1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất 1 hentriacontanol từ dịch chiết chloroform lá cây đđu đủ đực

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ỌC TRƢỜN N N ỌC SƢ P M  N UYỄN T Ị BÍC N TRÂM ÊN CỨU P ÂN LẬP V K ẢO SÁT ÂY ỘC TẾ B O UN T Ƣ CỦA HENTRIACONTANOL TỪ DỊC C O T TÍN ỢP C ẤT 1- ẾT C LOROFORM LÁ CÂY U Ủ ỰC (CARICA PAPAYA L.) LUẬN VĂN CỬ N ÂN ÓA ỌC N N , NĂM 2019 ỌC N N TRƢỜN ỌC SƢ P M  N UYỄN T Ị BÍC N TRÂM ÊN CỨU P ÂN LẬP V K ẢO SÁT ÂY ỘC TẾ B O UN T Ƣ CỦA HENTRIACONTANOL TỪ DỊC C O T TÍN ỢP C ẤT 1- ẾT CHLOROFORM LÁ CÂY U Ủ ỰC (CARICA PAPAYA L.) LUẬN VĂN CỬ N ÂN ÓA ỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS ỗ Thị Thúy Vân N N , NĂM 2019 ii i LỜ CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm i ii LỜ CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa tồn thể thầy phịng thí nghiệm thuộc Khoa Hóa Trường Đai học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, giúp đỡ hỗ trợ em kiến thức sở vật chất để em hoàn thành tốt báo cáo khóa luận Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô Th.s Đỗ Thị Thúy Vân giao đề tài hướng dẫn, đồng thời giúp đỡ hỗ trợ em suốt trình làm để tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh – Môi trường Đại học Sư phạm – Đại Học Đà Nẵng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Trong suốt q trình làm khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót bước đầu làm quen với việc nghiên cứu Vì em mong nhận góp ý tận tình thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, Ngày…tháng…năm2019 Sinh Viên Nguyễn Thị Bích Trâm ii iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn C ƢƠN 1.TỔNG QUAN VỀ CÂY U Ủ 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Nguồn gốc, phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Thành phần hóa học iii iv 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ ĐU ĐỦ 1.2.1 Tác dụng kháng sinh, kháng nấm 1.2.2 Tác dụng trị u bƣớu, ung thƣ 1.2.3 Tác dụng chống oxi hóa 12 1.2.4 Các tác dụng dƣợc l khác 13 1.2.5 Công dụng dân gian 13 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÁ ĐU ĐỦ 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 C ƢƠN 2.NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 18 2.1 NGUYÊN LIỆU 18 2.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm 18 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 18 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 19 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 19 2.2.2 Hóa chất 19 2.2 THỰC NGHIỆM 20 2.2.1 Định tính số hợp chất Đu đủ đực 20 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 24 2.4.5 Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ dịch chiết 27 2.4.6 Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ chất tinh khiết 28 C ƢƠN 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 31 3.2 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ DỊCH CHIẾT 32 3.3 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG DỊCH CHIẾT LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 34 iv v 3.3.1 Kết điều chế cao chiết 34 3.3.2 Quy trình tách chất 34 3.3.3 Kết phân lập xác định cấu trúc hợp chất hữu 35 3.3.4 Kết hoạt tính gây độc tế bào hợp chất C8 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 ● KẾT LUẬN 43 ● KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v vi DAN MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT, CÁC KÝ CÁC C Ữ V ẾT TẮT H-NMR 13 : Hydro Nuclear Magnetic Resonance C-NMR : Carbon Nuclear Magnetic Resonance CTPT : Công thức phân tử Chiết R/L : Chiết Rắn/Lỏng PTN : Phịng thí nghiệm TB : Tế bào UV-Vis : Ultravilet-Visible Spectroscopy CÁC KÝ ỆU BuOH : n-butanol CHCl3 : chloroform EtOAc : Ethyl acetate MeOH : Methanol vi ỆU vii DAN Số hiệu MỤC BẢN Tên bảng Trang 1.1 Tác dụng chất chiết từ Đu đủ lên dòng tế bào ung thƣ khác điều kiện in vitro 10 1.2 Hoạt tính chống ung thƣ phenolic, flavonoid, alkaloid Đu đủ 11 1.3 Thành phần hóa học Đu đủ 16 2.1 Danh mục hóa chất 19 3.1 Định tính lớp chất Đu đủ đực 31 3.2 Phần trăm tế bào sống sót hoạt tính gây độc tế bào phân đoạn n-hexane, chloroform, EtOAc BuOH 32 3.3 Khối lƣợng cao chiết phân đoạn 34 3.4 Phần trăm ức chế tế bào hoạt tính gây độc tế bào hợp chất C8 42 bảng vii viii DAN Số hiệu hình MỤC ÌN Tên hình Trang 1.1 Cây Đu đủ 1.2 Một số công thức cấu tạo hợp chất Đu đủ 15 2.1 Lá Đu đủ đực 18 2.2 Bột Đu đủ đực 18 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 24 3.1 Sơ đồ phân lập chất 35 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất C8 36 3.3 Phổ ESI-MS hợp chất C8 37 3.4a 39 3.4b Phổ 1H-NMR hợp chất C8 39 3.5a Phổ 13C-NMR hợp chất C8 40 3.5b Phổ 13C-NMR hợp chất C8 41 viii STT Lớp chất Thuốc thử phản ứng Kết Kết luận sơ 11 Polysaccarid Thuốc thử Lugol Khơng có tƣợng - Khơng 12 Iridoid Thuốc thử TrimKhơng có tƣợng Hill - Không iện tƣợng Ghi chú:(+++): Phản ứng rõ (+): Có phản ứng (++) : Phản ứng rõ (-) : Khơng có phản ứng Nhận xét: Dựa vào kết định tính đƣợc trình bày Bảng 3.1, bột mẫu nguyên liệu Đu đủ đực nghiên cứu gồm lớp chất sau: alkaloid, coumarin, saponin, polyphenol, steroid, acid hữu cơ, chất béo carotene 3.2 K ẢO SÁT O T TÍN ÂY ỘC TẾ B O UN T Ƣ DỊC C ẾT Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ ngƣời (cung cấp ATCC) cao n-hexane, cao chloroform, cao EtOAc cao BuOH dòng tế bào ung thƣ phổi (A549), ung thƣ vú (MCF-7) ung thƣ gan (Hep3B) với nồng độ thử nghiệm 30μg/mL 100μg/mL Kết thử hoạt tính gây độc tế bào loại cao đƣợc trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Phần trăm tế bào sống sót hoạt tính gây độc tế bào phân đoạn n-hexane, chloroform, EtOAc BuOH Tế bào sống sót (CS %) Mẫu Nồng độ (µg/mL) A549 % TB sống Hep3B % TB Sai số sống MCF-7 Sai số % TB sống Sai số 100,00 1,29 100,00 2,64 100,00 1,93 30 62,47 2,69 59,94 2,27 65,01 1,21 100 57,93 2,36 49,72 2,06 56,29 2,29 30 59,58 2,55 45,18 2,62 44,64 2,21 100 55,28 2,80 15,49 1,65 27,33 2,49 30 78,81 0,98 79,47 1,47 72,05 2,38 Control M/H M/C M/ET 32 Tế bào sống sót (CS %) Mẫu Nồng độ (µg/mL) A549 % TB sống Hep3B % TB Sai số sống MCF-7 Sai số % TB sống Sai số 100 54,04 1,34 66,56 2,25 71,21 2,27 30 63,26 0,45 67,80 0,74 75,91 2,31 100 55,01 0,47 63,08 1,19 63,46 1,94 Camptoth 0,1 55,66 2,49 54,27 2,01 56,25 1,97 ecin* 10 35,74 0,77 22,64 0,67 44,84 0,22 M/B Ký hiệu: M/H: phân đoạn cao chiết n-hexane từ cao tổng methanol; M/C: phân đoạn cao chiết chloroform từ cao tổng methanol; M/ET: phân đoạn cao chiết EtOAc từ cao tổng methanol; M/B: phân đoạn cao chiết BuOH từ cao tổng methanol; Camptothecin*: chất chuẩn Nhận xét: Theo Bảng 3.2 cho thấy, phân đoạn từ dịch chiết n-hexane, chloroform, EtOAc, BuOH từ cao tổng MeOH biểu hoạt tính tiêu diệt ức chế tế bào dòng tế bào ung thƣ phát triển loại ung thƣ thử nghiệm nhƣ ung thƣ phổi (A549), ung thƣ gan (Hep3B) ung thƣ vú (MCF-7) nồng độ thử nghiệm 30μg/mL 100μg/mL Trong phân đoạn cao chiết chloroform từ cao tổng methanol thể hoạt tính gây độc tế bào tốt nhất, đặc biệt dòng tế bào ung thƣ gan (Hep3B) tế bào ung thƣ vú (MCF-7) với tỉ lệ phần trăm tế bào sống sót nồng độ thử nghiệm 30μg/mL 100μg/mLlần lƣợt 45,18 ± 2,62% 15,49 ± 1,65% (Hep3B); 44,64 ± 2,21% 27,33 ± 2,49% (MCF- 33 7) Ngoài phân đoạn M/H, M/ET M/B thể hoạt tính dịng tế bào nhƣng mức độ thấp so với phân đoạn M/C 3.3 XÁC ỊN CÔN T ỨC CẤU T O CỦA ỢP C ẤT TRON DỊC C ẾT LÁ U Ủ ỰC 3.3.1 Kết điều chế cao chiết ỮU CƠ Kết khối lƣợng cao chiết phân đoạn n-hexane, chloroform, ethyl acetate, n-butanol lớp nƣớc thu đƣợc từ cao chiết tổng methanol đƣợc thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Khối lượng cao chiết phân đoạn Cao methanol n-hexane chloroform ethyl acetate n-butanol Khối 500 185 74 15 107 lƣợng (g) (g) (g) (g) (g) Nhận xét: Tổng khối lƣợng cao thu đƣợc phân đoạn so với khối lƣợng cao MeOH tổng 76,2% Đảm bảo trình thu nhận cao Dựa vào kết khảo sát hoạt tính sinh học đƣợc trình bày Bảng 3.2 nhƣ khối lƣợng cao thu đƣợc (Bảng 3.3) phân đoạn (n-hexane, chloroform, ethyl acetate n-butanol) cho thấy, phân đoạn chloroform có hoạt tính gây độc tế bào tốt khối lƣợng cao lớn (chiếm 14,8% so với khối lƣợng cao tổng MeOH) Vì vậy, cao chloroform đƣợc chọn để tiến hành phân lập chất xác định cấu trúc hợp chất hữu có Đu đủ đực 3.3.2 Quy trình tách chất Phần cao chloroform (CPL-C, 74g) tiến hành phân tách sắc k cột silica gel, rửa giải gradient hệ dung môi n-hexane/acetone (50/1 – 1/1, v/v) thu đƣợc 12 phân đoạn k hiệu từ CPL-C1 tới CPL-C12 Phân đoạn CPL-C8 (3,5g) đƣợc cho lên cột sắc k silica gel pha thƣờng, rửa giải với hệ dung môi n-hexane/acetone (20/1, v/v) thu đƣợc phân đoạn nhỏ k hiệu từ CPL-C8A đến CPL-C8E Tinh chế phân đoạn CPL-C8C (55 mg) dung môi acetone thu đƣợc chất C8 (17 mg) 34 Sơ đồ phân lập chất đƣợc trình bày Hình 3.1 CPL-C (74g) CPL – C12 CPL – C11 CPL – C10 CPL – C9 CPL – C8 (3,5g) CPL – C7 CPL – C6 CPL – C5 CPL – C4 CPL – C3 CPL – C2 CPL -C1 n-hexane/acetone: 50/1 – 1/1 Silica gel pha thƣờng Rửa giải hệ dung môi n-hexane/acetone: 20/1 CPL – C8A CPL – C8B CPL – C8C (55mg) CPL – C8D CPL – C8E Tinh chế dung mơi acetone C8 (17mg) Hình 3.1 Sơ đồ phân lập chất 3.3.3 Kết phân lập xác định cấu trúc hợp chất hữu 3.3.3.1 Kết phân lập Hợp chất C8 đƣợc tách từ phân đoạn chloroform đu đủ đực dạng bột, màu trắng, tan chlorofom; Rf = 0,4 (Silica gel, H/A 10/1); vệt màu vàng với axit H2SO4 10% (115 oC, phút); khối lƣợng 17 mg Phổ khối ESI-MS (m/z) 453,34 [M+H]+ 35 Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3), δ (ppm): 0,88 (3H, t, J = 7,0 Hz, H-31); 1,26 (m); 1,56 (2H, m, H-30); 3,64 (2H, t, J = 7,0 Hz, H-1) Phổ 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3), δ (ppm): 63,1 (C-1); 14,1 (C-31); 32,8- 22,7 3.3.3.2 Xác định cấu trúc hóa học chất C8 Hợp chất C8 đƣợc phân lập dƣới dạng chất rắn màu trắng, điểm nóng chảy 8589oC Phổ khối ESI-MS (xem Hình 3.4) cho pic ion giả phân tử m/z 453,34 [M+H]+ Trên phổ 1H-NMR C8 (xem Hình 3.4) xuất tín hiệu nhóm oxymethylen H 3,64 (2H, t, J = 7,0 Hz, H-1), nhóm methylen gần cuối mạch δH 1,56 (2H, m, H-30), nhóm methyl cuối mạch δH 0,88 (3H, t, J = 7,0 Hz, H-31) tín hiệu chập nhiều nhóm methylen δH 1,26 (m) Trên phổ 13 C-NMR (xem Hình 3.5a, 3.5b), tín hiệu đặc trƣng nhóm oxymethylen C 63,1 (C-1), nhóm methyl C 14,1 (C-31) nhiều nhóm methylen khoảng C 22,7-32,8 Các liệu phổ NMR, MS gợi hợp chất C8 ancol no, đơn chức, không phân nhánh có cơng thức phân tử C31H64O (M = 452) Kết hợp liệu phổ tham khảo tài liệu [17], cho phép xác định hợp chất C8 1-hentriacontanol Hình 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất C8 36 Hình 3.3 Phổ ESI-MS hợp chất C8 37 38 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất C8 39 Hình 3.5 a Phổ 13C-NMR hợp chất C8 40 Hình 3.5 b Phổ 13C-NMR hợp chất C8 41 3.3.4 Kết hoạt tính gây độc tế bào hợp chất C8 Kết hoạt tính gây độc tế bào hợp chất C8 dòng tế bào ung thƣ phổi (A549), ung thƣ vú (MCF-7) ung thƣ gan (Hep3B) đƣợc trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4 Phần trăm ức chế tế bào hoạt tính gây độc tế bào hợp chất C8 Nồng độ (µg/mL) 100 20 0,8 IC50 Nồng độ (µg/mL) 10 0,4 0,08 IC50 A549 59,30 12,11 4,23 -1,28 83,52 ± 4,08 A549 91,77 77,52 49,07 24,68 0,43 ± 0,04 C8 MCF7 60,67 13,11 1,86 -3,77 79,99 ± 3,43 Ellipticine MCF7 105,02 84,93 51,41 21,54 0,37 ± 0,03 Hep3B 53,04 11,70 0,94 -5,95 93,07 ± 5,03 Hep3B 94,47 70,02 48,99 22,46 0,50 ± 0,04 Nhận xét: Theo Bảng 3.4 cho thấy, hợp chất C8 hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ dòng tế bào với IC50 từ 79,99-93,07µg/mL 42 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị ● KẾT LUẬN Đã định tính sơ đƣợc lớp chất có mẫu bột nguyên liệu Đu đủ đực sử dựng nghiên cứu: alkaloid, coumarin, saponin, polyphenol, steroid, acid hữu cơ, chất béo carotene Cả dịch chiết n-hexane, chloroform, ethyl acetate, n-butanol từ cao tổng methanol có hoạt tính gây độc tế bào dịng tế bào ung thƣ phổi (A549), ung thƣ gan (Hep3B) ung thƣ vú (MCF-7) nồng độ thử nghiệm 30μg/mL 100μg/mL Trong đó, phân đoạn M/C thể hoạt tính tốt so với phân đoạn lại M/H, M/ET M/B Ở phân đoạn M/C, phân lập đƣợc 01 hợp chất hữu có Đu đủ đực hệ dung môi n-hexane/acetone (20:1, v/v) xác định đƣợc hợp chất C8 có tên gọi 1-hentriacontanol với CTPT C31H64O (M = 452) 1-hentriacontanol chất lần phân lập đƣợc từ loài Carica papaya L Đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ hợp chất C8: Hợp chất C8 có hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ dòng tế bào khảo sát với nồng độ khác ● K ẾN N Ị - Tiếp tục phân lập hợp chất hữu phân đoạn khác nhƣ hệ dung môi khác, đặc biệt chất hữu có hoạt tính sinh học - Nên có thêm cơng trình nghiên cứu phận khác Đu đủ đực (hoa đu đủ đực - vốn có nhiều cơng dụng chữa bệnh dân gian) 43 T T ẾN L ỆU T AM K ẢO V ỆT [1]Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam, Lần xuất thứ tƣ (Bản bổ sung), NXB Y học, Hà Nội [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006),Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam,NXBKhoa học kỹ thuật, tập 1, tr 824-827 [3] Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ đu đủ(Carica papaya Linn), Luận án tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012),“Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ Đu đủ (carica papaya L.)”,Tạp chí hóa học,50 (4A),tr.166-169 [5] Đỗ Tất Lợi (2004),Những thuốc vị thuốc Việt Nam,Xuất lần thứ XII, NXBY học, Hà Nội, tr.360-362 [6] Phạm Kim Mãn cộng sự(2001),“Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thƣ” Tạp chí dược liệu, (2+3), tr 58-62 [7] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007), “Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 23, tr 130-134 [8]Đỗ Thị Thảo (2006),Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học [9]Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lƣ (2004),Cây Đu đủ kỹ thuật trồng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội T ẾN AN [10] Adeolu Alex, Adedapo and Vivian Eguonor, Orherhe (2013), “Antinociceptive and anti-inflammatory studies of the aqueous leaf extract of Carica papaya in laboratory animals”, Asian J.EXP.BIOL.SCI, Vol 4(1), pp 89-96 [11] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007), “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds 44 from carica papaya L leaf”, Journal of food composition and analysis, vol 20, pp 584-590 [12] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002),“Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”,Journal of Medical Sciences, Vol 2, Issue 2, pp 55-58 [13]Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008), “Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave”,Inflammopharmacology, 16(2008), pp 168 – 173 [14] David S., Seigler, Guido F., Pauli, Adolf Nahrstedt, Rosemary Leen (2002), “Cyanogenic allosides and glucosides from passiflora edulis and carica papaya”, Phytochemistry, vol 60, pp 873-882 [15]Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008), “Review on nutritional,medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)”, Natural product radiance, vol 7(4), pp 364-373 [16]Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013), “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya”, International Food Research Journal, 20(3), pp 1043-1048 [17] M Manorajani, Shrilakshmi Kotra and B K Mehta (1999), “Chemical examination of Citrullus colocynthis roots”, Indian J of Chemistry, 38B, pp 11481150 [18] Rahman S., Imran M., Muhammad N., Hassan N., Chisthi A.K., Khan A.F., Sadozai K.S and Khan S.M (2011), “Antibacetial screening of leaves and stem of Carica papaya L.”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 5(20), pp 51675171 [19] Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006),“Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl - in breast cancer cells line”,Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170 – 176 45 [20] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Murtini S, He S (1994), Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs, J Helminthol Dec, 68(4):343-6 [21] Srikanth G.S., Manohar Babu S., Kavitha CH.N., Bhanoji Rao M.E., Vijaykumar N., Pradeep CH (2010), “Studies on in - vitro antioxidant activities of Carica papaya aqueous leaf extract”, Research journal of pharmaceutical, Biological and Chemical sciences, Vol 1, pp 59-65 [22] T.Oduola, T.O.Idowu, I.S.Bello, F.A.Adeniyi, E.O.Ogunyemi (2012), “Heamatological respone to intake of unpripe Carica papaya fruit extract and the isolation and characterization of Caricapinoside: A new antisickling agent from the extract”,Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, Vol 5(3), pp 7781 WEBSITES [23] https://123doc.org//document/3424838-chat-beo-khong-no-va-vai-tro-trong- dinh-duong.htm, tr.9, mục 2.1.4 Vai trò dinh dƣỡng acid oleic [24] https://thucvatduocvn.blogspot.com/2016/02/bao-quan-duoc-lieu.html?m=1 46 ... tính gây độc tế bào ung thư hợp chất 1- hentriacontanol từ dịch chiết chloroform Đu đủ đực (Carica papaya L.)” Mục đích nghiên cứu Phân lập xác định cơng thức hóa học dịch chiết Khảo sát hoạt tính. .. Trang 1. 1 Cây Đu đủ 1. 2 Một số công thức cấu tạo hợp chất Đu đủ 15 2 .1 Lá Đu đủ đực 18 2.2 Bột Đu đủ đực 18 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 24 3 .1 Sơ đồ phân lập chất 35 3.2 Cấu trúc hóa học hợp chất C8... 2.2 .1 Định tính số hợp chất Đu đủ đực 20 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 24 2.4.5 Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ dịch chiết 27 2.4.6 Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ chất

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w