Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM Bến Nghé

74 24 0
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM Bến Nghé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM Bến Nghé Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM Bến Nghé Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM Bến Nghé luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 1.1 Khái niệm, phân loại đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất: 1.1.1 Khái niệm chí phí sản xuất: Trong hoạt động doanh nghiệp phát sinh hao phí nguyên vật liệu, tài sản cố định, sức lao động…biểu tiền toàn hao phí nói gọi chi phí chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân cơng… Trên góc độ kế tốn tài chính, chi phí sản xuất nhìn nhận khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động doanh nghiệp để đạt sản phẩm, lao vụ, dịch vụ định Chi phí sản xuất xác định tiền hao phí lao động sống cần thiết lao động vật hóa…Trên sở chứng từ, tài liệu chứng chắn 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất: 1.1.2.1 Phân loại chi phí kinh doanh theo chức hoạt động chi phí: Căn vào chức hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại Tồn chi phí chia làm loại: Chi phí sản xuất Chi phí ngồi sản xuất Chi phí sản xuất: • Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Biểu tiền nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể sản phẩm • Chi phí nhân cơng trực tiếp: Tiền lương chính, lương phụ, khoản trích theo lương, khoản phải trả khác • Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu; chi phí dụng cụ sản xuất; chi phí dịch vụ mua ngồi; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí tiền khác  Kết hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp gọi chi phí ban đầu Chi phí chủ yếu cần thiết bắt đầu sản phẩm  Kết hợp chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung gọi chi phí chuyển đổi Chi phí cần thiết để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm Chi phí ngồi sản xuất: Những chi phí phát sinh q trình tiêu thụ sản phẩm quản lý chung tồn Doanh nghiệp • Chi phí bán hàng: Chi phí cần thiết để tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa : chi phí vận • chuyển, bốc vác, bao bì… Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí tổ chức quản lý toàn doanh nghiệp SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Sơ đồ 1.1: Phân loại chi phí theo chức hoạt động 1.1.2.2 Phân loại chí phí sản xuất theo tính chất, nội dung kinh tế chi phí: Theo cách phân loại này, người ta vào chi phí có tính chất kinh tế (nội dung kinh tế) để phân loại, không phân biệt chúng phát sinh đâu, cho hoạt động sản xuất nào, chia thành yếu tố sau: • Chi phí ngun vật liệu: Tồn giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh kỳ • Chi phí nhân cơng: Tiền lương chính, lương phụ, khoản trích theo lương khoản phải trả khác cho công nhân viên chức kỳ • Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là phần giá trị hao mòn tài sản cố định chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ • Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mặt • Chi phí khác tiền: Chi phí sản xuất kinh doanh khác không phản ánh chi phí Sơ đồ 1.2: Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế chi phí SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh  Cách phân loại cho biết tổng chi phí bỏ ban đầu để làm lập kế hoạch kiểm sốt chi phí theo yếu tố 1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết kinh doanh: Theo cách phân loại này, chi phí chia làm loại: • Chi phí sản phẩm: Liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm mua hàng hóa • Chi phí thời kỳ: Phát sinh thời kỳ tính hết thành phí tổn kỳ để xác định kết kinh doanh Mối quan hệ với thời kỳ xác định kết kinh doanh thể qua sơ đồ sau: Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí Sản xuất dở dang Thành phẩm Chi phí Sản xuất dở dang cuối kỳ đầu kỳ Chi phí Sản xuất phát sinh kỳ Sơ đồ 1.3: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định KQKD 1.1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: Căn vào mối quan hệ chi phí với đối tượng chịu chi phí để phân loại Tồn chi phí sản xuất chia thành: Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí hạch tốn vào đối tượng liên quan Thơng thường, chi phí trực tiếp chi phí đơn cấu tạo yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí tiền lương Chi phí gián tiếp: Chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, phân bổ vào đối tượng liên quan theo tiêu thức định Chi phí gián tiếp thường chi phí tổng hợp nhiều yếu tố đơn Ví dụ: Chi phí sản xuất chung phân bổ theo số lao động trực tiếp, số máy… SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh 1.1.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí: Cách phân loại vào thay đổi chi phí có thay đổi mức độ hoạt động kinh doanh để phân loại Theo cách chi phí sản xuất chia thành loại: • Chi phí khả biến (biến phí): Là chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động đơn vị • Chi phí bất biến (định phí): Là chi phí mà tổng số khơng đổi có thay đổi hoạt động đơn vị • Chi phí hỗn hợp: Chi phí mà thân bao gồm chi phí khả biến chi phí bất biến Sơ đồ phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí Sơ đồ 1.4: Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí 1.1.2.6 Phân loại chi phí khác: Trên thực tế, ngồi cách phân loại chi phí cịn có số chi phí khác phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát định • Chi phí chênh lệch: Chi phí có phương án lại khơng có có phần phương án kia, tạo chênh lệch chi phí • Chi phí kiểm sốt được: Chi phí cấp kiểm sốt định • Chi phí khơng kiểm sốt được: Chi phí nằm ngồi định cấp quản lý • Chi phí hội: Là thu nhập tiềm tàng bị chọn phương án thay chọn phương án khác • Chi phí ẩn: Những chi phí bỏ q khứ khơng thể tránh dù lựa chọn phương án Việc phân loại có ý nghĩa quan trọng việc thiết kế, xây dựng mơ hình chi phí mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận, xác định điểm hòa vốn SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh đưa định kinh doanh quan trọng Mặc khác, giúp nhà quản trị doanh nghiệp xác định đắn phương hướng để nâng cao hiệu chi phí 1.1.3 Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất: Đối tượng hạch tốn chi phí phạm vi giới hạn mà chi phí cần tập hợp theo đó, nhằm quản lý chi phí cung cấp số liệu tính giá thành Các phạm vi nơi phát sinh chi phí: Từng phân xưởng sản xuất, phận cung cấp dịch vụ toàn doanh nghiệp, giai đoạn cơng nghệ tồn quy trình cơng nghệ sản xuất đối tượng chịu chi phí, loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng… Việc xác định đối tượng hạch tốn chi phí phải vào: Đối tượng tính giá thành, đặc điểm quy trình cơng nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý trình độ nhân viên quản lý Đối tượng hạch toán chi phí chọn sở tổ chức hạch toán ban đầu tổ chức tài khoản chi tiết, sổ chi tiết để tập hợp chi phí 1.2 Khái niệm, phân loại, đối tượng kỳ hạn tính giá thành sản phẩm: 1.2.1 Khái niệm giá thành: Có nhiều khái niệm giá thành, giá thành định nghĩa theo từ điển thuật ngữ tài – tín dụng Bộ Tài Chính: “Giá thành tồn hao phí lao động vật hóa (ngun vật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu hao tài sản cố định, công cụ nhỏ) lao động sống sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, tính tiền cho sản phẩm, đơn vị công việc, dịch vụ sau thời kì, thường đến ngày cuối tháng” Giá thành sản phẩm tiêu mang tính giới hạn xác định, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống tiêu quản lý doanh nghiệp, giá thành sản phẩm tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết sử dụng loại tài sản trình sản xuất kinh doanh, tính đắn giải pháp quản lý mà doanh nghiệp thực nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận 1.2.2 Phân loại giá thành: 1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm xác định: Căn vào thời gian doanh nghiệp thực công việc tính giá thành (Trước bắt đầu sản xuất sau hoàn thành) mà giá thành sản phẩm chia làm: • Giá thành kế hoạch: Giá thành tính trước bắt đầu sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa chi phí định mức kỳ kế hoạch SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh • Giá thành định mức: Giá thành tính trước bắt đầu sản xuất kinh doanh cho đơn vị sản phẩm dựa chi phí định mức kỳ kế hoạch • Giá thành thực tế: Giá thành xác định sau hoàn thành việc chế tạo sản phẩm sở chi phí thực tế phát sinh kết kinh doanh thực tế đạt 1.2.2.2 Phân loại theo nội dung cấu thành: • Giá thành sản xuất: tồn chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng cơng việc hồn thành Bao gồm: Chi Phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung • Giá thành tồn bộ: Tồn chi phí phát sinh liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành từ sản xuất đến tiêu thụ xong sản phẩm Giá thành tồn cịn gọi giá thành đầy đủ tính tốn sau: Giá thành tồn = Giá thành sản xuất + Chi phí ngồi sản xuất 1.2.3 Đối tượng kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất: Đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất phạm vi giới hạn để tổng hợp chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí yêu cầu tính giá thành Xác định đối tượng kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất khâu việc tổ chức kế tốn chi phí sản xuất Như vậy, xác định đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất cách khoa học, hợp lý sở để tổ chức kế tốn chi phí sản xuất, từ việc hạch tốn ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép tài khoản, sổ chi tiết Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát sinh nhiều điểm khác liên quan đến việc sản xuất chế tạo loại sản phẩm, lao vụ khác Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết chi phí phát sinh đâu dùng vào việc sản xuất sản phẩm đối tượng kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất 1.2.4 Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tính giá thành sản phẩm khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành định mà cơng ty cần tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm Để xác định đối tượng tính giá thành, kế tốn dựa như: quy trình cơng nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ, phương tiện kế tốn SVTH: Phạm Xn Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường chọn sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết, khối lượng sản phẩm dịch vụ đến điểm dừng thích hợp mà nhà quản lý cần thông tin giá thành 1.2.5 Mối quan hệ đối tượng tính giá thành đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất: • Một đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất tương ứng với đối tượng tính giá thành sản phẩm quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất theo đơn đặt hàng • Một đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm quy trình cơng nghệ sản xuất tạo nhiều sản phẩm • Nhiều đối tượng tổng hợp chi phí sẩn xuất tương ứng với đối tượng tính giá thành sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn • Nghiên cứu mối quan hệ đối tượng tính giá thành đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất giúp kế tốn thiết lập quy trình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phân bổ xác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm 1.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành sản phẩm khoảng thời gian cần thiết phải tổng hợp chi phí sản xuất tính tổng giá thành, giá thành đơn vị Trong kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành chọn trùng với kỳ kế toán tháng, quý, năm Việc xác định kỳ tính giá thành giúp cho kế tốn xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh để thu thập cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo, định đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lý thời kỳ 1.4 Kế tốn chí phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp: Tùy theo loại chi phí điều kiện cụ thể, kế tốn vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp Có phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: • Phương pháp trực tiếp: Áp dụng trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó, vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho đối tượng • Phương pháp phân bổ: Áp dụng trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn chi phí, khơng tổ chức ghi chép riêng biệt SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Như vậy, phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng, sau lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí cho đối tượng kế tốn 1.4.1 Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo khoản mục: 1.4.1.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu (nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, lượng ) sử dụng trực tiếp vào quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm (ví dụ: Bông để kéo sợi, sắt thép sử dụng công nghiệp chế tạo máy ) liên quan trực tiếp đến q trình cung cấp dịch vụ (ví dụ: Nhiên liệu sử dụng dịch vụ vận tải, nguyên liệu chế biến ăn, thức uống dịch vụ nhà hàng ) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ kế toán, xác định vào: Chi phí NVLTT = kỳ Chi phí NVLTT đưa vào sử dụng Trị giá NVLTT lại cuối kỳ (chưa sử dụng, để lại nơi sản xuất) Trị giá NVLTT sử dụng vượt mức bình thường (số vật liệu phát sinh thêm sử dụng lãng phí) Trong trường hợp ngun vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, kế toán phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để phân bổ cho đối tượng liên quan theo công thức sau: ∑C Ci = Ti ∑ Ti     Ci ΣC Σ Ti Ti : Chi phí NVLTT phân bổ cho đối tượng i : Tổng chi phí NVLTT tập hợp cần phân bổ : Tổng tiêu chuẩn phân bổ : Tiêu chuẩn phân bổ đối tượng i Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, hóa đơn mua vật liệu, phiếu báo vật liệu lại cuối kỳ, phiếu nộp kho vật liệu Nguyên tắc hạch toán: Chỉ hạch toán vào Tài khoản 621 chi phí nguyên liệu, vật liệu (Gồm nguyên liệu, vật liệu vật liệu phụ) sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh thực dịch vụ kỳ sản xuất, kinh doanh Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế xuất sử dụng Trong kỳ kế toán thực việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào bên Nợ Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” theo đối tượng sử dụng trực tiếp nguyên liệu, vật liệu (Nếu xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho trình sản xuất sản phẩm, thực dịch vụ, xác định cụ thể rõ ràng cho đối tượng sử dụng); tập hợp chung cho trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực dịch vụ (Nếu xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ xác định cụ thể, rõ ràng cho đối tượng sử dụng) Cuối kỳ kế toán, thực kết chuyển (Nếu nguyên liệu, vật liệu tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), tiến hành tính phân bổ kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (Nếu không tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng) vào Tài khoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ kỳ kế toán Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng tiêu thức phân bổ hợp lý tỷ lệ theo định mức sử dụng Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, mua nguyên liệu, vật liệu không qua nhập kho đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trị giá nguyên liệu, vật liệu không bao gồm thuế GTGT Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh bao gồm thuế GTGT khối lượng nguyên liệu, vật liệu mua vào sử dụng không qua kho Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt mức bình thường khơng tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” Tài khoản sử dụng: SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để theo dõi tình hình tập hợp, kết chuyển phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trình sản xuất với nội dung kết cấu sau: Phát sinh nợ Tài khoản 621 Phát sinh có * Trị giá thực tế nguyên liệu, * Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt vật liệu sử dụng không hết nhập lại động sản xuất sản phẩm thực kho dịch vụ kỳ * Trị giá nguyên vật liệu mua dùng cho sản xuất * * Kết chuyển chi phí NVL vượt mức bình thường vào tài khoản 632 Kết chuyển, phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh vào bên nợ TK154  Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ  Tài khoản 621 mở chi tiết theo đối tượng kế tốn chi phí q trình tập hợp chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh sau: + Nếu liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí, vào chứng từ ghi vào sổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp mở cho đối tượng + Nếu liên quan nhiều đối tượng tập hợp chi phí, vào chứng từ tập hợp chi phí nguyên vật liệu chung theo loại nhóm sau chọn tiêu thức phân bổ ghi mức phân bổ vào sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mở cho đối tượng Sơ đồ hạch toán: SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 10 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Cán B-30 dương + đỏ Cán B-34 dương Cán BT7 đen … PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP Bút bi B-30 Bút bi B-34 Bút bi BT7 … … 728.000 140.000 260.000 … 729.100 138.200 270.400 … 2,00 1,80 1,69 … 728.000 140.000 260.000 … 729.100 138.200 270.400 … 6,46 4,28 5,24 … 1.458.200 248.760 456.976 … 56.316.000 4.709.986 591.496 1.416.896 … Từ phần mềm kế tốn ta có số liệu chi phí sản xuất chung thực tế tháng 04/2011 sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SXC THỰC TẾ CÁC PHÂN XƯỞNG Tháng 04/2011 STT Đối tượng Lương nhân viên phân xưởng Các khoản trích theo lương Cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí tiền điện, tiền nước Chi phí tiền khác Cộng số phát sinh Nợ PX ép nhựa 10.267.172 2.258.778 12.537.726 172.489.772 18.324.672 6.224.957 222.103.077 PX in 4.278.940 941.367 3.248.192 27.392.760 8.468.320 6.224.957 50.554.536 PX Lắp ráp 12.236.581 2.692.048 1.499.534 29.216.254 2.756.994 6.224.957 54.626.368 Tổng cộng 26.782.693 5.892.193 17.285.452 229.098.786 29.549.986 18.674.871 327.283.981 Dựa vào hai bảng tổng hợp chi phí SXC định mức thực tế phát sinh phân xưởng ta có bảng tổng hợp sau: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SXC THỰC TẾ VÀ ĐỊNH MỨC Tháng 04/2011 THỰC TẾ PHÂN XƯỞNG ÉP NHỰA PHÂN XƯỞNG IN PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP TỔNG CỘNG ĐỊNH MỨC 222.103.077 50.554.536 54.626.368 327.283.981 226.972.200 54.118.000 56.316.000 337.406.200 Ví dụ: Phân bổ chi phí SXC theo phương pháp định mức cho 729.100 sản phẩm B-30: Định mức chi phí SXC để sản xuất sản phẩm bút bi B-30 là: 65,08 đồng/1SP 327.283.981 Tỷ lệ CP NVLTT thực tế/định mức = = 0,97 337.406.200 SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 60 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Chi phí NVLTT thực tế để sản xuất 729.100 sản phẩm bút bi B-30 là: 729.100 * 0,97 * 65,08 = 46.026.333,16 (đồng) Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tổng hợp chi phí sản xuất chung: Nợ TK 627 : 327.283.981 Có TK 3341 : 26.782.693 Có TK 338 : 5.892.193 Có TK 153 : 17.285.452 Có TK 214 : 229.098.786 Có TK 331 : 29.549.986 Có TK 1111 : 18.674.871 Phân bổ tổng CP SXC thực tế cho phận: Nợ TK 627E : 222.103.077 Nợ TK 627I : 50.554.536 Nợ TK 627L : 54.626.368 Có TK 627 : 327.283.981 Phân bổ chi phí SXC cho 729.100 sản phẩm bút bi B-30 Nợ TK 627B-30 : 46.026.333,16 Có TK 627 : 46.026.333,16 Sổ kế toán sử dụng: Xem phụ lục Sổ tổng hợp TK 627 “Chi phí sản xuất chung” Sổ chi tiết TK 627E “Chi phí SXC – phân xưởng ép nhựa” Sổ chi tiết TK 627I “Chi phí SXC – phân xưởng in” Sổ chi tiết TK 627L “Chi phí SXC – phân xưởng lắp ráp” Sổ chi tiết TK 627B-30 “Chi phí SXC – sản phẩm bút bi B-30” 2.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Chứng từ sử dụng: Bảng trị giá SPDD cuối kỳ theo sản phẩm, Bảng trị giá SPDD cuối kỳ phân xưởng SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 61 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Trình tự thực hiện: Vào cuối tháng, phân xưởng tiến hành kiểm kê số lượng bán thành phẩm, thành phẩm chưa hoàn thành ghi vào cột số lượng bảng trị giá SPDD cuối kỳ sản phẩm phân xưởng cụ thể Tại phòng kế toán, số liệu nhập vào phần mềm kế toán mặt số lượng Phần mềm tự động cập nhật mặt giá trị dựa định mức CPSX phần trăm hoàn thành bán thành phẩm, thành phẩm mặc định từ trước Do NVL phụ bỏ vào từ đầu quy trình sản xuất phí NVLTT nằm SPDD cuối kỳ 100%, chi phí chế biến (bao gồm CP NCTT CP SXC) phụ thuộc vào % ước lượng hoàn thành bán thành phẩm, thành phẩm Ví dụ: Trong tháng 04/2011 báo cáo từ phận sản xuất số lượng SPDD cuối kỳ sản phẩm bút bi B-30 sau: STT BỘ PHẬN TÊN BTP/TP Cán Tiêm Giắt Chụp Bấm Khế Cán Bút bi B-30 ÉP NHỰA IN LĂP RÁP SL SPDD cuối kỳ 1.100 800 750 900 1.460 1.200 1.300 1.400 % Hoàn thành 70% 70% 70% 70% 70% 70% 80% 60% Dựa vào định mức chi phí sản xuất sản phẩm bút bi B-30, ta có bảng trị giá SPDD cuối kỳ sản phẩm bút bi B-30 sau: BẢNG TRỊ GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ SẢN PHẨM B-30 Tháng 04/2011 STT BỘ PHẬN ÉP NHỰA IN TÊN BTP/TP Cán Tiêm Giắt Chụp Bấm Khế Cán LẮP RÁP + Bút bi KHO B-30 TỔNG CỘNG SVTH: Phạm Xuân Khoa ĐM CP NVLTT /1SP 239,50 160,56 101,79 14,34 26,24 21,33 2,04 ĐM CP NCTT /1SP 77,73 34,37 20,36 7,32 5,07 3,41 0,34 ĐM CP SXC /1SP 18,07 11,55 9,00 8,00 6,00 4,00 2,00 ĐM CPSX /1SP 335,30 206,48 131,15 29,66 37,31 28,74 4,38 406,66 8,60 6,46 421,72 972,46 157,20 65,08 1.195,74 1.100 800 750 900 1.460 1.200 1.300 % Hoàn thành 70% 70% 70% 70% 70% 70% 80% Trị giá SPDD cuối kỳ 337.216,00 154.163,20 91.756,50 22.557,60 49.623,94 31.820,40 5.085,60 1.400 60% 581.890,40 SL SPDD cuối kỳ 1.274.197,64 Trang 62 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Trị giá SPDD cuối kỳ BTP/TP tính sau: Trị giá CP NVLTT nằm SPDD cuối kỳ: SL SPDD cuối kỳ * Định mức CPNVLTT * 100% Trị giá CP chế biến nằm SPDD cuối kỳ: SL SPDD cuối kỳ * Định mức CP chế biến * % Ước lượng hồn thành Ví dụ: Bút bi B-30 có số lượng SPDD cuối kỳ 1.400 sản phẩm, định mức CP NVLTT: 406,66 đồng/cây, CP NCTT: 8,60 đồng/cây, CP SXC: 6,46 đồng/cây Ước lượng % hoàn thành bút bi B-30 60%, trị giá SPDD cuối kỳ bút bi B-30 tính sau: Trị giá CP NVLTT nằm SPDD cuối kỳ: 1.400 * 406,6 = 569.240 (đồng) Trị giá CP chế biến nằm SPDD cuối kỳ: 1.400 * (8,60 + 6,46) * 60% = 12.650,40 (đồng) Trị giá SPDD cuối kỳ sản phẩm bút bi B-30: 569.240 + 12.650,40 = 581.890,40 (đồng) BẢNG TRỊ GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ CÁC PHÂN XƯỞNG Tháng 04/2011 STT TÊN SẢN PHẨM PHÂN XƯỞNG ÉP NHỰA Cán B-30 dương + đỏ Tiêm B-30 Giắt B-30 … … PHÂN XƯỞNG IN Cán B-30 dương + đỏ Cán B-34 dương Cán BT7 đen … … PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP Bút bi B-30 Bút bi B-34 Bút bi BT7 ĐM CP NVLTT ĐM CP NCTT ĐM CP SXC SL SPDD cuối kỳ Tổng cộng % Hoàn thành 239,50 160,56 101,79 … 77,73 34,37 20,36 … 18,07 11,55 9,00 … 335,30 206,48 131,15 … 1.100 800 750 … 70% 70% 70% … 2,04 2,07 2,09 … 0,34 0,36 0,32 … 2,00 1,80 1,69 … 4,38 4,23 4,10 … 1.300 1.250 1.400 … 80% 60% 70% 406,66 402,58 404,26 8,60 7,82 7,49 6,46 5,35 5,47 421,72 415,75 417,22 1.400 1.100 1.000 60% 70% 70% Trị giá SPDD cuối kỳ 28.746.120,00 337.216,00 154.163,20 91.756,50 … 24.260.135,00 5.085,60 4.207,50 4.895,80 … 34.289.162,00 581.890,40 452.978,90 413.332,00 2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất kỳ: 2.2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất định mức phân xưởng: CP NVLTT SVTH: Phạm Xuân Khoa CP NCTT CP SXC Tổng CPSX Trang 63 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh PX Ép nhựa PX In PX Lắp ráp Tổng CP định mức 2.119.794.000 1.192.865.000 4.235.962.000 7.548.621.000 200.592.000 166.746.000 595.322.000 962.660.000 226.972.200 54.118.000 56.316.000 337.406.200 2.557.358.200 1.403.729.000 4.887.600.000 8.848.687.200 CP SXC 222.103.077 50.554.536 54.626.368 327.283.981 Tổng CPSX 2.454.499.956 1.353.862.539 4.689.779.337 8.498.141.832 2.2.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế phân xưởng: CP NVLTT 2.032.122.353 1.150.911.026 4.063.643.067 7.246.676.446 PX Ép nhựa PX In PX Lắp ráp Tổng CP thực tế CP NCTT 200.247.526 152.396.977 571.509.902 924.154.405 Định khoản tổng hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh kỳ: Tại phân xưởng ép: Nợ TK 154E : 2.454.499.956 Có TK 621E : 2.032.122.353 Có TK 622E : 200.274.526 Có TK 627E : 222.103.077 Tại phân xưởng in: Nợ TK 154I Có TK 621I Có TK 622I Có TK 627I : 1.353.862.539 : 1.150.911.026 : 152.396.977 : 50.554.536 Tại phân xưởng in: Nợ TK 154L Có TK 621L Có TK 622L Có TK 627L : 4.689.779.337 : 4.063.643.067 : 571.509.902 : 54.626.368 Sổ kế toán sử dụng: (Xem phụ lục 1) Sổ tổng hợp: Sổ tổng hợp TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Sổ chi tiết theo phân xưởng: SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 64 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Sổ chi tiết TK 154E “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – phân xưởng ép nhựa” Sổ chi tiết TK 154I “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – phân xưởng in” Sổ chi tiết TK 154L “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – phân xưởng lắp ráp” Sổ chi tiết TK 621E, TK 622E, TK 627E – phân xưởng ép nhựa Sổ chi tiết TK 621I, TK 622I, TK 627I – phân xưởng in Sổ chi tiết TK 621L, TK 622L, TK 627L – phân xưởng lắp ráp 2.2.5 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức: Từ số liệu trị giá SPDD đầu kỳ từ cuối kỳ trước chuyển sang số liệu tổng hợp ta có bảng tính giá thành thực tế phân xưởng sau: Trị giá SPDD ĐK 22.150.247 18.246.230 12.180.136 52.576.613 PX Ép nhựa PX In PX Lắp ráp TỔNG CỘNG CP phát sinh TK 2.454.499.956 1.353.862.539 4.689.779.337 8.498.141.832 Trị giá SPDD CK 28.746.120 24.260.135 34.289.162 87.295.417 Tổng giá thành 2.447.904.083 1.347.848.634 4.667.670.311 8.463.423.028 Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm bút bi B-30: Từ số liệu chi phí định mức chi phí thực tế phân bổ cho 729.100 sản phẩm bút bi B-30 trình bày ta có số liệu sau: CP NVLTT 680.659.762,56 709.020.586,00 Tổng CP thực tế Tổng CP định mức CP NCTT 110.029.939,20 114.614.520,00 CP SXC 46.026.333,16 47.449.828,00 Tổng CPSX 836.716.034,92 871.084.934,00 Tính giá thành 729.100 sản phẩm bút bi B-30 nhập kho: Căn vào số liệu trị giá SPDD đầu kỳ sản phẩm bút bi B-30 cuối kỳ trước chuyển sang (Số lượng: 300 cây; Trị giá: 353.369,84 đồng), tổng chi phí sản xuất bảng trị giá SPDD cuối kỳ sản phẩm B-30 tính ta có bảng tính giá thành thực tế sau: Trị giá SPDD ĐK Bút bi B-30 353.369,84 CP phát sinh TK 836.716.034,92 Trị giá SPDD CK 581.890,40 Tổng giá thành 836.487.514,36 Dựa vào bảng tính giá thành trên, ta có giá thành thực tế bút bi B-30: 836.487.514,36 = SVTH: Phạm Xuân Khoa 1.147,29 (đồng/cây) Trang 65 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh 729.100 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tổng cộng nhập kho thành phẩm kỳ: Nợ TK 155 (chi tiết) : 8.463.423.028 Có TK 154E : 2.447.904.083 Có TK 154I : 1.347.848.634 Có TK 154L : 4.667.670.311 Chi tiết cho sản phẩm bút bi B-30: Tập hợp chi phí sản xuất cho 729.100 sản phẩm B-30: Nợ TK 154B-30 : 836.716.034,92 Có TK 621B-30 : 680.659.762,56 Có TK 622B-30 : 110.029.939,20 Có TK 627B-30 : 46.026.333,16 Nhập kho 729.100 sản phẩm bút bi B-30: Nợ TK 155B-30 : 836.487.514,36 Có TK 154B-30 : 836.487.514,36 Sổ kế toán sử dụng: (Xem phụ lục 1) Sổ tổng hợp: Sổ tổng hợp TK 155 “Thành phẩm” Sổ chi tiết: Sổ chi tiết TK 154E, TK 154I, TK 154L, TK 154B-30 Sổ chi tiết TK 155E “Thành phẩm – phân xưởng ép nhựa” Sổ chi tiết TK155I “Thành phẩm – phân xưởng in” Sổ chi tiết TK 155L “Thành phẩm – phân xưởng lắp ráp” Sổ chi tiết TK 155B-30 “Thành phẩm – sản phẩm bút bi B-30” 2.2.6 Xử lý trường hợp chi phí sản xuất vượt định mức: SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 66 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức mà Cơng ty áp dụng giúp Công ty quản lý tốt hiệu sử dụng chi phí sản xuất sản phẩm Trong tháng 04/2011, tỷ lệ thực tế/ định mức khoản mục chi phí NVLTT, NCTT, SXC 0,96; 0,96; 0.97 cho thấy công tác quản lý sử dụng chi phí sản xuất hiệu Tuy nhiên, kỳ sản xuất Cơng ty trì tỷ lệ thực tế/ định mức nhỏ khoản mục chi phí Hàng tháng, kế tốn thống kê, đối chiếu chi phí thực tế phát sinh chi phí định mức để phát khoản vượt định mức Trị giá khoản vượt định mức theo dõi riêng đến cuối kỳ Công ty xử lý sau: + Nếu toàn sản phẩm hồn thành nhập kho, khơng nhập kho tiêu thụ hết kỳ, phần chi phí vượt định mức phân bổ vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” Nợ TK 632 Có TK 621; 622; 627 : Trị giá chi phí vượt định mức : Trị giá chi phí vượt định mức + Nếu khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, khối lượng sản phẩm hồn thành tồn kho có giá trị lớn; phần chi phí vượt định mức phân bổ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK 155 “Thành phẩm” TK 632 “Giá vốn hàng bán” theo tỷ lệ tương ứng Nợ TK 154 Nợ TK 155 Nợ TK 632 Có TK 621; 622; 627 : Trị giá chi phí vượt định mức, theo tỷ lệ tương ứng : Trị giá chi phí vượt định mức, theo tỷ lệ tương ứng : Trị giá chi phí vượt định mức, theo tỷ lệ tương ứng : Trị giá chi phí vượt định mức Để minh họa cho việc xử lý trường hợp chi phí vượt định mức Công ty em xin lấy mẫu sản phẩm bút bi B-30: Theo số liệu Công ty cung cấp sản phẩm bút bi B-30 sau: + Tháng 09/2010 sản phẩm bút bi B-30 sản xuất 824.000 với thơng tin chi phí sản xuất: Thực tế (1) Định mức (2) Chênh lệch (1-2) Chi phí NVLTT 801.578.649 801.307.040 271.609 SVTH: Phạm Xuân Khoa Chi phí NCTT 128.980.148 129.532.800 (552.652) Chi phí SXC 52.854.128 53.625.920 (771.792) Tổng cộng 983.412.925 984.465.760 (1.052.835) Trang 67 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Nguyên nhân gây vượt định mức NVLTT mà Công ty phát tháng 09/2010 sử dụng NVLTT phân xưởng ép nhựa chưa hiệu quả, số lượng sản phẩm tái chế nhiều gây lãng phí NVL Trong tháng 09/2010 số lượng sản phẩm bút bi B-30 sản xuất được tiêu thụ tồn nên phần chi phí NVLTT Cơng ty xử lý sau: Nợ TK 632 Có TK 621 : 271.609 : 271.609 + Tháng 11/2010 sản phẩm bút bi B-30 sản xuất 428.000 với thơng tin chi phí sản xuất sau: Thực tế (1) Định mức (2) Chênh lệch (1-2) Chi phí NVLTT 415.824.142 416.212.880 (388.738) Chi phí NCTT 66.763.482 67.281.600 (518.118) Chi phí SXC 28.427.139 27.854.240 572.899 Tổng cộng 511.014.763 511.348.720 (369.957) Nguyên nhân gây vượt định mức chi phí SXC mà Cơng ty tìm giá dịch vụ mua điện, nước…tăng lên Dẫn đến chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh cao với định mức Trong tháng 11/2010 số lượng sản phẩm bút bi B-30 sản xuất 428.000 đó: 342.400 (tương đương 80%) nhập kho; 85.600 (tương đương 20%) tiêu thụ kỳ khơng có SPDD cuối kỳ Phân bổ chi phí SXC vượt định mức kỳ sau: - Phân bổ vào thành phẩm nhập kho: 572.899 * 0,8 = 458.319,20 Phân bổ vào giá vốn hàng bán : 572.899 * 0,2 = 114.579,80 Định khoản sau: Nợ TK 155 : 458.319,20 Nợ TK 632 : 114.579,80 Có TK 627 : 572.899,00 Tóm lại: Do Cơng ty tự xây dựng cho định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung cho bán thành phẩm công đoạn sản phẩm hoàn SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 68 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh thành Nên dễ dàng phát khoản mục chi phí phát sinh vượt định mức kỳ để kịp thời điều chỉnh, tránh lãng phí đưa phương pháp giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên, khoản mục chi phí vượt định mức thể mặt giá trị thực chưa phản ánh đầy đủ hiệu sử dụng chi phí sản xuất Ví dụ: CP NVLTT kỳ có giá trị vượt định mức cho phép giá mua NVLTT tăng tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng Như vậy, việc sử dụng NVLTT hiệu Do đó, muốn quản lý chặt chẽ hiệu sử dụng CPSX cần xem xét đơn giá, số lượng nguyên nhân khách quan khác CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM BẾN NGHÉ 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH SX – TM Bến Nghé: SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 69 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Đặc trưng kinh tế thị trường quy luật cạnh tranh Trong cạnh tranh doanh nghiệp mạnh đứng vững thương trường kinh doanh, nghĩa hoạt động phải có hiệu Do đó, mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Vậy để hoạt động có lợi nhuận buộc doanh nghiệp phải hạch tốn được: Làm doanh thu mang lại bù đắp chi phí bỏ đảm bảo có lời Doanh nghiệp phải hướng tới thị trường cần khơng phải quan tâm đến doanh nghiệp có Thực tế cho thấy doanh nghiệp ln tình trạng chạy đua với thay đổi giá liên tục thị trường, đặc biệt tháng gần chi phí nguyên liệu gia tăng hàng loạt chi phí khác có xu hướng gia tăng Vậy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đạt điều kiện đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải kiểm sốt chi phí Đối với Cơng ty TNHH SX – TM Bến Nghé, với vai trò doanh nghiệp sản xuất thương mại điều trở nên thiết Công tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành chiếm khối lượng công việc lớn Công ty TNHH SX – TM Bến Nghé, có tác động trực tiếp gián tiếp lên định quản lý Ban giám đốc Những nhà quản trị đưa định quản lý không đắn khơng có thơng tin kế tốn xác kịp thời Đó lý cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH SX – TM Bến Nghé 3.2 Một số nhận xét cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành Cơng ty TNHH SX – TM Bến Nghé: 3.2.1 Một số ưu điểm: Là công ty với quy mô lớn, việc không ngừng áp dụng công nghệ thông tin cơng tác xử lý kế tốn (sử dụng phần mềm kế tốn Lemon 3) tạo điều kiện đơn giản hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh hiệu hệ thống kế tốn Nhờ đó, phần hành thực cách khoa học Hệ thống kế toán máy giúp cho công việc xử lý cách nhanh chóng, kịp thời cung cấp thơng tin cho nhà quản trị nội kiểm tra tài Kỳ tính giá thành theo tháng đáp ứng nhu cầu cho cơng tác kế tốn nhiều mặt: Kịp thời cung cấp giá thành loại sản phẩm để định giá xác theo kỳ, tránh tình trạng chi phí tăng cao mà giá thành chưa điều chỉnh kịp thời Hơn nữa, cịn có ý nghĩa công tác quản trị doanh nghiệp, giúp cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời Đối với cơng tác kế tốn chi phí sản xuất, Cơng ty có ưu điểm nhiều mặt như: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 70 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Về việc lập định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Trải qua nhiều năm sản xuất sản phẩm bút bi văn phòng phẩm Dựa máy móc thiết bị, kích cỡ khn cụ thể loại sản phẩm Vì việc xây dựng hệ thống định mức nguyên vật liệu theo loại bán thành phẩm sản phẩm hợp lý, thể hiệu quản lý vật tư Đồng thời việc xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dựa vào định mức sản lượng thực tế theo đối tượng sản phẩm chịu chi phí giúp Cơng ty theo dõi thường xun kiểm sốt chặt chẽ tình hình sử dụng vật tư sát với thực tế nhằm tránh lãng phí, dễ dàng xác định nguyên nhân xảy chênh lệch khác thường thực tế định mức Một lợi ích đem lại có bảng định mức nguyên vật liệu có lệnh sản xuất chuyển xuống phận kho, dựa vào bảng định mức thủ kho nhanh chóng đối chiếu xuất đúng, xuất đủ ngun vật liệu, theo u cầu Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay, Công ty thực trả lương công nhân sản xuất theo số lượng sản phẩm hoàn thành Trả lương theo sản phẩm hoàn thành trả lương theo lực cá nhân, mà cịn khích lệ họ tăng xuất lao động để tăng thu nhập tạo nhiều sản phẩm Cơng ty có sách khen thưởng cho cá nhân có sáng kiến lao động, có suất lao động cao khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại theo phận Bên cạnh đó, Cơng ty thực đầy đủ chế độ sách công nhân viên theo quy định Nhà nước đóng BHXH, BHYT, BHTN… 3.2.2 Một số hạn chế: Bên cạnh ưu điểm tồn bất cập tác quản lý Mặc dù hệ thống kế toán trang bị hệ thống máy tính đầy đủ, nhiên việc sử dụng phần mềm kế toán tồn nhược điểm xảy sai sót khó tìm ngun nhân xử lý + Về nguồn cung cấp dự trữ nguyên vật liệu: Một số nguyên vật liệu Công ty phải nhập từ nước ngồi để đảm bảo tiến độ sản xuất kịp thời, Công ty cần phải nhập nguyên vật liệu để dự trữ Hàng năm, Cơng ty thường có đợt nhập nguyên vật liệu lớn vào tháng tháng 12 hàng năm để chuẩn bị nguyên vật liệu sản xuất cho tháng Điều mặt giúp sản xuất diễn thuận lợi, ổn định mặt khác gây nên tình trạng ứ đọng vốn phải nhập nguyên vật liệu dự trữ có giá trị khối lượng lớn, thời gian dài gây tốn việc thuê kho, bảo quản SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 71 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh + Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Mặc dù thận trọng công việc sản xuất kinh doanh Cơng ty lại khơng tiến hành việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp giá trị ghi sổ kế toán hàng tồn kho Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp khoản thiệt hại thực tế xảy vật tư, sản phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá; đồng thời để phản ánh giá trị thực hàng tồn kho doanh nghiệp lập báo cáo tài vào cuối kỳ hạch tốn Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần thiết doanh nghiệp đặc biệt kinh tế thị trường thiếu ổn định nay, giúp cho doanh nghiệp có bước chuẩn bị cho rủi ro biến động giá xảy tương lai + Vật liệu thừa sản xuất: Máy móc thiết bị Cơng ty ln trọng đổi cơng nghệ song khả tài nên chưa giảm thiểu lượng nhựa thừa trình ép Cụ thể, số bán thành phẩm sản xuất lượng sủi chiếm tỷ lệ lớn, giao động từ 30% - 40% nhiều (Xem phụ lục 4) Ngồi ra, cịn số máy móc cũ tạo số sản phẩm hỏng cao so với máy trình sản xuất Do gây lãng phí ngun vật liệu, nhiều thời gian, chi phí để tái chế lại lượng sản phẩm hỏng nguyên vật liệu thừa nói 3.3 Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH SX – TM Bến Nghé: Như biết, công tác hạch tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa trọng cơng tác kế tốn tổ chức sản xuất kinh doanh Nó phản ánh tình hình sản xuất xác, kịp thời sở cho nhà quản trị định giá sản phẩm, chiến lược cạnh tranh thị trường Với vai trò quan trọng vậy, việc khơng ngừng hồn thiện cơng tác cần thiết Nó phản ánh rõ nét cố gắng tiếp thu công ty, vươn lên q trình hồn thiện phát triển, đồng thời góp phần khơng nhỏ vào hiệu sản xuất kinh doanh công ty Mặc dù với kiến thức hạn chế, nhiên với kiến thức học tập trường với trình trải nghiệm thực tế Công ty, em xin đưa số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn Cơng ty sau: + Về nguồn cung cấp nguyên vật liệu dự trữ: Do việc dự trữ nguyên vật liệu sản xuất thiếu Song để giải toán ứ đọng vốn, Cơng ty nhập ngun vật SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 72 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh liệu cho tháng sản xuất, tức quý lần Vào tháng cuối quý Công ty nhập nguyên vật liệu cho quý Như vậy, giảm lượng vốn đầu tư nhập nguyên vật liệu, mặt khác Cơng ty cịn chủ động việc tìm nhà cung cấp nước ngồi đáp ứng chất lượng nguyên vật liệu giá phải Nhà cung cấp nguyên vật liệu nước vấn đề đáng quan tâm Do công ty đối tác lớn với nhà cung cấp nhựa nước Nên cơng ty tổ chức đấu thầu để lựa chọn số nhà cung cấp có khả cung cấp ổn định có mức giá hợp lý thời gian định Việc giúp Cơng ty có nhà cung cấp tốt nhất, chất lượng giá nguyên vật liệu phù hợp nhằm hạ giá thành sản phẩm + Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo Thông tư số 228/TT – BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 Thông tư 34/TT – BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011về việc hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phịng, việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho lập cho nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm hàng tồn kho bị hư hỏng, kém, phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang Việc trích lập thực giá gốc ghi sổ kế tốn cao giá trị thực phải đảm bảo: có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định Bộ Tài chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho Mức trích lập dự phịng tính theo cơng thức sau: Lượng vật tư hàng Giá gốc Giá trị có hóa thực tế tồn kho hàng tồn thể thực x thời điểm lập kho theo sổ hàng báo cáo tài kế tốn tồn kho Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên: Mức dự phòng giảm giá vật tư = hàng hóa Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo: - Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toán năm lớn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cuối kỳ trước chưa sử dụng hết số chênh lệch lớn hơn, ghi: SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 73 GVHD: Th.S Trịnh Ngọc Anh Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 – Dự phịng giảm giá hàng tồn kho - Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kế toan năm nhỏ khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết số chênh lệch nhỏ hơn, ghi: Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) + Vật liệu thừa sản xuất: Thứ nhất, vật liệu thừa sản xuất chiếm tỷ trọng cao máy móc thiết bị sử dụng lâu năm Khn đúc nhựa có tỷ lệ sủi cao sử dụng nhiều phân xưởng sản xuất Do đó, Cơng ty cần cải tiến máy móc thiết bị, nhập máy có hiệu xuất cao có khn đúc nhựa cho tỷ lệ sủi thấp Xong giải pháp cần đầu tư lượng vốn lớn vào TSCĐ, mà việc thực cịn phụ thuộc vào tài Cơng ty Thứ hai, nguyên nhân khác gây số vật liệu thừa sản xuất công tác quản lý, giám sát công nhân đứng máy Do chủ yếu máy ép bán tự động nên cần phải có người đứng máy để sản xuất Nếu công nhân không tâm làm việc tạo nhiều sản phẩm hỏng số sản phẩm hỏng lại tái chế lại, gây lãng phí làm chậm tiến độ sản xuất Vì vậy, Cơng ty nên tăng cường công tác quản lý, giám sát công nhân sản xuất để giảm thiểu đến mức thấp vật liệu thừa sản xuất SVTH: Phạm Xuân Khoa Trang 74 ... thiết lập quy trình kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phân bổ xác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm 1.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành sản phẩm khoảng thời gian... TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM BẾN NGHÉ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX – TM BẾN NGHÉ 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 2.1.1.1 Sơ lược công. .. nhóm sản phẩm theo khoản mục chi phí sản xuất: Tổng giá thành thực tế = nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh + kỳ nhóm sản phẩm - Chi phí sản xuất

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TK 152,138

  • TK 621

  • TK 622

  • TK 157

  • TK 627

  • TK 632

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan