Việc làm thêm của sinh viên hiện nay đã không còn là một điều lạ lẫm. Bởi đa số các trường Đại học đều đào tạo theo hình thức tín chỉ, vì vậy các bạn sinh viên hoàn toàn có thể chủ động trong việc sắp xếp thời khóa biểu của mình một cách hợp lí mà vẫn dành ra được thời gian để đi làm thêm. Đặc biệt phát triển mạnh ở các trường Đại học ở những thành phố lớn. Việc đi làm thêm đối với sinh viên không chỉ hỗ trợ thu nhập để trang trải cho việc học và các nhu cầu cá nhân, làm quen với môi trường mới mà còn rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm làm việc, mở rộng các mối quan hệ... Làm thêm là rất cần thiết đối với sinh viên nhưng không phải ai cũng cân bằng được giữa thời gian đi làm và thời gian dành cho việc học tập. Tuy nhiên, cái gì cũng có 2 mặt của nó khi đi đến quyết định làm thêm, các bạn sinh viên cũng nên cân nhắc kỹ lưỡng vì “ làm thêm” có thể là một con dao hai lưỡi.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH BM Giáo dục thể chất Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Cương THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Hoàng Anh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Câu lạc Đại học Người lao động Bộ luật lao động Thể dục thể thao Giáo dục thể chất Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên CLB ĐH NLĐ BLLĐ TDTT GDTC ĐHSP ĐHTN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng biểu .iv Mục lục v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.1 Khái quát chung học chế tín 1.1.1 Khái niệm tín 1.1.2 Những ưu điểm phương thức đào tạo theo học chế tín 1.2 Một số vấn đề liên quan đến vấn đề việc làm 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm việc làm 1.2.1.2 Khái niệm người có việc làm 1.2.1.3 Khái niệm việc làm góc độ pháp luật lao động 10 1.2.2 Phân loại việc làm .16 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc làm thêm 18 1.2.3.1 Trên bình diện kinh tế xã hội 18 1.2.3.2 Trên bình diện trị - pháp lí 18 1.2.3.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế 19 1.2.3.4 Vai trò việc làm thêm sinh viên 19 1.3 Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên 20 1.3.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên 20 v 1.3.2 Các dạng hoạt động sinh viên Giáo dục thể chất 22 1.4 Thuận lợi khó khăn việc làm thêm sinh viên 24 1.4.1 Thuận lợi .24 1.4.2 Khó khăn .25 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 26 2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 30 2.1.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 30 2.1.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm .30 2.1.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 31 2.1.2.3 Phương pháp vấn 31 2.1.2.4 Phương pháp chuyên gia 32 2.1.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ 32 2.2 Tổ chức nghiên cứu 33 2.2.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu .33 2.2.1.1 Khách thể nghiên cứu 33 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .33 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Thực trạng vấn đề làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường ĐHSP – ĐHTN 35 3.1.1 Ý kiến sinh viên việc tham gia làm thêm 35 3.1.1.1 Những nhận định chung sinh viên vấn đề việc làm thêm 35 3.1.1.2 Đặc điểm công việc làm thêm sinh viên 36 3.1.1.3 Yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên .38 3.1.1.4 Thực trạng thị trường việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành GDTC 41 vi 3.1.2 Ý kiến giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN 41 3.1.2.1 Nhận định chung giảng viên việc sinh viên làm thêm 41 3.1.2.2 Thời điểm, thời gian loại công việc làm thêm sinh viên .42 3.1.2.3 Việc tư vấn, hỗ trợ sinh viên vấn đề làm thêm 43 3.2 Đề xuất biện pháp định hướng cho sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN việc lựa chọn việc làm thêm 44 3.2.1 Lựa chọn biện pháp .44 3.2.2 Xác định độ tin cậy biện pháp 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 I Kết luận 50 II Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC iv v vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm thêm sinh viên khơng cịn điều lạ lẫm Bởi đa số trường Đại học đào tạo theo hình thức tín chỉ, bạn sinh viên hồn tồn chủ động việc xếp thời khóa biểu cách hợp lí mà dành thời gian để làm thêm Đặc biệt phát triển mạnh trường Đại học thành phố lớn Việc làm thêm sinh viên không hỗ trợ thu nhập để trang trải cho việc học nhu cầu cá nhân, làm quen với mơi trường mà cịn rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm làm việc, mở rộng mối quan hệ Làm thêm cần thiết sinh viên cân thời gian làm thời gian dành cho việc học tập Tuy nhiên, có mặt đến định làm thêm, bạn sinh viên nên cân nhắc kỹ lưỡng “ làm thêm” dao hai lưỡi Xét mặt tích cực, làm thêm sinh viên có thêm khoản thu nhập hỗ trợ cho sống học tập Cũng qua đó, sinh viên tiêu đồng tiền mồ cơng sức lao động họ bỏ ra, lúc họ biết trân trọng giá trị đồng tiền biết tiêu xài cách hợp lý Thứ hai, sinh viên làm thêm có liên quan đến chun ngành học hội để sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tế đúc rút học kinh nghiệm cho Thứ ba, việc làm thêm giúp cho sinh viên gia tăng mối quan hệ xã hội, cải thiện kỹ giao tiếp, kỹ mềm mà giảng đường sinh viên có hội rèn luyện Thứ tư, việc sinh viên tự làm thêm giúp cho cá nhân rèn luyện tính tự lập, trưởng thành dựa dẫm vào người khác… Đặc biệt vấn đề làm thêm với công việc ngành nghề mà sinh viên theo học hạn chế Hiện địa bàn thành phố Thái Nguyên có nhiều CLB, trung tâm thể thao nói chung CLB bóng đá, CLB võ thuật, CLB bơi lội, hay CLB cầu lơng nói riêng thành lập ngày nhiều Sẽ phù hợp bạn sinh viên tham gia trợ giảng CLB, trung tâm thể thao giúp bạn sinh viên trau dồi kiến thức, cảm thấy tự tin không bị bỡ ngỡ bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp Tư vấn, hỗ trợ sinh viên lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp giúp cho sinh viên rèn luyện, thực hành kiến thức, kỹ học môi trường thực tiễn Đây việc làm thiết thực thể thống lý luận thực tiễn theo quan điểm biện chứng công tác đào tạo Ngồi ra, cịn thể vận dụng nguyên tắc công tác giáo dục học đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Qua khảo sát sơ cho thấy việc bạn sinh viên làm thêm với công việc theo định hướng nghề nghiệp trợ giảng CLB thể thao, làm trọng tài giải đấu nhỏ địa tỉnh Thái Nguyên Đa phần bạn làm nhiều cơng việc phục vụ nhà hàng, “shiper”… Bên cạnh tư vấn, hỗ trợ giảng viên tổ chức đoàn thể trường để sinh viên thuận lợi việc lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp chưa nhiều Từ lí trên, với tư vấn nhà khoa học, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái nguyên ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thị trường việc làm thêm đánh giá thực trạng hoạt động làm thêm sinh viên, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn để tư vấn, hỗ trợ lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Về công việc làm thêm phong phú phát triển công việc đại đa số bạn sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN lựa chọn làm nhân viên phục vụ (quán ăn, nhà hàng, ) chiếm tỉ lệ cao 90%; ngồi cơng việc nhân viên bán hàng, nhân viên giao hàng, trợ giảng clb thể thao nhiều bạn sinh viên lựa chọn tỉ lệ 50%, 30% 20% - Để làm thêm cơng việc khơng vướng vào thời gian học tập trường phần lớn bạn sinh viên làm vào buổi tối lúc rảnh dỗi tỉ lệ 46,7% 53,3% 3.1.1.3 Yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên Tiếp theo đề tài xác định yếu tố tác động đến sinh viên tham gia làm thêm Kết tổng hợp bảng 3.3 Bảng 3.3 Yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên (n=150) STT Nội dung Ý kiến trả lời - Trên mạng - Tìm qua người quen, bạn bè Nguồn thông tin - Do thầy cơ, tổ chức nhà trường tìm việc làm tư vấn, giới thiệu - Ý kiến khác… Quan điểm - Ủng hộ - Khơng ủng hộ gia đình việc - Gia đình khơng biết làm làm thêm đối thêm với sinh viên Ảnh hưởng - Ảnh hưởng nhiều - Ít ảnh hưởng việc làm thêm - Khơng ảnh hưởng đến học tập Khó khăn - Khó tìm cơng việc phù hợp - Gặp phải lừa đảo sinh viên - Gia đình khơng ủng hộ làm thêm - Bị coi thường SL Tỉ lệ (người) (%) 35 110 23,3% 73,3% 3,4% 61 64 40,7% 42,7% 25 16,6% 101 35 63,3% 23,3% 14 9,4% 112 47 63 74,7% 31,3% 42.0% 3,3% - Thiếu phương tiện, công cụ thông tin liên lạc - Các khó khăn khác… 5,4% - Cơng việc làm thêm bạn sinh viên tìm việc chủ yếu qua bạn bè người quen chiếm tỉ lệ 73,3%; qua trang mạng internet chiếm 23,3% ; lại sinh viên tìm việc làm thơng qua thầy cô, tổ chức nhà trường chiếm tỉ lệ 3,4% điều cho thấy hạn chế thầy cô giáo, tổ chức khoa nhà trường viên công tác hỗ trợ việc làm thêm cho sinh viên - Về quan điểm gia đình việc làm thêm sinh viên Nhìn chung việc làm thêm sinh viên nhiều gia đình quan tâm bên cạnh việc ủng hộ sinh viên làm thêm (40,7%) có nhiều gia đình khơng ủng hộ (42,7%) ; cịn lại số sinh viên làm thêm khơng cho gia đình biết việc làm chiếm 16,6% - Đi làm thêm có ảnh hưởng định đến kết học tập, cụ thể : Có tới 101 sinh viên bị ảnh hưởng nhiều tới việc học tập chiếm 63,3% ; 35 sinh viên bị ảnh hưởng chiếm 23,3% ; cịn lại số lượng sinh viên khơng bị ảnh hưởng việc làm thêm chiếm 9,4% - Khó khăn lớn sinh viên làm thêm khó tìm cơng việc phù hợp chiếm 74,7% trông tổng số 150 người làm thêm Những khó khăn cịn lại khác gia đình khơng ủng hộ, gặp phải lừa đảo, thiếu phương tiên, công cụ thơng tin liên lạc… Tóm lại : - Làm thêm tượng phổ biến sinh viên Đa số (88.2%) sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN tham gia làm thêm trình học tập trường Đa số bạn làm thêm với lí tích cực muốn tự lập, trợ giúp gia đình có thêm kinh nghiệm… - Phần lớn sinh viên bắt đầu làm thêm từ năm thứ hai (40.0%) năm thứ ba (36.6%), nhiên số (6.7%) sinh viên bắt đầu làm thêm từ năm thứ - Mong muốn sinh viên làm thêm làm công việc với ngành học với lực Tuy nhiên số (13.3%) sinh viên lựa chọn cơng việc làm thêm với ngành học Những công việc phổ biến mà sinh viên làm phục vụ quán ăn (90.0%) nhân viên bán hàng (50.0%) Thời gian làm bạn thường vào buổi tối (46.7%) lúc rảnh rỗi (53.3%) - Nguồn thông tin lựa chọn việc làm chủ yếu qua bạn bè (73.3%)giới thiệu thông tin mạng (23.3%), nguồn thơng tin hỗ trợ từ thầy, cịn (3.4%) - Việc làm thêm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập Khó khăn chủ yếu sinh viên gặp phải q trình làm thêm khơng tìm cơng việc phù hợp (74.7%), gia đình khơng ủng hộ (42.0%) gặp phải lừa đảo (31.3%) 3.1.2 Ý kiến giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN 3.1.2.1 Nhận định chung giảng viên việc sinh viên làm thêm Nhận định chung giảng viên việc sinh viên làm thêm tổng hợp bảng 3.4 Bảng 3.4 Nhận định chung giảng viên việc sinh viên làm thêm (n=25) STT Nội dung Mức độ ủng hộ việc làm thêm sinh viên Vai trò việc làm thêm Ảnh hưởng việc làm thêm đến học tập Ý kiến trả lời SL (người) Tỉ lệ (%) - Rất ủng hộ - Ủng hộ - Không ủng hộ 13 12 52% 48% 0% - Có thêm thu nhập - Nâng cao khả giao tiếp - Rèn luyện - Ý kiến khác… - Ảnh hưởng nhiều - Ảnh hưởng - Khơng ảnh hưởng 11 17 44% 32% 24% 0% 68% 32% 0% - Đối với việc làm thêm sinh viên đại đa số thầy, cô thấy tầm quan trọng việc làm thêm nên phần đông thầy, cô ủng hộ ủng hộ bạn sinh viên làm thêm tỉ lệ 52% 48%; đặc biệt khơng có giảng viên không ủng hộ việc làm thêm sinh viên - Theo nhận định giảng viên việc sinh viên làm thêm có nhiều lợi ích Người có thêm thu nhập (44%) để trang trả cho việc học tập sinh hoạt hàng ngày bạn cịn nâng cao khả giao tiếp (32%); làm ngành học bạn cịn rèn luyện (24%) để hồn thiện thân - Bên cạnh lợi ích, giảng viên đưa ý kiến tầm ảnh hưởng việc làm thêm việc học tập sinh viên Đi làm thêm ảnh hưởng (32%), nhiều (68%) tới kết học tập trước tiên bạn kiếm khoản tiền để dùng vào mục đích riêng quan tâm đến bạn qn nhiệm vụ học tập 3.1.2.2 Thời điểm, thời gian loại công việc làm thêm sinh viên Ý kiến giảng viên thời điểm, thời gian loại công việc làm thêm sinh viên tổng hợp bảng 3.5 Bảng 3.5 Ý kiến giảng viên thời điểm, thời gian loại công việc (n=25) STT Ý kiến trả lời SL (người) Sinh viên nên - Năm thứ - Năm thứ hai - Năm thứ ba - Năm thứ tư - Các ngày tuần - Những buổi tối - Những lúc rảnh rỗi - Ý kiến khác… - Tiếp thị - Công tác viên - Nhân viên phục vụ (nhà hàng, 12 (%) 16% 48% 36% 16 36% 64% 21 84% 10 13 11 40% 52% 44% làm thêm từ năm thứ Thời gian thích hợp để sinh viên làm Những công việc Tỉ lệ Nội dung phù hợp với sinh viên quán ăn…) - Nhân viên giao hàng - Nhân viên bán hàng - Trợ giảng clb thể thao - Các công việc khác… - Về thời điểm bắt đầu tham gia làm thêm đa số (48%) sinh viên nên làm thêm từ năm thứ 2; 36% cho sinh viên nên làm thêm từ năm thứ 3; chí có số (16%) giảng viên cịn cho sinh viên nên làm thêm từ năm thứ - Về thời gian làm thêm phù hợp, chủ yếu cho sinh viên nên làm thêm vào thời gian rảnh rỗi (64%); vào buổi tối (36%) đặc biệt giảng viên không khuyến khích sinh viên làm thêm vào ngày tuần (0%) ngày tuần bạn sinh viên tham gia học tập trường - Những công việc phù hợp với sinh viên theo thầy, nhân viên phục vụ (nhà hàng, quán ăn,…) chiếm 84%; nhân viên bán hàng (52%); trợ giảng clb thể thao (11%); nhân viên giao hàng (10%) 3.1.2.3 Việc tư vấn, hỗ trợ sinh viên vấn đề làm thêm Thực trạng việc tư vấn, hỗ trợ sinh viên vấn đề làm thêm tổng hợp Bảng 3.6 cho thấy: Bảng 3.6 Việc tư vấn, hỗ trợ sinh viên vấn đề làm thêm (n=25) STT Nội dung Thầy có tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên Tổ chức đồn thể khoa nhà trường có thường xuyên tư vấn, giới thiệu việc làm cho Ý kiến trả lời SL (người) Tỉ lệ % - Thường xuyên - Thỉnh thoảng 24% - Chưa 19 76% - Có kế hoạch hàng năm - Thỉnh thoảng 20% 20 80% - Không tư vấn hỗ trợ cho sinh viên sinh viên - Khơng sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN tham gia việc làm thêm nhiên việc tư vấn, hỗ trợ cho sinh viên chưa cao (76%); Có thầy, cô dừng mức độ (24%) trao đổi nhỏ lẻ với vài bạn sinh viên chưa có buổi trao đổi, tọa đàm mang tính tập thể - Về phía tổ chức đoàn thể khoa nhà trường chưa có kế hoạch hàng năm để tư vấn, giới thiệu cho sinh viên mà dừng lại mức độ (20%), chí khơng tư vấn, hỗ trợ sinh viên (80%) Tóm lại: - Việc làm thêm sinh viên đại đa số (52%) thầy, cô ủng hộ bạn sinh viên làm thêm Lợi ích mà thầy đưa có thêm thu nhập (44%) để trang trả cho việc học tập sinh hoạt hàng ngày bạn nâng cao kĩ giáo tiếp (32%) rèn luyện (24%) công việc ngành học Bên cạnh lợi ích làm thêm sẽ ảnh hưởng đến kết học tập q để tâm đến bạn sinh viên quên nhiệm vụ học tập - Phần lớn thầy, cho sinh viên nên làm thêm từ năm thứ hai (48%) năm thứ ba (36%), chí có thầy cho sinh viên nên làm thêm từ năm thứ (16%) Và thời gian thích hợp vào lúc rảnh rỗi (64%) hay vào buổi tối (36%) Công việc phổ biến mà sinh viên làm phục vụ quán ăn (84%) hay nhân viên bán hàng (52%) - Khá nhiều sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN tham gia việc làm thêm nhiên việc tư vấn, hỗ trợ cho sinh viên chưa cao (76%) có dừng mức độ thình thoảng (24%) Về phía tổ chức đồn thể khoa nhà trường chưa có kế hoạch hàng năm để tư vấn, giới thiệt cho sinh viên mà dừng lại mức độ (20%), chí không tư vấn, hỗ trợ sinh viên (80%) 3.2 Đề xuất biện pháp định hướng cho sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN việc lựa chọn việc làm thêm 3.2.1 Lựa chọn biện pháp Đối với sinh viên, vừa học vừa làm thêm cách tốt để tích lũy kinh nghiệm, tiếp thu thêm nhiều kiến thức Tuy nhiên, lại dao hai lưỡi Nếu khơng biết cân ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập công việc bạn Qua nghiên cứu thực trạng, điều kiện thực tiễn tham khảo ý kiến đối tượng liên quan đề tài bước đầu lựa chọn biện pháp hỗ trợ sinh viên ngành GDTC Trường ĐHSP – ĐHTN lựa chọn việc làm thêm sau: * Biện pháp 1: Giáo dục cho sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề làm thêm Mục đích, nội dung: Đây việc làm cần thiết biết cách lựa chọn công việc phù hợp, xếp thời gian làm thêm hợp lý Điều khơng làm giúp, hay thay cho sinh viên Do đó, cần phải giáo dục ý thức, tinh thần tự giác học tập, tự nghiên cứu, tự rèn luyện, tự tìm hiểu thơng tin, u cầu vấn đề việc làm thêm cụ thể cho sinh viên Cách thức thực hiện: - Động viên, khuyến khích sinh viên tham gia vào hoạt động học tập, thực tập theo cấp độ từ thấp đến cao, từ hoạt động đơn giản đến hoạt động phức tạp để sinh viên có hội trải nghiệm chứng tỏ khả - Trong trình thực hoạt động học tập, rèn luyện khuyến khích sinh viên tự kiểm tra, đánh giá hoạt động Điều tạo điều kiện cho sinh viên thường xuyên phân tích, so sánh, đối chiếu kết hoạt động thân với yêu cầu công việc, so sánh kết hoạt động thân với kết sinh viên khác Từ nảy sinh nhu cầu hồn thiện thân Những hành động có tác dụng củng cố, thúc đẩy tinh thần tự giác học tập, tự nghiên cứu, rèn luyện, tự tìm hiểu thơng tin u cầu việc làm tốt - Mặt khác, thông qua kết đạt tham gia vào hoạt động học tập, thực tập rèn luyện chuyên mơn, giảng viên nên có hình thức khen thưởng trách phạt hợp lý, kịp thời lúc, chỗ có tác dụng lớn việc động viên, khuyến khích sinh viên tự giác, tích cực, chủ động học tập nghiên cứu - Quan tâm, giúp đỡ sinh viên hình thành động cơ, thái độ đắn, củng cố nhu cầu, sở thích cho sinh viên tiến hành tìm việc làm thêm * Biện pháp 2: Tăng cường hỗ trợ giảng viên Mục đích, nội dung: Tăng cường hỗ trợ giảng viên, giáo viên cố vấn người trực tiếp tiếp xúc với sinh viên Giáo viên cố vấn phải người nắm bắt kịp thời nhu cầu nguyện vọng làm thêm sinh viên Từ đó, cung cấp thông tin đặc biệt lời khuyên hữu ích cho sinh viên Giúp sinh viên nhận thức rõ ràng ý nghĩa việc học tập, mục đích, nhu cầu lựa chọn việc làm thêm thúc đẩy sinh viên tích cực việc phấn đấu, trì, phát triển Cách thức thực hiện: - Tổ chức buổi hội thảo, semina nhỏ chi đoàn khoa đạo cố vấn học tập vần đề việc làm thêm sinh viên - Thường xuyên hỏi thăm, động viên kịp thời đưa lời khuyên thiết thực cho sinh viên vấn đề làm thêm - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, quan, đơn vị nhà tuyển dụng để cập nhật yêu cầu đổi kịp thời nội dung thông tin việc làm cụ thể truyền đạt lại kịp thời cho sinh viên - Động viên, khuyến khích sinh viên tích cực giao lưu, tham quan, tìm tịi công việc làm thêm Thông qua thực tiễn sinh viên nhận thức vai trò, ý nghĩa việc làm, hình thành động cơ, thái độ đắn, từ củng cố nhu cầu, sở thích với cơng việc chọn - Khuyến khích sinh viên tham gia viết nghiên cứu để đăng tạp chí, nội san, nguyệt san, báo đài, làm cộng tác viên viết cho website - Tăng cường thực hành, luyện tập học lớp, buổi toạ đàm ngắn, buổi chia sẻ, giải tình cá nhân sinh viên, giúp sinh viên nói mong đợi, kỳ vọng thân, Qua hình thức biết sở thích, nguyện vọng, ước mơ, hồi bão tương lai sinh viên để từ tạo điều kiện đáp ứng phát triển nhu cầu, động cơ, thái độ lành mạnh, kịp thời điều chỉnh nhu cầu, động thái độ không phù hợp sinh viên * Biện pháp 3: Tăng cường hỗ trợ Đoàn niên, Hội sinh viên Mục đích, nội dung: Nhắc đến tổ chức đoàn thể trường Đại học, hình dung cầu nối cho sinh viên việc thông tin đến nhà trường; sân chơi lành mạnh, bổ ích cho bạn sinh viên hoạt động văn, thể, mỹ Những hoạt động bổ ích, thiết thực cho sinh viên khơng tổ chức đồn thể không tham gia Và vấn đề việc làm thêm gần gũi với sống, học tập sinh viên tổ chức đồn thể khơng thể đứng ngồi Với tính chất tích cực như: gần gũi với sinh viên, môi trường cho sinh viên rèn luyện, có quan hệ tốt với doanh nghiệp… thực tế tổ chức Đoàn, Hội trường Đại học nói chung làm nhiều cho sinh viên Có khơng trường Đại học mà sinh viên thơng qua tổ chức Đồn, Hội tìm việc làm thêm cho học việc làm sau tốt nghiệp trường Cách thức thực hiện: - Đoàn niên, Hội sinh viên nên tổ chức Hội thảo chủ đề mang tính thời sự, tổ chức lớp học cho sinh viên kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử giải vấn đề, kỹ xin việc làm việc sau tốt nghiệp… - Thường xuyên tổ chức Hội chợ việc làm cho sinh viên trường năm lần - Đồn, Hội nên tổ chức chương trình giao lưu sinh viên – doanh nghiệp, giao lưu cựu sinh viên thành đạt với sinh viên trường… * Biện pháp 4: Thành lập CLB, diễn đàn vấn đề làm thêm sinh viên Mục đích, nội dung: Thành lập CLB, diễn đàn hỗ trợ sinh viên nghiên cứu, xây dựng đề án kinh doanh, hỗ trợ việc làm, tư vấn tìm việc làm cho sinh viên Đây việc làm thiết thực giúp cho sinh viên trao đổi kinh nghiệm Tổ chức ngày hội việc làm cho sinh viên, tổ chức buổi giao lưu cựu sinh viên sinh viên trường kinh nghiệm sống kinh nghiệm để thành cơng cơng việc Do đó, cần phải tổ chức thường xuyên nâng cao hoạt động CLB diễn đàn có sinh viên ngành GDTC tham gia Cách thức thực hiện: - Tổ chức buổi thảo luận, semina vấn đề việc làm thêm sinh viên lớp khoa - Tổ chức học nhóm, thực tế địa điểm làm thêm, nơi có sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN tham gia làm thêm - Tham dự buổi hội thảo, tọa đàm vế đề việc làm thêm cụ thể - Thành lập Fanpage mạng xã hội (facebook) để tuyên truyền vấn đề việc làm sinh viên 3.2.2 Xác định độ tin cậy biện pháp Để xác định độ tin cậy biện pháp hỗ trợ cho sinh viên vấn đề việc làm Đề tài xin ý kiến đánh giá giảng viên tính khả thi tính đồng biện pháp tính theo thang điểm 10 tiêu chí Những giảng viên mà đề tài xin ý kiến đánh giá biện pháp giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, trợ lí cơng tác học sinh, sinh viên, cán Đoàn, cán Hội Đây người am hiểu sinh viên Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá giảng viên biện pháp (n=11) Biện pháp Nội dung Giáo dục cho sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề làm thêm Tăng cường hỗ trợ giảng viên Tăng cường hỗ trợ Đoàn niên, Hội sinh viên Thành lập CLB, diễn đàn vấn đề làm thêm sinh viên Tính khả Tính thi đồng 7.5 7.5 7.2 6.8 Kết tổng hợp Bảng 3.7 cho thấy biện pháp mà đề tài bước đầu lựa chọn nhận kết đánh giá giảng viên khoảng điểm (từ 6.8 đến điểm, theo thang điểm 10) hai tiêu chí tính đồng tính khả thi Kết đánh giá chưa cao cho thấy biện pháp mà đề tài lựa chọn có độ tin cậy định Đây sở để đề xuất đưa biện pháp mà đề lựa chọn vào kiểm nghiệm để đánh giá hiệu thực tiễn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình nghiên cứu dựa vào kết thu được, đề tài rút kết luận sau: Làm thêm tượng phổ biến sinh viên Đa số sinh viên khoa TDTT trường ĐHSP – ĐHTN tham gia làm thêm trình học tập trường Đa số bạn làm thêm với lí tích cực muốn tự lập, trợ giúp gia đình có thêm kinh nghiệm Phần lớn sinh viên bắt đầu làm thêm từ năm thứ hai thứ ba với mong muốn tìm cơng việc với ngành học lực Tuy nhiên số sinh viên lựa chọn công việc làm thêm với ngành học Những công việc chủ yếu mà sinh viên làm phục vụ quán ăn hay nhân viên bán hàng Thời gian bạn làm thường vào buổi tối lúc rảnh rỗi Bên cạnh lợi ích việc làm thêm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập Khó khăn chủ yếu mà sinh viên gặp phải trình làm thêm khơng tìm cơng việc phù hợp, gia đình không ủng hộ gặp phải lừa đảo Xuất phát từ nghiên cứu sở lí luận vấn đề việc làm thêm sinh viên đề tài tiến hành nghiên cứu đề xuất biện pháp hỗ trợ, định hướng cho sinh viên khoa TDTT trường ĐHSP – ĐHTN việc lựa chọn việc làm thêm là: Biện pháp 1: Giáo dục cho sinh viên nhận thức đầy đủ vấn đề làm thêm Biện pháp 2: Tăng cường hỗ trợ giảng viên Biện pháp 3: Tăng cường hỗ trợ Đoàn niên, Hội sinh viên Biện pháp 4: Thành lập CLB, diễn đàn vấn đề làm thêm sinh viên Các biện pháp giảng viên đánh giá mức độ (từ 6,8 đến điểm, theo thang điểm 10) II Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để tham khảo cho cơng trình nghiên cứu vấn đề việc làm thêm sinh viên Nghiên cứu ứng dụng biện pháp mà đề tài lựa chọn vào thực tiễn để đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phạm Tuyết Anh cộng (2012), “Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại Học Cần Thơ” Báo Sinh viên Việt Nam, số 11 “Việc làm cho SV quan hệ từ ba phía”, năm 2005 Linh Hương (2004), “Sinh viên làm thêm”, Báo Tuổi trẻ, số 03, trang “Hội chợ việc làm lần 3–thành phố Hà Nội”, trang 4, Tiền Phong, số 171, 26/8/2004 LĐ&ĐK Trương Công Khả , “Những sinh viên kiêm doanh nhân”, trang 6, Thanh niên, số 75, 16/03/2005 Nguyễn Xuân Long (2009), Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội: thực trạng giải pháp, Tạp chí tâm lý học, số (126) SVTH nhóm 18 hướng dẫn giảng viên Phạm Lê Hồng Nhung (2012), Tiểu luận: “Phân tích nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại Học Cần Thơ” Võ Bắc Thành, Bùi Anh Thịnh, Hồ Minh Quý, “Tiểu luận khảo sát mức tiền lương việc làm thêm sinh viên Đại Học Ngân Hàng TP HCM Lê Văn Thắng cộng sự, “ Khảo sát thực trạng việc làm thêm cỉa sinh viên Đại học Tây Nguyên 10 Đặng Trần Vũ Linh, cộng (2011), “Sự lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm trường Đại học Kinh tế TP HCM 11 Phạm Ngọc Long Mi (2013), “Thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một số giải pháp” 12 Nguyễn Xuân (2012), Nhu cầu việc làm thêm sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Tâm lý học số 13 http://www.vnexpress.net , “Diễn đàn sinh viên – việc làm”, 10/03/2005, 12:04 AM 14 “Sinh viên làm thêm”, Báo Tuổi trẻ, số 03, năm 2004 15 Nguyễn Thị Cẩm Tú, “Sinh viên công việc làm thêm, thực trạng giải pháp” 16 Phạm Thị Thùy Miên, “Sinh viên vấn đề làm thêm” Trang web http://supham-tdmu.com/thuc-trang-viec-lam-them-cua-sinh-vien-dai-hocthu-dau-mot/ http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-van-de-lam-them-cua-sinh-vien-truong-daihoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-co-so-linh-trung-thu-duc-9723/ http://dhsptn.edu.vn/daotao/index.php?language=vi&nv=news&op=Van-banphap-quy-cua-Truong/Quy-dinh-dao-tao-theo-tin-chi-74 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ... hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái. .. ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tư vấn, hỗ trợ lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo