De tai khoa hoc am nhac

37 24 0
De tai khoa hoc am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về cơ bản các giáo viên cũng chỉ được đào tạo âm nhạc trong các trường học theo hướng không chuyên, từ đó dẫn đến việc tổ chức dạy âm nhạc trong trường học, lớp học của giáo viên cũng có[r]

(1)

A- MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

1.1 Về mặt lý luận

Âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Âm nhạc hay, đẹp nghệ thuật ngôn ngữ âm Âm nhạc mang đến cho người cảm xúc cao quý Đó cảm xúc thẩm mĩ âm nhạc, làm cho người trở nên thích thú, tinh thần sảng khối, trí tuệ sáng suốt, tâm hồn sạch, tình cảm nâng cao, người trở nên cao thượng tốt đẹp

Ở Tiểu học Âm nhạc môn học đưa vào kế hoạch dạy chương trình, nhằm giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp, nhận biết giới xung quanh, phát triển trí não, óc tưởng tượng qua âm nhạc để từ giáo dục, hồn thiện nhân cách học sinh Ngồi Âm nhạc bậc tiểu học cịn cung cấp kiến thức âm nhạc (nhận biết nốt nhạc, hình nốt nhạc, khn nhạc, phát triển lực cảm thụ âm nhạc, phát triển khả nghe nhạc, …) tạo điều kiện góp phần phát bồi dưỡng cho học sinh có lực đặc biệt Cùng với mơn học Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Kỹ thuật, Mỹ thuật, Thể dục…Mỗi mơn học có vai trị quan trọng góp phần vào phát triển tồn diện học sinh, đáp ứng mục tiêu cuối hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ để học sinh học tiếp trung học vào sống lao động

(2)

hướng, thực đồng toàn diện mặt việc dạy học mơn học chất lượng giáo dục nâng cao theo kịp xu hướng giáo dục thời đại

1.2 Về mặt thực tiễn

Trong thực tế, nhận thức giáo viên việc dạy học mơn âm nhạc cịn coi nhẹ, chưa đúng, chưa đủ vị trí, vai trị công tác nhà trường; việc tổ chức triển khai nhiệm vụ thiếu tuân thủ nguyên tắc định… Đó nguyên nhân thực tiễn dẫn đến kết quả, chất lượng học tập môn âm nhạc trường tiểu học hạn chế

Thực tiễn thời gian qua, trường tiểu học địa bàn Huyện Ngọc hồi nói chung trường Tiểu học Nguyễn Huệ nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực việc dạy - học, việc hướng đến dạy học tồn diện, dạy đủ mơn học chương trình nhà trường trọng Tuy nhiên so với mục tiêu, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước đẩy mạnh chất lượng giáo dục toàn diện huyện nhà ngang tầm với phát triển cơng tác giáo dục tồn tỉnh chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nhạc việc học môn âm nhạc học sinh trường có phần chưa đáp ứng

(3)

- Xác định thực trạng việc dạy học môn âm nhạc lớp trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Ngọc Hồi – Kon Tum

- Dựa vào lí luận điều kiện thực tiễn, từ xây dựng tổ chức thực nghiệm biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc lớp nhà trường

3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng việc dạy học môn âm nhạc lớp trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Ngọc Hồi – Kon Tum

3.2 Khách thể nghiên cứu

Là đội ngũ giáo viên, học sinh, sở vật chất phương tiện, điều kiện việc thực dạy học âm nhạc trường Tiểu học Nguyễn Huệ -Ngọc Hồi – Kon Tum

4 Giả thuyết khoa học

Nếu việc cải tiến xây dựng biện pháp công tác đạo dạy học môn âm nhạc khối lớp từ áp dụng vào khối lớp cịn lại trường Tiểu học Nguyễn Huệ đắn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường hoạt động dạy học có chuyển biến kết nâng cao 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu thực trạng công tác dạy học môn âm nhạc lớp trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Ngọc Hồi – Kon Tum

5.2 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc lớp nhà trường

6 Phương pháp nghiên cứu

(4)

- Đọc sách, văn để thu nhập tư liệu, thông tin cần thiết cho từng chương đề tài

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra (bằng phiếu điều tra) kết hợp với quan sát, đàm thoại, vấn, trò chuyện để nghiên cứu thực trạng việc dạy học môn âm nhạc trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Ngọc Hồi – Kon Tum

- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo viên học sinh (giáo án, sổ sách, kết học tập học sinh…) để xác định kết dạy - học giáo viên học sinh

6.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ

- Thống kê toán học để phân tích số liệu điều tra thực nghiệm tính phần trăm, tính trung bình

7 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:

Trong đề tài này, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu khuôn khổ nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp công tác dạy học môn âm nhạc khối lớp trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Ngọc Hồi – Kon Tum nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học

8 Bố cục tập nghiên cứu khoa học (BTNCKH)

Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, BTNCKH gồm chương:

Chương Cơ sở lý luận chung

(5)

B- NỘI DUNG:

Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DẠY HỌC HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Giáo dục âm nhạc nhà trường Tiểu học 1.1.1.Nghệ thuật âm nhạc đời sống người

Âm nhạc phận thiếu sống người Âm nhạc chia sẻ với nhiều điều: Giải khó khăn sống, vơi hờn giận vu vơ, đưa người dĩ vãng, tìm lại tuổi thơ yêu dấu, nghe lịng bồi hồi, xao xuyến với tình u q mẹ, với nắng ấm quê cha, sống dậy lòng tự hào Dân tộc…Ngay từ thời thượng cổ, âm nhạc đời với đời sống sinh hoạt lao động sản xuất cộng đồng người nguyên thủy Kể từ đấy, âm nhạc không ngừng phát triển hoàn thiện năm tháng Quả thật, âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn đến người, đến hình thành phát triển nhân cách nơi người

(6)

và đặc điểm tâm lý, quan điểm, sở thích, kinh nghiệm sống, trình độ văn hóa,… người mà họ có cảm nhận khác nội dung nhạc

Với phối hợp nhuần nhuyễn, hài hòa ca từ, nhịp điệu, tiết tấu nhạc, âm nhạc tác động lớn đến người nghe Dù cảm thụ âm nhạc người khác đa dạng Nhưng chúng nằm ranh giới định có điểm chung định Điểm chung dựa vào sức tác động âm nhạc người

Trước hết, âm nhạc tác động lên phương diện sinh lý người Sự tác động nhận thấy Bằng cơng trình nghiên cứu mình, hai nhà sinh học người Nga, I.M.Đô ghen I.R.Tackhanốp chứng minh rằng: Âm nhạc có ảnh hưởng đến hệ hơ hấp, hệ tuần hồn đến khía cạnh khác thể người Âm nhạc khiến cho người nghe cảm thấy dễ chịu, cảm thấy nhẹ nhàng, thư thái Và âm nhạc làm cho người nghe cảm thấy mệt mỏi, rã rời hay căng thẳng, khó chịu Chính mà âm nhạc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất lao động Ngày trước, nhờ câu hò ý vị, vui tươi gặt hái, giã gạo, cấy cày, tát nước,… người lao động quên mệt nhọc, vất vả, hăng say công việc Ngày nay, nhà máy, xí nghiệp, biết sử dụng âm nhạc cách khoa học suất lao động nâng cao

(7)

Sở dĩ âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn âm nhạc loại hình nghệ thuật có tính biểu Ngơn ngữ giống với ngữ điệu tiếng nói giống với cử chỉ, nghĩa giống với phương tiện biểu cảm xúc Chính khái quát hóa tăng lên gấp nhiều lần khả biểu ngữ điệu tiết tấu, âm nhạc có sức mạnh tác động vào cảm xúc thật lớn lao Hơn nữa, tác phẩm âm nhạc miêu tả điều mà thích thú quan tâm thực tiễn Âm nhạc có tái âm đầy sức hấp dẫn thiên nhiên, thể cảm xúc dễ chịu đáp ứng nhu cầu tìm hiểu

Có vai trị âm nhạc mà khơng phủ nhận được, tham gia hỗ trợ dịp lễ hội nghỉ ngơi cộng đồng, chuyển động tập thể (diễu hành), dùng làm phương tiện để nghỉ ngơi, giải trí

(8)

sức để hồn thiện thân khơng?… Những điều tạo nên nội lực thúc đẩy người nghe vươn tới toàn thiện, toàn mỹ

Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, có loại âm nhạc tác động tiêu cực đến người Những ca khúc trữ tình chứa đựng tình cảm khơng lành mạnh, sướt mướt hay suồng sã, tác hại lớn đến đạo đức người Nó kẻ đưa đường nhẹ nhàng cho băng hoại đạo đức, suy sụp tinh thần Có nhạc mà nghe người nghe cảm thấy buồn rã rượi, chán nản, yếu đuối, nhu nhược… Và có nhạc làm cho người nghe phấn khích độ, trở nên cuồng nhiệt, không làm chủ hành vi mình, dẫn đến hành động sai trái

Vì âm nhạc có sức ảnh hưởng lớn bậc phụ huynh, người làm công tác giáo dục cần phải lưu tâm nhiều vấn đề Trong nhà trường, sinh hoạt tập thể nên lựa chọn loại âm nhạc có nội dung lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi em để dạy cho em, em nghe Trong gia đình, bậc phụ huynh nên khuyên nhủ định hướng cho em lựa chọn âm nhạc để nghe, hướng dẫn cho em biết cách cảm thụ âm nhạc Cần tìm hiểu sở thích âm nhạc em giáo dục Qua sở thích âm nhạc em, biết phần tính khí phẩm chất đạo đức em

Như vậy, âm nhạc có nhiều vai trị quan trọng đời sống xã hội Nhưng vai trò chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, nhiều chúng hịa quyện vào nhau, khó phân định rạch rịi

1.1.2 Âm nhạc phương tiện tích cực góp phần giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ thể chất cho học sinh tiểu học.

(9)

Âm nhạc đưa vào giảng dạy trường phổ thơng có ý nghĩa nhân văn to lớn Giúp em có quyền phát triển tối đa nhân cách, tài năng, tâm thần, thể chất Thông qua âm nhạc tạo điều kiện cho em tự tham gia sinh hoạt văn hố nghệ thuật

Mơn âm nhạc ngày có vị trí đáng kể trường phổ thông với tư cách môn học độc lập Đưa âm nhạc vào giảng dạy nhà trường nhằm mục đích phát triển tối đa khả âm nhạc học sinh Giáo dục văn hóa âm nhạc phận văn hóa tinh thần cho em Nhằm trang bị kiến thức âm nhạc sở, kỷ kỷ xảo, tạo điều kiện hình thành lực cảm thụ tác phẩm Nhằm trang bị khơi dậy khả sáng tạo hoạt động nghệ thuật âm nhạc Trau dồi tình cảm đạo đức, thị hiếu âm nhạc lành mạnh

1.1.2.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ

Giáo dục âm nhạc cho học sinh phương tiện hiệu để đưa vào ý thức học sinh cách tích cực, sâu sắc có mục đích mối quan hệ thẩm mỹ giới người Bằng ngôn ngữ đặc thù tiết tấu, giai điệu, hồ âm, âm sắc…Tác phẩm âm nhạc mở rộng tầm hiểu biết học sinh, làm phong phú thêm kinh nghiệm sống mang lại cảm giác, xúc động thẩm mỹ mạnh mẽ Trong trình dạy học diễn hình thành học sinh lực cảm thụ, hiểu, đánh giá, yêu thích, thưởng thức nghệ thuật, nhu cầu hoạt động sáng tạo giá trị thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn âm nhạc cần đảm bảo phát triển thẩm mỹ toàn vẹn học sinh gắn với yêu cầu sau:

(10)

- Phát triển đặc trưng tâm lý nhân cách học sinh tai nghe âm nhạc, nhạy cảm với nghệ thuật, trí nhớ âm nhạc, tưởng tưởng sáng tạo, tư độc đáo…

- Giáo dục tình cảm thẩm mỹ

- Hình thành ý thức thẩm mỹ (biết phê phán đánh giá) Giáo dục âm nhạc giáo dục thẩm mỹ nhiệm vụ yêu cầu đan xen suốt tồn hoạt động âm nhạc nội, ngoại khố nhà trường

1.1.2.2.Âm nhạc góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức

Trong tác động đến tình cảm học sinh âm nhạc đồng thời hình thành học sinh tình cảm đạo đức

Thơng qua tác phẩm âm nhạc hình thành học sinh, tình yêu quê hương đất nước, lịng u kính biết ơn ơng bà, cha mẹ, Đảng, Bác Hồ Những ca truyền thống giúp học sinh hiểu đấu tranh giải phóng dân tộc đầy khí hào hùng Những tác phẩm âm nhạc truyền thống đem lại cho học sinh cảm xúc trữ tình tự hào với truyền thống, khơi dậy lịng u thích tìm hiểu âm nhạc Việt Nam

Các tác phẩm âm nhạc nước giúp em mở mang tầm hiểu biết giới để vươn tới đỉnh cao khoa học nghệ thuật, giúp em dễ hoà nhập với cộng đồng Cách tổ chức tiết học nhà trường có ảnh hưởng tích cực đến thái độ học sinh, tạo đoàn kết, hiểu biết lẫn hoạt động âm nhạc giúp học sinh trở nên tự tin

Hoạt động âm nhạc tạo điều kiện cần thiết để hình thành phẩm chất đạo đức nhân học sinh đặt sở cho hình thành văn hóa chung công dân tương lai

(11)

Trong trình cảm thụ âm nhạc gắn chặt với phát triển trí tuệ địi hỏi học sinh phải ý quan sát nhạy bén Học sinh nghe nhạc tiến hành so sánh âm thanh, xác định ý nghĩa biểu cảm giai điệu, tiết tấu, ghi nhớ hình tượng âm nhạc Những trải nghiệm đẹp âm nhạc buộc trí tuệ hoạt động tích cực

Tư trừu tượng học sinh rèn luyện hát, đọc nhạc Thông qua tác phẩm âm nhạc phản ánh nhận thức khách quan tự nhiên, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Học tập âm nhạc trình từ đơn giản đến phức tạp địi hỏi học sinh phải tích cực tư tưởng tượng sáng tạo

1.1.2.4.Âm nhạc góp phần giáo dục thể chất

Âm nhạc có ảnh hưởng đến trình phát triển thể người Trước hết phát triển tai nghe, học sinh nghe nhạc cần phân biệt chi tiết âm nhạc, phương tiện diễn tả âm nhạc để nhận biết tác phẩm có thuộc trường phái phong cách, tác giả nào? Từ tai nghe phát triển dần lên

Hoạt động hát gắn liền với tâm lý, thể chất học sinh thúc đẩy chức hoạt động quan phát thanh, hô hấp làm cho giọng hát học sinh dần ổn định, xác, mở rộng âm vực - âm lượng Ca hát tạo cho học sinh có dáng dấp uyển chuyển, phong thái tự nhiên, tao nhã

* Tóm lại:

Giáo dục âm nhạc nhà trường tạo điều kiện phát triển nhân cách học sinh tất mặt giáo dục hình thức phương pháp hoạt động âm nhạc

(12)

Việc dạy học âm nhạc trường tiểu học nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường đào tạo người toàn diện Đức – Trí -Thể - Mĩ

Có khác học sinh học âm nhạc trường tiểu học học sinh học âm nhạc trường đào tạo chuyên âm nhạc nhạc việc hay trường văn hoá nghệ thuật (VHNT)

Học âm nhạc

Học âm nhạc

Như mục đích mơn âm nhạc tiểu học là:

Thông qua môn học Âm nhạc mà trẻ em hoạt động, nhận thức, cảm thụ âm nhạc trang bị cho em có số kiến thức văn hố âm nhạc phổ thơng, góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách cho học sinh

Nhiệm vụ dạy âm nhạc trường tiểu học:

- Phát triển ham thích hưởng ứng say mê âm nhạc trẻ để chúng mong muốn nghe thực

- Phát triển thính giác nhạy cảm trẻ để em hát đúng, hát hay, yêu thích âm nhạc

- Phát triển kĩ ca hát phổ thông

- Phát triển tình cảm thẩm mĩ thị hiếu nghệ thuật lành mạnh sáng phong phú, sở hình thành nhân cách người

Học sinh tiểu học

Học sinh nhạc viện, trường văn hố nghệ

thuật

Khơng làm nghề âm nhạc, không hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp

(13)

Nội dung dạy học âm nhạc trường tiểu học: Nội dung dạy môn âm nhạc tiểu học gồm phân môn: - Dạy hát

- Dạy tập đọc nhạc

- Dạy thường thức âm nhạc

Cả phân môn không dạy tách rời nhau, mà dạy đan xen với suốt năm học cấp tiểu học

- Ở lớp 1,2 em học hát 12 hát ngắn gọn, âm vực phạm vi quáng 8, chủ yếu nhịp 2/4, chọn 1-2 dân ca Việt Nam, 1-2 hát nước

+ Tập tư ngồi, đứng hát, tập hát tự nhiên, lớp bước đầu tập kĩ ca hát như: lấy hơi, bắt giọng, vào , hát kết hợp với vận động phụ hoạ trò chơi âm nhạc

+ Nghe số hát: Quốc ca Việt Nam, dân ca, hát thiếu nhi chọn lọc nhạc không lời

+ Nghe kể 1-2 câu chuyện âm nhạc

+ Tập phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn, nhận hướng âm thanh: lên, xuống, ngang

+ Tập nhận biết thể tiết tấu đơn giản nhạc cụ gõ, gõ đệm theo hát

Lớp học Quốc ca Việt Nam, học 10 ngắn gọn , âm vực quãng (có thể đến quãng 10) nhịp 2/4, 3/4, 3/8, 4/4; chọn 1-2 dân ca Việt Nam, 1-2 hát nước

(14)

+ Giới thiệu hình dáng nghe âm sắc vài nhạc cụ dân tộc như: đàn bầu, nguyệt, tranh, tam thập lục

+ Nghe kể 1-2 câu chuyện âm nhạc

+ Tập nhận biết tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng qua trị chơi + Tập nhận biết hình nốt nhạc: đen, trắng, móc đơn, lặng đen, lặng đơn Lớp 4,5 học 10 hát âm vực phạm vi quãng 10 đến quãng 11, chọn 1-2 dân ca Việt Nam, 1-2 hát nước ngồi Lớp cịn tập giữ để hát câu hát dài liền mạch Tập hát tiếng có luyến 2-3 âm Tập hát diễn cảm theo sắc thái hát

+ Giới thiệu nghe số gồm: dân ca, hát thiếu nhi chọn lọc nhạc không lời Lớp giới thiệu nghe âm sắc vài nhạc cụ dân tộc: nhị, tam, tứ, tù bà

+ Nghe kể 2-3 câu chuyện âm nhạc

+ Lớp làm quen với tập đọc nhạc nhịp 2/4 gồm âm: Đồ-Rê-Mi-Son-La, xuất hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, dấu lặng đen

+ Lớp làm quen với tập đọc nhạc nhịp 2/4 gồm âm: Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si, xuất hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, dấu lặng đen

1.2 Hoạt động dạy học môn âm nhạc lớp 1 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn âm nhạc lớp 1

(15)

trong ca hát Các em phải hoàn thành học nghĩa phải thuộc lời ca, thể hát lực nhàm đạt hiệu tốt

- Kết hợp số hát với trị chơi để kích thích em hồ hứng hoạt động qua giúp việc rèn luyện khả nghe nhạc nhạy cảm với âm nhạc

- Qua học hát em cảm nhận hình tượng âm nhạc thơng qua nhạc điệu, lời ca giúp cho việc nâng cao lực thẩm mỹ đồng thời vận dụng vào sinh hoạt, hoạt động hành ngày

- Từ lời ca, nhạc điệu em phát huy óc tưởng tượng, mở rộng nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm, làm phong phú tâm hồn trẻ em

- Lớp với tư cách phân môn môn nghệ thuật chương trình âm nhạc khơng dạy cho em nhạc lý, tập đọc nhạc mà chủ yếu thông qua số hoạt động vui - học để em tiếp xúc, làm quen với vài ký hiệu ghi chép âm nhạc tập nhận biết loại nhịp thơng dụng

1.2.2 Nội dung- chương trình môn âm nhạc lớp 1 Nội dung dạy học gồm có phần:

a) Học hát:

- Học hát 12 hát ngắn gọn, âm vực phạm vi quáng 8, chủ yếu nhịp 2/4 Các hát có nội dung phù hợp với độ tuổi lớp 1, chọn 1-2 dân ca Việt Nam, 1-2 hát nước

+ Tập tư ngồi, đứng hát Bước đầu tập hát độ cao, trường độ Tập hát tự nhiên, nhẹ nhàng Hát kết hợp với vận động phụ hoạ trò chơi âm nhạc

b) Phát triển khả nghe nhạc:

(16)

+ Nghe kể 1-2 câu chuyện âm nhạc

+ Tập phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn với tốc độ khác tập nghe để nhận hướng âm thanh: lên, xuống, ngang

+ Tập nhận biết thể tiết tấu đơn giản nhạc cụ gõ 1.3 Đặc điểm, khả âm nhạc học sinh lớp 1

Ở lứa tuổi trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc với kinh nghiệm tích luỹ từ trước nghe hát đàn đệm, xem động tác, điệu Trẻ chuyển đổi điệu theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít thời gian với âm nhạc, vận động phối hợp toàn thân với trình tự tương đối phức tạp điệu múa hay tái số tiết tấu khó Trẻ sử dụng bàn phím mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết thể âm nhạc hát múa Tuy nhiên, độ tuổi này, nhạy cảm âm nhạc bắt đầu giảm dần Trẻ có ấn tượng sâu sắc nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa , biết so sánh vài thể loại âm nhạc âm thanh, tính chất, lời ca

(17)

Chương 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ - NGỌC HỒI – KON TUM 2.1 Đặc điểm tình hình Trường Tiểu học Nguyễn Huệ

Trường Tiểu học Nguyễn Huệ thành lập từ năm 1991 thuộc Phòng Giáo dục huyện Ngọc hồi Trường đổi tên thành trường Nguyễn huệ vào năm 2005, từ trường tiểu học Sa Loong trước

Trường đóng địa bàn xã Sa Loong xã biên giới thuộc vùng đặc biệt khó khăn tỉnh kon tum Từ ngày đầu thành lập cơng tác dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất, điều kiện kinh tế địa phương đời sống nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số chưa phát triển; quy mô trường lớp chưa đảm bảo, đội ngũ giáo viên khơng đồng trình độ chuyên môn, yếu nghiệp vụ công tác, chịu ảnh hưởng từ trình độ đào tạo khơng quy, cấp tốc, cơng đoạn…Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm học 2004-2005 đến chất lượng giáo dục, giảng dạy nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực, quy mơ trường lớp xây dựng củng cố, đội ngũ giáo viên tăng cường đủ số lượng, trẻ hoá độ tuổi, đáp ứng chun mơn nghiệp vụ Các hình thức dạy học buổi, buổi/ ngày nhân rộng Cụ thể quy mô trường lớp, số liệu đội ngũ sau: Trường có 14 lớp với số học sinh 300 em Đội ngũ giáo viên, cán nhân viên gồm 22 người Trong đó, Ban giám hiệu: 02 ; giáo viên: 18; nhân viên Văn thư, Thư viện: 02 Tuổi đời bình quân 30 tuổi Đời sống cán giáo viên tương đối ổn định, lương hưởng theo ngạch bậc, cấp

(18)

viên chuyên dạy môn khiếu, nghệ thuật nên việc dạy môn thể dục, mĩ thuật hát nhạc giáo viên chủ nhiệm đảm trách, phần cịn gặp nhiều khó khăn việc dạy học mơn học

Bên cạnh đó, ý thức, thói quen tự học nhà em học sinh toàn xã chưa trở thành nề nếp thường xuyên Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu thực tế

2.2 Thực trạng việc dạy học môn âm nhạc lớp trường Tiểu học Nguyễn Huệ - Ngọc Hồi – Kon Tum

2.2.1 Về việc học âm nhạc

2.2.1.1 Đặc điểm, khả âm nhạc học sinh

(19)

2.2.1.2 Hứng thú thái độ học tập học sinh

Học sinh dân tộc thiểu số nói chung học sinh trường tiểu học Nguyễn Huệ nói riêng, học âm nhạc hầu hết em vui hứng thú học tập, xem tiết học giải trí, khơng địi hỏi em phải tư trừu tượng vấn đề gì, mà trái lại học em phát triển bộc lộ khả học hát cách tự nhiên Tuy nhiên em thường hay mắc phải : hát chưa thuộc bài, hát chưa giọng, gõ sai nhịp hay phách…cho nên em thiếu cảm xúc, hứng thú, óc tưởng tượng, cảm nhận hay, đẹp xung quanh

Bên cạnh học sinh lớp tâm lí em cịn rụt rè, ngại giao tiếp, nên đơi em thiếu tự tin trình bày hát trước lớp, trước bạn bè, từ khó khăn việc phát học sinh có khiếu để bồi dưỡng học sinh hạn chế để kèm cặp, giúp đỡ

* Tóm lại: Thực trạng việc học âm nhạc học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Huệ bộc lộ vấn đề sau:

+ Âm vực em chưa phát triển hoàn thiện + Thiếu ý hát

+ Chưa kết hợp tốt tai nghe giọng hát + Nhút nhát, thiếu tích cực tham gia

2.2.1.3 Kết học tập học sinh: ( lấy kết học kì II năm học: 2008-2009)

Số HS toàn khối ( Khối 1)

Xếp loại A+ Xếp loại A Xếp loại B Ghi chú

TS % TS % TS %

114 24 21,1 70 61,4 20 17,5

2.2.2 Về việc dạy âm nhạc

(20)

Giáo viên tiểu học có đặc thù riêng đào tạo đầy đủ tất mơn học chương trình dạy học tiểu học, nhiên khả dạy âm nhạc giáo viên cịn nhiều hạn chế: Chun mơn người giáo viên khác dường khơng có chiều sâu nhạc, khơng phải giáo viên chuyên nhạc Về giáo viên đào tạo âm nhạc trường học theo hướng khơng chun, từ dẫn đến việc tổ chức dạy âm nhạc trường học, lớp học giáo viên có nhiều vướng mắc tồn tại: Thơng thường học nhạc học hát học sôi nhất, học sinh đa số hứng thú học tập, tập đọc nhạc việc thực dạy học gặp nhiều lúng túng, số giáo viên chưa nắm vững cao độ, thang âm nên gặp khó khăn việc xướng âm tên nốt, hình nốt, cao độ, trường độ tập đọc nhạc, khả truyền thụ giảng giải âm nhạc ảnh hưởng đến việc tiếp thu học học sinh

2.2.2.2 Phương pháp dạy học âm nhạc

Do thiếu kỹ chuyên môn âm nhạc nên người giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc hình thành kỹ hát diễn cảm, luyện kỹ nghe hiểu học hát, phát triển giọng hát, chưa hình thành cách hát tự nhiên phát triển âm vực giọng học sinh học hát Khi thực dạy hát người giáo viên chủ yếu hát mẫu tập hát câu yêu câu học sinh hát theo mẫu mà quên việc phát triển khiếu âm nhạc vốn có số học sinh lớp, hình thức tổ chức học hát học thường đơn điệu phong phú; hạn chế việc tạo điều kiện cho em có hội để thể khả sáng tạo hát, trình bày hát chủ động

(21)

* Tóm lại: Thực trạng việc dạy học âm nhạc giáo viên trường tiểu học Nguyễn Huệ cịn có hạn chế sau:

+ GV hát chưa chuẩn, chưa tự tin hát + Sự hiểu biết nhạc lý có giới hạn

+ Khơng biết nhiều động tác biểu diễn để dạy vận động phụ họa thiếu tự tin dạy vận động phụ họa

+ Việc phát chỉnh sửa học sinh hát sai giáo viên cịn lúng túng + Chưa có nhiều trị chơi cho tiết âm nhạc để học sinh hứng thú học tập + Khó khăn việc tìm tư liệu cho nhạc cụ dân tộc

+ Khơng có đủ thiết bị, đồ dùng tiết dạy

+ Hình thức, phương pháp tổ chức dạy học chưa phong phú 2.2.3 Về sở vật chất

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học âm nhạc trường thiếu thốn nghèo nàn, nhà trường chưa có phịng dạy âm nhạc riêng Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc chất lượng, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học mơn âm nhạc cịn thiếu nhiều… nghiên cứu triển khai tự làm hàng năm chưa đủ đáp ứng cho dạy – học âm nhạc; sách đọc thêm tài liệu tham khảo khác Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm ĐDDH u cầu mơn lại cần phải có trang thiết bị đại (đàn ocgan, video, đài đĩa, máy chiếu…) để phục vụ cho việc dạy học

(22)

sắp xếp từ dễ đến khó tầm cữ giọng phù hợp với trẻ em lớp Đồng thời, em làm quen với hát tập thể, biết hát đồng hoà giọng bạn

Bên cạnh em nghe biết cách phân biệt âm cao thấp, dài ngắn với tốc độ khác

Thông qua việc tập hát hoạt động kết hợp với âm nhạc giúp em phát triển lực nghe nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, giáo dục cho em tình cảm sáng, lành mạnh, phát triển lực trí tuệ, làm cho đời sống tinh thần em phong phú, giúp em phát triển tồn diện

Chính đặc điểm đây, giảng dạy âm nhạc người giáo viên cần có phương pháp, biện pháp dạy cho phù hợp với nội dung dạy học tiết, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh để em học tiết học nhẹ nhàng, thoải mái hiệu

2.3.1 Đối với giáo viên

Việc cần phải thực hiện, là, giải khó khăn, hạn chế trình độ, phương pháp giảng dạy âm nhạc sở phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường việc làm cụ thể sau

2.3.1.1 Giải khó khăn trình độ nhạc lí:

Giáo viên nghe trước nhiều lần hát dạy, để hát cường độ, trường độ, giai điệu hát, từ tự tin hát Nghiên cứu để hiểu biết nhạc lý, thường xuyên sưu tầm động tác biểu diễn để dạy vận động phụ họa trò chơi cho tiết âm nhạc để gây hứng thú học tập cho học sinh tiết học

VD: - Tập phân biệt cách gõ đệm:

Gõ tay (từ đầu đến hết bài): gõ theo phách Lưu ý cuối hát nốt trắng phải gõ thêm phách Hát tiếng gõ đệm tiếng đó, hát nhanh gõ nhanh, hát chậm gõ chậm, không hát không gõ: gõ theo tiết tấu.

(23)

- Tham khảo băng nhạc thiếu nhi, xem tiết mục múa tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tự tìm động tác phụ hoạ cho hát lúc giáo viên có nhiều động tác hướng dẫn học sinh, phát huy tính tích cực nơi em

2.3.1.2 Các giải pháp thực dạy Âm nhạc: a) Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh:

Trong học giáo viên cần trọng rèn tính tập thể: lớp, nhóm, tính tập trung ý, tính tự tập độc lập Khi học sinh biểu diễn hát, điệu múa, trò chơi âm nhạc giáo viên cần động viên, khuyến khích kịp thời để giúp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin trở nên mạnh dạn, hồn nhiên hoạt động, hịa nhập tốt mơi trường học tập

Sự thay đổi luân phiên hoạt động âm nhạc tiết học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc đòi hỏi trẻ ý, độ nhanh nhạy, tính tổ chức, giáo dục em biết kềm chế, biết điều khiển vận động cho phù hợp với âm nhạc, giáo dục ý chí cho học sinh vượt qua thân

* Đối với hoạt động cần ý vấn đề sau: - Những động tác múa, minh họa đơn giản để dạy học sinh

- Cho học sinh có ấn tượng, làm quen với tác phẩm âm nhạc đa dạng qua nghe trẻ hát, xem điệu múa

- Phát triển cảm xúc âm nhạc, khả tai nghe, cảm giác tiết tấu, hình thành giọng hát động tác biểu cảm

(24)

+ Chấp nhận tất vận động mà học sinh thực hiện, không xét tới điều kiện đẹp hay chưa đẹp, thể đầy đủ thừa hay thiếu chủ yếu trẻ thể ý tưởng Giáo viên phải tơn trọng học sinh, hành động em đề cao đặt tin tưởng trẻ, từ đặt tâm trạng an tồn, tâm trạng củng cố phát triển cao, trở thành nhận thức, tự giác tự tin, thúc đẩy phát triển ý tưởng, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số hoạt động cần phải ý dạy

b) Thực biện pháp sửa sai học sinh hát:

Như trình bày phần thực trạng, học sinh DTTS em thường hát sai, chưa lời, giai điệu kiến thức ngôn ngữ tiếng việt hạn chế cộng với đặc điểm, khả âm nhạc lứa tuổi học sinh lớp chưa phát triển Chính trước dạy học sinh hát hay, thể cảm xúc hát cần phải dạy học sinh hát lời ca, giai điệu cao độ hát hình thức sau:

* Sửa sai phương pháp hát mẫu giáo viên: - Cách thực hiện:

Bước 1: Trong hát, yêu cầu học sinh phát từ hát sai, câu hát sai. Bước 2: Gọi học sinh hát lại từ, câu hát sai.

Bước 3: Giáo viên hát lại câu hát để học sinh lấy làm chuẩn. Bước 4: Yêu cầu học sinh so sánh để xem hát sai chỗ nào. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn em hát lại cho đúng.

Nếu em chưa sửa chữa được, giáo viên hát mẫu lại để học sinh lấy làm chuẩn để sửa Cứ em hát theo yêu cầu

(25)

Bước 1: Yêu cầu học sinh phát từ hát sai, câu hát sai. Bước 2: Gọi học sinh hát lại câu hát sai.

Bước 3: Gọi em hát thật hát lại câu hát để lớp lấy làm chuẩn. Bước 4: Yêu cầu học sinh so sánh phát chỗ sai hai bạn.

Bước 5: Giáo viên hướng dẫn em hát lại cho cách cho các em lấy câu hát bạn làm chuẩn tập tập lại em hát

Lưu ý: Sử dụng phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải biết lắng nghe để phát em hát đúng, em hát sai phải biết điều tiết thời gian cho hợp lý.

* Sửa sai phương pháp dùng mũi tên: - Cách thực hiện:

Bước 1: Yêu cầu học sinh phát âm liền cách xa về cao độ

Bước 2: Giáo viên dùng mũi tên để đánh dấu âm thay đổi cao độ cách đột ngột (mũi tên hướng lên  âm lên, mũi tên hướng xuống  âm xuống)

Bước 3: Tập cho học sinh hát cao độ âm đó.

(26)

Tuy nhiên, âm nhạc thiếu nhi tác phẩm cách xa cao độ không nhiều, trường hợp học sinh khó hát cao độ

* Ngoài ra, trường hợp giáo viên biết dần dùng phương pháp sửa sai sử dụng nhạc cụ:

- Cách thực hiện:

Bước 1: Yêu cầu học sinh phát từ hát sai, câu hát sai.

Bước 2: Giáo viên đàn giai điệu câu hát vài lần để học sinh lấy làm điểm tựa để hát

Bước 3: Cho học sinh tập hát lại câu hát sai theo giai điệu đàn giáo viên em hát chuẩn, theo hát

c) Thực biện pháp để học sinh hát thuộc lời ca, nhịp, đúng phách giọng:

* Đối với em hát chưa thuộc lời hát, sai nhịp sai phách Giáo viên nên linh hoạt phân bố chia thực theo phần nhỏ :

- Đọc kết hợp gõ (theo phách nhịp) giáo viên hướng dẫn đọc lời ca kết hợp gõ đệm không hát, giáo viên cần kết hợp đọc cho học sinh gõ nhiều lần em đọc thành thạo đọc rõ ràng lời ca nhịp theo phách

Ví dụ :

Bài hát quê hương tươi đẹp (trích 01 câu hát)

Miệng đọc : quê hương em biết/bao tươi đẹp Tay gõ đệm phách : mạnh nhẹ mạnh nhẹ

(27)

Ở phần giáo viên lưu ý :

Giáo viên nên ý chia câu để hướng dẫn em luyện tập, em đọc kết hợp gõ thành thạo giáo viên hướng dẫn em đọc kết hợp gõ đệm để nối lại câu cho hết theo lối móc xích, để học sinh đọc gõ đệm xác, giáo viên nên minh họa trước vài lần cho học sinh xem

* Đối với em hát chưa giọng (giai điệu hát) có hai cách sửa thông thường :

+ Cách : (Thông thường)

Ở biện pháp giáo viên sửa sai, học sinh đọc thuộc gõ đệm thành thạo, em hát sai giọng giáo viên luyện tập sửa chữa sau :

Giáo viên dùng loại nhạc cụ để sửa sai cách tấu giai điệu cho học sinh nghe câu hát mà em hát sai để cảm nhận vài lần Sau giáo viên tấu giai điệu, học sinh hát theo

+ Cách : (Tối ưu)

Giáo viên không cho học sinh hát lời hát mà thay vào nguyên âm : a, i, u… (tùy giáo viên chọn) giáo viên tấu giai điệu, em hát nguyên âm giai điệu rõ ràng, giáo viên hướng dẫn em hát lại lời hát hát

Ví dụ : quê hương em tươi đẹp (trích) a a a a a a u u u ú u u u

d) Sưu tầm sử dụng số trò chơi tiết học:

(28)

giúp em hứng thú học tập Đối với mơn âm nhạc sử dụng trị chơi tiết học nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ hát câu, hát theo nhịp, hát kết hợp với động tác, cử từ giúp em học sinh, học sinh DTTS có tính mạnh dạn, tính tự tin trước tập thể, qua trị chơi âm nhạc tạo cho em có hứng thú, say mê học tập từ em u thích mơn học

Muốn tiến hành trị chơi có kết gây ý, hào hứng học sinh đồng thời có tác dụng giáo dục, giải trí, thư giản ứng dụng nội dung học vào trò chơi cần làm tốt số khâu sau đây:

* Trò chơi cách thức tổ chức trò chơi. + Chọn trò chơi:

- Mỗi tiết học tuỳ theo học mà giáo viên chọn từ - hoạt động

- Trò chơi phải thu hút lớp tham gia + Chuẩn bị giáo viên :

- Nếu trị chơi có hát, giáo viên phải nắm vững hát để chủ động dạy em hát trước thực trò chơi

- Nếu trị chơi có hình vẽ, giáo viên phải tập vẽ vẽ giấy trước - Nếu trò chơi làm động tác, giáo viên phải thực động tác thành thạo

- Trị chơi có dụng cụ kèm theo phải chuẩn bị sẵn + Giới thiệu giải thích trị chơi:

- Giáo viên nêu tên trò chơi, cách thức chơi, thao tác cần thiết, cố gắng thật ngắn gọn để học sinh hiểu rõ cách thực trò chơi

(29)

- Hiệu lệnh rõ ràng

- Tuỳ theo loại trị chơi cho học sinh đứng chỗ tổ chức nhóm đứng thành hàng ngang, hàng dọc hay vòng tròn

- Chơi xong trị chơi, giáo viên nên có nhận xét biểu dương em làm tốt Nếu có phần thưởng nho nhỏ để động viên, tặng em gây khơng khí thi đua, hào hứng tốt

* Một số ý:

- Có trị chơi hấp dẫn, học sinh thích thú, em muốn xung phong tham gia Khi giáo viên phải tổ chức trật tự để không gây ồn ào, lộn xộn, ảnh hưởng đến lớp xung quanh

- Đến tiết học có trị chơi khác

- Trò chơi quen thuộc học sinh điều khiển trị chơi, không thiết giáo viên lúc người chủ trì

- Trị chơi phải thu hút lớp tham gia

* Ứng dụng số trò chơi giảng dạy âm nhạc qua học trên lớp sau đây:

 Trò chơi: Tập tầm vông - Tác dụng:

+ Rèn luyện, nhanh tay, tinh mắt + Vui chơi, giải trí

- Chuẩn bị:

+ Cho học sinh ngồi đứng vào thành đôi một, em cầm viên sỏi nhỏ viên bi hay mẫu tẩy, mẫu giấy co tròn

(30)

- Cách chơi :

+ Cách 1: Giáo viên hơ: “Chuẩn bị…bắt đầu” sau lệnh đó, học sinh cầm sỏi tay đưa sau lưng khéo léo nắm viên sỏi vào hai tay đưa hai tay phía trước giả vờ chuyển viên sỏi từ tay sang tay đồng thời cả lớp hát Tập tầm vông.

+ Cách 2: Giáo viên cầm kẹo giơ cao lên cho học sinh lớp nhìn thấy, sau giáo viên đưa sau lưng nắm vào hai bàn tay chuyển phía trước cho học sinh hát Tập tầm vơng Giáo viên cho em xung phong đốn

- Sau trò chơi giáo viên cần nhận xét tuyên dương bạn chơi tốt

 Trò chơi: Đố theo Thơ - Tác dụng :

+ Thuộc thơ, rèn luyện tư hình tượng + Vui chơi nhẹ nhàng

- Cách chơi:

+ Giáo viên thuộc thơ nêu tên trò chơi : Đố theo thơ để học sinh trả lời

+ Quả quen thuộc mà em biết đời sống a/ Quả cong cong

Xếp nải Nải xếp thành buồng Khi chín vàng thơm Ăn ngon ngon lắm?

(31)

Lá sắt có gai Thơm khắp Khi mùa chín?

c/ Quả nho nhỏ Chín đổ hoa Tươi đẹp vườn nhà Mà cay xé lưỡi?

 Trò chơi : Hát to hát nhỏ - Tác dụng :

+ Học sinh thể sắc thái to, nhỏ qua kí hiệu tay hát - Chuẩn bị :

+ Một số hát học

+ Giáo viên chuẩn bị động tác tay

- Cách chơi: Giáo viên quy ước kí hiệu tay:

+ Khi giáo viên giơ hai tay cách xa học sinh hát to, hai tay gần hát nhỏ hơn, hai tay gần sát hát thầm

+ Giáo viên bắt nhịp học, lớp hát theo kí hiệu tay giáo viên

+ Lưu ý: Học sinh không hát to, không gào thét mà cần tập trung thực theo hiệu lệnh

 Trò chơi : Hát nhanh hát chậm - Tác dụng :

+ Qua kí hiệu tay giáo viên, học sinh biết hát nhanh, hát chậm theo hiệu lệnh

(32)

+ Một số hát học

+ Giáo viên chuẩn bị động tác tay chuẩn - Cách chơi: Giáo viên quy ước kí hiệu tay:

+ Khi giáo viên guồng hai tay nhanh học sinh hát nhanh, guồng hai tay chậm học sinh hát chậm

+ Giáo viên bắt nhịp hát học hát theo kí hiệu tay giáo viên

+ Lưu ý: Học sinh không hát nhanh, không hát dồn nhịp mà cần tập trung theo hiệu lệnh

 Trị chơi : Nghe giọng hát tìm người hát - Tác dụng:

+ Giúp học sinh nâng cao khả nghe nhạc, nhận biết giọng hát bạn lớp

- Chuẩn bị :

+ Một số hát học - Cách chơi:

+ Giáo viên mời bạn lên bảng, định lớp học sinh hát Bạn bảng quay xuống đoán tên bạn vừa hát, đốn bạn vừa hát lên Nếu đốn chưa tiếp tục trị chơi Nếu ba lần đốn sai giáo viên định học sinh khác

+ Lưu ý: Lớp trật tự khơng nói tên bạn hát 2.3.2 Đối với học sinh:

(33)

nhạc người học Chính công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên cần quan tâm, bồi dưỡng, giáo dục cho học sinh lớp có kĩ sau đây:

- u thích mơn học, lớp chăm nghe giáo viên hướng dẫn - Biết nhận xét ưu khuyết điểm bạn học

- Mạnh dạn, tự tin hát, trình bày hát trước lớp

- Tham gia hoạt động học tập, vui chơi cách tích cực với tâm lí thoải mái, phù hợp

- Chuẩn bị đầy đủ sách nhạc cụ gõ đơn giản dễ làm, dề tìm 2.3.3 Kết thực nghiệm.

* Kết học tập học sinh: ( lấy kết học kì II năm học: 2009-2010) Khi thực nghiệm biện pháp vào dạy học.

Số HS toàn khối ( Khối 1)

Xếp loại A+ Xếp loại A Xếp loại B Ghi chú

TS % TS % TS %

64 22 34,4 38 59,4 6,2

C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

(34)

- Kết điều tra trường Tiểu học Nguyễn Huệ khách quan, xác định rõ thực trạng việc dạy học môn âm nhạc lớp biện pháp tổ chức dạy học có hiệu mơn âm nhạc nhà trường

- Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn khoa học biện pháp tổ chức dạy học môn âm nhạc lớp mà xây dựng đề tài Đây nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Nó có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, tạo cho học âm nhạc nhà trường nói chung, Tiểu học nói riêng đặc trưng khơng khí tự nhiên, phải ngơn ngữ tình cảm âm nhạc làm cho trẻ xúc động, gợi cho trẻ tâm trạng định Từ giúp em tiếp thu cách nghiêm túc nhứng kiến thức, kỹ âm nhạc, xúc cảm đẹp nghệ thuật Trong trình tiếp xúc với âm nhạc em thêm hiểu đẹp sống xung quanh, khơi gợi niềm tin vào tốt công

2 Kiến nghị đề xuất

- Vận dụng tốt phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc tiểu học khoa học sư phạm, đặc biệt em học sinh đầu cấp Để giảng dạy tốt môn này, người giáo viên khơng cần có chun mơn âm nhạc bản, vững vàng mà nắm vững phương pháp dạy cách sáng tạo, linh hoạt

- Trong trình dạy học động viên khen ngợi em lúc điều cần thiết Cần tạo khơng khí hoạt động nghệ thuật chung cho lớp, kích thích em thêm tự tin, tích cực tham gia hoạt động

(35)

- Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn khuyến khích tìm biện pháp, cách thức tổ chức học mang tính vui - học, học - vui Học sinh không bị căng thẳng học khơ khan, nặng nề làm cho chương trình phù hợp với tinh thần giáo dục âm nhạc, xây dựng trình độ văn hóa âm nhạc định cho em

- Làm để HS biết thưởng thức tranh đẹp, nhạc hay, giáo dục niềm say mê sáng tạo sống cho em? Trách nhiệm đè nặng lên vai giáo viên việc tác động đến giới tinh thần, giúp HS phát triển hài hịa, tồn diện

(36)

D- TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học (theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

3 Hoàng Long (Chủ biên) - Lê Minh Châu - Hồng Lân - Nguyễn Hồnh Thơng, Nghệ thuật – Sách giáo viên - NXBGD 2003.

4 Hoàng Long (Chủ biên) - Lê Minh Châu - Hàn Ngọc Bích - Nguyễn Hồnh Thơng, (tuyển chọn) Tập hát ( tái lần thứ năm) – NXBGD. 2007

5 Phạm Thị Hòa (2004), Phương pháp giáo dục Âm nhạc cho Mầm non -tập II - NXB Đại học sư phạm.

(37)

Ngày đăng: 08/05/2021, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan