- Sử dụng được công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải các bài tập trong đó có từ hai đến ba vật trao đổi nhiệt. II[r]
(1)Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học Nêu ví dụ chuyển động học thường gặp Nêu hai ví dụ tính tương đối chuyển động học * Kĩ năng: rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Khối gỗ - xe - khối gỗ làm mốc. * Trị: Tìm hiểu
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Tình học tập
- Giới thiệu khái quát chương trình vật lí
- Lời mở đầu cho tồn chương : Hằng ngày gặp tượng vật chuyển động, đứng yên, vật chìm…những câu hỏi giải đáp phần học
- Ta cần thống với để biết vật chuyển động hay đứng yên ?
Hoạt động2: Làm để biết vật đang chuyển động hay đứng yên
- Làm biết ô tô, thuyền sông, xe đạp đường, đám mây chuyển động hay đứng yên ?
-Thơng báo : Vật lí để biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác, vị trí thay đổi vật chuyển động
-Vật chọn để so sánh gọi vật mốc - thông thường chọn vật làm mốc ? - ta nói vật chuyển động ?
-Yêu cầu HS trả lời C2 C3 -Khi ta nói vật đứng yên ?
Thảo luận chung lớp : -Nghe tiếng máy ô tô nhỏ dần
-Thấy ô tô hay xe đạp lại gần hay xa ta -Thấy xe đạp lại gần hay xa bên đường
- Nhà cửa , trái đất, cối - Thảo luận trả lời C2, C3
Hoạt động : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK trả lời C4 C5
Thảo luận nhóm
(2)- Từ phân tích trên, rút nhận xét trả lời C6
- Chuyển động đứng n có tính tuyệt đối khơng?
Vì ?
- Thơng báo thuật ngữ tính tương đối
vị trí hành khách so với tàu khơng đổi
-Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác
Chuyển động đứng n có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc
Hoạt động :Tìm hiểu dạng chuyển động thường gặp
- Yêu cầu HS xem hình 1.3 SGK xác định quỹ đạo máy bay, bóng bàn, đầu kim đồng hồ
- Yêu cầu HS trả lời C9, tìm thêm số ví dụ khác
- Giới thiệu chuyển động dao động
Một vài HS định lớp
- Chuyển động vật rơi chuyển động thẳng
Hoạt động :Vân dụng
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C10 ý xe chạy
- C11 ý xem vật mốc điểm nhỏ
- Học sinh trả lời
Hoạt động : Tổng kết học
Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi sau :
1 Chuyển động học ? Căn ? Vì nói chuyển động có tính tương đối ? Vì nói vật chuyển động, phải nói rõ so với vật mốc ?
BTVN: 1.1 – 1.6
- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
NOÄI DUNG GHI BAÛNG I./ làm để bi ế t m ộ t v ậ t chuy ể n độ ng hay đướ ng yên
- ta nhận biết vật chuyển động nhìn thấy khoảng cách từ vật đến vật khác thay đổi
C3 : vật coi đứng yên vị trí vật khơng thay đổi theo thời gian so với vật chọn làm mốc
II./ Tính tương đối chuyển động đứng yên -C6 : ……( )…đối với vật này
……… .( ) đứng yên………
- chuyển động hay đứng yên có tính tương đối III / số chuyển động thường gặp
- chuyển động thẳng : ô tô , xe máy
- chuyển động cong : chuyển động bóng chuyền - chuyển động trịn : chuyển động tự quay trái đất IV / vận dụng
(3)Tuần Ngày soạn: 18/08/09 Tiết Ngày dạy: 19/08/09
BAØI 2: VẬN TỐC
I Mục tiêu: * Kiến thức:
- Nêu độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định
bằng quãng đường đơn vị thời gian
- Viết vận dụng công thức v = s/t
- Nêu đơn vị đo vận tốc m/s biến đổi sang đơn vị thường dùng khác * Kĩ năng: rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 bảng 2.2. * Trị: Tìm hiểu
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Chuyển động học ? Căn ? - Vì nói chuyển động có tính tương đối 3 Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Tình học tập
? Trong chạy thi làm để phân biệt nhì, ba …
- Người chạy nhanh người cĩ vận tốc lớn ? Vận tốc ? Đo vận tốc ?
- So sánh thời gian quãng đường - So sánh quãng đường thời gian
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc
- Yêu cầu HS tự đọc bảng 2.1 để trả lời C1.Giải thích cách làm
- biết hùng đứng thứ ? - yêu cầu học sinh thảo luận làm C2
- Nhận xét lại kết làm học sinh thông báo quãng đường chạy giây gọi vận tốc
Yêu cầu HS làm C3, xem kết luận
- Thảo luận nhóm , 60m chạy thời gian nhanh
- HS tính ghi vào bảng 2.1
Quãng đường dài nhanh
Hoạt động 3: Lập cơng thức tính vận tốc
Tìm cơng thức tính độ lớn vận tốc dựa vào quãng đường s thời gian t hết quãng đường
- ghi cơng thức lên bảng giải thích rõ
đại lượng
(4)Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc
- Theo công thức v = St s = 1m, t = 1s v
=11ms đọc mét giây
- Căn vào bảng 2.2 xem vận tốc có đơn vị ?
- Giới thiệu đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h
- Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị tập C5 - Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc tốc kế
m/s, m/phút, km/h ,km/s, cm/s
Hoạt động 5:Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6, C7, C8 - Lưu ý HS đổi đơn vị đo đại lượng cho phù hợp Hướng dẫn mẫu cho HS bước làm tập vật lí.( Tóm tắt đề - Vận dụng cơng thức có liên quan – Thay số để tìm kết -Nhận xét biện luận kết quả)
C5: Đổi m/s so sánh
C7: Đổi phút tính quãng đường
Hoạt động 6: Tổng kết học 1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi sau:
a) Vận tốc cho ta biết tính chất chuyển động
b) Tính độ lớn vận tốc theo công thức ? c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp ?
BTVN: 2.1, 2.2, 2.3, 2.5
- Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Vận tốc ?
- Quãng đường chuyển động giây gọi vận tốc
* Kết luận : (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường (4) Đơn vị
II / Công thức tính vận tốc
v = St - v : Vận tốc
- s : Quãng đường
- t : Thời gian hết quãng đường III/ Đơn vị vận tốc
- Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s ; km/h ; ngồi cịn có cm/s IV / Vận dụng
C6 : Vtàu = 1,5 81
= 54km/h
So sánh : 54 > 15 khơng có nghĩa vận tốc khác C7 : Đổi 40 phút = 2/3
(5)Tuần Ngày soạn: 25/08/09 Tiết Ngày dạy: 26/08/09
Bài : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Phát biểu định nghĩa chuyển động không chuyển động vào dấu hiệu vận tốc, nêu ví dụ thường gặp thực tế
- Mơ tả TN xác định vận tốc bánh xe lăn máng nghiêng máng ngang, sử lí số liệu để xác định vận tốc bánh xe
* Kĩ năng: rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩn bị:
* Thầy: Bánh xe – Máng nghiêng ngang – Máy gõ nhịp – Bút màu để đánh dấu. * Trị: Tìm hiểu
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
+ Viết cơng thức tính vận tốc giải thích đại lượng cơng thức + Chữa tập 2.3 SBT
3 Bài mới:
- ĐVĐ : ô tô từ A B vận tốc ô tô thay đổi ntn từ lúc bắt đầu lăn bánh A đến
dừng lại B
- Như chuyển động vật có vận tốc khác vào vận tốc người ta chia làm loại chuyển động không
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Dấu hiệu để nhận biết chuyển động hay không đều - Yêu cầu HS tự đọc định nghĩa SGK, trả lời
câu hỏi :
-Căn để xác định chuyển động hay không ? Căn ?
-Biểu diễn TN với quay Mắc xoen, nhờ HS ghi kết TN vào bảng bảng 3.1 SGK (bổ sung thêm cột tính vận tốc)
- Yêu cầu HS tính vận tốc quãng đường trả lời quãng đường bánh xe chuyển động , chuyển động không - Yêu cầu HS trả lời C2
- Căn vào vận tốc
+ v không đổi : chuyển động + v thay đổi chuyển động không
- HS : quan sát gv làm thí nghiệm , hs lên bảng đếm thời gian cho gv
- HS : tính vận tốc quãng đường theo công thức v = st
Hoạt động 2: Tìm hiểu Vận tốc trung bình chuyển động không đều - Trên đoạn nhỏ ab , bc, cd, chuyển động
đều hay không ? - Vận tốc v =
t BC
= 03,15,0 = 0,05m/s vận tốc chuyển động ?
(6)- Thông báo cho HS chuyển động không vận tốc thay đổi liên tục Nên vận tốc gọi vận tốc trung bình
- Trên đoạn ac = 0,20m vật hết 6s vận tốc tb ?
- Yêu cầu học sinh tính vận tốc tb trục bánh xe đoạn đường bc,cd
- Vận tốc tb tính theo cơng thức ? - Đối với đoạn đường không đổi vận tốc tb đoạn đường khác có giá trị không ?
vtb =
20 ,
= 0,03m/s
- 2HS lên bảng tính - vtb =
t s
Vtb đoạn đường khác có giá trị khác
Hoạt động 3:Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 - nhà làm C7
- HS lên bảng làm C5, C6 , HS đứng chỗ trả lời C4
Hoạt động4 :Tổng kết học
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối 2.Trả lời câu hỏi sau:
a.Chuyển động chuyển động khơng có khác ?
b.Cơng thức tính vận tốc trung bình ?
c.Tại sau nói vận tốc trung bình phải nói rõ qng đường ?
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Định nghĩa
- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - Từ A D vận tốc tăng dần Chuyển động không
- Từ D E vận tốc không đổi Chuyển động
II./ Vận tốc trung bình chuyển động khơng - Cơng thức: Vtb =
t s
S: Quãng đường
t : Thời gian hết quãng đường III./ Vận dụng
C5: Vtb1 = 30 120
= 4m/s Vtb2 =
24 60
= 2,5m/s Vtb =
24 30 60 120 = 3,3m/s C6 : Vtb =
t s
S = Vtb t = 30.5 = 150 km
(7)Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nhận biết ba yếu tố lực: điểm đặt, phương chiều độ lớn. - Biểu diễn lực véctơ
* Kĩ năng: rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩn bị:
* Thầy: Nghiên cứu kĩ nội dung dạy kiến thức liên quan * Trò: Học bài, làm tập Tìm hiểu
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Chuyển động chuyển động khơng có khác ? - Cơng thức tính vận tốc trung bình ?
3 Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1:Ôn lại yếu tố đặc trưng lực - Lực tác dụng lên vật gây kết ?
- Cho ví dụ chứng tỏ lực có độ lớn, đơn vị đo lực ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.1 và4.2 mơ tả thí nghiệm trả lời câu c1
- Nhận xét câu trả lời chốt lại câu trả lời
Làm vật biến dạng hay làm biến đổi chuyển động vật
- Học sinh thảo luận làm câu c1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực hình vẽ
- Thơng báo thuật ngữ đại lượng véctơ Một đại lượng có hướng độ lớn gọi đại lượng vectơ Lực đại lượng vectơ
- Độ dài, khối lượng có phải đại lượng vectơ ? Vì ?
- Yêu cầu HS đọc mục trả lời câu hỏi sau: - Biểu diễn vectơ lực ?
- Gốc vectơ lực ? -Hướng vectơ lực ?
- Độ lớn vectơ lực theo tỉ xích cho trước Minh hoạ cho HS hình 4.3
Kí hiệu F F khác ?
- Thảo luận chung lớp
- Khơng Vì đại lượng khơng có hướng
- Thảo luận nhóm cử người phát biểu HS lúng túng với từ "tỉ xích"
Hoạt động 3:Vận dụng
1.Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2
Vẽ trước hai vật để HS lên vẽ lực tác dụng lên hai vật
2 Đại diện nhóm HS trả lời C3 Các HS khác nghe
- Thảo luận chung nhóm
- HS nghe đối chiếu SGK nhận xét chỗ sai
(8)cho nhận xét + Điểm đặt đâu ? phương , chiều, độ
lớn
Hoạt động 4: Tổng kết học
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi:P a.Vì nói lực đại lượng vectơ ?
b.Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực
NỘI DUNG GHI BẢNG I / Ơn lại khái niệm lực
C1 : Lực hút nam châm lên miếng thép làm cho xe chuyển động nhanh
- Hình 4.2 lực tác dụng vợt vào bóng , ngược lại bóng tác dụng lực lên vợt làm hâi bị
biến dạng II/ Biểu diễn lực
1.Lực đại lượng véc tơ Cách biểu diễn lực kí hiệu lực
- Để biểu diến lực người ta dùng mũi tên có : + Gốc điểm đặt lực
+ Phương chiều trùng với phương chiều lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Kí hiệu :
+ F : cường độ lực + F: véc tơ lực
III/ Vận dụng
- C2 :
- C3 : a./ F
1: Điểm đặt A
- Phương thẳng đứng - Chiều từ lên - Cường độ F = 20 N b./ F2 : Điểm đặt b - phương nằm ngang - chiều từ trái qua phải - cường độ F = 30 N c./ F3 : Điểm đặt c
- phương nằm xiên so với phương nằm ngang góc 300
- chiều từ lên - cường độ F = 30 N
Tuần Ngày soạn : 15/09/09 Tiết Ngày dạy: 16/09/09
(9)I Mục tiêu: * Kiến thức:
- Nhận biết hai lực cân có điều kiện: đặt vào vật có cường độ nhau - có phương nằm đường thẳng
- Khi vật chịu tác dụng hai lực cân bằng, đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng
- Nêu số ví dụ quán tính giải thích cac tượng có liên quan với qn tính * Kĩ năng: rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Máy Atút
* Trị: Học bài, làm tập Tìm hiểu III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Lực đại lượng vectơ biểu diễn nào? 3 Bài mới:
- Vật chịu tác dụng hai lực cân ?
- Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân vật nào, đứng yên hay chuyển động ?
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai lực cân bằng - Thế hai lực cân ?
- Khi hai lực cân yếu tố chúng có quan hệ với ?
-Điểm đặt -Cường độ
-Phương chiều
- Vẽ hai lực tác dụng lên cầu hình 5.a
- Quan sát kỹ hai lực T P phương hai lực ?
Phất biểu đầy đủ hai lực cân ?
- Hai lực mạnh nhau, phương, ngược chiều
Thảo luận chung lớp: - Điểm đặt vật - Có cường độ
- Cùng phương ngược chiều
- Phương nằm đường thẳng
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Dự đoán vật chuyển động nào?
- Gợi ý: Hai lực cân có tác dụng khơng có lực tác dụng vào vật, vật đứng n
- Nếu hai lực khơng cân vật chuyển động ? Vận tốc vật? Lực không cân làm cho vận tốc vật thay đổi
- Lực cân làm cho vận tốc vật không đổi, vật chuyển động ?
TN kiểm tra
Yêu cầu HS quan sát tính vận tốc vật - Rút nhận xét
Thảo luận nhóm
Vật chuyển động thẳng
HS quan sát TN trả lời câu hỏi C2, C3, C4 C5
(10)- Có thể làm cho xe đạp chạy nhanh không ? bóp phanh đột ngột xe có dừng lại khơng ? Vì ?
- Tính chất khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột gọi quán tính (tính giữ nguyên hướng vận tốc chuyển động vật)
- Yêu cầu HS làm C6, C7, C8 không kịp cho nhà làm tiếp
Thảo luận lớp
Không thể nhanh dừng lại
Hoạt động 4: Tổng kết học 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi:
a Hai lực cân
b Nếu chịu tác dụng lực cân vật ?
c Tại chịu tác dụng lực vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột
- Đọc phần ghi nhớ, trả lời
câu hỏi giáo viên
NỘI DUNG GHI BẢNG I Hai lực cân
Hai lực cân :
+ Điểm đặt vật + Có cường độ
+ Cùng phương , ngược chiều
Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động
a ) Dự đoán
- Vận tốc vật không thay đổi b) Thí nghiệm kiểm tra
C2 : A đứng yên chịu tác dụng lực cân
C3 : PA + PA, > T nên A, A , chuyển động nhanh dần
C4 : A chịu tác dụng PA , PB cân 3 Kết luận
- Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động
II Quán tính
1.Nhận xét
- Khi có lực tác dụng , vật khơng thể thay đổi vận tốc vật có qn tính
Vận dụng
C6 : Ngả phía sau Vì có quán tính
C7 : ngả phía trước Vì có qn tính C8:
Tuần Ngày soạn: 22/09/09 Tiết Ngày dạy: 23/09/09
(11)I Mục tiêu:
* Kiến thức:- Nêu xuất lực ma sát, loại lực ma sát, tính cản lại chuyển động lực ma sát
- Nêu lực ma sát trượt có có cường độ lớn lực ma sát lăn
- Nêu dụ có hại có lợi lực ma sát cách làm tăng giảm lực ma sát * Kĩ năng: rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: - Nhóm HS: khúc gỗ, xe lăn, lực kế. - Lớp: tranh vòng bi
* Trò: Học bài, làm tập Tìm hiểu III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Thế hai lực cân ? Nếu chịu tác dụng lực cân vật ?
- Tại chịu tác dụng lực vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột ? Cho ví dụ thực tế
3 Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu lực ma sát
- Yêu cầu học sinh đọc mục lực ma sát trượt đặt câu hỏi :
+ Khi bóp phanh vành bánh xe chuyển động mặt má phanh ?
+ Khi bánh xe khơng lăn chuyển động mặt đường ?
+ Khi xuất lực ma sát trượt ? yêu
cầu học sinh làm c1 Lực ma sát lăn
- Khi xuất lực ma sát lăn ? c2
Từ hình 6.1 em có nhận xét hình a hình b ? cường độ lực ma sát lớn ?
3 Lực ma sát nghỉ
- Biểu diễn thí nghiệm hình 6.2 cho học sinh quan sát hỏi :
+ Cái cản trở chuyển động khúc gỗ ? + Vật đứng yên chịu tác dụng lực ? - Thông báo lực ma sát nghỉ Yêu cầu học sinh trả lời C5
+ Lực ma sát nghỉ có tác dụng ?
- Bánh xe trượt má phanh - Bánh xe trượt mặt đường
- Học sinh trả lời lấy ví dụ
a Ma sát trượt b Ma sát lăn
- Cường độ lực ma sát trượt lớn
- Mặt bàn cản trở chuyển động khúc gỗ - Học sinh trả lời C5
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò lực ma sát trongđời sống kỹ thuật - Ở xe đạp lực ma sát phận có hại ? làm
cách đê giảm lực ma sát
+ Vì đặt thùng lên xe đẩy nhẹ ?
(12)- Yêu cầu học sinh làm C6,C7 Hoạt động 3: Vận dụng
- Gọi học sinh trả lời c8 C9 giáo viên gợi ý : + Dùng ổ bi thay ma sát trượt ma sát ?
nhận xét câu trả lời yêu cầu học sinh ghi - Ma sát lăn Hoạt động 4: Tổng kết học
Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi:
a.Khi xuất lực ma sát, chúng có tác dụng ?
b.Có loại lực ma sát ? Đặc điểm ?
c.Nêu số ví dụ lqực ma sát có lợi có hại
- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt
- Lực ma sát trượt xuất vật trượt bề mặt vật khác Ví dụ : kéo lê bàn sàn nhà
Lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn xuất vật lăn bề mặt vật khác Ví dụ : Bánh xe lăn mặt đường
Lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ cho vật khơng trượt bị tác dụng lực khác II/ Lực ma sát đời sống kĩ thuật
Lực ma sát có hại Lực ma sát có ích III/ Vận dụng
C9 : Ổ bi có tác dụng giảm ma sát trượt ma sát lăn viên bi khiến cho máy hoạt động dễ dàng góp phần phát triển KH,CN
Tuần Ngày soạn: 05/10/09 Tiết Ngày dạy: /10/09
(13)* Kiến thức:
- Nêu áp lực gì, nêu áp suất độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép tính cơng thức p = F/S
- Nêu đơn vị áp suất Paxcan 1Pa = 1N/m2. - Nêu cách làm tăng giảm áp suất thường gặp thực tế
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩn bị:
* Thầy: Nhóm HS: chậu đựng cát khơ – khối nặng. * Trò: Học bài, làm tập Tìm hiểu
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Khi xuất lực ma sát, chúng có tác dụng ? - Có loại lực ma sát ? Đặc điểm ?
- Nêu số ví dụ lực ma sát có lợi có hại
3 Bài mới: Tại máy kéo nặng tơ du lịch đất mềm cịn tơ du l ch b lún ?ị ị
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu áp lực
- Yêu cầu học sinh đọc phần áp lực ?
- Người , tủ tác dụng lực ép có phương mhư ?
- Thế gọi áp lực ? cho ví dụ
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.3 trả lời câu hỏi C1
- Áp lực có đặc điểm hướng ?
- Đọc thông tin trả lời câu hỏi giáo viên
Áp lực đặt lên mặt bị ép vng góc với mặt bị ép
Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất
- Từ hình 7.4 áp lực gây tác dụng lên bề mặt bị ép ?
- HS làm TN SGK/26 trả lời C2, lên bảng vẽ vectơ lực So sánh độ lớn áp lực -diện tích bị ép - độ lún của vật áp lực - Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố ? phụ thuộc nào?
- Nhận xét câu trả lời kết luận
- So sánh hình ta thấy khác điểm ? hình1 và3 ?
- Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố ? phụ thuộc nào?
Biến dạng mặt bị ép
Làm TN thảo luận nhóm phát biểu kết luận
Tác dụng áp lực phụ thuộc độ lớn áp lực diện tích bị ép
Hoạt động 3: Giới thiệu cơng thức tính áp suất u cầu học sinh đọc thơng tintừ đặt câu
(14)+ Áp suất tính ? đơn vị ? Ví dụ : xe lu có trọng lượng 10.000 (N) tính áp suất xe lu lên mặt đường, biết diện tích tiếp xúc bánh xe lu 2m2
yêu cầu học sinh giải
- Áp dụng cơng thức tính áp suất P = F/S = 10.000/ 2= 5000 N/ m2
Hoạt động 4: Vận dụng
- Từ công thức p= F/s muốn giảm p ta phải làm ?
Yêu cầu HS trả lời C4
- Gọi hs lên bảng tóm tắt đầu làm Các học sinh khác làm giấy nháp đối chiếu kết
Sau GV giải mẫu câu C5
- Phải tăng tiết diện mặt bị ép
Hoạt động 5: Tổng kết học 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Áp lực có đặc điểm ? Đơn vị áp lực b.Áp suất ? Cơng thức tính, đơn vị ? - Dặn dò: Làm tập SBT, chuẩn bị trước
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi giáo viên
NỘI DUNG GHI BẢNG I Áp lực ?
- Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép C1 : Lự máy kéo tác dụng lên mặt đường
- Cả áp lực II Áp suất
Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố ?
Kết luận : Tác dụng áp lực lớn áp lực mạnh diện tích bị ép nhỏ Cơng thức tính áp suất
P = FS F : Áp lực ( N ) S : Diện tích bị ép ( m2) - Đơn vị : m2
N
hay pascan ( 1pascan = 1m2
N
) III Vận dụng:
C4 : Muốn giảm P tăng S
Muốn tăng p giảm S C5 : Áp suất xe tăng : Px =
x x S F
= 3401,.5000 = 226666,6 m2
N
Áp suất ô tô : Pô = FS = 200.10
000 20
= 800.000 m2
N
Px < Pô xe tăng chạy đất mềm
(15)BÀI 8 ÁP SUẤT CHÂT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu ví dụ chứng tỏ tồn áp suất lên thành bình, mặt thống trong lịng chất lỏng
- Nắm cơng thức đại lượng công thức p = h.d
- Nêu lòng chất lỏng đứng yên, áp suất điểm nằm mặt phẳng nằm ngang có độ lớn
- Nêu đặc điểm mặt thống chất lỏng bình thơng chứa chất lỏng đứng yên
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhĩm HS: Một bình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình bịt màng cao su
mỏng (hình 8.3 SGK ) Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy ( h 8.4 SGK ) Một
bình thông ( h 8.6 SGK )
* Trị: Học bài, làm tập Tìm hiểu III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Áp lực có đặc điểm ? Đơn vị áp lực Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? - Áp suất ? Cơng thức tính, đơn vị ? Cách làm tăng giảm áp suất thực tế
3 Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình - Oû trước ta biết vật rắn để mặt bàn
thì tác dụng lên mặt bàn áp lực theo phương ? áp lực đâu mà có ?
- Vậy đổ nước vào bình hình trụ chất lỏng có gây áp lực lên đáy bình khơng ? ?
- Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình có tác dụng ? áp suất gây tượng với đáy bình ?
- Biểu diễn thí nghiệm hình 8.3 cho học sinh quan sát từ đặt câu hỏi :
Chất lỏng có gây áp suất lên đáy bình khơng
làm C1, C2
- Học sinh trả lời
- Gây áp lực lên đáy bình - Gây biến dạng đáy bình - Quan sát trả lời
Hoạt động 2:Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên thành bình - Cho học sinh làm thí nghiệm từ đặt câu hỏi :
+ từ kết thí nghiệm chứng tỏ điều ?
yêu cầu học sinh làm phần rút kết luận
Chất lỏng cịn gây áp suất lên thành bình Các màng cao su thành bình phồng lên đổ nước vào bình trụ
(16)+ V thể tích chất lỏng , d trọng lượng riêng Trọng lượng P tính theo cơng thức ?
+ Bình trụ có diện tích s , chiều cao h, V tính theo cơng thức ?
Thành lập công thức từ p =F/S
Chú ý cơng thức h: độ sâu tính từ mặt thống tính xuống
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố Tại điểm có độ sâu nằm mặt phẳng nằm ngang
p = F/S = d.V/S = d.SSh = d.h
Hoạt động 4:Tìm hiểu mực nước bình thơng nhau Yêu cầu HS làm C5 Gợi ý A B nằm
mặt phẳng nằm ngang => pA = pB d.hA = d.hB => hA = hB
-Mực nước nhánh bình thơng nào?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận SGK - thẳng nằm ngangMực nước nhánh nằm đường
Hoạt động 5: Vận dụng- tổng kết học - Yêu cầu học sinh lân lượt trả lời câu C6.C7,C8 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
2.Trả lời câu hỏi:
a.Chất lỏng gây áp suất chỗ bình chứa b Cơng thức tính áp suất chất lỏng Đơn vị ?
c Nêu tính chất bình thơng chứa chất lỏng đứng yên
- Lần lượt làm câu C6.C7,C8 - Trả lời câu hỏi giáo viên
NỘI DUNG GHI BẢNG I Sự tồn áp suất lòng chất lỏng:
1 Thí nghiệm
C1 : Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình
C2 : Chất lỏng gây áp suất theo phương
2 Thí nghiệm
3 Kết luận: thành đáy lịng
II Cơng thức tính áp suất chất lỏng
P= d h P : Aùp suất đáy cột chất lỏng ( pa ) hay N/m2
d : Trọng lượng riêng chất lỏng ( N/m2 ) h : Chiều cao cột chất lỏng ( m )
Nhận xét : chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng
nằm ngang có độ sâu h có độ lớn
III Bình thơng nhau: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao
IV Vận dụng :C7 : Aùp suất nước lên đáy thùng : p = d.h
= 10.000 N/m2.1,2m = 12000 N/m2
(17)Tiết Ngày dạy: /10/09
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I Mục tiêu:
* Kiến thức: - Mô tả số tượng chứng tỏ tồn áp suất khí - Nêu áp suất khí tác dụng theo phương
- Mô tả TN Tô ri xe li áp suất khí đo đơn vị mm thuỷ ngân * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: cốc đựng nước, bình nước, miếng bìa khơng thấm nước, tranh vẽ TN Tơ-ri-xe-li Nhóm : vỏ hộp sữa -cốc nước - ống thuỷ tinh 3mm
* Trò: Học bài, làm tập Tìm hiểu III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Nêu kết luận tồn áp suất lòng chất lỏng ? - Cơng thức tính áp suất chất lỏng Đơn vị ?
3 Bài mới:
HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
Hoạt động1 :Tìm hiểu tồn áp suất khí - Giới thiệu tồn khí khí có trọng lượng SGK
- Dự đốn có áp suất khí - TN kiểm chứng
- Lúc đầu vỏ hộp khơng bẹp ?
- Khi hút không khí hộp áp suất hộp
thế ? Vì hộp lại bẹp ?
-u cầu HS làm TN hình 9.3 SGK trả lời C2 C3
- Giới thiệu TN với hai bán cầu Mácđơ buốc
+ Khi hút không khí áp suất cầu
bao nhiêu ?
+ Quả cầu lúc chịu tác dụng áp suất nào? - Yêu cầu học sinh trả lời C4
- Nhận xét câu trả lời cho học sinh tự ghi
- Có áp suất khí - Làm TN kiểm chứng
- Mặt ngồi có áp suất khơng khí
- Áp suất bên giảm, áp suất bên lớn bên
- Bịt đầu ống áp suất khí đẩy nước từ lên giữ cho nước khơng rơi
- Bng ngón tay bịt khí tác dụng lên hai đầu ống, cân nhau,chỉ trọng lực kéo nước xuống
- p suất cầu
- Chịu tác dụng áp suất khí từ bên ngồi
Hoạt động :Tìm hiểu cách đo áp suất khí quyển - Tương tự chất lỏng muốn xác định áp
suấtcủa chất lỏng lên đáy bình ta phải xác định cột nước bình ta có xác định cột khơng khí khí khơng? sao?
- Thơng báo thí nghiệm Tơ- ri - xe- li u cầu học sinh mơ tả lại cách làm thí nghiệmtừ trả lời C5, C6
Với câu c7 : gợi ý
Lớp khí có chiều cao lớn khơng có d xác định
+ Đổ đầy thuỷ ngân vào ống dài 1m
+ Lấy tay bịt miệng ống úp ngược miệng ống chìm vào chậu thuỷ ngân
(18)+ Trọng lượng riêng thuỷ ngân ? + Chiều cao cột thuỷ ngân ?
+ p dụng cơng thức ?
- Kết luận lại ghi bảng
- pA = pB ( nằm mặt phẳng ) pA = áp suất khí pB = áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm
- pB = d.h = 136000 N/m3.0,76 m = 103360 N/m2
Hoạt động :Vận dụng
Yêu cầu HS giải tập vận dụng C8, C10,C11 - Với câu C11 GV gợi ý: Từ công thức p = d.h tính
chiều cao cột nước ?
- Với câu C12 GV gợi ý : trọng lượng riêng khơng
khí có thay đổi theo độ cao không ?
+ Chiều cao lớp khí có xác định khơng ?
Làm việc cá nhân
C11: p = h.d => h = p/d = 103360 N/m2 : 104 N/m3 = 10,336 m Vậy ống Tô-ri-xe-li dài
nhất laø10,336m
Hoạt động : Tổng kết học 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Áp suất khí tác dụng lên vật theo phương ? b.Độ lớn áp suất khí ? Đơn vị đo áp suất khí thường dùng gì?
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết ôn tập
- Học sinh đọc ghi nhớ trả lời theo yêu cầu giáo viên
NỘI DUNG GHI BẢNG I Sự tồn áp suất khí quyển:
- Dự đốn : khí tác dụng áp suất lên vật nằm
1 Thí nghiệm 1 :
C1 : Vì áp suất bên mạnh tác dụng vào hộp làm cho hộp bẹp theo phía 2 thí nghỉệm :
C2 : Nước không chảy khỏi ống chịu áp lực khơng khí tác dụng vào nước từ lên
C3 : Nước chảy khỏi ống áp suất khí ống cộng với áp suất nước lớn áp
suất khí bên ngồi
3 Thí nghiệm 3:
II Độ lớn áp suất khí quyển
1 Thí nghiệm Tô-ri-xe-li
2 Độ lớn áp suất khí
C5 : PA = PB ( Vì bằm mặt phẳng )
C6 : PA : p suất khí PB : p suất cột thuỷ ngân cao 76cm C7 : PB = d.h = 136000.0,76 = 103360m2
N
Vậy áp suất khí 760mm Hg= 103360m2
N
= III Vận dụng: C10 : Có nghĩa làkhơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao
76cm
(19)Tiết 10 Ngày dạy: 14/10/09
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức từ đến Đánh giá kết học tập HS
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận Rèn luyện cho học sinh
các bước giải tập vật lí
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nội dung ôn tập
* Trị: Học bài, làm tập Chuẩn bị kiến thức từ đến III Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ : - Nêu kết luận tồn áp suất lòng chất lỏng ? - Cơng thức tính áp suất chất lỏng Đơn vị ?
3 Bài mới: Hoạt động 1: Ôân lại kiến thức bản
1./ Thế chuyển động học ? Cho ví dụ Vì nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối
2./ Viết cơng thức tính vận tốc ? Đơn vị
3./ Thế chuyển động đều, không ? Căn vào dấu hiệu để biết vật chuyển động hay khơng Vận tốc trung bình CĐ khơng tính theo cơng thức ? 4./ Lực véc tơ biểu diễn ?
5./ Lực nguyên nhân làm cho vật ?
6./ Thế hai lực cân ? Khi vật chịu tác dụng hai lực cân vật
7./ Tại có lực tác dụng vật thay đổi vận tốc đột ngột ?
8./ Có loại lực ma sát học ? Lực ma sát nghỉ có tác dụng ? 9./ p lực ? Aùp lực phụ thuộc vào yếu tố ?
10./ Cơng thức tính áp suất ? Đơn vị 11./ Cơng thức tính áp suất chất lỏng ? Đơn vị
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài 1 : Đổi đơn vị sau :
a./ 36 km/h = ? m/s b./ 18km/h = ? m/s c./ 15m/s = ? km/h
Bài 2 : Một ô tô chuyển động thời gian qng đường dài 100km Tính vận tốc tô km/h ; m/s
Bài 3 : Một người có khối lượng 50kg, diện tích tiếp xúc bàn chân với mặt sàn 250cm2
Tính áp suất mà người tác dụng lên mặt sàn
Bài 4 : Một người nặng 55kg đứng lên ghế chân có khối lượng 5kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 10cm2 Tính áp suất tác dụng chân ghế tác dụng lên mặt
(20)Bài 5 : Một tàu ngầm lặn độ sâu 80m tính áp suất nước biển tác dụng lên tàu Biết trọng lượng
riêng nước biển 10.500N/m3 B
Bài 6 : Biểu diễn lời lực có hình vẽ bên F
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải tập vận dụng
Baøi1 : 1km = 1000m ; 1h = 3600s 10N a./ 36km/h = 10m/s b./ 18km/h = 5m/s
c./ 1m = 1/1000km ; 1s = 1/3600h 15m/s = 54km/h
Bài 2 : Tóm tắt giải
t = 2h p dụng cơng thức tính vận tốc : v = St S = 100km Thay số v = 1002hkm = 50km/h = 13,88m/s Đ S : 13,88m/s
v = ? km/h ; m/s
Bài 4 :Tóm tắt giaûi
m = ( 55kg + 5kg) = 60kgp = 600N p dụng cơng thức tính áp suất
S = 40cm2 = 0,0004m2 P =
s p
= 0,004
600
m N
= 15.000N/m2 P = ? Ñ S : 15.000 N/m2
Bài 5 :Tóm tắt giaûi
h = 80m Aùp suất nước biển tác dụng lên tàu là: d = 10.500N/m3 P = d.h = 80 10500 = 840.000 N/m2 P = ? Đ S : 840.000N/m2 Bài 6 : F1: Điểm đặt B Phương nằm ngan Chiều từ trái qua phả Cường độ F = 30N * KIỂM TRA 15’:
Đề bài: Câu 1: Viết cơng thức tính áp suất ? Đơn vị?
Câu 2: Một người có khối lượng 50kg, diện tích tiếp xúc bàn chân với mặt sàn 250cm2
Tính áp suất mà người tác dụng lên mặt sàn
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1: (4 đ)
Câu 2: (6 đ) Tóm tắt giải
m = 50kg p = 500N Aùp dụng công thức tính áp suất
S = 250 cm2 = 0,025 m2 P =
s p
= 0,025
500
m N
= 20.000 N/m2 P = ? Ñ S : 20.000 N/m2
Lớp Sĩ số Điểm TB Điểm TB
(21)Tiết 11 Ngày dạy: /10/09
KIEÅM TRA TIEÁT
I Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm kiến thức học Nhằm đánh giá chất lượng học tập học
sinh học kì I
* Kĩ năng: Rèn luyện thói quen học tập thi cử học sinh * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực làm
II Chuẩn bị:
* Thầy: Ra đề, đáp án Phô tô đề * Trị: Học bài, làm tập thước III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Đề bài:
A TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu (3 đ ) Câu : 36 km/h bằng:
A 15 m/s B 18 m/s C 20 m/.s D 10 m/s
Câu : Trường hợp áp lực người lên mặt sàn lớn :
A Người đứng chân B Người đứng chân tay cầm tạ C Người đứng chân cúi gập D Người đứng co chân
Caâu : 1pa ( pascan ) có giá trị tương đương :
A N/cm2 B N/m2
C 10 N/m2 D.10 N/cm2
Câu : Hành khách ngồi xe chuyển động nhào phía trước chứng tỏ xe :
A Đột ngột giảm vận tốc B Đột ngột tăng vận tốc C Đột ngột rẽ trái D Đột ngột rẽ phải
Câu : Càng lên cao áp suất khí :
A Càng tăng B Không thay đổi
C Càng giảm D Có thể tăng giảm
Câu : Chuyển động sau chuyển động học A Dòng nước chảy B Sự truyền âm C Sự đong đưa võng D Sự truyền tia chớp
II TỰ LUẬN
Câu 1: (2đ) Thế hai lực cân ?
Câu 2: (2đ) Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc km/h hết 45phút Tính quãng đường từ nhà đến trường
Câu 3: (2đ) Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình bên
(22)
5N
Câu 4: (1đ) Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng
IV Đáp án thang điểm: A Trắc nghiệm
I (1,5đ) khoanh câu ( 0,25đ )
Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu
D B B A C D
B TỰ LUẬN
Câu 1: (2đ) hai lực cân hai lực: - đặt lên vật (0,5đ)
- có cường độ (0,5đ)
- phương nằm đường thẳng (0,5đ) - chiều ngược (0,5đ)
Caâu 2: (2đ)
Tóm tắt(0,25đ) giải
V= 4km/h Aùp dụng công thức:(0,25đ) t= 45 phút = 3/4h V =St (0,5đ)S = V.t (0,5đ)
S = ? Thay soá: S = 4km/h.3/4h (0,25ñ)
= 3km (0.25đ) Câu 3:(2đ)
-F1: Điểm đặt B (0,5đ)
- Phương nằm ngang (0,5đ)
- Chiều từ trái qua phải (0,5đ)
- Cường độ F = 15 N ( 0,5đ) Câu 4: (1đ) P = d.h
V Thống kê ñieåm:
Lớp Sĩ số Điểm TB Điểm TB
<3 - <5 - <8 - 10 SL % SL % SL % SL % 8A1
(23)Tiết 12 Ngày dạy: /10/09
BAØI 10 LỰC ĐẨY AÙC – SI - MÉT I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu hai tượng chứng tỏ tồn FA Làm TN đo FA Viết cơng thức tính FA, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có cơng thức Giải thích
được tượng đơn giản thươngf gặp có liên quan.Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimét để giải tập đơn giản
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận Reøn luyện cho học sinh
các bước giải tập vật lí
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu Lực kế 3N, giá TN, nặng, cốc nước, hình 10.3 * Trị: Học bài, làm tập Chuẩn bị kiến thức từ đến
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng nó -u cầu HS làm TN hình 10.2 So sánh P P1
vì số lực kế lại giảm, kết chứng tỏ điều ? ( giống trường hợp dùng tay nâng vật )
- Cái tác dụng lực đẩy lên nặng?
- Yeâu cầu học sinh làm câu kết luận(sgk)
giới thiệu tên gọi lực đẩy Ac-si- mét Nêu yếu tố (điểm đặt, phương chiều )
Chỉ thêm ví dụ chứng tồn FA
P1 < P chứng tỏ nặng bị nước đẩy lên -Tác dụng lên vật chìm nước
-Phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên
Hoạt động 2:Tìm hiểu độ lớn Lực Ac-si-mét Kể chuyện nêu dự đoán Ac-si-mét
Căn vào đâu mà Ac-si-mét dự đoán thế? Yêu cầu HS đọc SGK mô tả TN (dụng cụ bước tiến hành)
Làm TN kiểm chứng -Lực P1 cho biết ? -Lực P2 cho biết ?
-Thể tích nước tràn cho biết điều ? Phân tích lực lúc ?
Suy lực đẩy FA lực nào?
- Như dự đốn csimét có
khoâng?
- Trọng lượng nặng cốc
- Trọng lượng nặng cốckhi nặng nhúng nước.(trọng lượng biểu kiến)
Thể tích vật P1 = P2 +FA P1 = P2 +Pcl => FA = Pcl FA = Pcl
Pcl = d.V => FA = d.V
(24)Kết luận dự đốn Ac-si-mét
-Cơng thức tính FA ? HS thảo luận nhóm thành lập công thức
Vậy FA phụ thuộc vào yếu tố ?
Chú ý: V lúc thể tích vật
tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Hoạt động 3:Vận dụng
Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4,C5, C6 - Với câu C6 giáo viên gợi ý :
+Trọng lượng riêng nước với trọng lượng riêng dầu?
- Hướng dẫn cho HS cách làm C7(tương tự hình 10.3)
HS trình bày cách làm
C4 : Vì chịu tác dụng lực đẩy Aùcsimét C5 : V1 = V2 => d.V1 = d.V2 (V1= V2) => FA1 = FA2
C6 :d1 > d2 => V.d1 > V.d2 => FA1 > FA2 - Suy nghĩ trả lời C7
Hoạt động 4: Tổng kết học 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Khi xuất lực đẩy Ac-si-mét ( phương,
chiều, độ lớn)
b.Nêu yếu tố lực đẩy Ac-si-mét, độ lớn lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào yếu tố ?
3 Dặn dị : đọc phần ‘có thể em chưa biết’, làm tập SBT
Khi vật nhúng chất lỏng chất khí
NỘI DUNG GHI BẢNG I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó:
C1 : Chứng tỏ có lực tác dụng từ lên theo phương thẳng đứng
C2 : Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy từ lên II Độ lớn lực đẩy Aùc - si – Mét:
Dự đoán: Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ
Thí nghiệm kiểm tra: dự đoán Aùc – si – Mét Cơng thức tính lực đẩy c- si – mét: FA = d.V
d: Trọng lượng riêng chất lỏng
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ FA : Lực đẩy Aùc – si – mét
III Vận dụng
C4 : Vì gàu nước chìm nước chịu tác dụng lực đâỷ Aùc – si – mét
C5 : Baèng
C6 : Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Aùc – si – mét lớn ( dnước > ddầu ) IV Rút kinh nghiệm:
(25)THỰC HAØNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT I Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Viết cơng thức tính đọ lớn lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ có - Sử dụng lực kế, bình chia độ…để làm TN
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận Rèn luyện cho học sinh bước
giải tập vật lí
* Thái độ:
- Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu Lực kế, vật nặng, bình chia độ, giá đỡ * Trò: Học Bảng báo cáo thí nghiệm
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Khi xuất lực đẩy Aùc – si – Mét?
- Nêu yếu tố lực đâyr Aùc- si –Mét ( phương, chiều, độ lớn)
3 Bài mới:
Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
Hoạt động 1: giới thiệu dụng cụ nêu mục tiêu thực hành
- Giới thiệu dụng cụ nêu mục tiêu thực hành
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
Hoạt động 2: Cơ sở lý thuyết, nêu phương án TN Yêu cầu HS nêu cơng thức tính lực đẩy
Ac-si-mét
Nêu phương án TN
- Làm để xác định độ lớn lực đẩy Ac-si-mét lực kế
- Nêu cách xác định trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- So sánh kết đo
FA = d.V
FA = P1 - P2 P = d.V
Hoạt động 3:Thực hành
Hướng dẫn HS làm thực hành, theo dõi hổ trợ nhóm làm chậm
- Treo cốc vật vào lực kế
- Nhúng vật chìm hồn tồn vào nước
(26)- Hứng lượng nước tràn đổ vào cốc
Hoạt động 4:GV thu báo cáo tổ chức thảo luận kết TN
Hướng dẫn thảo luận Nộp báo cáo thu dọn dụng cụ TN * THỐNG KÊ ĐIỂM THỰC HÀNH:
Lớp
Sĩ số
Điểm TB Điểm TB
<3 - <5 - <8 - 10 SL % SL % SL % SL % 8A1
(27)Tuần 14 Ngày soạn: 22/11/09 Tiết 14 Ngày dạy: 24/11/09 BAØI 12: SỰ NỔI
I Mục tiêu: * Kiến thức:
- Giải thích vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng - Nêu điều kiện vật
- Giải thích đựoc tượng vật thường gặp đời sống * Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận Rèn luyện cho học sinh bước
giải tập vật lí
* Thái độ:
- Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, cốc thuỷ tinh đựng nước - miếng đinh - miếng gỗ nhỏ - bảng vẽ sẵn hình SGK
* Trò: Học bài, làm tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật vật chìm
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C1
- GV: vẽ hình (12.1) lên bảng yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C2
Trọng lượng P vật lực đẩy Ac-si-mét FA hai lực phương thẳng đứng có chiều ngược
vẽ thảo luận để rút nhận xét
Hoạt động 2: Xác định độ lớn lực đẩy ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đặt câu hỏi: +Trọng lượng riêng nước bao nhiêu? + Trọng lượng riêng gỗ bao nhiêu? + Tại miếng gỗ lại mặt nước? Gọi học sinh trả lời C3, C4
+ Gọi học sinh trả lời C5 từ giáo viên nhận xét
và cho ghi bảng
- Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi: C3: Vì dgỗ < dnước
C4: Pgỗ = FAnươc C5: B
Hoạt động 3:Vận dụng
Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời C6, hướng dẫn sau:
-Cơng thức tính FA P ?
Tìm điều kiện để vật lên, lơ lửng chìm xuống
(28)Sử dụng kết C6 để làm C8 Hướng dẫn HS làm C9
FAM ? FAN (cùng V d) FAM ? PM ( vật M chìm ) FAN ? PN ( vật N lơ lửng )
Vật lơ lửng FA = P => dlV = dVV => dl = dV dHg > dthép => thép thuỷ ngân
Hoạt động 4: Toång kết học 1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a Nêu điều kiện để vật nhấn nước lên, chìm xuống lơ lửng
b.Khi vật cân mặt lực đẩy ác si mét
được tính theo cơng thức nào?
c Nêu điều kiện để vật đặc hay chìm?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ trả lời câu hỏi giáo viên
NỘI DUNG GHI BẢNG I Điều kiện để vật vật chìm:
P > FA vật chìm xuống
P < FA vật lên P = FA vật lơ lửng
II Độ lớn lực đẩy ác si mét vật mặt chất lỏng: FA = d.V
d : trọng lượng riêng chất lỏng
V : theå tích phần vật chìm chất lỏng III Vận duïng:
C6: FA = dl.V P = dvV với V thể tích vật Vật FA > P => dlV >dVV => dl > dV Vật chìm FA < P => dlV <dVV => dl < dV Vật lơ lửng FA = P => dlV = dVV => dl = dV
C7: Hòn bi làm thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên
bị chìm Con tàu làm thép thiết kếcos khoảng trống để trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước nên tàu mặt nước
C8: Hòn bi thép trọng lượng riêng thép < trọng lượng riêng nước C9: FAM = FAN
FAM < FAN
FAM = FAN
(29)Tuần 15 Ngày soạn: 23/11/09 Tiết 15 Ngày dạy: 25/11/09
Bài 13 CƠNG CƠ HỌC I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu ví dụ trường hợp lực thực công không thực cơng Nêu cơng thức tính cơng, ý nghĩa đại lượng công thức đơn vị đo đại lượng
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận Rèn luyện cho học sinh
các bước giải tập vật lí
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu Tranh phĩng to hình 13.1và 13.2 * Trị: Học bài, làm tập Chuẩn bị kiến thức từ đến III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
- Nêu điều kiện để vật nhấn nước lên, chìm xuống lơ lửng - Nêu điều kiện để vật đặc hay chìm
3 Bài mới
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1:Tìm hiểu cơng học
- Vì lực kéo bịđã làm xe dịch
chuyển
- Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời
Lực làm cho vật chuyển dời hay vật chuyển dời tác dụng lực
(1) lực (2) chuyển dời
Yêu cầu HS tự đọc phần trả lời:
+ Tại trường hợp lực kéo bò thực cơng học?
+ Khi có công học?
+ Lực chuyển dời có liên hệ với có cơng học?
u cầu HS hồn thành kết luận C2 Hoạt động 2:Nhận biết số trường hợp có cơng học
C3 a, c, d có cơng học có lực tác dụng vật làm cho vật dịch chuyển
b khơng có cơng học có trọng lực khơng có dịch chuyển
C4 a.lực kéo đầu tàu – b lực hút trái
đất – c.Lực kéo người cơng nhân
Yêu cầu HS trả lời câu C3 C4 cần nói rõ cơng lực (hay cơng vật nào) lí có hay khơng có cơng
Hoạt động 3:Tìm hiểu cơng thức tính cơng Cơng trường hợp vật 3m lớn lớn gấp ba lần
Lực 4N sinh công lớn lớn gấp lần
A = F.s A:công học – F:lực tác dụng – s:
Cùng vật tác dụng lực vào làm cho vật di chuyển 1m 3m trường hợp cơng thực lớn lớn lần ?
Tương tự với quãng đường dịch chuyển lực 1N lực 4N, lực sinh cơng lớn lớn lần
(30)quãng đường vật dịch chuyển theo phương lực Đơn vị công Jun (J) 1J = 1N.1m = 1N.m
* F = 0, s 0 => A = 0. * F 0, s = => A = 0. * F 0, s 0 => A 0.
Cơng thức tính cơng ? Chú thích đại lượng Đơn vị cơng học
- Chú ý:Vật không chuyển dời theo phương lực A F.s.
* Nếu s với phương F A = Cho ví dụ
Khi vật dịch theo phương ngang cơng trọng lực tác dụng lên vật không
* Có thể diễn đạt điều kiện để có cơng công thức ?
Hoạt động 4:Vận dụng C5:
- F = 5000N S = 1000m
A = F.s = 5000.1000 = 5000.000 J = 5000 KJ C6: m = 2kg => P = 20N
h = 6m
A = F.h = 20.6 = 120 J C7: Học sinh thảo luận trả lời
- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt làm C5
- Với câu C6 giáo viên gợi ý:
+ Quả dừa có khối lượng 2kg có trọng lượng (N)?
+ Khoảng cách từ mặt đất lên cành h = 6m cơng học tính theo cơng thức A = F.h - Với câu C7: Trọng lực có phương ntn? Phương
này quan hệ với phương chuyển dời bi?
Hoạt động 5: Tổng kết học
- Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi giáo viên
- Về nhà đọc phần em chưa biết làm tập SBT
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
- Khi có cơng học?
- Cơng học phụ thuộcvào yếu tố ? - Viết cơng thức tính cơng?Đơn vị cơng ? 3.Dặn dò: Về nhà đọc phần em chưa biết,
làm tập SBT, chuẩn bị trước
NỘI DUNG GHI BẢNG I Khi có công học
Nhận xét: Có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời Kết luận: (SGK)
Vận dụng: C3: a,c.d
C4: - Lực kéo đầu tàu Lực hút trái đất Lực kéo người công nhân
II Cơng thức tính cơng học
Cơng thức tính cơng học: A = F.s
A : Công lực F F : Lực tác dụng vào vật s : Qng đường vật dịch chuyển
- Đơn vị: jun Kí hiệu (J) ( 1J = 1N.1m ) III Vận dụng
(31)Tuần 16 Ngày soạn: 08/12/09 Tiết 16 Ngày dạy: 09/12/09
BÀI 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG I Mục tiêu:
* Kiến thức: Phát biểu định luật cơng dạng :
+ máy không cho ta lợi công
+ lợi lần lực thiệt hại nhiêu lần đường ngược lại
- Bố trí TN xác định cơng dùng rịng rọc động
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trình bầy, kĩ nhận dạng, kĩ lập luận Rèn luyện cho học sinh
các bước giải tập vật lí
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu Lực kế 3N - Gía TN - Ròng rọc động - Dây treo - Vật nặng 200g * Trò: Học bài, làm tập
III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Khi có công học ? công học phụ thuộc vào yếu tố ? yếu tố ? 3 Bài mới
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thực dùng rịng rọc động
- Làm theo nhóm thực hioện phép đo lực quãng đường lần thí nghiệm
- Lần lượt trả lời câu hỏi ghi kết vào bảng
- Rút kết luận
Yêu cầu học sinh đọc mục I hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo bước :
+ Một nặng G đầu lực kế kéo lực kế lên đến độ cao s1 đo lực kéo F1, tính A1 + Móc nặng vàoòng rọc động kéo vật
lên độ cao s1.đo lực kéo F2, tính cơng A2
thực
? Lực kéo vật dùng ròng rọc động so với lực kéo vật trực tiếp ?
? Quãng đường kéo vậttruwcj tiếp so với quãng đường kéo vật ròng rọc ?
- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu C1,,
C2, C3, C4 ghi kết vào bảng
- Từ câu kết luận rút kết luận ?
Hoạt động 2:Tìm hiểu định luật cơng dùng máy đơn giản - HS làm việc cá nhân đọc thông tin phát
biểu định luật
- Yêu cầu học sinh đọc mục II (SGK)
(32)làm việc cá nhân phát biểu định luật.thiệt
hại ?
- Thông báo nội dung định luật công, yêu cầu học sinh đọc ghi
Hoạt động 3:Vận dụng
- C5 : a Trường hợp lực kéo nhỏ nhỏ
hôn lần
b Cơng trường hợp
c Công lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng công lực kéo trực tiếp A = P.h = 500.1 = 500 (J)
- Yêu cầu học sinh làm C5
- Với câu C6 giáo viên gợi ý : Khi kéo vật lên
theo phương thẳng đứng lực kéo lần trọng lượng ?
- Khi lợi lần lực thiệt hại lần đường ?
Hoạt động 4: Tổng kết học
- Đọc ghi nhớ vàg trả lời câu hỏi giáo viên 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Phát biểu định luật công
b.Trong máy đơn giản để lợi lực phải chấp nhận điều gì?
NỘI DUNG GHI BẢNG I Thí nghieäm:
C1 : F1 = F2 C2 : S2 = 2S1 C3 : A1 = A2
C4 : lực đường cơng
II Định luật công:
Nội dung định luật (SGK)
III Vận dụng:
C5 : a Trường hợp lực kéo nhỏ nhỏ lần
b Công trường hợp
c Công lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng công lực kéo trực tiếp A = P.h = 500.1 = 500 (J)
C6 : a Khi kéo vật lên cao nhờ rịng rọc động lực kéo nửa trọng lượng vật
F = ½ P = 420/2 = 210 N
Dùng ròng rocj động lợi lần lực thiệt hại lần đường nghĩa muốn nâng vật lên cao h phải kéo dây đoạn l = 2h = 8m → h = 4m
b công nâng vật leân
A = P h = 420 = 1680 (J) Hay :
(33)Tuần 17 Ngày soạn: 27/11/09 Tiết 17 Ngày dạy: 28/11/09
ÔN TẬP HỌC KI I
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập để nắm vững kiến thức trọng tâm học
* Kĩ năng: Có kỹ vận dụng kiến thứcù học giải số tập định tính định lượng * Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực
II Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu Chuẩn bị cho học sinh bảng tổng kết công thức
chương I số đề tốn Vật lý
* Trị: Học bài, làm tập Ơn tập III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới
Hoạt động học học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- HS : Toàn phần làm việc lớp, học sinh trả lời cá nhân theo định giáo viên
GV đặt câu hỏi sau : 1) Chuyển động học gì?
2) Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển
động so với vật lại đứng yên vật khác 3) Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính
chất chuyển động?
4) Chuyển động khơng gì?
5) Lực có tác dụng vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ
6) Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ
7)Thế hai lực cân bằng? Một vật
chịu tác dụng lực cân a) Vật đứng yên
b) Vật chuyển động
8) Lực ma sát xuất nào? Nêu ví dụ lực ma sát
9) Nêu ví dụ chứng tỏ vật có qn tính
10)Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào? 11) Một vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy có phương, chiều nào?
(34)Hoạt động 2 : Tổng kết công thức cần nhớ
- Lần lượt HS lên điền vào bảng
13) Trong khoa học “Cơng học” dùng trường hợp nào?
14) Phát biểu định luật công
Stt Tên đại lượng Cơng thức tính Các cơng thức suy ra Giải thích ký hiệu Các đơn vị khác
1 Vận tốc
2 Vận tốc trung bình
3 Áp suaát
4 Áp suất chất lỏng Lực đẩy Ac- si -Mét
6 Công học
Hoạt động : vận dụng, củng cố
Lần lượt HS lên bảng làm theo gợi ý giáo viên
Bài 1 : Một người xe đạp xuống dóc dài 120m hết 30s hết dốc xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m 24s dừng lại Tính vận tốc trung bình xe quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang hai quãng đường
Bài 2 : Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng lên điểm cách đáy thùng 0,3m
Baøi 3 : Thả chìm miếng sắt tích 2,5 dm3vào
trong nước Tính lực đẩy c- si- Mét tác dụng lên miếng sắt Nếu miếng sắt thả chìm độ sâu khác lực đẩy c- si -Mét có thay đổi khơng ? sao?
Bài 4 : Động ô tô kéo lực F = 500 N làm xe chuyển động 100m tính cơng lực kéo tơ
Bài 5: Một vật nặng 1kg rơi từ độ cao 6m tính cơng trọng lực
PHẦN GHI BẢNG
I Câu hỏi lý thuyết : Từ câu đến câu 16 trang 62, 63 SGK II Bảng tổng kết cơng thức :
III Vận dụng :
Bài 1 : Tóm tắt GIẢI
S1 = 120km Vận tốc TB xe xuống dốc là:
t1 = 30s V1TB = S1 / t1 = 120/30 = m/s
S2 = 60km Vận tốc TB xe đoạn đường nằm ngang là:
(35)V1TB = ? Vận tốc TB xe hai quãng đường là:
V2TB = ? VTB = S1 + S2 / t1 + t2 = 180/54 = 3,33 m/s (0,5ñ)
VTB = ?
Bài : Tóm tắt GIAÛI
h = 1,5m Aùp suất nước lên đáy thùng là: d = 10.000N/m3 P = d.h = 10.000N/m3.1,5m
h’ = h – 0,3 = 1,2m = 15.000N/m2
P = ? ; P’ = ? Aùp suất nước lên điểm cách đáy thùng 0,3m P’ = d.h’ = 10.000N/m3.1,2m
= 12.000N/m2 Baøi 3: Tóm tắt GIẢI
V = 2,5dm3 = 0,0025 m3 a. Aùp dụng công thức: F
A = d.V
d = 10.000N/m3 Thay soá F
A = 10.000.N/m3 0,0025m3
FA = ? = 25 N
b. Độ lớn lực đẩy ác si mét không thay đổi Vì lực đẩy Aùc- si- Mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Baøi 4: Tóm tắt GIẢI
F = 500N Công lực kéo ô tô: S = 100m A = F s
A = ? = 500 N.100 m = 5000 J = KJ
Bài 5: Tóm tắt GIẢI m = 1kg P = 10N Công trọng lực:
h = 6m A = P.h = 6.10 = 60J
A = ?
4 Dặn dò:
- Ơn tập học chương, làm tập SBT, chuẩn bị thi học kỳ I
(36)Tuần 18 Ngày soạn: 30/11/09 Tiết 18 Ngày dạy: 02/12/09
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nhằm đánh giá chất lượng học sinh học kì I từ giáo viên điều chỉnh phương
pháp dạy học học kì II HS nắm vững kiến thức trọng tâm học
* Kĩ năng: Có kỹ vận dụng kiến thứcù học giải số tập định tính định lượng
Rèn luyện cho học sinh có kỹ làm kiểm tra thi
* Thái độ: Có tinh thần học tập độc lập, tích cực II Chuẩn bị:
* Thầy: đề, phô tô đề
* Trị: Ơn tập, chuẩn bị kiến thức làm III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Đề bài:
A TRẮC NGHIỆM (3đ)
I Khoanh tròn vào câu trả lời (2đ)
Câu 1: Lực đẩy ác si mét áp dụng chất: A Chất lỏng B Chất khí
C Chất rắn D Chất lỏng chất khí
Câu 2: Cơng thức tính vận tốc chuyển động là: A v = t/s B v = s/t
C v =s.t D Một công thức khác
Câu 3: Trong trường hợp sau có cơng học:
A Cô phát đọc tin tức B Một xe đứng tắt máy C Một máy cày cày đất D Một học sinh ngồi nghe giảng
Câu 4: Một vật thả chìm chất lỏng Vật lơ lửng nào?
A FA = P B FA > P
C FA < P D Một kết khaùc
II Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai câu sau (1đ) Công thức tính cơng học A = F.S
2 Khi chịu tác dụng hai lực cân vật chuyển đông đứng yên Chất lỏng gây áp suất theo phương
4 Chuyển động hay dứng n có tính tương đối
B TỰ LUẬN (7đ)
Bài1: (1đ) Phát biểu định luật coâng
(37)- Đoạn đường lên đèo dài 45km hết 30 phút - Đoạn xuống đèo dài 30km hết 30 phút
Tính vận tốc trung bình vận động viên đoạn đường lên đèo, đoạn đường xuống đèo đoạn đường đua
Bài 3: (3đ) Nhúng chìm miếng sắt tích 2dm3 vào nước
a Tính lực đẩy Aùc- si- Mét tác dụng lên miếng sắt
b Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác lực đẩy Aùc- si -Mét có khác khơng ? sao? (cho biết trọng lượng riêng nước 10.000 N/m3)
IV Đáp án thang điểm: A TRẮC NGHIỆM (3đ)
I./ Khoanh tròn (2đ) khoanh câu (0,5đ)
Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4
D B C A
II./ (1đ) Điền câu (0,25đ)
Câu “Đ” caâu “S” caâu “S” caâu “Ñ”
B TỰ LUẬN (7đ)
1 Định luật công: Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt hại nhiêu lần đường ngược lại (1đ)
2 (3ñ)
Tóm tắt (0,5đ) GIẢI
S1 = 45km Vận tốc TB vận động viên lên đèo là:
t1 = 2,5h V1TB = S1 / t1 = 45/2,5 = 18 km/h (0,75ñ)
S2 = 30km Vận tốc TB vận động viên xuống đèo là:
t1 = 30 phuùt V2TB = S2 / t2 = 30/0,5 = 60km/h (0,75ñ)
V1TB = ? Vận tốc TB vận động viên quãng đường là:
V2TB = ? VTB = S1 + S2 / t1 + t2 (0,5ñ) = 75/3 = 25 km/h (0,5ñ)
VTB = ?
3. Tóm tắt (0,5đ) GIẢI V = 2dm3 = 0,002 m3 a. Aùp dụng công thức: F
A = d.V (0,5ñ)
d = 10.000N/m3 Thay soá F
A = 10.000.N/m3 0,002m3
FA = ? = 20 N (0,5ñ)
b. Độ lớn lực đẩy Aùc- si -Mét không thay đổi Vì lực đẩy Aùc- si- Mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (1,5đ)
V Thống kê điểm:
Lớp Sĩ số <3 Điểm TB - <5 - <8 Điểm TB - 10 SL % SL % SL % SL % 8A1
(38)Phịng GD & ĐT Đam Rơng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường THCS Rô Men Môn: Vật lý (Đề 1) Lớp: Thời gian: 45’ Họ tên: (Ngày tháng năm 2009)
Điểm Lời phê thầy (cô) giáo
Đề bài:
A TRẮC NGHIỆM: (3đ)
I Khoanh trịn vào câu trả lời (2đ)
Câu 1: Lực đẩy ác si mét áp dụng chất: A Chất lỏng B Chất khí
C Chất rắn D Chất lỏng chất khí
Câu 2: Cơng thức tính vận tốc chuyển động là: A v = t/s B v = s/t
C v =s.t D Một công thức khác
Câu 3: Trong trường hợp sau có cơng học:
A Cô phát đọc tin tức B Một xe đứng tắt máy C Một máy cày cày đất D Một học sinh ngồi nghe giảng
Câu 4: Một vật thả chìm chất lỏng Vật lơ lửng nào?
A FA = P B FA > P
C FA < P D Một kết khác
II Điền “Đ” vào câu đúng, “S” vào câu sai câu sau (1đ) Cơng thức tính cơng học A = F.S
2 Khi chịu tác dụng hai lực cân vật chuyển đông đứng yên Chất lỏng gây áp suất theo phương
4 Chuyển động hay đứng n có tính tương đối B TỰ LUẬN: (7đ)
Bài1: (1đ) Phát biểu định luật công
Bài2: (3đ) Một vận động viên đua xe đạp thực đua vượt đèo sau: - Đoạn đường lên đèo dài 45km hết 30 phút
- Đoạn xuống đèo dài 30km hết 30 phút
Tính vận tốc trung bình vận động viên đoạn đường lên đèo, đoạn đường xuống đèo đoạn đường đua
(39)a Tính lực đẩy Aùc- si- Mét tác dụng lên miếng sắt
b Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác lực đẩy c- si -Mét có khác khơng ? sao? (cho biết trọng lượng riêng nước 10.000 N/m3)
Bài làm:
(40)
Tuần :19 Ngày soạn : 12/01/2008 Tiết 19
Bài 15 CƠNG SUẤT I.MỤC TIÊU:
- Nêu cơng suất cơng thực 1s, đại lượng đặc trưng cho khả thực
hiện công nhanh hay chậm người, vật máy móc
-Viết cơng thức tính cơng suất, nêu tên đại lượng có cơng thức đơn vị đo Vaän
(41)- GV : chuẩn bị tranh vẽ người công nhẫnây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc
cố định
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động :Tình học tập
- để biết người hay máy thực công nhanh hơn( làm việc nhanh, khoẻ hơn) người ta so sánh công thực đơn vị thời gian Công thực trong cùng đơn vị thời gian gọi gì? Bài mới
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :Tìm hiểu người làm việc khoẻ hay nhanh Yêu cầu HS tự đọc phần tóm tắt đề thảo luận
làmC1,C2
- Cơng thực anh an 1s: A1 = 640/50 = 12,8 (J)
- Anh duõng : A2 = 960/60 = 16 (J)
Trong 1s Anh Dũng thực cơng 16J cịn Anh An 1s thực công 12,8 J Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, nhanh 1s anh Dũng thực cơng lớn
- yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ đọc mục I thảo luận trả lời câu C1,C2
- Để biết làm việc nhanh hơn( khoẻ hơn)
chuùng ta so sánh yếu tố nào?u cầu HS trả lời C2, có chọn phương án ? để đánh giá làm việc khoẻ ?
Trong vật lý người ta thường so sánh công
2 người thực thời gian Vậy 1(s) anh An anh Dũng thực công ( J)?
- anh khoẻ hơn? GV nhận xét
ghi bảng
Hoạt động :Tìm hiểu thuật ngữ cơng suất lập cơng thức tính cơng suất Phát biểu chung lớp P = A/t
A(J), t(s) => P (J/s) 1J/s = 1W
1KW = 103W 1MW = 106W
Để biết người hay máy làm việc khoẻ người ta dùng khái niệm công suất
Công thực đơn vị thời gian
gọi gì?
- A tính J, t tính giây
thì P ddược tính nào? - 1J/s gọi gì?
- giáo viên hướng dẫn học sinh đổi kw,Mw, w
Dựa định nghĩa thành lập cơng thức tính cơng suất thích đại lượng
Hoạt động : Vận dụng C4 : P1= 640/20 = 12,8 (J) P2 = 960/60 = 16 (w)
C5: A1 = A2 , t1 = 2h, t2 = 20ph = 1/3h P1 /P2 = A1 / t1 : A2 / t2 = t2 /t1 = 1/6
(42)P2 = 6P1
P = A/t = F.s/t = F.v Hướng dẫn HS làm C6
Hoạt động : Tổng kết học 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Cơng suất ?
b Cơng thức tính đơn vị cơng suất
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Ai làm việc khoẻ
C1 : Công anh An A1 = 160 : = 640 (J)
Công anh Dũng A2 = 16.15.4 = 960 (J) C2 : c, d
C3 : Anh Dũng làm việc khoẻ 1s anh Dũng thực công lớn II./ Công suất
- Công thực đơn vị thời gian gọi cơng suất
Cơng thức tính cơng suất P = A/t III./ Đơn vị công suất
- Đơn vị công suất J / s gọi oát (w) 1w = 1J / s 1Kw = 1000 w
1M w = 1000kw = 1000.000 w
IV./ Vận dụng
C5 : A1 = A2 , t1 = 2h, t2 = 20ph = 1/3h P1 /P2 = A1 / t1 : A2 / t2 = t2 /t1 = 1/6
P2 = 6P1 Vậy máy cày có công suất lớn lớn lần
C6 : a Công ngựa : A = F.s = 200.900 = 1800.000 (J) Công suất ngựa : P = A/t = 1800.000/3600 = 500 (w)
(43)Tuần :20 Ngày soạn : 23/01/2008
Tiết 20
BAØI 16 CƠ NĂNG I.MỤC TIÊU:
-Nêu vật có năng.
-Nêu ví dụ chứng tỏ vật hấp dẫn hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao nơi đặt vật khối lượng vật
-Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi
-Nêu vật có động động phụ thuộc vận tốc khối lượng vật -Nêu vật tổng động vật
II CHUẨN BỊ:
-Nhóm HS: nặng có dây treo - khối gỗ - ròng rọc kẹp vào mép bàn - lò xo - cầu gỗ - cầu sắt - máng nghiêng
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ho t động :Tình hu ng h c t pố ọ ậ H ng ngày thằ ường nghe nói đến t " n ng ừ ă
lượng" lượng gì? Nó tồn dạng nào?Bài mới
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :Tìm hiểu ? Vật có khả thực cơng ví dụ bị kéo xe chuyển động, bị có Vật có khả tác dụng lực làm vật khác dịch chuyển
VD: bị kéo xe chuyển động có
Đơn vị đơn vị Công Jun
Yêu cầu HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi: - Khi vật có ? Cho ví dụ -Gợi ý vật có khả thực cơng ? Chốt lại vật có khả thực cơng vật có
Thơng báo độ lớn độ lớn tồn cơng mà vật sinh
-Đơn vị ? Giống đơn vị đo
học ?
Hoạt động :Tìm hiểu hấp dẫn - Có có khả thực công
- Cơ vật lớn
- Vật lớn khối lượng
của vật lớn vật đặt độ cao lớn
- Bởi phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất
-Trường hợp có khả thực cơng : Hình 16.1a SGK
* Vật A mặt đất
* Vật A nâng lên độ cao so với mặt đất có không? Tại sao?
- Nếu đưa nặng lên cao so với trước
thì có thay đổi không?
- vật phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất cịn có tên gọi gì?
Khi vật lớn? gọi
(44)- Nhiều thí nghiệm cịn cho biết hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng vật Vậy hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng độ cao vật?
Hoạt động 4:Tìm hiểu đàn hồi
- Vật có khả thực cơng có
năng
- Khi vật bị biến dạng có
- Độ biến dạng lớn đàn hồi lớn
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.2 đặt câu
hỏi :
+ Bằng cách nhận biết vật ? - Nếu đốt dây lò so bị bật ra, vật có khơng ?
- Cơ trường hợp gọi Vật bị biến dạng đàn hồi có gọi đàn hồi
- Khi vật đàn hồi ? đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng ?
Hoạt động :Tìm hiểu động
- Làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả lời câu C3, C4, C5
- Khi vật chuyển động có khả thực
hiện công
- Vận tốc cầu A lớn so với TN1
- Vận tốc khối lượng
Làm TN hình 16.3 Yêu cầu HS quan sát trả lời C3, C4, C5
- GV : yêu cầu phát yếu tố : lực, vận tốc,
quãng đường từ tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Khi vật có động năng?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi :
+ Độ lớn vận tốc cầu A thay đổi so với thí nghiệm
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời C7
- Từ thí nghiệm động phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV thông báo dạng
Hoạt động : Vận dụng
Thảo luận chung lớp lời giải Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9, C10
Hoạt động 7:Tổng kết học
- Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi GV
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
-Thế vật có Có dạng
(45)NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Cơ năng
- Khi vật có khả thực cơng ta nói vật có
II./ Thế năng
Thế hấp dẫn
- Cơ vật phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất gọi
- Thế xác định vị trí vật so với mặt đất gọi hấp dẫn
Thế đàn hồi
- Thế phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi đàn hồi - Độ biến dạng lớn đàn hồi lớn
III./ Động năng
Khi vật có động
- Cơ vật chuyển động mà có gọi động Động vật phụ thuộc vào yếu tố ?
- Động vật phụ thuộc vàovânj tốc khối lượng vật
IV./ Vaän dụng
C10 a) Thế
b) Động c) Thế
IV RÚT KINH NGHIỆM :
(46)Tuaàn 21 Tiết 21
Ngày soạn : 23/01/2008
Bài 17 SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG I.MỤC TIÊU:
-Nêu chuyển hoá thành động ngược lại. -Phát biểu định luật bảo toàn
-Áp dụng định luật bảo toàn để giải thích số tượng đơn giản thực tế II CHUẨN BỊ:
- Tranh hình 17,1 SGK - Con lắc đơn giá treo III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, vào mới -Thế vật cĩ Cĩ dạng -Động gì? phụ thuộc ? Cho ví dụ
Bài
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi động vật rơi, lắc dao động - Làm việc cá nhân
- Độ cao bóng giảm dần
- Thế bóng giảm dần cịn động
năng bóng tăng dần
- Trả lời C1 C2, C3, C4
- Thảo luận trả lời
Yêu cầu HS quan sát hình 17.1 với vị trí bóng sau thời gian 0,1 giây
- Độ cao bóng thay đổi ngư
trong thời gian bóng rơi ?
- Thế động bĩng biến đổi ?
Yêu cầu HS trả lời C1 C2, C3, C4
Yêu cầu HS làm TN với lắc Khi lắc chuyển động qua lại động
của lắc biến đthế nào?
Tại vị trí A, B C động lắc nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C5,C6,C7,C8
- Nhận xét câu trả lời rút kết luận
Hoạt động : Tìm hiểu bảo tồn năng - Động có chưyển hố
lẫn bảo toàn - Phát biểu định luật
- Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK trả lời
câu hỏi:
+Trong học động có biến đổi nào?
(47)Hoạt động :Vận dụng
làm việc cá nhân trả lời C9 tham gia thảo
luận lớp - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C9
Hoạt động : Tổng kết học
- Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi giáo viên đưa
ra
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Thế động vật thay đổi vật chuyển động tác dụng trọng lực b.Tại nói vật bảo tồn động ln thay đổi
NỘI DUNG GHI BẢNG I,/ Sự chuyển hố dạng năng
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi C1: (1) giảm (2) tăng C2: (1) giảm (2) tăng
C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm
C4: (1) vị trí A
(2) vị trí B (3) vị trí B (4) vị trí A
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C5 : Từ A C vận tốc tăng
C A vaän tốc giảm
C6 : A B Thế chuyển hoá thành động
B A Động cghuyênr hoá thành
C7 : Thế lớn vị trí A C, nhỏ vị trí B (bằng 0) C8 : Động lớn vị trí B, nhỏ vị trí A v C (bằng 0) II./ Bảo tồn năng
- Trong trình học động có chuyển hố lẫn nhau, khơng đổi Người ta nói bảo tồn
III./ Vận dụng
a Thế cung chuyển hoá thành động mũi tên b Thế động
c Khi vật lên: Động thế Khi vật xuống: Thế năng động
(48)Ngày soạn : 12/02/2008
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập nêu nội dung nhắng kiến thức chương - Làm tập vận dụng tổng hợp
II CHUẨN BỊ:
-HS :Chuẩn bị câu hỏi ơn tập SGK nhà. - GV:Chuẩn bị ô chữ trị chơi chữ
III.T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
- Từng học sinh trả lời từ câu đến câu 17 - Gọi học sinh trả lời câu hỏi từ câu
đến câu 17
- Nhận xét lại câu trả lời học sinh Hoạt động 2: Làm câu hỏi phần vận dụng
- Trả lời câu phần vận dụng - Yêu cầu học sinh đứng lên trả lời câu hỏi
trong phần vận dụng Giáo viên điều chỉnh có sai sót
Hoạt động :Cho HS làm tập vận dụng 1/65
v1 = s1/ t1 = 100m/25s = 4m/s v2 = s2/ t2 = 50m/20s = 2,5m/s
vtb = (s1 + s2)/ (t1 + t2 ) = 150m/45s = 3,3m/s 2/65
p2 = F/S2 = P/2S0 = 450N/2.0,015m2 =1,5.104 Pa
p1 = 2p2 = 3.104 Pa 3/65
a PM = PN (hai vật giống hệt nhau)
FAM = PM (Vật M đứng cân chất d1) FAN = PN (Vật N đứng cân chất d2) FAM = FAN
b.FAM = FAN d1.Vc1 = d2.Vc2 mà Vc1 > Vc2 d1< d2
4/65
A = F.s = Pn.h 5/65
P = A/t = 10m.h/ t = 125.10.0,7/0,3 = 2916,7 W
- Gọi học sinh lên bảng làm tập
tập2
- Hướng dẫn học sinh làm tập 3: + Hai vật giống hệt nhau(PM = PN)
FAM = FAN ?
FAM = VM.d1 , FAN = Vn.d2
(49)Hoạt động 4:Tổ chức học sinh chơi trị chơi chữ Trị chơi chữ :
1) CUNG 2) KHÔNG ĐỔI 3) BẢO TỒN 4) CƠNG SUẤT 5)ÁC-SI-MÉT 6) TƯƠNG ĐỐI 7)BĂNG NHAU 8) DAO ĐỘNG 9)LỰC CÂN BẰNG
Từ hàng dọc :CÔNG CƠ HỌC
- Kẻ sẵn ô chữ treo lên bảng đọc từ câu
hỏi 1câu hỏi yêu cầu học sinh đọc đáp án
từng câu
- Giáo viên đưa đáp án
- Daën dò: Chuẩn bị cho tiết sau : nhóm ngô (hoặc đậu phụng) cát khô mịn
(50)Tuaàn 23 Tiết 23
Ngày soạn : 19/02/2008
Chương II NHIỆT HỌC
Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU:
-Từ ảnh chụp nguyên tử silic nhận xét chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé riêng biệt, chúng có khoảng cách tìm ví dụ minh họa cho nhận xét
-Phân tích TN mơ hình giải thích nguyên nhân tượng hụt thể tích Giải thích số tượng có liên quan
II CHUẨN BỊ:
- GV bình chia độ GHĐ 200ml - 50 ml cồn 50ml nước
-Nhóm :2 bình chia độ GHĐ 200ml - 50 ml ngô 50ml cát khô mịn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :Tình học tập
Quan sát TN: Đọc thể tích rượu thể tích nước, sau đọc thể tích hỗn hợp
Làm TN trộn 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước,có nhận xét thể tích hỗn hợp thu so với tổng thể tích rượu nước ban đầu
Tại có tượng ? Thể tích hụt đâu ? Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo hạt hạt, chất
Quan sát hình 19.3 mơ tả ngun tử si lic rút kết luận cấu tạo nguyên tử chất
-Các hạt riêng biệt
-giữa hạt có khoảng cách
Kết luận ghi : Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
Quan sát miếng thép, miếng đồng thấy cĩ vẻ chúng liền khối chúng thực cĩ liền khối hay khơng ? Chúng cấu tạo
như naøo?
Yêu cầu HS đọc SGK
Hướng dẫn HS quan sát hình 19.3
Đâu nguyên tử silic, chúng ? Chú ý hình chụp phóng đại lên hàng tỉ lần nhờ kính hiển vi đại hình trắng đen thực tế nguyên tử silic có màu nâu nhạt màu xám
- Như chất khơng liền khối mà
cấu tạo từ đâu?
- Các hạt riêng biệt gọi gì? Kết luận cho học sinh ghi
(51)Làm TN mô hình thảo luận nhóm Thể tích hỗn hợp nhỏ 20cm3 hạt cát xen lẫn vào khoảng cách hột ngô
Đổ rượu vào nước.Các hạt ngô cát coi phân tử rượu nước
Do phân tử rượu phân tử nước xen lẫn vào Giữa phân tử, nguyên
tử có khoảng cách
Điều chứng tỏ phân tử, nguyên tử có khoảng cách?
Giới thiệu TN mơ hình
u cầu HS làm TN mơ hình với 10cm3 ngô 10 cm3 cát mịn Nhận xét giải thích
TN mơ hình tương tự với TN ? hạt ngô hạt cát coi phân tử nào?
Giải thích ? Nêu kết luận Hoạt động :Vận dụng
- Chuẩn bị cá nhân cho câu trả lời
thảo luận lớp cho câu trả lời - Yêu cầu HS nêu lại kết luận học.Hướng dẫn HS làm việc cá nhân để trả lời C3, C4, C5
Điều khiển hướng dẫn HS thảo luận lớp câu trả lời
Hoạt động : Tổng kết học
1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ 2.Làm tập sách tập
3 Đọc phần “có thể em chưa biết” Chuẩn bị trước
baøi 20
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?
- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử
II./ Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng? 1./ Thí nghiệm mơ hình
C1 : Khơng 100cm3 : hạt ngơ cát có khoảng cách nên hạt cát xen vào
khoảng cách hạt ngô
2./ Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách
C2 : SGK III./ Vận dụng
C3 : Vì phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước phân tử nước
xen vào khoảng cách phân tử đường
C4 : Các phân tử cao su cấu tạo nên vỏ bóng có khoảng cách nên khơng khí chui qua khoảng
cách ngồi làm bóng xẹp dần
(52)Tuần 24 Tiết 24
Ngày soạn : 26/02/2008
Baøi 20 : NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I.MỤC TIÊU:
- Giải thích chuyển động Bơ-rao
-Nêu tương tự chuyển động hỗn độn bóng bay khổng lồ bị vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía với chuyển động Bơ-rao
-Phát biểu mối quan hệ mang tính tượng nhiệt độ chuyển động phân tử -Mơ tả giải thích tượng khuếch tán
II CHUẨN BỊ:
-Cốc nước - Phẩm màu – Phích nước nóng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu vào mới
- Các chất cấu tạo ? Cho ví dụ chứng minh
- Giải thích bóngbay bơm căng dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp
daàn?
Giới thiệu vào bài: gọi học sinh đọc phần mở bài mới
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :Thông báo TN Bô - Rao
- Học sinh đọc thông tin SGK Cho HS đọc sách mơ tả TN Bơ- rao
Thông báo thêm: Bơ-rao nhà thực vật học, đầu ông cho hạt phấn hoa chuyển động nhờ "lực sống" sau ơng làm chết hạt phấn hoa cách tán nhỏ luộc chín mà nhận thấy hạt phấn hoa chuyển động không ngừng
Chúng ta giải thích chuyển động Bơ-rao cách dùng mơ hình
Hoạt động :Tìm hiểu chuyển động phân tử nguyên tử Đọc trả lời giấy nháp C1, C2, C3
Trình bày ý kiến trước lớp theo yêu cầu giáo viên
-Do phân tử nước chuyển động va chạm từ nhiều phía vào hạt phấn hoa va chạm không -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
- nhắc lại thí nghiệm Bơ Rao từ cho học sinh thảo luận trả lời C1, C2, C3
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, GV
nhận xét hỏi thêm:
Bản thân hạt phấn hoa có chuyển động hay khơng ? Các hạt phấn hoa chuyển động ?
Nguyên nhân làm cho hạt phấn hoa chuyển động?
(53)Hoạt động :Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt độ chuyển động phân tử - Các hạt phấn hoa chuyển động nhanh
hơn, chứng tỏ phân tử nước chuyển động nhanh
- Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh
- Chuyển động nguyên tử, phân tử gọi chuyển động nhiệt
Vì có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ
-Trong TN Bơ-rao tăng nhiệt độ nước tượng xảy ?
Kết luận ? Chuyển động gọi chuyển động ? Tại gọi chuyển động nhiệt ?
Hoạt động :Vận dụng Mô tả tượng khuếch tán
-Mặt phân cách lúc đầu rõ sau mờ dần -Nước gần mặt phân cách có màu xanh nhạt, màu lan dần toàn khối nước
- C4:Các phân tử nước đồng sun phát
đều chuyển động không ngừng phía, phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đồng ngược lại
- Thảo luận trả lời trước lớp
Giới thiệu TN tượng khuếch tán hình 20.4
Và đặt câu hỏi:
-Phần nước phần CuSO4 ? -Sự thay đổi mặt phân cách?
-Sự thay đổi màu nước ?
-Sự thay đổi màu dung dịch đồng sunfát? Chú ý nước nhẹ đồng sunfat lại " chìm xuống" để hồ vào đồng sunfat
Hướng dẫn điều khiển HS thảo luận lớp chế tượng khuếch tán
Yêu cầu HS làm việc cá nhân vớ C5, C6 Hoạt động : Tổng kết học
- Đọc ghi nhớ trả lời theo yêu cầu
giáo viên
1.u cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật
b.Nhiệt độ ảnh hưởng đến chuyển động phân tử, nguyên tử
Bài tập nhà: 20.1; 20.2; 20.3; 20.5(SBT) đọc phần em chưa biết
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Thí nghiệm Bơ – Rao
II./ Các ngun tử, phân tử chuyển động không ngừng C1: Quả bóng tương tự hạt phấn hoa
C2: Như phân tử nước
C3: Do phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng III./ Chuyển động phân tử nhiệt độ
Nhiệt độ cao ngun tử, phân tử chuyển đơng nhanh
(54)C4: Vìcác phân tử nước đồng sun phát chuyển động không ngừng phía, phân
tử nước xen vào khoảng cách phân tử đồng ngược lại
C5: Do phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng phía C6: Có Vì phân tử chuyển động nhanh
C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím chuyển động nhanh phân tử chuyển
động nhanh
(55)Tuần 25 Tiết 25 Ngày soạn : 04/03/2008
Ngày dạy : 07/03/2008
Baøi 21 NHIỆT NĂNG I.MỤC TIÊU:
-Phát biểu định nghĩa nhiệt vật nêu mối quan hệ nhiệt nhiệt độ
-Chứng minh vật khơng có lúc có nhiệt -Tìm ví dụ ngồi SGK thực cơng truyền nhiệt
-Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị nhiệt lượng II CHUẨN BỊ:
GV bóng cao su - Một đồng tiền kim loại – Phích nước nóng - Cốc thuỷ tinh III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu vào mới
- Tại phân tử nước làm cho hạt phấn hoa chuyển động?bài tập 20.3
Giới thiệu vào bài: gọi học sinh đọc phần mở bài mới
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :Tìm hiểu nhiệt -Vật chuyển động, phân tử có động phân tử chuyển động khơng ngừng
-Vô số
-Nhiệt độ vật
- Thực thí nghiệm bóng rơi, chuyển hoá thành dạng lượng khác gọi nhiệt
-Khi vật có động ? Phân tử có động khơng ?
-Vật cấu tạo phân tử
- Tổng động phân tử gọi nhiệt Căn vào đâu để biết nhiệt vật tăng hay giảm Hoạt động :Tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt
-Nhiệt độ
HS ghi bảng cách làm thay đổi nhieät vật
Đặ điểm chung thực công không thực công
-Nhiệt vật phụ thuộc vào ?
-Muốn làm thay đổi nhiệt vật cần thay đổi ?
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm cách làm thay đổi nhiệt vật.Ghi lên bảng ý kiến khác Phân tích đặc điểm chung cách làm biến đổi nhiệt vật chia thành hai cột : thực công truyền nhiệt
Phân biệt cho HS khác giữa" thay đổi" làm "biến đổi nhiệt năng"
(56)Hoạt động :Tìm hiểu nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng - Đọc SGK trả lời:
+ Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay
mất bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng
+ Kí hiệu : Q + Đơn vị : J
Cơng Cơ Động Nhiệt
năng Nhiệt lượng
- Yêu cầu học sinh đọc SGK đặt câu hỏi:
+ Thế nhiệt lượng? + Kí hiệu?
+ Đơn vị?
+Tại nhiệt lượng có đơn vị Jun?
Hoạt động : Vận dụng
Thảo luận nhóm trả lời Hướng dẫn HS trả lời điều khiển cho HS thảo luận C3, C4 C5
Khi nấu cơm hay xát gạo hai làm tăng nhiệt vật có khác ?
Hoạt động : Tổng kết học
- Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi giáo
vieân
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a.Nhiệt ?
b.Có cách làm thay đổi nhiệt năng vật c.Nhiệt lượng ? Đơn vị nhiệt lượng
- Yêu cầu học sinh đọc phần em chưa biết - Dặn dò : Làm tập SBT chuẩn bị 22 dânx
nhiệt
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Nhiệt năng
- Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật
- Nhiệt độ vật cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn
II./ Các cách làm thay đổi nhiệt năng 1 Thực hện công
VD : Dùng đồng tiền trà lên mặt bàn đồng tiền nóng lên 2 Truyền nhiệt
VD : Bỏ đồng tiền kim loại vào cốc nước nóng
III./ NHIỆT LƯỢNG
- Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng
(57)IV./ VẬN DỤNG
C5 : Một phần biến đổi nhiệt khơng khí mặt sàn
(58)Tuần 26 Tiết 26 Ngày soạn :
12/03/2008
Ngày dạy : 15/03/2008
Baøi 21 DẪN NHIỆT I.MỤC TIÊU:
-Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt
-So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí -Thực TN dẫn nhiệt
II CHUẨN BỊ:
-TN so sánh dẫn nhiệt chất khác
-Thanh kim loại có gắn đinh ghim – Đèn cồn – Giá TN - Bật lửa - Ống nghiệm – Thỏi sáp - Cốc nước
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu vào mơí
- Có cách làm thay đổi nhiệt vật.Cho ví dụ cách
- Nhiệt lượng ? Đơn vị nhiệt lượng Khi bơm xe vỏ ống bơm nóng lên nói ống bơm nhận nhiệt lương hay không ?
- Giới thiệu vào : SGK
Hoạt động học sinh Trợ giúp gió viên
Hoạt động :Tìm hiểu dẫn nhiệt - Các đinh gắn sáp lên AB Dùng đèn cồn để đốt vào đầu A - Quan sát TN GV làm
- Đọc trả lời câu C1, C2, C3 - Nhiệt truyền từ đầu A đến đầu B - Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần đến phần khác vật
- Làm việc cá nhân phát biểu trước lớp
Yêu cầu HS quan sát hình 22.1 SGK mơ tả dụng cụ cách bố trí TN
Làm TN yêu cầu HS quan sát, đinh ? Nếu có rơi rơi theo thứ tự ?
Hướng dẫn HS thảo luận rút nhiệt truyền từ đầu đến đầu ?
- Thế dẫn nhiệt ?
Yêu cầu HS tìm ví dụ minh họa dẫn nhiệt - Nhận xét câu trả lời học sinh khái niệm dẫn
nhiệt
Hoạt động :Tìm hiểu tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Mơ tả dự đốn kết TN
Quan sát TN đưa câu trả lời C4, C5
- Các chất khác dẫn nhiệt ? u cầu học sinh mơ tả TN1 dự đoán tượng xảy
- Các chất đồng, nhôm thuỷ tinh dẫn nhiệt ?
(59)Mô tả dự đốn kết TN
HS hỏi đun miệng ống mà không đun đáy ống
Thảo luận nhóm phát biểu
Dẫn nhiệt : Rắn > Lỏng >Khí
chất TN
- u cầu học sinh mơ tả TN2 dự đoán tượng xảy
Chú ý xem chất lỏng có đẫn nhiệt tốt khơng, đun nước miệng ống xem nước có truyền xuống miếng sáp đáy ống không ?
- Điều khiển hoïc sinh thảo luận rút kết luận ?
- u cầu học sinh mơ tả TN3 dự đoán tượng xảy
- Làm TN3 hướng dẫn cho HS trả lời C6, C7 Yêu cầu HS rút kết luận
- So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn , lỏng khí?
Hoạt động :Vận dụng
-Trả lời theo hướng dẫn GV -Yêu cầu HS trả lời thảo luận C9, C10, C12 SGK 22.3 SBT
Giới thiệu ý nghĩa số ghi bảng 22.1 SGK Hoạt động : Tổng kết học
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
a)Thế dẫn nhiệt ? Cho ví dụ b)So sánh tính dẫn nhiệt chất ?
NỘI DUNG GHI BẢNG I./ Sự dẫn nhiệt
Thí nghiệm Trả lời câu hỏi
C1: Nhiệt truyền đến miếng sáp làm cho miếng sáp nóng lên chảy C2: Từ a e
C3 : Nhiệt truyền từ đầu A B đồng
Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần đến phần khác vật. II./ Tính dẫn nhiệt chất
Thí nghiệm 1:
C 4: Kim loại dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh
C5 : Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt Thí nghiệm 2:
(60)Thí nghiệm 3:
C7 : Chất khí dẫn nhiệt
III./ VẬN DỤNG
C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn nhiệt C10 : Vì khơng khí lớp áo mỏng dẫn nhiệt
(61)Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn :
19/03/2008
Ngày dạy : 2I/03/2008
BAØI 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết dịng đối lưu chất khí chất lỏng -Xác định mơi trường xảy đối lưu -Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt
-Thiết lập bảng ghi hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất long, chất khí, chân khơng
II CHUẨN BỊ:
Giá TN - Cốc thuỷ tinh 500 ml- kiềng đốt – Gói thuốc tím - Nến – Hương - Chậu thuỷ tinh hình trụ có vách ngăn – Bình cầu thuỷ tinh sơn đen có nút cao su ống thuỷ tinh L – Đèn cồn - Vật chắn
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu vào mơí
- Thế dẫn nhiệt ? Cho ví dụ.Tại người ta thường làm nồi kim loại chén bát sứ
Sự dẫn nhiệt chất có đặc điểm ? So sánh tính dẫn nhiệt chất ?
- Giới thiệu vào : SGK
Hoạt độnh học sinh Trợ giúp cvủa giáo viên
Hoạt động :Tìm hiểu truyền nhiệt đối lưu chất lỏng chất khí Quan sát TN trả lời
C1:di chuyển thành dòng từ lên
C2: Lớp nước nong lên trước, nở d giảm so với d lớp nước lạnh nên lên tạo thành dòng đối lưu
C3: nhờ nhiệt kế
C4: Khí nóng nở bay lên, khí lạnh tới chiếm chỗ mang theo khói hương
C5: Để tạo thành dịng đối lưu, phần nóng lên
C6: Trong chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu
- Giới thiệu làm TN hình 22.3 SGK Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét từ
đó đặt câu hỏi :
+ Sự truyền nhiệt tạo thành dòng gọi ?
+ Ngồi chất lỏng đối lưu xảy chất ?
Làm TN 23.3 :
+ Khơng khí nóng có trọng lượng riêng so với
không khí lạnh ?
- u cầu học sinh thảo luận trả lời câu C4,C5,C6 Hoạt động :Tìm hiểu truyền nhiệt xạ nhiệt
(62)C7 :Khơng khí bình nóng lên nở C8: Khơng bình lạnh đi, miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình, chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng
TN hình 23.4 Sự dịch chuyển giọt nước có ý nghĩa ?
- Làm thí nghiệm chờ cho giọt nước mầu xa
thì đặt miếng gỗ hình23.5
+ Có tượng xảy với giọt nước màu ? tượng chứng tỏ điều ?
-u cầu HS trả lời C7, C8, C9
- Từ câu trả lời nhiệt truyền ?
hình thức truyền nhiệt gọi ?
Hoạt động :Vận dụng
C10: Để tăng hấp thu tia nhiệt C11: Để giảm hấp thu tia nhiệt
Yêu cầu HS trả lời C10, C11, C12
Hoạt động : Tổng kết học
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.Trả lời câu hỏi:
- Với chất lỏng chất khí hình thức truyền nhiệt ?
-Bt nhà : 23.1,23.5,23.6
I./ ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi
C1 : Nước màu di chuyển thành dòng từ lên
C3 : Nhờ nhiệt kế
KL : Sự truyền nhiệt tạo thành dòng gị đối lưu Vận dụng
C5 : Để tạo thành dịng đối lưu, phần nóng lên
C6: Vì chân khơng chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu II./ BỨC XẠ NHIỆT
1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi
C7: Khơng khí bình nóng lên nở
C8: không bình lạnh đi, miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình, chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng
C9 : Khơng Vì khơng khí dẫn nhiệt nhiệt truyền theo đường thẳng
Kl : nhiệt truyền tia nhiệt thẳng Hình thức truyền nhiệt gọi xạ
nheät
(63)C11: để giảm hấp thu tia nhiệt C12 :
Chất Rắn Lỏng Khí Chân không
Hình thức
truyền nhiệt chủ yếu
Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt
(64)Tuần 28Tiết 28 Ngày soạn :
26/03/2008
Ngày dạy : 28/03/2008
KIỂM TRA TIẾT I./ Mục tiêu
- Nhằm đánh giá chất lượng học tập học sinh học kì II - Rèn luyện kì làm kiểm tra thi cử
II./ Chuẩn bị
- Giáo viên: Ra đề, phô tô đề - Học sinh: Kiến thúc để kiểm tra
III./ Tiến hành kiểm tra
- Oån định lớp - Phát kiểm tra
ĐỀ BÀI A./ TRẮC NGHIỆM
I./ Khoanh trịn vào chữ đứng đầu câu mà em cho đúng Câu 1: Hiện tượng đường tan nước là:
A Hiện tượng dẫn nhiệt B Hiện tượng khuấch tán C Hiện tượng đối lưu D Hiện tượng xạ nhiệt
Câu 2: Đơn vị nhiệt lượng là:
A N (Niu Tơn) B m ( mét) C J ( Jun) D Kg (ki loâ gam)
Câu 3: Trong chất : Kim loại, nước, khơng khí chất đẫn nhiệt tốt là:
A Kim loại B Khơng khí
C Nước D Cả chất dẫn nhiệt
Câu 4: Khi đổ 50 cm3 nước vào 50 cm3 rượu ta thu hỗn hợp tích :
A Baèng 100cm3 B Baèng 100cm3
C Lớn 100cm3 D Nhỏ 100cm3
Câu 5: Các vật có mầu sắc sau hấp thụ nhiều xạ nhiệt:
A Màu xám B Màu đen C Màu bạc D Màu trắng
Câu 6: Trong chân không truyền nhiệt hình thức :
A Dẫn nhiệt B Đối lưu C Bức xạ D Cả a,b
II./ Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống
(65)động………
3 ………là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt q trình
truyền nhiệt
III./ Hãy ghép cột a với cột b để câu đúng.
COÄT A COÄT B
1.Đơn vị cơng suất a Phụ thuộc vào vị trí vật đối vớu mặt đất
2.Thế hấp dẫn b Q
3.Nhiệt lượng kí hiệu c W (oát)
4.Động vật d Phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật e J (Jun)
B./ TỰ LUẬN
1 Thế gọi nhiệt vật? Kể tên cách làm thay đổi nhiệt Cho ví dụ minh hoạ
2. Giải thích xoong nồi thường làm kim loại, bát đĩa thường làm sứ?
3 Đổ 50cm3 ngô vào 50cm3 cát lắc nhẹ có 100cm3 khơng? Giải thích 4. Nêu nhận xét khả dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí
ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
I./ Khoanh troøn ( 3đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Caâu 5 Caâu 6
B C A D B C
II./ (1đ) Điền câu (0,25đ)
……… Không ngừng
Càng cao……… Càng nhanh Nhiệt lượng………
III./ (1đ) Ghép câu (0,25đ)
Gheùp c Gheùp a Gheùp b Gheùp d
B./ TỰ LUẬN
Nêu khái niệm(0.5đ)
Kể tên cách làm thay đổi nhiệt năg thực công truyền nhiệt (0,5đ) Lấy ví dụ (0,5đ)
2 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, bát đĩa dẫn nhiệt (1đ)
Khơng hạt ngơ có khoảng cách nên đổ cát vào ngơ, hạt cát xen kẽ
(66)(67)Tuần 29Tiết 29 Ngày soạn : 02/04/2008
Ngày dạy : 04/04/2008
BÀI 24 CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I.MỤC TIÊU:
- Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượngmột vật cần thu vào để nóng lên Thiết kế TN để tìm mối quan hệ nhiệt lượng với yếu tố
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng, nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức
- Thơng qua bảng,xử lý thông tin để rút kết luận
- Sử dụng công thức Q = m.c.t để tính nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
- Hiểu ý nghĩa nhiệt dung riêng bảng nhiệt dung riêng II CHUẨN BỊ:
Bảng da vẽ sẵn bảng 24.1, 24.2, 24.3 III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, giới thiệu vào mơí Tình học tập Như SGK vật lí 8
Hoạt động trò Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :Thông báo đại lượng mà nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào
Thơng báo nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào : khối lượng vật m - chất làm vật thể qua c - độ biến thiên nhiệt độ t.
Cung cấp thêm cho HS : thời gian đun vật dài nhiệt lượng vật nhận lớn Hoạt động :Tìm hiểu mối quan hệ Q vật thu vào khối lượng m vật
Thảo luận nhóm,lớp
C1: Chất làm vật độ tăng nhiệt độ giữ giống Để tìm hiểu mối quan hệ Q m
C2: Khối lượng lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin giới thiệu bảng kết thí nghiệm
Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C1, C2
Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ Q vật thu vào độ tăng nhiệt độ vật Thảo luận nhóm,lớp
C3:Phải giữ khối lượng chất làm vật giống nhau,vậy hai côc phải lượng nước C4 :Độ tăng nhiệt độ phải khác nhau, cách cho thời gian đun khác
C5:Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn
- Yêu câù học sinh yếu tố giống
nhau hình 24.2a,b?
Giới thiệu bảng kết thí nghiệm
(68)Hoạt động : Tìm hiểu mối quan hệ Q vật thu vào chất làm vật Thảo luận nhóm,lớp
C6:Phải giữ khối lượng độ tăng nhiệt độ giống nhau,chất làm vật khác
C7 :Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất làm vật
- Tương tự giáo viên giới thiệu bảng kết thí
nghiệm
- Hướng dẫn HS thảo luận để trả lời C6, C7
Hoạt động : Giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng
-Ghi công thức vào vở, nêu tên đơn vị đại lượng
- Muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 10C cần
truyền cho nước nhiệt lượng 4200 J
- Từ thí nghiệm ta thấynhiệt lượng vật
cần thu vào phụ thuộc vào yếu tố? Là yếu tố nào?
giới thiệu cơng thức tính nhiệt lượng, đại lượng có mặt cơng thức vf đơn vị - Giới thiệu nhiệt dung riêng bảng 24.4
- Nói nhiệt dung riêng nước 4200 J / kg.K
điều có ý nghĩa gì?
Hoạt động : Vận dụng
- Học sinh tóm tắt làm theo yêu cầu
giáo viên
Hướng dẫn HS làm phần vận dụng theo trình tự: -Tóm tắt đề
-Áp dụng cơng thức
-Tính tốn nhận xét kết Hoạt động : Tổng kết học
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
2.Từ công thức Q = m.c.t suy công
thức tính m, c t
NỘI DUNG GHI BAÛNG
I./ Nhiệt lượng mmột vật thu vào nóng lên phụ thuộc yếu tố ? SGK
Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật.
C1: Chất làm vật độ tăng nhiệt độ giữ giống Để tìm hiểu mối quan hệ Q m
C2: Khối lượng lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn
Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ.
C3: Phải giữ khối lượng chất làm vật giống nhau,vậy hai côc phải lượng nước C4 :Độ tăng nhiệt độ phải khác nhau, cách cho thời gian đun khác
C5: Độ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng
(69)C6: Phải giữ khối lượng độ tăng nhiệt độ giống nhau,chất làm vật khác C7 : Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất làm vật
II./ Cơng thức tính nhiệt lượng Q = m.c t
Q : Nhiệt lượng vật thu vào, tính J m : Khối lượng vật , tính kg
c : Đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi nhiệt dung riêng, tính J /kg.K
t = t2 – t1 : Độ tăng nhiệt độ tính 0c K III./ VẬN DỤNG
C9 :
m = 5kg Theo cơng thức tính nhiệt lượng t2 = 500C Q = m.c (t2 - t1 )
t1 = 200C = 5.380.(50-20)
Q = ? = 57000J = 57 kJ
C10 :
IV RÚT KINH NHGIỆM :
(70)Tuần 30Tiết 30 Ngày soạn : 09/04/2008
Ngaøy dạy : 11/04/2008
BÀI 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I.MỤC TIÊU:
- Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt Nêu ví dụ minh họa
- Viết phương trình cân nhiệt cho trình trao đổi nhiệt hai vật, ba vật - Sử dụng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt để giải tập có từ hai đến ba vật trao đổi nhiệt
II CHUẨN BỊ:
- dụng cụ thí nghiệm hình 25.1 - giải tập định lượng
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, tình vào mới
viết cơng thức tính nhiệt lượng Nói nhiệt dung rng nhơm 380 J/kg.k điều có nghĩa ?
- Giới thiệu vào : SGK
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động :thông báo nguyên lí truyền nhiệt
Nghe thơng báo tìm ví dụ minh họa - Thông báo nội dung nguyên lí truyền
nhiệt từ u cầu học sinh lấy ví dụ cho nguyên lí
Hoạt động Xây dựng phương trình cân băng nhiệt Thực phương trình suốt
trình trao đổi nhiệt
Qtoả = m.c.(t2 - t1) Qthu = m.c.(t1 – t2)
-Nếu có hai vật trao đổi nhiệt với có vật thu nhiệt vật toả nhiệt.Hãy viết phương trình biểu diễn mối quan hệ nhiệt lượng toả nhiệt lượng thu vào
- Qtoả = Qthu áp dụng nhiệt độ hai vật hay suốt trình trao đổi nhiệt Cơng thức tính nhiệt lượng toả nhiệt lượng thu vào.Cần ý t luôn dương.
Giải mẫu tập cho HS (phần ví dụ) Hoạt động :Vận dụng
Chờ cho HS phát thiếu kiện Giải C1 làm tập mẫu cho HS
Yêu cầu HS giải tập C2 C3 đủ thời gian Theo dõi cách giải HS để uốn nắn
(71)- C3 SGK
(72)30 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I.MỤC TIÊU:
- Phát biểu định nghĩa suất toả nhiệt nhiên liệu
-Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy hồn toàn toả Nêu tên đơn vị đại lượng có cơng thức
-Sử dụng công thức Q = q.m để giải tập II CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( phút) a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt Tìm ví dụ minh họa
b)Tìm nhiệt độ cân hỗn hợp nước "ba sôi hai lạnh " cho nhiệt độ nước lạnh 20oC, bỏ qua nhiệt
Hoạt động :Tình học tập(3 phút) Nhiên liệu ? Tại dùng than đá tốt củi
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu (5 phút) Trong đời sống kĩ thuật muốn có nhiệt
lượng người ta phải làm ? Than, củi, dầu, gas gọi ?
Nêu số nhiên liệu khác mà em biết ?
Đốt than củi, dầu, gas… Nhiên liệu
Cồn, khí đốt, khí hiđrơ, xăng… Hoạt động :Tìm hiểu suất toả nhiệt nhiên liệu (10 phút)
Yêu cầu HS nêu định nghĩa, kí hiệu, đơn vị suất toả nhiệt nhiên liệu
Nói suất toả nhiệt than đá 27.106 J/kg có nghĩa ?
Nhận xét bảng 26.1 SGK
Khí hiđrơ dùng làm nhiên liệu đâu ?
-Định nghĩa:
-Kí hiệu : q, Đơn vị : J/kg
-Một kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng 27.106 J.
-Các nhiên liệu khác có suất toả nhiệt khác nhau, khí hi đrơ có suất toả nhiệt lớn củi khơ nhỏ
Hoạt động :Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu toả (7 phút) Giới thiệu công thức đại lượng
công thức Suy cơng thức tính q m Q = q.m => q = Q/m m = Q/q Hoạt động :Vận dụng ( 12phút)
Yêu cầu HS trả lời C1 làm C2
Quan sát sửa sai sót HS C
1: than có suất toả nhiệt cao củi C2 : m1 = m2 = 15 kg
q1 = 107 J/kg q2 = 27.106 J/kg Nhiệt lượng toả :
(73)Q1 cần m = Q1/q = 150.106/44.106 = 3,41 kg Q2 cần m = Q2/q = 405.106/44.106 = 9,2 kg dầu hoả,
Hoạt động : Tổng kết học ( phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
(74)