1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn trong dạy học môn địa lí 12

90 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 500,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THANH NHUẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12 KHÓA LUÂÂN TỐT NGHIÊÂP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, 1/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THANH NHUẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12 KHÓA LUÂÂN TỐT NGHIÊÂP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Địa lí Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Đâ Âu Thị Hòa Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luâ ân này, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Đâ âu Thị Hòa, người đã tâ ân tình giúp đỡ và hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể Ban lãnh đạo, hô âi đồng khoa học Khoa Địa lí- Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, các thầy giáo, cô giáo bô â môn Địa lí TP Đà Nẵng và các học sinh trường THPT TP Đà Nẵng đã hỗ trợ, giúp và tạo điều kiê ân để tác giả hoàn thành nhiê âm vụ của mình Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiê âp, đã khích lê â và nghiê âp, đã khích lê â và ủng hô â suốt thời gian thực hiê ân đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 12 tháng 01 năm 2019 Trần Thị Thanh Nhuần MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiê Âm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .3 5.1 Trên thế giới 5.2 Ở Viê êt Nam Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết .6 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .6 NÔÂI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUÂÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIÊÂC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12 THPT 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực .8 1.1.1 Khái niê êm lực 1.1.2 Đă êc điểm cấu trúc lực .9 1.1.3 Phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 11 1.2 Năng lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 14 1.2.1 Khái niê âm lực vâ nâ dụng kiến thức, kĩ .14 1.2.2 Cấu trúc lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ 16 1.2.3 Sự cần thiết của phát triển lực vâ ân dụng kiến thức cho học sinh .16 1.3 Đă Âc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 18 1.3.1 Đă êc điểm chung tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 12 .18 1.3.2 Đă êc điểm về sự hoạt đô êng và phát triển trí tuê ê của học sinh THPT 18 1.4 Chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 20 1.4.1 Mục tiêu của chương trình dạy học Địa lí lớp 12 20 1.4.2 Nô êi dung dạy học Địa lí lớp 12 20 1.4.3 Đă êc điểm SGK Địa lí lớp 12 .21 1.4.4 Thuâ ân lợi và khó khăn của chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp 12 cho viêcâ dạy học phát triển lực vânâ dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 22 1.5 Thực trạng phát triển lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp 12 24 1.5.1 Khảo sát điều tra về phát triển lực vâ ên dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 24 1.5.2 Kết quả điều tra nhâ ên thức của GV và HS phát triển lực vâ ên dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp 12 25 1.5.3 Kết quả điều tra giáo viên và học sinh về thực trạng tổ chức dạy học phát triển lực vâ ên dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn môn Địa lí 12 28 Chương 2: CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12 31 2.1 Năng lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp 12 31 2.2 Nguyên tắc xác định cách thức dạy học phát triển lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn môn Địa lí lớp 12 32 2.2.1 Nguyên tắc quán triê êt mục tiêu, nô êi dung bài học 32 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, chă êt chẽ, phù hợp 33 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo nâng tầm mức đô ê từ dễ đến khó 33 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo viê êc “học đôi với hành” 33 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính ê thống và liên ê với thực tiễn 34 2.3 Quy trình dạy học phát triển lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn môn Địa lí 12 .35 2.4 Kĩ thuâ Ât thực hiê n  dạy học phát triển lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn môn Địa lí 12 .36 2.4.1 Xác định biểu hiê ên của lực 36 2.4.2 Xác định các nô êi dung, kĩ của bài học có quan ê trực tiếp đến lực 37 2.4.3 Xây dựng các bài tâ êp, nhiê êm vụ theo hướng tình huống hoạt đô êng 38 2.4.4 Tổ chức cho HS hoạt đô êng chiếm lĩnh kiến thức, kĩ theo hướng đô êng tích cực 40 2.4.5 Tổ chức cho học sinh vâ ên dụng vào tình huống mới/ thực tiễn môi trường 49 2.4.6 Đánh giá kết quả hoạt đô êng .50 2.5 Ví dụ minh họa về vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 52 2.5.1 Giáo án dạy học 52 2.5.2 Giáo án dạy học 61 Chương 3: THỰC HIÊÂN SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiê Âm 69 3.2 Nô i dung thực nghiê m  69 3.3 Tổ chức thực nghiê Âm 69 3.3.1 Chọn lớp thực nghiê êm 69 3.3.2 Phương pháp thực nghiêm .70 ê 3.3.3 Tiến hành thực nghiêm .71 ê 3.4 Kết quả thực nghiê Âm 71 3.4.1 Kết quả định lượng 71 3.4.2 Kết quả định tính 74 3.5 Kết luâ Ân chung .75 KẾT LUÂÂN 77 Kết quả đạt được của đề tài .77 Hạn chế của đề tài 77 Kiến nghị 78 Hướng phát triển của đề tài .78 TÀI LIÊÂU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Thứ tự Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Bảng so sánh dạy học định hướng nô âi dung và dạy học theo định hướng kết quả đầu Cấu trúc chương trình môn Địa lí 12 Trang 14 21 Kết quả điều tra nhâ ân thức của GV về phát triển Bảng 1.3 lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 25 dạy học môn Địa lí 12 Kết quả điều tra ý kiến của GV về viê âc tổ chức dạy Bảng 1.4 học Địa lí 12theo hướng phát triển lực vâ ân 26 dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Kết quả khảo sát nhâ ân thức HS về viê âc tổ chức dạy Bảng 1.5 học Địa lí 12 theo hướng phát triển lực vâ ân 27 dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn Kết quả điều tra giáo viên về thực trạng phát triển Bảng 1.6 lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 28 dạy học Địa lí 12 Kết quả điều tra HS về dạy học phát triển NL vâ ân Bảng 1.7 dụng kiến thức, kĩ vvào thực tiễn môn 29 Địa lí 12 Nô âi dung và công cụ đánh giá kết quả thực hiê ân Bảng 2.1 lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn 50 môn Địa lí 12 Tiêu chí đánh giá quá trình khảo sát điều tra thực Bảng 2.2 trạng ô nhiễm môi trường biển và ảnh hưởng đến phát triển các ngành kinh tế biển địa bàn TP 66 Đà Nẵng Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực trạng ô nhiễm môi Bảng 2.3 trường biển và ảnh hưởng đến phát triển các ngàn 66 kinh tế biển địa bàn TP Đà Nẵng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Danh sách trường, GV, lớp tham gia thực hiê ân sư phạm giảng dạy Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN 70 72 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp đối chứng và thực nghiệm Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn lớp TN và ĐC Bảng phân phối tần suất tích luỹ sau TN Phân phố tần suất đểm bài kiểm tra sau thực nghiê âm của lớp ĐC và lớp TN 72 73 73 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ NL Năng lực GV GV HS HS ĐC Đối chứng TN Thực nghiê âm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học TP Thành phố GD&ĐT Giáo dục và đào tạo KT-XH Kinh tế- xã hô iâ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển kinh tế xã hô âi của Viê ât Nam bối cảnh hô âi nhâ âp quốc tế với ảnh hưởng của xã hô âi tri thức và toàn cầu hóa tạo hô âi đồng thời cũng đă ât yêu cầu mới đối với giáo dục viê âc đào tạo đô âi ngũ lao đô âng đáp ứng yêu cầu hô âi nhâ âp quốc tế Nghị quyết Hô âi nghị Trung ương khóa XI về đổi mới bản toàn diê ân giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) ghi rõ: “Sứ mê ânh của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; hình thành nhân cách, phát triển lực (NL) người Viê ât Nam bối cảnh quốc tế và toàn cầu hóa là mục tiêu bản của GD&ĐT; GD&ĐT phải đáp ứng nhu cầu phát triển xã hô âi, yêu cầu của sự nghiê âp công nghiê âp hóa, hiê ân đại hóa và hô âi nhâ âp quốc tế; đảm bảo định hướng xã hô âi chủ nghĩa giáo dục, pháp huy mă tâ tích cực, hạn chế tác đô nâ g tiêu cực của chế thi trường đối với GD&ĐT Điều 24.2 Luâ ât giáo dục quy định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chu đô âng của học sinh; phù hợp với đă âc điểm của từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyê ân kĩ vâ ân dụng kiến thức vào thực tiễn; tác đô âng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tâ âp của học sinh” [1] Giáo dục phổ thông nước ta thực hiê ân bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp câ ân nô âi dung sang tiếp câ ân NL của người học, từ chỗ quan tâm đến viê âc học sinh (HS) học được gì đến chỗ quan tâm HS học được cái gì quan viê âc học Để thực hiê ân điều đó, nhất định phải thực hiê ân thành công viê âc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ mô ât chiều” sang dạy cách học, cách vâ ân dụng kiến thức, rèn luyê ân kĩ năng, hình thành NL và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nă âng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vâ ân dụng kiến thức giải quyết vấn đề (GQVĐ), coi trọng kiểm tra đánh giá học tâ âp với kiểm tra, đánh giá quá trình học tâ âp để có tác đô âng kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt đô âng dạy học và giáo dục Từ trước đến nay, chương trình giaó dục phổ thông của nước ta được xây dựng theo định hướng nô âi dung; nghĩa là định chương trình mô ât â thống các đơn vị kiến thức, kĩ cần trang bị cho người học Kiểu chương trình này nă nâ g về lí thuyết, kết quả của người học được trang bị kiến thức mô ât cách có â thống, kĩ STT Trường Huyê ân/tỉn Họ và THPT h tên GV Lớp ĐC Tên lớp Phan Hải Châu, Lê Thị Châu TP Đà Ngọc Trinh Nẵng Linh Liên Nguyễn Chiểu, Đà Thị Thu Nẵng Hà Nguyễn Trãi Nguyễn Liên Thượng Chiểu, Đà Hiền Nẵng Lớp TN Số HS Tên lớp Số HS Nguyễn Thị Vân - Thời gian thực nghiê âm Từ ngày 15/10/2018 đến 01/11/2018 3.3.2 Phương pháp thực nghiêm â - Trong quá trình THSP, tiến hành song song ở các lớp ĐC và TN cùng mô ât GV thực hiê ân dạy + Với các lớp TN: GV sử dụng phương pháp phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học Địa lí lớp 12 thiết kế luâ ân văn + Với các lớp ĐC: GV sử dụng phương pháp thông thường GV trường biên soạn Sau soạn, tiến hành kiểm tra cho cả lớp TN và ĐC cùng mô ât đề kiểm tra 15 phút, với thang điểm mỗi bài kiểm tra là 10 điểm - Quan sát định tính (thông qua dự giờ): Quan sát thái đô â học tâ âp, trạng thái tâm lí, tinh thần xây dựng bài, ý kiến và chất lượng các câu trả lời của HS mỗi giờ học - Kiểm tra định lượng, tiến hành thống kê kết quả các bài kiểm tra, so sánh kết quả lớp TN và lớp ĐC 3.3.3 Tiến hành thực nghiêm â - GV tiến hành dạy học thực nghiê âm cho lớp TN và lớp ĐC theo phân phối chương trình của bô â Giáo dục và Đào tạo + Đối với lớp TN: GV dạy theo mẫu giáo án thiết kế luâ ân văn 67 + Đối với lớp ĐC: GV dạy theo giáo án thông thường của GV - Tiến hành kiểm tra 15 phút cho các lớp TN và ĐC sau mỗi bà dạy sau: + Đầu học kì II, GV tiến hành kiểm tra 15 phút lớp được chọn ở trường, nhằm đánh giá kết quả của học sinh lớp 12 + Cuối học kì II, GV tổ chức kiểm tra lớp với đề giống đề kiểm tra đã tiến hành ở đầu học kì - Chấm bài và thống kê kết quả của các bài kiểm tra 3.4 Kết quả thực nghiê Âm 3.4.1 Kết quả định lượng 3.4.1.1 Phân tích kết quả trước thưc nghiêm ê Qua kết quả các bài kiểm tra, chúng đã tiến hành thống kê, tính toán và thu được các bảng số liê âu sau: a Lâ êp bảng phân phối tần suất các mức đô ê điểm của các nhóm lớp TN và ĐC Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra trước thực nghiê Âm của lớp ĐC và lớp TN Trường Lớp Số X (kết quả điểm số bài kiểm tra) HS 10 Phan Châu TN1 41 13 0 Trinh ĐC1 42 13 0 Nguyễn Trãi TN2 41 2 10 9 ĐC2 40 9 0 TN3 45 13 9 0 ĐC3 43 12 10 0 Lê Quý Đôn Tổng số TN 127 11 20 36 24 23 ĐC 125 14 23 34 26 22 0 Bảng 3.3: Phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài kiểm tra trước TN của lớp ĐC và TN Trường Lớp Yếu- kém (2-4 Trung bình (5-6 Khá- giỏi (7-10 điểm) điểm) điểm) Số bài Tỉ lê â % 68 Số bài Tỉ lê â Số bài Tỉ lê â % % Phan Châu Trinh TN1 16 39.1 19 46.3 14.6 ĐC1 15 35.7 20 47.6 16.7 TN2 22.0 19 46.3 13 31.7 ĐC2 14 35.0 18 45.0 20.0 Nguyễn Thượng TN3 12 30.2 22 48.9 11 24.4 Hiền ĐC3 13 26.7 22 48.9 11 24.4 TN 37 29.1 60 47.2 30 23.6 ĐC 42 33.6 60 48.0 23 18.4 Nguyễn Trãi Tổng số c Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn các lớp TN và ĐC Bảng 3.4: Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn lớp TN và ĐC Trường Lớp Số HS Điểm TB Độ lệch chuẩn (S) Phan Châu Trinh Nguyễn Trãi Nguyễn Thượng Hiền TN1 41 40.8 1.38 ĐC1 42 48.8 1.45 TN2 41 5.61 1.59 ĐC2 40 5.10 1.39 TN3 45 5.16 1.46 ĐC3 43 5.13 1.31 d Điểm tần suất tích lũy trước TN của các nhóm lớp TN và ĐC Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất tích lũy Nhó Số Số % bài kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống m bài 10 KT TN 127 4.7 13.4 29.1 57.5 76.4 94.5 99.2 100 100 ĐC 125 11.2 29.6 56.8 77.6 95.2 100 100 100 3.4.1.2 Phân tích kết quả sau thực nghiệm a Lập bảng phân phối tần suất các mức độ điểm của các nhóm lớp TN và ĐC sau TN Bảng 3.6: Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN 69 Trường Lớp Số Xi (kết quả điểm số bài kiểm tra) HS 10 Phan TN1 41 0 0 10 11 Châu ĐC 42 14 0 Trinh Nguyễ TN2 41 0 0 10 12 n Trãi ĐC 40 0 13 11 Nguyễ TN3 45 0 0 15 11 n ĐC 43 12 10 0 Thượn g Hiền Tổng TN 127 0 0 18 25 36 31 13 số ĐC 125 13 34 31 28 12 Thông qua bảng 3.3, bảng 3.7 và hình 3.1, hình 3.2 đề tài nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khá- giỏi (7-10 điểm) và tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu- kém (1-4 điểm) trước TN và sau TN có sự thay đổi khá lớn Cụ thể: + Trước TN: Khá- giỏi: 23,6%-18,4%; yếu – kém: 29,1%- 33,6% + Sau TN: Khá- giỏi: 66,1% - 32,8%; yếu – kém: 0,0% - 15,0% Đặc biệt, sau phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp quy trình luận văn đã đưa không có HS đạt điểm yếu – kém ở lớp TN Kết quả lớp TN cao lớp ĐC Điều này chứng tỏ quy trình phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp chúng đã xây dựng đạt hiệu quả cao, rèn luyện được kĩ mà còn có tác dụng tạo sự hứng thú và kích thích sự sáng tao giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS 3.4.2 Kết quả định tính Thông qua viê âc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên bô â môn và học sinh, qua viê âc phân tích chất lượng lĩnh hô âi của học sinh ở bài kiểm tra, cho thấy: - Viê âc phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 đã có tác dụng tích cực hóa hoạt đô âng nhâ ân thức của học sinh học tâ âp bô â môn Cụ thể: 70 + Không khí lớp học sôi nổi trước các câu hỏi, bài tâ âp tình huống mang tính thực tiễn được nêu Đa số học sinh được lôi cuốn vào nô âi dung bài học, các em tranh luâ ân rất sôi nổi, hứng thú, chủ đô âng tìm kiến thức mới + Các kiến thức liên â thực tiễn đã kích thích được tính tích cực suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh, gắn viê âc “học đôi với hành” - Trong viê âc thực hiê ân quy trình phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn + Ở giai đoạn trước thực nghiê âm, HS có kiến thức không biết sử dụng phù hợp, không biét rút tiền đề cần thiết từ các kiê ân của câu hỏi hoă âc từ lượng kiến thức mà mình đã có HS còn lúng túng viê âc biết sắp xếp thông tin cũng thiết lâ pâ mối quan â về mă tâ nô âi dung các tiền đề mô ât khoa học, chă tâ chẽ Kiến thức thực tiễn HS còn rất hạn chế, nhiều HS chưa chú ý, chưa yêu thích môn học + Trong quá trình thực nghiê âm, HS rất hăng hái tham gia thảo luâ nâ các nhóm, các cá nhân để có kết quả chính xác nhất HS không chỉ đọc kĩ SGK, mà còn chủ đô âng tìm hiểu nhiều nguồn tư liê âu chính xác nhất HS không chỉ đọc kĩ SGK, mà còn chủ đô âng tìm hiểu nhiều nguồn tư liê âu khác từ báo chí, internet, tham khảo các chuyên gia thuô âc các lĩnh vực, qua đó giúp các em cải thiê ân kĩ giao tiếp, ứng xử cuô âc sống, tự tin với bản thân + Ở giai đoạn sau thực nghiê âm, bên cạnh cải thiê ân được kĩ vâ ân dụng kiến thức, HS còn phát triển được các kĩ khác phân tích- tổng hợp, suy luâ ân, khái quát hóa, đă âc biê ât là phát triển được kĩ tự học, kĩ sáng tạo Các em đã biết cách lâ âp luâ ân, trình bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn đầy đủ Các em đã biết cách tự đă ât cho mình các câu hỏi tại sao? Vì sao? và tính liên tưởng lí thuyết và thực tiễn được đă ât thường xuyên quá trình học tâ âp Các em ghi nhớ kiến thức bài học sâu sắc hơn, bền nhờ liên â với thực tiễn sinh đô âng của cuô âc sống 3.5 Kết luâ Ân chung Kêt quả thực nghiê âm cho thấy ở các lớp có áp dụng quy trình, kĩ thuâ ât và phương pháp phát triển lực vâ ân dụng kién thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp 12 các em đạt kết quả kiểm tra cao nhiều lần so với lớp ĐC HS đã biết cách vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn, tích cực và hứng thú học tâ âp 71 Như vâ ây, qua viê âc áp dụng quy trình, kĩ thuâ ât và phương pháp phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn đã góp phần tích cực hóa hoạt đô âng học tâ âp của HS và nâng cao chất lượng học tâ âp môn Địa lí 72 KẾT LUÂÂN Kết quả đạt được của đề tài Thực hiê ân mục tiêu của đề tài, đối chiếu với các nhiê âm vụ đă ât ra, luâ ân văn đã đạt được kết quả sau: - Nghiên cứu và â thống hóa, hoàn thiê ân sở lí luâ ân và thực tiễn liên quan đến phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học nói chung, tổ chức dạy học môn Địa lí 12 nói riêng - Làm rõ thực trạng dạy học môn Địa lí 12 và viê âc phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 ở các trường THPT hiê ân Qua khảo sát thực trạng dạy học môn Địa lí ở các trường THPT cho thấy: viê âc sử dụng các biê ân pháp nhằm phát triển lực vâ nâ dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn cho HS dạy học môn Địa lí vẫn còn hạn chế - Xác định các nguyên tắc, quy trình và kĩ thuâ tâ phát triển lực vâ nâ dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 Xây dựng giáo án minh họa lớp và ngoài lớp sử dụng các kĩ thuâ ât, phương pháp dạy học phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Tiến hành tổ chức thực nghiê âm mẫu giaó án được thiết kế theo quy trình, kĩ thuâ ât, phương pháp và hình thức khác nhau, nhiều đối tượng HS khác Kết quả thực nghiê âm bước đầu đánh giá được viê âc sử dụng quy trình, kĩ thuâ ât phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 đã mang lại hiê âu quả cho HS, khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của đề tài Hạn chế của đề tài - Trình đô â nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên gă âp khó khăn viê âc thu thâ âp và xử lí số liê âu - Do thời gian ngắn nên đề tài chưa thực nghiê âm được nhiều trường Viê âc tiến hành thực nghiê âm còn ở quy mô hạn hẹp Chỉ tiến hành ở trường thuô âc TP Đà Nẵng - Quy trình đánh giá và kĩ thuâ ât các bước phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn của HS chúng tự nhâ ân thấy chưa thực sự cụ thể Kính 73 mong các chuyên gia các bạn đồng nghiê âp, các em HS tiếp tục trao đổi, bổ sung để bô â tiêu chí được hoàn thiê ân Kiến nghị Trên sở kết quả thu được, tác giả có mô ât số kiến nghị sau: - Các tổ bô â môn Địa lí tại các trường THPT, nơi đã chính thức triển khai chương trình dạy học phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn cần nghiên cứu chuyên sâu và tổ chức thực hiê ân các nô âi dung từng bô â môn riêng biê ât, thể hiê ân thành thành giáo trình hoă âc tài liê âu tham khảo nhằm tăng cường khả thiết kế và tổ chức thực hiê ân các bài giảng bô â môn cho GV từng trường, giúp giáo viên các trường tự tin phát triển lực vâ ân dụng kiến thức , kĩ vào thực tiễn dạy học Địa lí 12 - Cần triển khai sâu rô âng phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn chuyên ngành cho từng bô â môn ở tất cả các trường THPT Các GV chuyên ngành trường THPT nên tổ chức cho GV thực hiê ân các nô âi dung dạy học bô â môn Hướng phát triển của đề tài - Phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn chính là mục tiêu của quá trình dạy học, là KN học tâ âp ở mức cao nhất, thúc đẩy viê âc gắn kiến thức lí thuyết và thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh thực hiê ân dạy học theo phương châm “học đôi với hành” Trong đề tài chúng đề nghị hướng nghiên cứu của đề tài sẽ tiếp tục được mở rô âng và phát triển các công trình nghiên cứu tiếp theo để nâng cao giá trị thực tiễn và được ứng dụng sư phạm của đề tài mô ât cách khách quan - Thiết kế giáo án phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học Địa lí 12 cụ thể và chi tiết ở từng bài, từng chủ đề 74 TÀI LIÊÂU THAM KHẢO Ban tuyên giáo trung ưng (2011), tài liê âu học tâ âp các văn kiê ân Đại hô âi đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia Bô â giáo dục và đào tạo (2007), chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QB-BGDĐ Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trog trường THPT (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), dự án Việt- Bỉ, dạy và học tích cực, số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục và đào tạo (2018), dự thảo chương trình phổ thông tổng thể môn Địa lí, Hà Nội Bộ giáo dục và đào tạo (2009), hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Lăng BÌnh (chủ biên, 2010), dạy và học tích cực – số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Benrd (2009), Lí luận dạy học đại – sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Kiểu Duyên, Sử dụng bài tập thực tiễn dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, tạp chí khoa hoc, Trường ĐH giáo dục – ĐH quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2014), kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 11 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2010), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 12 SGK Địa lí 12, Sách giáo viên Địa lí 12, NXB giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Đức Vũ (2017) Kiểm tra đánh giá môn Địa lí theo định hướng phát triển lực, tạp chí khoa học, Đại học Huế 14 Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học Đia lí ở trường phổ thông, NXB giáo dục 75 15 Nguyễn Đức Vũ (2006), phương tiện dạy học địa lí ở trường phổ thông, NXB Giaó dục 16 Nguyễn Đức Vũ (2014), Một số vấn đề đổi mới dạy học môn Địa lí theo định hướng lực, tài liêu BDGV tỉnh Kon Tum 17 Nguyễn Đức Vũ (2015), Nâng cao lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn dạy học môn Địa lí THPT, tài liệu BDGV THPT tỉnh An Giang 18 Lê Thị Hải Yến (2009), tự học và vận dụng, bản tin GDTX&TC số 20, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Các trang Web: - https:/vi.wikipedia.org 20 moet.gov.vn 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về viê Âc phát triển lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 (Dành cho học sinh) Để góp nâng cao hiệu quả cao hiệu quả của việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12, rất mong các em cho biết ý kiến của mình về số vấn đề sau: Họ và tên: Giới tính: Lớp: Trường: Các em cảm thấy thế nào học môn Đia lí theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn  Rất thích Thích  Bình thường  Không thích Các em thường có thói quen liên hệ kiến thức đã lĩnh hội được vào đời sống hàng ngày của các em không?  Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ Trong quá trình giả dạy, GV có sử dụng kiến thức Địa lí để giải thích, liên hệ với các vấn đề thực tiễn không?  Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ Trong giờ dạy, GV đã giành thời gian để các em đưa khúc mắc, câu hỏi để giải đáp cho các em về tượng các em quan sát đuợc đời sống là:  Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ Trong các bài kiểm tra, thầy cô có thường xuyên đưa cácôngcâu hỏi/bài tập/tình huống có liên quan đến thực tiễn không?  Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ Xin cảm ơn ý kiến của các em! PHỤ LỤC (Bài kiểm tra trước thực nghiệm) Họ và tên: Lớp: Trường: Kiểm tra- môn: Địa lí Thời gian: 15 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Vùng Đông Nam Bộ có mấy tỉnh, thành phố? A B C 7D.8 Tỉnh thành nào sau không thuộc vùng Đông Nam Bộ A Bình PhướcB Tây NinhC Long An D Đồng Nai Loại đất nào chiếm tỉ lệ lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là: A Đất cátB Đất BazanC Đất xámD Đất phù sa Vùng biển Đông Nam Bộ có A Thềm lục địa nông B Địa hình thoải C Đất bazan, đât xám D Nguồn sinh thủy tốt Loại khoáng sản chủ yếu ở Đông Bộ là A Đất sétB Cao lanh C Dầu khí D Bô xít Phần 2: Tự luận (7 điểm) Nêu điều kiện của vùng Đông Nam Bộ Giải thích vì vùng Đông Nam Bộ có điều kiện để phát triển kinh tế biển? PHỤ LỤC (Bài kiểm tra thực nghiệm) Họ và tên: KIỂM TRA- Môn: Địa lí Lớp: Trường: Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Vùng đồng bằng sông Cửu Long có mấy tỉnh, thành phố? A 12 B 13C 14D 15 Tỉnh nào sau không thuộc vùng Đông Nam Bộ? A Bạc LiêuB Hậu Giang C Long AnD Tây Ninh Diện tích đất phù sa ngọt ở ĐBSCL là: A 1,2 triệu B 1,2 triệu haC 1,3 triệu haD 1.4 triệu Điều kiện thuận lợi đối với việc phát triển sản xuất lương thực ở ĐBSCL là A Nguồn hải sản hết sức phong phú B Biển ấm quanh năm, ngư trường phong phú C Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào D Nhiều đảo và quần đảo ven biển Loại kháng sản chủ yếu ở ĐBSCL là: A Sét, cao lanhB Bô xít, dầu khí C Đá vôi, than bùn D Titan, cát trắng Phần 2: Tự luận (7 điểm) Nêu điều kiện tự nhiên của vùng ĐBSCL Giải thích tại vùng ĐBSCL có diện tích đất nhiễm mặn, nhiễm phèn lớn? ... TRIỂN NĂNG LỰC VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12 2.1 Năng lực vâ Ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí lớp 12 Phát. .. phát triển lực vâ ên dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn môn Địa lí 12 28 Chương 2: CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÂÂN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN... âc phát triển lực vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học môn Địa lí 12 THPT Chương 2: Cách thức vâ ân dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn theo hướng phát triển lực

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w