Văn Đàm 30 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Giáo viên: L ương Văn Đàm Năm học: 2009 – 2010 31 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn... ương Văn Đàm 28 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tuần 9 Tiết 16 Ngày soan:15/10/2008 Ngày dạy: 21/10/2008 Thực hành Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I – Mục tiêu: - Học sinh biết dùng máy tính để học một mơn học khác ngồi tin học - Tập cho học sinh làm quen với việc trình bày một vấn đề trước lớp - Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải... Speech: Bật/tắt tiếng nói thuyết minh Quit: Thốt Các lệnh của Student: New: Khởi tạo 1 HS mới Load: Mở thơng tin của một HS Edit: Nhập, điều chỉnh thơng tin về bài học của HS Lesson Times: Đặt thời gian cho các mức bài học Certificates: Xem thơng tin Các lệnh con của Lessons: Home Row Only: Bài tập hàng cơ sở Add Top Row: Thêm các phím ở hàng trên Add Bottom Row: Thêm các phím ở hàng dưới Add Numbers:... bàn phím Khuyến cáo HS chỉ cần làm đúng khơng cần nhanh, khơng nên nóng vội và kiểm tra sau mỗi bài tập trước khi chuyển sang phần kế tiếp 3 Tổ chức thực hành cho học sinh (30 phút) 4 Củng cố (4 phút) - Cho HS luyện tập gõ một đoạn văn bản khơng dấu và theo dõi xem ai gõ nhanh Tun dương HS gõ nhanh và chính xác nhất - Chuẩn bị bài học tiếp theo “Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời” Xem... tốc chuyển động của các hành tinh 5 Các nút lệnh dùng để nâng lên hay hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của tồn Hệ mặt trời 6 Các nút lệnh dùng để dịch chuyển tồn bộ khung nhìn lên trên, xuống, sang trái, phải Dùng nút để đặt lại vị trí mặc định của hệ thống, đưa mặt trời về vị trí trung tâ của khung nhìn 7 Nháy chuột vào nút để xem chi tiết thơng tin về các vì sao Cho các câu... viên: L ương Văn Đàm Ngày soan: 20/9/2008 16 Giáo án: Tin học 6 Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Tiết 9 Ngày dạy: 25/9/2008 Chương 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5 LUYỆN TẬP CHUỘT I – Mục tiêu: - Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột II – Chuẩn bị: - HS đọc SGK, quan sát chuột máy tính, tự tổng . Giáo án: Tin học 6 Xử lý Trường THCS Nguyễn Khắc Viện Năm học: 2009 – 2010 Ngày soan: 26/ 8/2008 Tiết 2 Ngày dạy: 28/8/2008 Bài 1: Th«ng tin vµ tin häc. thông tin:  → vàotinThông  → vàotinThông  → ratinThông * Lưu ý học sinh phân biệt thông tin vào, thông tin ra và mối quan hệ giữa chúng với

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ví dụ: Hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
d ụ: Hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) (Trang 5)
Hướng dẫn HS quay lại màn hình Windows bằng lệnh Exit/Enter. - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
ng dẫn HS quay lại màn hình Windows bằng lệnh Exit/Enter (Trang 14)
Tranh phĩng to màn hình nên của Windows XP - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
ranh phĩng to màn hình nên của Windows XP (Trang 45)
? Từ màn hình làm việc chính của Windows   các   em   hãy   cho   biết   cơng  dụng của một số biểu tượng (mỗi học  sinh trả lời một vài biểu tượng chính). - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
m àn hình làm việc chính của Windows các em hãy cho biết cơng dụng của một số biểu tượng (mỗi học sinh trả lời một vài biểu tượng chính) (Trang 46)
- Giới thiệu bảng chọn và nút lệnh - Giới thiệu các cách mở tệp văn bản  đã cĩ trên máy tính - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
i ới thiệu bảng chọn và nút lệnh - Giới thiệu các cách mở tệp văn bản đã cĩ trên máy tính (Trang 66)
? Mở vănbản mới bằng bảng chọn (Nháy chuột chọn File\New) - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
v ănbản mới bằng bảng chọn (Nháy chuột chọn File\New) (Trang 67)
-Hãy cho biết hình dạng của con trỏ soạn thảo? - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
y cho biết hình dạng của con trỏ soạn thảo? (Trang 70)
hình làm việc. - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
hình l àm việc (Trang 84)
GV: Thuyết trình, minh hoạ qua hình ảnh trong SGK - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
huy ết trình, minh hoạ qua hình ảnh trong SGK (Trang 88)
Gv: Hãy quan sát hình minh hoạ ở gĩc dướibên phải hộp thoại để thấy sự thay  đổi khi cơ thực hiện và rút ra nhận xét. - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
v Hãy quan sát hình minh hoạ ở gĩc dướibên phải hộp thoại để thấy sự thay đổi khi cơ thực hiện và rút ra nhận xét (Trang 96)
1. Giáo viên: Gv: Phịng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ. - Bài giảng Giao an Tin hoc 6 cuc hay
1. Giáo viên: Gv: Phịng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w