1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các chỉ số cho việc chẩn đoán hiện tựơng tách lớp cho dầm bê tông cốt thép có gia cường tấm frp sử dụng đáp ứng trở kháng

141 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN NGỌC HUỲNH ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ CHO VIỆC CHẨN ĐOÁN HIỆN TƯỢNG TÁCH LỚP CHO DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ GIA CƯỜNG TẤM FRP SỬ DỤNG ĐÁP ỨNG TRỞ KHÁNG Chuyên ngành : Kỹ Thuật xây dựng Mã số ngành : 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 02 Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN NGỌC HUỲNH MSHV : 1870484 Ngày, tháng, năm sinh: 11/04/1995 Nơi sinh: Tiền Giang Chun ngành: Xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã số: 8580201 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ CHO VIỆC CHẨN ĐOÁN HIỆN TƯỢNG TÁCH LỚP TRONG DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ GIA CƯỜNG TẤM FRP SỬ DỤNG ĐÁP ỨNG TRỞ KHÁNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tìm hiểu đáp ứng trở kháng, phương pháp chẩn đoán trạng tách lớp kết cấu dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đáp ứng trở kháng cơ-điện Tìm hiểu số chẩn đốn hư hỏng sử dụng Mơ trịn nhơm theo phương pháp phần tử hữu hạn Sử dụng đáp ứng trở kháng số đánh giá hư hỏng để phân tích kết sau so sánh kiểm chứng với kết công bố Mơ dầm BTCT có gia cường FRP Tiến hành gia tải từ từ cho dầm ứng xử thực tế để mô tượng hư hỏng tách lớp cấu kiện dầm BTCT FRP gia cường Sử dụng đáp ứng trở kháng số đánh giá hư hỏng để chẩn đoán tượng tách lớp kết cấu Dựa kết thu được, phù hợp số việc chẩn đoán hư hỏng tách lớp dầm bê tông cốt thép FRP gia cường phân tích đánh giá III.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 24/02/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 05/01/2021 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS HỒ ĐỨC DUY CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS HÀ MINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Hô Đức Duy tháng năm 2021 CHỦ NHIỆM NGÀNH TS Hà Minh Tuấn TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Hồ Đức Duy TS Hà Minh Tuấn, người ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi trình nghiên cứu thực luận văn trình học tập Thầy người truyền cảm hứng giúp nhiều việc định hướng đường học tập nghiên cứu thân Tôi ghi nhớ kiến thức kỹ làm nghiên cứu thầy truyền dạy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng nhà trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện học tập truyền đạt cho kiến thức q báu q trình học tập Tiếp theo tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên cao học khóa 2018 giúp đỡ tơi môn học Sau xin bày tỏ lòng biết ơn với ba mẹ, người thân gia đình ln ủng hộ, làm chỗ dựa tinh thần cho tơi lúc khó khăn q trình học tập làm luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2021 Trần Ngọc Huỳnh ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Mục tiêu đề tài đánh giá số cho việc chẩn đoán tượng lớp kết cấu dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đáp ứng trở kháng Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, nội dung nghiên cứu sau thực Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để mô dầm BTCT có gia cường FRP nhiều trường hợp hư hỏng khác cách tiến hành gia tải từ từ mơ hình phần tử hữu hạn có xét đến làm việc chung cốt thép bê tông; cho dầm ứng xử xuất tách lớp dầm bê tông FRP Lấy tín hiệu từ trở kháng, chẩn đốn tách lớp dầm BTCT FRP số đánh giá hư hỏng Phân tích đánh giá số việc chẩn đoán hư hỏng tách lớp dầm BTCT FRP iii ABSTRACT The main objective of this study is to evaluate the damage indexes for debonding detection in reinforced concrete beams strengthened FRP using impedance responses The following approaches are implemented to achieve the objective Finite element models are used to simulate the debonding of FRP sheets and reinforced concrete beams under various damage scenarios corresponding to various loadings Then, the impedance-based monitoring methods are used to diagnose the debonding by using four different damage indexes Base on the results, the damage indexes for debonding detection in reinforced concrete beams strengthened FRP using impedance responses are analyzed and evaluated iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu trình bày tơi thực hướng dẫn PGS.TS Hồ Đức Duy TS Hà Minh Tuấn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 01 năm 2021 Học viên thực Trần Ngọc Huỳnh v MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Vai trị chẩn đốn hư hỏng kết cấu 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .4 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phân tích tính hiệu áp dụng vào toán thực tế 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .7 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 2.3 Tổng kết 16 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 3.1 Hệ thống chẩn đoán sức khỏe kết cấu (SHM) 18 3.2 Phương pháp trở kháng 20 3.2.1 Vật liệu áp điện, PZT hệ phương trình tương thích 20 3.2.2 Đáp ứng trở kháng cơ-điện 22 3.2.3 Nguyên lý hoạt động phương pháp trở kháng 24 3.3 Các số đánh giá hư hỏng phương pháp trở kháng 25 3.3.1 Chỉ số CC (Correlation Coefficcient) 25 3.3.2 Chỉ số CCD (Correlation Coefficcient Deviation) 26 3.3.3 Chỉ số RMSD (Root Mean Square Deviation) 27 3.3.4 Chỉ số MAPD (Mean Absolute Percentage Deviation) 27 3.3.5 Định vị hư hỏng số chuẩn hóa 28 3.4 Ứng dụng phần mềm ANSYS 28 3.4.1 Phần tử bê tông 29 3.4.2 Phần tử cốt thép .29 3.4.3 Phần tử FRP, keo Epoxy đệm thép .30 3.4.4 Phần tử PZT .31 3.4.5 Phần tử nhôm 32 vi 3.4.6 Liên kết thành phần 32 CHƯƠNG 4: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG 34 4.1 Bài tốn 1: Tấm trịn nhơm điều kiện biên tự 34 4.1.1 Mơ hình tốn 35 4.1.2 Kết mô 38 4.1.3 Đánh giá hư hỏng nhôm số CC, CCD, RMSD, MAPD 49 4.2 Bài tốn 2: Dầm BTCT có gia cường FRP 54 4.2.1 Mơ hình tốn 55 4.2.2 Bài toán gia tải dầm BTCT có gia cường FRP 61 4.2.3 Bài tốn khảo sát tín hiệu trở kháng dầm BTCT có gia cường FRP trạng thái hư hỏng tách lớp keo Epoxy .66 4.2.4 Đánh giá hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP số 79 4.2.5 Xác định miền tần số nhạy cảm .92 4.2.6 Định vị hư hỏng tách lớp dầm BTCT gia cường FRP số 99 4.2.7 So sánh việc lấy tín hiệu năm PZT đồng thời PZT 106 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 122 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Gia cố sàn FRP Hình 1.2 Gia cố dầm FRP Hình 1.3 Gia cố cột FRP .2 Hình 1.4 Hư hỏng nứt dầm BTCT gia cường FRP .3 Hình 1.5 FRP dầm BTCT tách rời Hình 2.1 Sơ đồ hoạt động phương pháp trở kháng cơ-điện [1] Hình 2.2 Thí nghiệm phương pháp trở kháng cơ-điện nhôm [4] Hình 2.3 Mơ hình có xét đến độ cứng liên kết PZT kết cấu[5] .9 Hình 2.4 Mơ hình thí nghiệm dầm BTCT có gia cường FRP[6] Hình 2.5 Mơ hình thí nghiệm chẩn đốn tách lớp mẫu dầm BTCT có gia cường FRP phương pháp trở kháng [7] 10 Hình 2.6 Một số hình ảnh thí nghiệm dầm [8] 10 Hình 2.7 Thí nghiệm phát hư hỏng kết cấu dạng dầm [10] 11 Hình 2.8 Thí nghiệm phát trượt kết cấu liên hợp thép-bê tông [12] 12 Hình 2.9 Thí nghiệm phát vết nứt dầm BTCT gia cường FRP 13 Hình 2.10 Thí nghiệm dầm BTCT có gia cường AFRP [16] .13 Hình 2.11 Thí nghiệm xác định khả kháng cắt dầm BTCT .14 Hình 2.12 Thí nghiệm xác định khả kháng cắt dầm BTCT .15 Hình 3.1 Mơ hình việc sử dụng SHM cho cơng trình đường hầm [25] 19 Hình 3.2 Sử dụng SHM cho cơng trình cầu Harbin Songhua Trung Quốc [26] 19 Hình 3.3 Nguyên tắc hoạt động hiệu ứng áp điện thuận – nghịch 20 Hình 3.4 Một số hình dạng PZT 21 Hình 3.5 Mối quan hệ trở kháng trở kháng điện [4] 22 Hình 3.6 Phần tử SOLID65 ANSYS 29 Hình 3.7 Phần tử Link180 ANSYS 30 viii Hình 3.8 Phần tử SOLID185 cấu trúc đồng ANSYS .31 Hình 3.9 Phần tử SOLID185 cấu trúc lớp ANSYS 31 Hình 3.10 Phần tử SOLID5 ANSYS 32 Hình 3.11 Phần tử SOLID45 ANSYS .32 Hình 3.12 Liên kết phần tử ANSYS 33 Hình 4.1 Mơ hình thí nghiệm trịn nhơm gắn PZT [28] .35 Hình 4.2 Mơ hình 3D trịn nhơm ANSYS 38 Hình 4.3 Đáp ứng trở kháng trường hợp N0 .39 Hình 4.4 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 40 Hình 4.5 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N1 40 Hình 4.6 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N2 41 Hình 4.7 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N3 41 Hình 4.8 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N4 .42 Hình 4.9 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 đến N4 42 Hình 4.10 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 .43 Hình 4.11 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N1 43 Hình 4.12 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N2 44 Hình 4.13 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N3 44 Hình 4.14 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N4 45 Hình 4.15 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 đến N4 45 Hình 4.16 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 .46 Hình 4.17 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N1 46 Hình 4.18 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N2 47 Hình 4.19 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N3 47 Hình 4.20 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 N4 48 Hình 4.21 Kết đáp ứng trở kháng mơ hình thí nghiệm N0 đến N4 48 Hình 4.22 Chỉ số CC 49 Hình 4.23 Chỉ số CCD 50 ix Trở kháng (Ohm) 3.0 T0 (PZT2') T1 (PZT2') T2 (PZT2') T3 (PZT2') 2.0 1.0 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 100 Hình 4.104 Tín hiệu trở kháng PZT2’ miền tần số 10-100 kHz 4.5 T0 (PZT3) T1 (PZT3) T2 (PZT3) T3 (PZT3) 4.0 Trở kháng (Ohm) 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 Hình 4.105 Tín hiệu trở kháng PZT3 miền tần số 10-100 kHz 108 100 Bảng 4.28 Tổng hợp số đánh giá miền tần số từ 75-85 kHz PZT1 PZT1' PZT2 PZT2' PZT3 Trường hợp hư hỏng CC CCD RMSD MAPD T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 1.000 0.999 0.370 0.158 1.000 0.999 0.426 0.210 1.000 1.000 0.997 0.990 1.000 1.000 0.997 0.990 1.000 1.000 0.984 0.951 0.000 0.001 0.630 0.842 0.000 0.001 0.574 0.790 0.000 0.000 0.003 0.010 0.000 0.000 0.003 0.010 0.000 0.000 0.016 0.049 0.000 0.008 0.494 1.126 0.000 0.008 0.456 1.090 0.000 0.014 0.102 0.150 0.000 0.014 0.103 0.151 0.000 0.012 0.173 0.356 0.000 0.015 0.876 0.612 0.000 0.015 0.840 0.597 0.000 0.016 0.064 0.722 0.000 0.017 0.065 0.716 0.000 0.015 0.136 0.790 109 Bảng 4.29 Tổng hợp số đánh giá miền tần số từ 85-95 kHz PZT1 PZT1' PZT2 PZT2' PZT3 Trường hợp hư hỏng CC CCD RMSD MAPD T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 1.000 0.989 0.292 0.070 1.000 0.986 0.290 0.091 1.000 0.991 0.735 0.728 1.000 0.991 0.756 0.718 1.000 0.991 0.676 0.550 0.000 0.011 0.708 0.930 0.000 0.014 0.710 0.909 0.000 0.009 0.265 0.272 0.000 0.009 0.244 0.282 0.000 0.009 0.325 0.450 0.000 0.073 0.798 0.739 0.000 0.077 0.796 0.776 0.000 0.227 1.735 2.349 0.000 0.338 3.960 5.424 0.000 0.691 8.331 19.324 0.000 0.082 0.787 0.682 0.000 0.087 0.808 0.665 0.000 0.111 0.516 0.517 0.000 0.114 0.497 0.523 0.000 0.109 0.606 0.727 110 Bảng 4.30 Tổng hợp số đánh giá miền tần số từ 75-95 kHz PZT1 PZT1' PZT2 PZT2' PZT3 Trường hợp hư hỏng CC CCD RMSD MAPD T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 T0 T1 T2 T3 1.000 0.993 0.462 0.206 1.000 0.992 0.464 0.248 1.000 0.993 0.801 0.795 1.000 0.992 0.816 0.789 1.000 0.993 0.741 0.636 0.000 0.007 0.538 0.794 0.000 0.008 0.536 0.752 0.000 0.007 0.199 0.205 0.000 0.008 0.184 0.211 0.000 0.007 0.259 0.364 0.000 0.040 0.646 0.932 0.000 0.043 0.626 0.933 0.000 0.120 0.919 1.249 0.000 0.176 2.032 2.788 0.000 0.352 4.252 9.840 0.000 0.080 0.792 0.782 0.000 0.085 0.810 0.771 0.000 0.104 0.485 0.487 0.000 0.107 0.467 0.493 0.000 0.103 0.576 0.693 111 4.2.7.2 Tín hiệu trở kháng PZT cách lấy tín hiệu lúc PZT PZT trạng thái khơng có hư hỏng 2.0 T0 (PZT1 lấy tín hiệu đồng thời) T0 (PZT1 lấy tín hiệu lần lượt) Trở kháng (Ohm) 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 100 Hình 4.106 Tín hiệu trở kháng PZT1 cách lấy tín hiệu trở kháng 2.0 T0 (PZT1' lấy tín hiệu đồng thời) T0 (PZT1' lấy tín hiệu lần lượt) Trở kháng (Ohm) 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 Hình 4.107 Tín hiệu trở kháng PZT1’ cách lấy tín hiệu trở kháng 112 100 2.0 T0 (PZT2 lấy tín hiệu đồng thời) T0 (PZT2 lấy tín hiệu lần lượt) Trở kháng (Ohm) 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 100 Hình 4.108 Tín hiệu trở kháng PZT2 cách lấy tín hiệu trở kháng 2.0 T0 (PZT2' lấy tín hiệu đồng thời) T0 (PZT2' lấy tín hiệu lần lượt) Trở kháng (Ohm) 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 Hình 4.109 Tín hiệu trở kháng PZT2’ cách lấy tín hiệu trở kháng 113 100 2.5 T0 (PZT3 lấy tín hiệu đồng thời) Trở kháng (Ohm) 2.0 T0 (PZT3 lấy tín hiệu lần lượt) 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 60 Tần số (kHz) 70 80 90 100 Hình 4.110 Tín hiệu trở kháng PZT3 cách lấy tín hiệu trở kháng Nhận xét: Tín hiệu trở kháng thu từ hai cách lấy tín hiêu khác cho kết tần số xuất đỉnh trở kháng giống Có khác độ lớn trở kháng Khi tạo kích thích lúc PZT độ lớn trở kháng kết cấu thu lớn kích thích PZT 114 4.2.7.3 So sánh tín hiệu trở kháng cách lấy tín hiệu lúc PZT PZT Lấy tín hiệu lúc PZT Thơng số mơ Lấy tín hiệu PZT Độ lớn đỉnh trở kháng lớn thu PZT Độ lớn đỉnh trở kháng lớn thu PZT biên Các số chẩn đoán hư hỏng PZT gần vị trí hư hỏng bé PZT vị trí khác (CCD, RMSD, MAPD), ngược lại cho số CC =>Chưa phù hợp Các số chẩn đốn hư hỏng PZT gần vị trí hư hỏng lớn PZT vị trí khác (CCD, RMSD, MAPD), ngược lại cho số CC =>Phù hợp Áp dụng Có thể thực thí vào thực nghiệm thực tế nghiệm Cần số lượng thiết bị nhiều để lấy tín hiệu PZT lúc Thời gian thực thí nghiệm rút ngắn Có thể thực thí nghiệm thực tế Cần số lượng thiết bị Thời gian thực thí nghiệm dài 4.2.7.4 Nhận xét Lấy tín hiệu trở kháng PZT cho kết tín hiêu phù hợp việc lấy tín hiệu lúc PZT Khi áp dụng lấy tín hiệu trở kháng PZT vào thực nghiệm giảm số lượng thiết bị cần thiết giảm chi phí cho thí nghiệm 115 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ số liệu kết phân tích, kết luận sau rút ra: + Phương pháp trở kháng có hiệu chẩn đốn hư hỏng kết cấu thơng qua tín hiệu trở kháng thu từ cảm biến PZT kết cấu + Mơ hình phần tử hữu hạn mơ ANSYS APDL cho kết tín hiệu trở kháng ứng xử dầm BTCT có gia cường FRP phù hợp với thí nghiệm thực tế + Bốn số đánh giá hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP dựa vào thay đổi đáp ứng trở kháng có khả phát hư hỏng tách lớp dầm BCTC FRP Chỉ số RMSD MAPD cho kết chẩn đoán tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP tốt số CC CCD + Bốn số đánh giá hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP dựa vào thay đổi tín hiệu đáp ứng trở kháng có khả chẩn đốn vị trí tương đối hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP Chỉ số RMSD MAPD cho kết chẩn đốn vị trí tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP tốt số CC CCD + Khi cần khảo sát tín hiệu trở kháng cho cấu kiện có gắn nhiều PZT, việc khảo sát PZT cho kết xác so với lấy tín hiệu đồng thời PZT 5.2 Kiến nghị Phương pháp đề xuất đạt thành công bước đầu việc chẩn đoán hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP Luận văn đánh giá bốn số việc chẩn đoán hư hỏng kết cấu Tuy nhiên, số hạn chế trở thành đề tài nghiên cứu tương lai: + Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, ánh sáng,… mơ hình phần tử hữu hạn để kết mô thu sát với kết thực tế + Nghiên cứu chẩn đoán hư hỏng trường hợp gia cường FRP cho dầm BTCT như: gia cường theo phương vng góc với chiều dài dầm (song song với phương thép đai), gia cường theo phương xiên, gia cường kết hợp phương 116 + Nghiên cứu phát triển toán chẩn đoán hư hỏng tách lớp FRP cấu kiện BTCT khác như: sàn, cột, vách,…Để đáp ứng cho việc chẩn đoán sức khỏe kết cấu 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Liang, C., Sun, F.P., Rogers, C.A (1994), “Coupled electro-mechanical analysis of adaptive material systems-determination of the actuator power consumption and system energy transfer”; Journal of Intelligent Material Systems and Structures, 1994 5: 12 [2] Wang, X., Ehlers, C., Neitel, M (1996), “Electro-mechanical dynamic analysis of the piezoelectric stack”, Smart Mater Struct (1996) 492–500 Printed in the UK [3] Wang, X., Ehlers, C., Neitel, M (1997), “An analytical investigation of static models of piezoelectric patches attached to beams and plates”, Smart Mater Struct (1997) 204–213 Printed in the UK [4] Zagrai, A., and Giurgiutiu, V (2000), “Damage detection in simulated agingaircraft panels using the electro-mechanical impedance technique”, Adaptive Structures and Material Systems Symposium, ASME Winter Annual Meeting, Nov 5-10, 2000, Orlando, FL [5] Xu, Y.G., and Liu, G.R (2002), “A modified electro-mechanical impedance model of piezoelectric actuator-sensors for debonding detection of composite patches”, Journal of intelligent material systems and structures, vol 13—june 2002 [6] Ibrahim, A.M., and Mahmood, M.S (2009), “Finite element modeling of reinforced concrete beams strengthened with frp laminates”, European Journal of Scientific Research [7] Park, S.K., Park, S., Chang, H.J., Kim, J.W (2010), “Debonding condition monitoring of a CFRP laminated concrete beam using piezoelectric impedance sensor nodes”, Fracture Mechanics of Concrete and Concrete Structures Assessment, Durability, Monitoring and Retrofitting of Concrete Structures- B H Oh, et al (eds) [8] Jumaat, M.Z., and Alam, M.D.A (2010), “Experimental and numerical analysis of end anchored steel plate and CFRP laminate flexurally strengthened reinforced concrete (r c.) beams”, International Journal of the Physical Sciences, Vol (2), pp 132-144, February, 2010 [9] Voutetaki, M.E., Providakis, C.P., Chalioris, C.E (2012), “Frp debonding prevention of strengthened concrete members under dynamic load using smart 118 piezoelectric materials (pzt)”, Eccm15 - 15th european conference on composite materials, venice, italy, 24-28 june 2012 [10] Nguyen, K.D, Ho, D.D., Kim, J.T (2013), “Damage detection in beam-type structures via PZT's dual piezoelectric responses”, Smart Structures and Systems, Vol 11, No (2013) 217-240 [11] Tzoura, E., and Triantafillou, T (2014), “Shear strengthening of reinforced concrete T-beams under cyclic loading with TRM or FRP jackets”, Materials and Structures, (2016) 49:17–28 [12] Liang, Y., Li, D., Parvasi, S.M., Kong, Q., Lim, I., Song, G (2016), “Bondslip detection of concrete-encased composite structure using electromechanical impedance technique”, Smart Mater Struct, 25 (2016) [13] Li, W., Fan, S., Wu, J (2017) , “Interfacial debonding detection in fiberreinforced polymer rebar–reinforced concrete using electro-mechanical impedance technique”, Article in Structural Health Monitoring, · May 2017 [14] Na, W.S and Baek, J (2018), “A Review of the Piezoelectric Electromechanical Impedance Based Structural Health Monitoring Technique for Engineering Structures”; Sensors, 24 April 2018 [15] Jiang, T., Hong, Y., Zheng, J., Wang, L., Gu, H (2019) “Crack detection of frp-reinforced concrete beam using embedded piezoceramic smart aggregates”, Sensors, 2019, 19, 1979; doi:10.3390/s19091979 [16] Tran, T.M.C (2007), “Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu uốn kết cấu dầm bê tơng cốt thép có gia cường AFRP”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2007 [17] Nguyen, M.K (2009) , “Nghiên cứu thực nghiệm gia cướng khả kháng cắt dầm BTCT sử dụng vật liệu FRP”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2009 [18] Nguyen, T.D (2011), “Khả kháng cắt dầm bê tông gia cường GFRP: Ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ mô hình”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2011 [19] Ngo, T.M (2014), “Mơ hình phần tử hữu hạn sử dụng trở kháng để theo dõi đánh giá hư hỏng liên kết Bulơng”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2014 119 [20] Le, M.Q (2015), “Chẩn đoán hư hỏng kết cấu kim loại sử dụng trở kháng”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2015 [21] Nguyen, T.D (2015), “Mơ số phân tích ứng xử dầm bê tơng cốt thép có gia cường FRP chịu uốn”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2015 [22] Nguyen, M.T.A (2016), “Chẩn đốn hư hỏng dầm bêtơng cốt thép ứng suất trước căng sau sử dụng mơ hình hỗn hợp dao động - trở kháng”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2016 [23] Le, V.H (2017), “Đánh giá khả chịu động đất khung bê tông cốt thép gia cường FRP”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2017 [24] Nguyen, V.B (2018), “Chẩn đoán tượng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đặc trưng trở kháng cơ-điện”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa, 2018 [25] Min cộng (2012), “Impedance-based structural health monitoring incorporating neural network technique for identification of damage type and severity”, Engineering Structures, Volume 39, pp 210-220 [26] Sun, F P., Chaudhry, Z., Liang, C., Rogers, C A (1995) “Truss structure integrity identification using PZT sensor-actuator”, Journal of Intelligent Material Systems and Structures, 6(1):134–139 [27] Giurgiutiui, V., Zagrai, A., Bao, J.J (2002), “Piezoelectric Wafer Embedded Active Sensors for Aging Aircraft Structural Health Monitoring”, Structural Health Monitoring, · July 2002 [28] Giurgiutiu, V and Zagrai, A (2005), “Damage Detection in Thin Plates and Aerospace Structures with the Electro-Mechanical Impedance Method”, Sage Publications, Vol 4(2): 0099–20 [29] MacGregor, J.G (1992), “Reinforced Concrete Mechanics and Design”, Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, NJ [30] Lu, X.Z., Teng, J.G., Ye, L.P., Jiang, J.J (2005), “Bond-Slip models for FRP sheets/ plates bonded to the concrete, http://www.paper edu.cn [31] Vo, T.T (2016), “Phân tích ứng xử số dầm BTCT gia cường FRP phần mềm PTHH Abaqus”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Đại học Bách Khoa, 2013 120 [32] Wang, B., Sun, Y., Li, Y., Zhang, C (2019), “Debonding Damage Detection in CFRP Plate-Strengthened Steel Beam Using Electromechanical Impedance Technique”, Sensors, 2019, 19, 2296 [33] Hu, X., Zhu, H., Wang, D (2014), “A Study of Concrete Slab Damage Detection Based on the Electromechanical Impedance Method”, Sensors, 2014, 14 [34] Mishra, S., Unnikrishnan, L., Nayak, S.K., Mohanty, S (2018), “Advances in Piezoelectric Polymer Composites for Energy Harvesting Applications: A Systematic Review”, Macromol Mater, Eng 2018, 1800463 [35] Tseng, K.K.H and Naidu, A.S.K (2001), “Non-parametric damage detection and characterization using smart piezoceramic material”, Macromol Mater, Eng 2018, 1800463 [36] Brownjohn, J.M.W (2007), “Structural health monitoring infrastructure”, Philosophical transactions of the royal society of civil [37] Dalian, J.O.U (2009), “Structural health monitoring research in China: trends and applications” 121 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN NGỌC HUỲNH Ngày, tháng, năm sinh: 11/04/1995 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 99 Bến Bình Đơng, Phường 11, Quận 8, TP.HCM Điện thoại di động: 0385 563 565 Email: huynhtran110495@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2013 – 2018: Kỹ sư xây dựng Dân dụng Công nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 2018 – nay: Học viên Sau Đại Học, chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2018 – nay: Chun viên kỹ thuật, Phịng kỹ thuật, Cơng Ty Cổ Phần Tập Đồn Xây Dựng Hịa Bình 122 ... chẩn đoán hư hỏng đánh giá số cho việc chẩn đoán dạng hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đáp ứng trở kháng Bằng cách sử dụng mơ hình phần tử hữu hạn, mô làm việc dầm BTCT có gia. .. kết cấu dầm BTCT có gia cường FRP tác dụng tải trọng chưa có đánh giá số chẩn đoán hư hỏng Các nghiên cứu ngồi nước chẩn đốn hư hỏng tách lớp dầm BTCT có gia cường FRP sử dụng đáp ứng trở kháng. .. với điều kiện làm việc thực tế kết cấu Sử dụng đáp ứng trở kháng số đánh giá để chẩn đoán hư hỏng tách lớp dầm BTCT tấp FRP gia cường Đánh giá số cho việc chẩn đoán tượng tách lớp Hơn nữa, phương

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w