1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sử dụng hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thiên nhiên thành phố đà nẵng cho học sinh THPT

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ XUÂN THU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHO HỌC SINH THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ XUÂN THU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHO HỌC SINH THPT Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Ngơ Thị Hồng Vân Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thiên nhiên thành phố Đà Nẵng cho học sinh THPT” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả VŨ THỊ XN THU LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều hỗ trợ từ phía thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Đây nguồn động lực lớn để cố gắng thời gian thực khóa luận Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Ngơ Thị Hồng Vân ln tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh - Môi trường cho học, kinh nghiệm quý báu vô cần thiết, hữu ích thực nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô giáo trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt giáo viên trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn trường THPT Nguyễn Thượng Hiền giúp đỡ trình khảo nghiệm, thực nghiệm Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả VŨ THỊ XUÂN THU MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ phát triển thực tiễn xã hội thay đổi chương trình giáo dục phổ thơng .1 1.2 Xuất phát từ thực tế thành phố Đà Nẵng 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM .4 1.1.1 Giáo dục trải nghiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm .6 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng .20 1.1.4 Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .25 1.2.1 Khảo sát giáo viên 25 1.2.2 Khảo sát học sinh 25 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .26 1.3.1 Các nghiên cứu giới 26 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 28 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – KHÁCH THỂ .33 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 33 2.1.3 Khách thể nghiên cứu .33 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.3.1 Phương pháp điều tra .33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .34 2.3.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 34 2.3.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm 34 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .34 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM .36 3.1.1 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 36 3.1.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 39 3.2 KẾT QUẢ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN ĐÀ NẴNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 41 3.2.1 Nội dung giáo án 41 3.2.2 Đề xuất sử dụng giáo án 63 3.2.3 Đề xuất số phương án kiểm tra - đánh giá trình hoạt động .63 3.3 KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM .66 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .66 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 66 3.3.3 Kết khảo nghiệm 66 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .68 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.4.3 Kết thực nghiệm .68 3.4.4 Tiểu kết sau trình thực nghiệm 72 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 Đặc trưng hoạt động trải nghiệm so với hình thức học tập theo mơn học khác Những mạnh người theo thang Myers Briggs Trang 10, 11 18 Bảng mơ tả mức độ đóng góp thành viên 1.3 nhóm dùng cho học sinh tự đánh giá đánh giá học sinh 30 khác 3.1 3.2 Rubric đánh giá giáo viên dành cho trình hoạt động trải nghiệm học sinh Mức độ phù hợp giáo án giáo viên THPT đánh giá 63, 64 67 3.3 Mức độ phù hợp Giáo án học sinh THPT đánh giá 69 3.4 Mức độ phù hợp Giáo án học sinh THPT đánh giá 71 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb phát triển 15 hình 1.1 lực người học 3.1 Sơ đồ quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 36 3.2 Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 39 3.3 Hình ảnh biểu mẫu trực tuyến thu nhận phản hồi từ học sinh 65 sau hoạt động trải nghiệm 3.4 Hình ảnh bảng giấy note thu nhận ý kiến học sinh sau 66 hoạt động trải nghiệm 3.5 Học sinh thực hoạt động “Tìm dấu vết sinh vật” 68 sân trường 3.6 Học sinh sử dụng ống nhòm để quan sát cảnh quan Sơn Trà 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ phát triển thực tiễn xã hội thay đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng Cuộc Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 diễn ra, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh làm thay đổi nhiều mặt giới Cùng với phát triển đó, hàng loạt vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu, ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên… diễn mạnh mẽ, trở thành vấn đề toàn cầu Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực tương lai phải người khơng giỏi kiến thức mà cịn phải có phẩm chất tốt, lực tốt có khả thích ứng cao với thay đổi Ở trường Phổ thông nay, phần lớn thời lượng dành cho học môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Quá trình giáo dục nặng truyền thụ kiến thức, học sinh chủ yếu học lý thuyết thông qua giảng giáo viên Với phương thức giáo dục này, phần phẩm chất, kỹ học sinh chưa bộc lộ phát triển Trong bối cảnh đó, Quốc hội ban hành Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo Nghị quyết, trình đổi nhằm “tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thơng” “góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Để đạt mục tiêu đổi giáo dục, chương trình giáo dục phổ thơng khơng thay đổi mơn học mà cịn xuất hoạt động giáo dục hoạt động trải nghiệm, thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Trong hoạt động này, hướng dẫn giáo viên, học sinh sử dụng tổng hợp kiến thức kĩ để trải nghiệm thực tiễn đời sốngqua học sinh tự thu nhận kiến thức, phẩm chất nhiều lực cần thiết để thích ứng với sống 2.2 Thầy/cô dạy học hoạt động trải nghiệm chƣa? A Đã B Chưa 2.3 Suy nghĩ thầy/cô việc đƣa hoạt động trải nghiệm vào chƣơng trình nhƣ mơn học bắt buộc? A Cần thiết B Bình thường C Khơng cần thiết Ngun nhân: 2.3 Thầy/cô nhận thấy nội dung mơn học giảng dạy có phù hợp để dạy hoạt động trải nghiệm khơng? Vì sao? 2.3 Theo thầy/cô yếu tố thuận lợi cho việc tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm trƣờng phổ thơng gì? - Bản thân giáo viên: - Học sinh: - Chính sách, nhà trường, điều kiện dạy học khác: 2.4 Theo thầy/cơ, q trình tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm gặp phải khó khăn gì? - Bản thân giáo viên: - Học sinh: - Chính sách, nhà trường, điều kiện dạy học khác: 2.5 Thầy/cơ có đề xuất giải pháp, kiến nghị để tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm hiệu quả? Phiếu số 1.2 Phiếu khảo sát dành cho học sinh THPT Phiếu câu hỏi vấn học sinh (Mọi thông tin cá nhân phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo quyền riêng tư bảo mật) Đề tài: Thiết kế hoạt động trải nghiệmtìm hiểu nhiên thành phố Đà Nẵng cho học sinh THPT Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngô Thị Hoàng Vân Thành viên đề tài:Vũ Thị Xuân Thu A Thông tin ngƣời trả lời Họ tên: Lớp (bắt buộc): Trường: Điện thoại: Email: B Thông tin cần điều tra Kể tên hoạt động ngoại khóa mà bạn u thích Vì bạn thích hoạt động này? Kể điều khiến bạn khơng thích tham gia hoạt động ngoại khóa? Bạn có quan tâm đến thiên nhiên khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Ngun nhân: Tiết học bạn đƣợc tổ chức địa điểm nào? □ Trong lớp học □ Trong sân trường □ Phòng thực hành □ Ở thiên nhiên □ Khác (………………………………………………) Nếu đƣợc học ngồi thiên nhiên, bạn có thích khơng? A Có B Khơng Ngun nhân: Trong hình thức tổ chức học tập sau, bạn thích học theo hình thức nào? □Học lý thuyết □Học qua thực hành □Tự khám phá định hướng giáo viên Bạn có mong muốn q trình dạy học? PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Phiếu 2.1 Phiếu khảo nghiệm dành cho giáo viên THPT PHIẾU CÂU HỎI KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM (Mọi thông tin phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tơi khơng sử dụng vào mục đích khác) Đề tài: Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thiên nhiên Thành phố Đà Nẵng cho học sinh THPT Giảng viên hƣớng dẫn:ThS Ngô Thị Hoàng Vân Chủ nhiệm đề tài:Vũ Thị Xuân Thu Lớp: 14SS Khoa: Sinh – Môi trường Trƣờng: Đại học Sư phạm Đà Nẵng Email:thuthu010496@gmail.com SĐT: 0935875569 C Thông tin ngƣời trả lời Họ tên: Năm sinh (bắt buộc): Đơn vị công tác: D Thông tin cần khảo nghiệm Sau nghiên cứu giáo án thiết kế đề tài, kính mong Thầy/Cơ nhận xét cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy đánh chéo vào ô tương ứng với mức độ phù hợp giáo án hoạt động trải nghiệm nội dung liệt kê Mức độ phù hợp STT Nội dung Rất phù hợp Giáo án thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động trải nghiệm Phù Không hợp phù hợp Giáo án áp dụng trường phổ thông Hoạt động thiết kế đảm bảo mục tiêu đặt Các hoạt động góp phần phát triển đa dạng lực phẩm chất học sinh Nội dung kiến thức có ý nghĩa, mang tính thời sự, phù hợp với điều kiện địa phương Câu 2: Theo Thầy/Cô, ưu điểm giáo án gì? Câu 3: Theo Thầy/Cơ, giáo án cịn hạn chế nào? Chân thành càm ơn đóng góp ý kiến Thầy/Cơ! Phiếu 2.2 Phiếu trƣng cầu ý kiến học sinh sau thực nghiệm PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH (Mọi thông tin phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, chúng tơi khơng sử dụng vào mục đích khác) Đề tài: Thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thiên nhiên Thành phố Đà Nẵng cho học sinh THPT Giảng viên hƣớng dẫn:ThS Ngơ Thị Hồng Vân Chủ nhiệm đề tài:Vũ Thị Xuân Thu Lớp: 14SS Khoa: Sinh – Môi trường Trƣờng: Đại học Sư phạm Đà Nẵng Email:thuthu010496@gmail.com SĐT: 0935875569 E Thông tin ngƣời trả lời Họ tên: Lớp: Đơn vị công tác: F Thông tin cần khảo nghiệm Sau học thực nghiệm theo giáo án thiết kế đề tài, mong bạn cho nhận xét cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy đánh chéo vào ô tương ứng với mức độ phù hợp giáo án hoạt động trải nghiệm nội dung liệt kê Mức độ phù hợp STT Nội dung Các hoạt động tổ chức gây hứng thú cho bạn Yêu cầu hoạt động, nội dung kiến thức vừa sức, phù hợp với bạn Bạn tự học nhiều kiến thức thông qua hoạt động Rất Phù Không phù hợp hợp phù hợp Các hoạt động rèn luyện cho bạn kỹ cần thiết (Làm việc nhóm, thuyết trình, tư duy…) Sau hoạt động, bạn ý thức việc bảo vệ môi trường Bạn muốn tiếp tục học theo hoạt động trải nghiệm Câu 2: Những điều bạn thích buổi học gì? Câu 3: Hãy góp ý cho chúng tơi, làm để tổ chức buổi trải nghiệm hiệu cho bạn? Chân thành càm ơn đóng góp ý kiến bạn! 10 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Hình Học sinh tham gia vào hoạt động “Tìm dấu vết sinh vật” sân trường Hình Học sinh xây dựng lưới thức ăn từ thu thập 11 Hình Học sinh đóng vai “Hướng dẫn viên du lịch” “thú rừng” để giới thiệu khu bảo tồn thiên nhiên Hình Học sinh thảo luận tác động người đến Voọc chà vá chân nâu Sơn Trà sau xem video 12 Hình Học sinh phân tích tác động người tới Voọc chà vá chân nâu Hình Học sinh tham gia trò chơi tổng kết tác động người tới thiên nhiên 13 Hình Học sinh ghi lại điều học suốt buổi học Hình Một số bảng kết thảo luận học sinh 14 Hình Học sinh hướng dẫn cách sử dụng ống nhịm để quan sát Sơn Trà Hình 10 Học sinh tự sử dụng ống nhòm để quan sát Sơn Trà 15 Hình 11 Học sinh quan sát sinh vật Sơn Trà Hình 12 Học sinh quan sát sinh vật Sơn Trà 16 Hình 13 Học sinh ghi chép điều học Sơn Trà ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG VŨ THỊ XUÂN THU THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHO HỌC SINH THPT Ngành: Sƣ phạm Sinh. .. viên ? ?học tập trải nghiệm? ?? để tổ chức hoạt động giáo dục tốt 3.2 KẾT QUẢ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN ĐÀ NẴNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động trải. .. phù hợp cho tương lai MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm - Thiết kế giáo án hoạt động trải nghiệm tìm hiểu thiên nhiên thành phố Đà Nẵng cho học sinh phổ

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Dự thảo Chương trình tổng thể giáo dục.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Chương trình tổng thể giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018(, “Chương trình Giáo dục Phổ thông Hoạt động trải nghiệm”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục Phổ thông Hoạt động trải nghiệm
[3] Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 6(70) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực”
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
[4] Trần Thị Gái (2017), “Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí khoa học đại học quốc gia Hà Nội, số 3 (1-6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”
Tác giả: Trần Thị Gái
Năm: 2017
[6] Nguyễn Văn Hạnh (2017), “Học tập trải nghiệm: Một lý thuyết học tập đóng vai trò trung tâm trong đào tạo theo năng lực”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chính Minh, số 1(179-187) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trải nghiệm: Một lý thuyết học tập đóng vai trò trung tâm trong đào tạo theo năng lực”
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 2017
[7] Nguyễn Khải Hoàn (2015), “Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp nhằm phát triển năng lực người học”, Tạp chí giáo dục, số 364(19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp nhằm phát triển năng lực người học”
Tác giả: Nguyễn Khải Hoàn
Năm: 2015
[8] Lê Kim Nam (2014), “Triết lý của Khổng Tử về phương pháp giáo dục”, Tập san Khoa học và Đào tạo, Số 1(71-77) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý của Khổng Tử về phương pháp giáo dục”
Tác giả: Lê Kim Nam
Năm: 2014
[9] Chu Thị Hồng Nhung (2015), “Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David A. Kolb vào việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non”, Tạp chí giáo dục, số 361(19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David A. Kolb vào việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường Mầm non”
Tác giả: Chu Thị Hồng Nhung
Năm: 2015
[10] Nguyễn Thị Tường Vi (2010), “Tổng quan về Đa dạng sinh học ở Thành phố Đà Nẵng và một số định hướng bảo tồn”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(40).Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Đa dạng sinh học ở Thành phố Đà Nẵng và một số định hướng bảo tồn”, "Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(40)
Tác giả: Nguyễn Thị Tường Vi
Năm: 2010
[11] Colin M. Beard (2010), “The experiential Learning Toolkit: Blending Practice with Concepts” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The experiential Learning Toolkit: Blending Practice with Concepts
Tác giả: Colin M. Beard
Năm: 2010
[12] David A.Kolb (2015), “Experiential learning: Experience as the source of learning and development”, Second Edition, Prentice Hall PTR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential learning: Experience as the source of learning and development
Tác giả: David A.Kolb
Năm: 2015
[13] Faculty Development and Instructional Design Center (2011), “Experiential learning”, Northern Illinois University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential learning
Tác giả: Faculty Development and Instructional Design Center
Năm: 2011
[14] Linda Darling, Hammond, Kim Austin (2010), “The learning classroom session 11”, Stanford University School of Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: The learning classroom session 11
Tác giả: Linda Darling, Hammond, Kim Austin
Năm: 2010
[15] Peter Wilson, Collin M. Beard (2006), “Experiential learning: A best practice handbook for educators and trainers” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential learning: A best practice handbook for educators and trainers
Tác giả: Peter Wilson, Collin M. Beard
Năm: 2006
[16] Robert J. Stemberg, Li-fang Zhang (2011), “Perspectives on Thinking, Learning, and Cognitive Styles” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspectives on Thinking, Learning, and Cognitive Styles
Tác giả: Robert J. Stemberg, Li-fang Zhang
Năm: 2011
[17] Susan M. Montgomery, Linda N. Groat (1998), “Student learning style and their implication for teaching”, The University of Michigan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Student learning style and their implication for teaching
Tác giả: Susan M. Montgomery, Linda N. Groat
Năm: 1998
[18] Wurdinger, S.D, Carlson, J.A (2010), “Teaching for experiential learning: Five approaches that work” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching for experiential learning: Five approaches that work
Tác giả: Wurdinger, S.D, Carlson, J.A
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN