GA chuan hay Tinh yeu va thu han

3 10 0
GA chuan hay Tinh yeu va thu han

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ đó nhận biết được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dẳng giữa hai dòng họ và quyết tâm của hai người hướng tới xây dựng một cuộc sống hạnh phúc.. - Nhận thức đượ[r]

(1)

Giáo án Ngữ văn 11

===============================================================================

Đọc văn: TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN ( Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét)

-U Sếch- xpia- I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Hiểu tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận hai dịng họ Rơ-mê-ơ Giu-li-ét

- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Rô-mê-ô Giu-li-ét Từ nhận biết xung đột khát vọng tình cảm cá nhân hận thù dai dẳng hai dòng họ tâm hai người hướng tới xây dựng sống hạnh phúc

- Nhận thức sức mạnh tình yêu chân chính, tình u cao đẹp, động lực giúp người vượt qua định kiến hận thù

II CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 1 GV: Giáo án, SGK, SGV… 2 HS: Bài soạn, SGK…

3 Phương pháp chung: Diễn giảng, phát vấn, trực quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định, KT sỉ số

2 KT cũ 3 Vào bài

Hoạt động GV HĐ GV Nội dung lưu bảng

- Gọi HS đọc tiểu dẫn cho biết vài nét tác giả tác phẩm?

- Cho biết vị trí đoạn trích?

- Đọc- Dựa vào SGK-Trình bày

- Dựa vào SGK-nêu

I Tìm hiểu tiểu dẫn 1 Tác giả

- U Sếch-xpia (1564-1616) nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh nhân loại thời Phục Hưng

- Ông để lại 37 kịch gồm: kịch lịch sử, bi kịch, hài kịch Tất kiệt tác nhân loại

Tác phẩm Rô-mê-ô Giu-li-ét

a Hoàn cảnh sáng tác:

- Viết 1594 – 1595, bi kịch thơ xen lẫn văn xi, có hồi

- Dựa câu chuyện có thật mối hận thù hai dịng họ Môn- ta- ghiu Ca-piu-let thành Vê-rô-na (Ý) thời trung cổ

b Tóm tắt: SGK T 198

3 Đoạn trích Tình u thù hận

a Vị trí: Trích lớp 2, hồi 2của kịch Rô-mê-ô Giu-li- ét

b Nội dung: Cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét vườn nhà Ca-piu-let sau đêm vũ hội hóa trang GV: Bùi Thanh Hiền - - Trường THPT Tân Quới ===============================================================================

(2)

Giáo án Ngữ văn 11

=============================================================================== - Gọi HS đọc phân vai:

+ HS1: Rơ-mê-ơ

+ HS2: Giu-li-ét

- Đoạn trích có lời thoại ? Hình thức lời thoại gì?

- Thù hận xuất phát từ đâu? Nó lời thoại hai nhân vật nào? Nỗi ám ảnh thù thận hai dòng họ xuất nhiều hơn? Vì họ nhắc đến thù hận tỏ tình ?

“Một mối thù sinh mối tình Vội chi sớm gặp, biết đành muộn sao

Tình yêu cách trở gian lao Hận thù mà lại khát khao ân tình” - Tại ta nói: tình yêu R G bất chấp thù hận ?

- Hình ảnh thiên nhiên xuất lời thoại R nói lên điều gì? Sao ánh trăng không sáng mà mờ ảo? Suy nghĩ J hướng so sánh chàng vào đâu ?

- Đọc

- Suy nghĩ-trình bày

- Suy nghĩ-trình bày

- Thảo luận-trình bày

- Suy nghĩ-trả lời

II Đọc hiểu văn bản

Hình thức lời thoại

- Sáu lời thoại đầu lời độc thoại nội tâm R G (Họ nói về khơng nói với

nhau)

- Mười lời thoại lại lời đối thoại 2 Tình yêu R G

a Tình yêu thù hận

- Mối thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ, đối thoại

- Cả hai ý thức thù hận có nỗi lo chung khơng u nhau, khơng có tình u

 R & G nhắc tới hận thù song không nhằm khơi dậy, khoét sâu hận thù mà xem thù hận để vượt lên xây đắp tình yêu b Tình yêu bất chấp thù hận

Thù hận thể qua suy nghĩ không chi phối hành động nhân vật:

- Đối với R: gặp yêu G, sẵn sàng làm tất tình u: thay tên đổi họ “Nếu tay… nó ra”, vượt tường đến gặp G “cái tình u có thể làm tình yêu dám làm”

- Đối với G: biết tình yêu chân thực R nàng vượt sợ hãi, chấm dứt nỗi băn khoăn : “Em chẳng nơi đây”

 Tình u khơng xung đột với thù hận hận thù bị đẩy lùi cịn lại tình u cao đẹp, tình người bao la

 Tóm lại: Tình u thù hận giải

Tâm trạng Rô-mê-ô (lời thoại 1) - R gặp G đêm khuya- trăng sáng minh chứng cho tình yêu chân chính, sáng đơi tình nhân

- Giu- li- ét xuất bất ngờ, R so sánh vẻ đẹp nàng:

+ “Vừng dương” lúc bình minh khiến “ả Hằng Nga” trở nên “héo hon” “nhợt nhạt”

+ Đôi mắt “hai đẹp bầu trời”

+ Đơi gị má “ ánh sáng ban ngày làm cho đèn nén phải thẹn thùng”- “vì tinh tú ấy phải hổ ngươi”

(3)

Giáo án Ngữ văn 11

===============================================================================

- Em có nhận xét tình u R G?

- Tâm trạng G thể lời độc thoại?

- Tâm trạng G thể lời đối thoại với R?

- Suy nghĩ-nêu

- Suy nghĩ-trình bày

- Suy nghĩ-nêu

“Kìa,… gị má ấy”.

 Tình u R G chân thành, hồn nhiên sáng

Tâm trạng Giu-li-ét - Khi nói mình:

+ “Ơi chao !” day dứt, dằn vặt, lo lắng về: hận thù hai dòng họ; R có thật u khơng

+ Lời thoại 4, 6: Chất vấn “Sao chàng lại R nhỉ” đề xuất cách giải “Chàng hãy đem… em đây”  chắn suy nghĩ, thiết tha tình u

- Khi nói với R:

+ Lời thoại 8,10  ngạc nhiên, tâm trạng phấn khởi pha chút lo sợ

+ Lời thoại 12, 14, 16 băn khoăn, lo lắng cho an nguy R: “Họ bắt gặp anh chết anh”,

 Tâm trạng G phong phú phức tạp, yêu mãnh liệt song lo sợ trước mối thù hai dòng họ

III Tổng kết: ghi nhớ SGK 4 Củng cố:

Qua đoạn trích Tình u thù hận, chứng minh rằng: “ Ca ngợi tình yêu chân người cũng khẳng định người ?”

5 Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị Thực hành số kiểu câu văn bản

Ngày đăng: 08/05/2021, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan