1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Doan trich Noi thuong minh tu goc nhin van hoa

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 237,09 KB

Nội dung

Có khám phá đoạn trích theo hướng tiếp cận văn hóa học như thế ta mới thấy được tư tưởng nhân văn của tác giả: cảm thương trước bi kịch của Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ, sự ý thức[r]

(1)

“NỖI THƯƠNG MÌNH” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)

TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA

I Phương pháp đọc tác phẩm văn học từ góc độ văn hóa học quan niệm Nho giáo về người phụ nữ

Trước vào phân tích đoạn trích “Nỗi thương mình” từ góc nhìn văn hóa, việc khái qt lại khái niệm quan niệm có tính chất lí luận định hướng thiếu

1 Phương pháp đọc tác phẩm văn học từ góc độ văn hóa học

Văn hóa hệ thống phạm trù giá trị hình thành mối quan hệ xác định người , giá trị nội sinh ngoại sinh Hình thành hai đường Một người đúc kết thơng qua hoạt động thực tiễn Hai hình thành trình giao lưu văn hóa

Văn hóa học nghiên cứu giá trị văn hóa cộng đồng định thừa nhận, đúc kết qua châm ngôn , tục ngữ, kinh sách tập tục ổn định

Nhân học văn hóa ý mơ tả trình diễn, biểu quan niệm văn hóa đời sống thực với phương pháp khảo sát điền dã, quan sát thực địa thông qua tài liệu khảo cổ học

Tiếp cận văn hóa học thực chất tiếp cận liên ngành, yêu cầu vận dụng tổng hợp tri thức lịch sử, tôn giáo, khảo cổ học, nhân loại học, để giải mã tượng thi pháp tác phẩm văn học

Phương pháp đọc tác phẩm văn học từ góc độ văn hóa học lấy người làm trung tâm để xây dựng hệ thống vấn đề miêu tả tác phẩm Con người với tính cách thực thể văn hóa tồn ba mối quan hệ bản: Quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ với môi trường xã hội quan hệ với thân Đọc tác phẩm theo quan điểm văn hóa học vận dụng tri thức văn hóa để nhận diện giải mã yếu tố thi pháp tác phẩm.

2.Quan niệm Nho giáo người phụ nữ

Quan niệm giá trị phổ biến thời trung đại sắc đẹp phụ nữ thái độ xa lánh, sợ hãi Quan niệm bắt nguồn từ thực tế xã hội chun chế phuơng đơng vốn khơng có thiết chế hữu hiệu bảo đảm cho thân phận người hồng nhan, khiến cho người hồng nhan trở thành nạn nhân kẻ có quyền, có tiền Khơng thân họ nạn nhân, họ cịn cách gián tiếp nguyên nhân gây nỗi bất hạnh cho gia đình, cho người thân

Trong văn hóa văn học nói chung, xã hội nam quyền chủ trương nhìn nhận người phụ nữ bị phán xét mặt đạo đức cịn người đàn ơng đứng ngồi phán xét đạo đức Nguyễn Công Trứ, Tản Đà, nhà nho mê hát xướng thích giao lưu với nhiều ả đào, ca nhi lại lớn tiếng phê phán nàng Kiều tà dâm

(2)

người hồng nhan Nguyễn Du nhà thơ nữ quyền văn học Việt Nam.

II Trích đoạn “Nỗi thương mình”(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) từ góc nhìn văn hóa

Nguyễn Du (1765 – 1820) quê Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Ông sinh gia đình quý tộc sống xã hội phong kiến – xã hội thối nát, suy thối Chính mà ơng có dịp hiểu biết lối sống phong lưu xa hoa giới quý tộc phong kiến có điều kiện dùi mài kinh sử Ông tiếp thu truyền thống học tập sáng tác gia đình, tạo cho ông vốn học vấn Nho học uyên thâm, lối sống tao nhã, khiến ông hiểu rõ tầng lớp phong kiến “Truyện Kiều’’ cịn có tên “Đoạn trường tân thanh” sáng tác ơng Trong “Nỗi thương mình’’ trích đoạn thể rõ tài nghệ thuật độc đáo, nhìn vượt thời đại đặc biệt tinh thần nhân đạo mẻ đại thi hào nguyễn Du Đoạn trích gồm hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận ý thức sâu sắc thân phận bất hạnh Thúy Kiều chốn lầu xanh Đoạn trích thể tiếng nói nhân văn sâu sắc tiến bộ: ý thức thân phận, phẩm giá nàng Kiều – ý thức thương thân, xót thân lần xuất văn học trung đại Việt Nam.Dưới trích đoạn “Nỗi thương mình” trích Truyện Kiều từ câu 1229 đến câu 1248 :

“Biết bao bướm lả ong lơi

Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu gió cành chim

Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa

Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường

Mặt dày gió dạn sương

Thân bướm chán ong chương thân Mặc người mưa Sở mây Tần Những biết có xn

Địi phen gió tựa hoa kề

Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Đòi phen nét vẽ câu thơ

Cung cầm nguyệt nước cờ hoa Vui vui gượng kẻo

Ai tri âm đó, mặn mà với ai”

(3)

khá logic với diễn biến tâm trạng trớ trêu đời đầy bất hạnh nghe lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xn gì?” Đó thời điểm mở đầu cho chuỗi tâm nối kết, ngổn ngang Kiều nghĩ đến thân phận để “mình lại thương xót xa” Kiều xót xa cho thân Với nàng, giấc mơ cay đắng nàng sánh với khứ

Mở đầu, đoạn trích “Nỗi thương mình” đưa ta đến với sống nơi lầu xanh mà Kiều trải qua, với tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chề Thúy Kiều:

“Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm

Dập dìu gió cành chim

Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”

Hình ảnh lối sống xơ bồ, nhơ nhớp thân phận bẽ bàng người kĩ nữ chốn lầu xanh lên rõ nét Nguyễn Du miêu tả thật sống động tranh sinh hoạt chốn lầu xanh bút pháp ước lệ tượng trưng Trong chốn Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng nhớ đếm được, lẽ điều ngày Kiều tiếp khách làng chơi triền miên “đầy tháng, suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” từ ngữ cho ta thấy đươc nhộn nhịp chốn lầu xanh , nơi mà Tú Bà ăn nên làm Việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ : “bướm lả ong lơi, say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chung cho loại khách làng chơi phong lưu cho thấy tình cảnh Thúy Kiều sống cảnh lầu xanh tưởng tao, phong nhã thực chất giả tạo, ngày Thúy Kiều phải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ loại khách đến mua vui Qua cho ta thấy rõ nỗi bất hạnh tình cảnh trớ trêu Thúy Kiều Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du không tránh né số phận thực tế Thúy Kiều giữ chân dung cao đẹp nàng Từ ta thấy thái độ trân trọng, cảm thông tác giả nhân vật

Nguyễn Du tái hoàn cảnh Thúy Kiều nghệ thuật đối lập nhằm khắc họa số phận nghiệt ngã: bên nước mắt Thúy Kiều – bên say, trận cười triền miên Do bốn câu thơ đầu, chưa miêu tả trực tiếp, người đọc thấy Kiều bị lốc vơ hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhà chứa Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, mở thân phận bẽ bàng người kỹ nữ Nếu đặt quan niệm đạo đức của Nho gia hồn cảnh Kiều thật đáng bị chê trách Cái nhìn phiến diện thiếu thơng cảm sẻ chia nhà Nho chịu ảnh hưởng ý thức hệ cho Kiều tà dâm, họ nhìn Kiều với nhìn xa lánh đẹp, chí khinh miệt đẹp Khác với nhìn chung thời đại Nguyễn Du mỹ lệ hóa cho cảnh sống thứ ngơn ngữ ước lệ tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho hồi tưởng kiếp sống đớn đau Kiều trở nên tao nhã Bởi có hồi tưởng diễn tả sống chân thật nội tâm nhân vật, thể nỗi đau, bật phẩm giá chịu đựng giày vò đáng thương nhân vật Đằng sau câu thơ lịng cảm thơng, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều

Bốn câu thơ đầu đặt tình tâm trạng Ở lầu xanh có nhiều kĩ nữ, họ bình thản coi việc làm đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiều lại có nhân phẩm đỗi cao đẹp, tâm hồn trắng, hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ che” nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói tâm trạng Kiều ngày tủi nhục , nỗi ê chề , ép buộc , đày đọa mà Kiều phải chịu đựng:

“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa”

(4)

nhất đối diện với người Thời gian không gian thật vắng lặng gợi lên nỗi niềm xót xa Nhịp thơ có thay đổi hai câu thơ từ nhịp 3/3 chuyển sang nhịp 2/4/2 Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp diễn tả biến đổi đột ngột tâm hồn Thúy Kiều Nàng bàng hoàng đau xót trước thực phũ phàng trơ trọi có nàng tự xót xa, đau đớn cho số phận bi thương, đoạn trường “Giật mình” khơng hành động bên ngồi nhân vật có tác động đột ngột mơi trường bên ngồi Đó giật từ cảm xúc bên mà khơng có Kiều giống tất kĩ nữ khác lâu Tú bà Kiều giật nhận tàn phá thảm hại thể xác phẩm cách chốn lầu xanh, đơn lẻ loi yếu đuối bất lực trước xấu xa, cạm bẫy bủa vây mà khơng thể chống đỡ Điệp từ “mình’’ lặp lại ba lần câu thơ tiếng nấc nghẹn ngào, tha thiết Thúy Kiều ý thức phẩm giá, nhân cách, quyền sống thân ý thức cá nhân quyền sống người lịch sử phong kiến mà Nguyễn Du muốn truyền tải đến người đọc

Đối với hai câu với nhịp thơ đầy nỗi tủi nhục Kiều câu sau hồi ức dội về, hồi ức tươi sáng va đập thực tăm tối đọa đày:

“Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường

Mặt dày gió dạn sương

Thân bướm chán ong chường thân”

Một cô gái khuê các, tài sắc vẹn toàn, hiền lành đoan trang Một gái có sống nề nếp theo khuôn vàng thước ngọc Nho gia trở thành cành hoa tan tác Sự biến chuyển nhanh chóng đến mức Kiều phải bàng hồng, sửng sốt Phép đối lập biện pháp nghệ thuật chủ yếu tồn đoạn trích hai câu tăng thêm giá trị biểu cảm Nó tạo nên so sánh đối lập hai quãng đời, hai khoảng thời gian, hai mức độ tình cảm Cặp từ đối lập thời điểm: “Khi / giờ sao” tạo nên cảm giác đột ngột thay đổi khoảng thời gian không cách biệt Chính điều làm vết thương Kiều nhức nhối, đau đớn đào sâu thêm vào nỗi xót xa, tê tái Kiều Quá khứ đối lập với thực cách khốc liệt, Kiều hồi tưởng lại tháng năm “êm đềm trướng rủ che” thực phũ phàng lại lên rõ nét gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả bình yên, êm đềm khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” câu thơ nói thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn khứ êm đẹp Phép so sánh “như hoa đường” làm bật đối lập tuyệt đối khứ thực tại, cá nhân hoàn cảnh Cụm từ “bướm chán ong chường” “dày gió dạn sương” nét sáng tạo cách dùng từ Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu Các câu hỏi tu từ Nguyễn Du sử dụng nhằm làm rõ đau đớn, ê chề Kiều trước thực phũ phàng, tàn nhẫn

Trong đoạn trích nhà thơ Nguyễn Du tiếp tục nhắc đến thân xác, phạm trù giá trị Nguyễn Du coi trọng Đối với ông, tôn trọng người phải thể trước hết qua trân trọng thân xác Tình thương người bộc lộ cảm nhận đầy chất nghiệm sinh thân thể bị giày xéo “Thân bướm chán ong chường thân”. Thân phần riêng tư mà người liều, đem cho.Thân phần quý giá nhất, có thân có người, có vui sướng, có phúc phận Cuộc đời lưu lạc Kiều chuỗi ngày đày đọa thân:

- “Đau lòng tử biệt sinh li

(5)

Thân bỏ ngày ”

- “ Nghĩ thân mà lại ngậm ngùi cho thân ”

Hơn lúc hết đoạn trích này, ý thức vùi dập, đày đọa xã hội khiến mức độ thương thân xót xa cho thân phận nhân vật Thúy Kiều đẩy lên cao độ

Hai câu thơ day dứt tiếng thở dài tuyệt vọng cô gái vốn tài sắc người, khát khao hạnh phúc chán ngán tất cả:

“Mặc người mưa Sở mây Tần

Những biết có xn gì?”

Sống cảnh lầu xanh suốt ngày phải mua vui cho người khác hành hạ thân mình, lặp lặp lại ngày thấy chán chường muốn bỏ bê tất Kiều Sự đối lập người – khách làng chơi (số nhiều) với – Kiều (số ít) thể nỗi cô đơn nàng Từ “xuân” ý niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi với Thúy Kiều sống làm vợ khắp người ta làm cịn có mùa xn, thấy nhục nhã, lẻ loi, trơ trọi cô đơn đời người kĩ nữ mua vui Từ “mặc” lại bất lực, mặc cho thứ muốn tới đâu tới, dằn vặt nặng nề đay nghiến Thúy Kiều không khác

“Địi phen gió tựa hoa kề Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu

Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Đòi phen nét vẽ câu thơ

Cung cầm nguyệt nước cờ hoa Vui vui gượng kẻo

Ai tri âm đó, mặn mà với ai.”

Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp lên, có đủ cả: phong – hoa – tuyết – nguyệt, cảnh đẹp bốn mùa hội tụ vào nơi đây, gió xuân vi vu thổi, hoa hạ đua khoe sắc ngát hương, trăng thu sáng vằng vặc, tuyết đơng phủ kín lầu tất thực, sinh động vẽ nên tranh đầy màu sắc, âm lầu xanh có đủ thú vui người: cầm – kì – thi – họa tơ điểm cho tranh thêm phần nhộn nhịp, sống động hết Nhưng nêu lên cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tao nhã, nên thơ lại giễu cợt, mỉa mai, chua chát Vì dù ngụy trang khéo đến mấy, che đậy chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên chốn “bn thịt bán người” Đoạn thơ đồng thời hướng vào tâm trạng Kiều: Kiều phải tách thành hai nửa: người bề ngồi vui gượng, giả tạo người thực, sống để xót xa lúc canh tàn Cảnh khơng thể vui lịng người nặng trĩu nỗi tê tái Khi gió tựa hoa kề, cung cầm thi họa, lúc nỗi đau dâng đầy nghẹn ứ lòng nàng Ý thức nhân phẩm trỗi dậy lại bị giày xéo, khiến nàng không nguôi bẽ bàng, nhục nhã thân phận Hai từ “đòi phen” lặp lại tám câu thơ thể rõ nỗi đau thường trực, chưa lúc dằn vặt Kiều Nỗi sầu Kiều lan tỏa sang cảnh vật :

“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

(6)

của Thúy Kiều , khiến cho vật qua nhìn nàng trở nên u buồn, tăm tối, nhuộm màu tang thương

“Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ?”

Giữa chốn lầu xanh mà đồng tiền lên ngơi, có bao kẻ đến đi, lại sau với Kiều rã rời, đau đớn thể xác tâm hồn Ấy mà chỗ cho câu chuyện tri âm, tri kỉ? Dễ hiểu sau Từ Hải đến lầu xanh với mắt khác người nhìn Kiều lịng tri kỉ, Kiều “cảm khái” đến Thì ra, sâu thẳm cõi lịng, Kiều ln mong ngóng lịng, người hiểu mình, mong chờ hạnh phúc thực Một lần ngôn ngữ nửa trực tiếp lại khiến cho câu thơ có lớp nghĩa sâu sắc Sự lẻ loi Kiều lẻ loi Nguyễn Du Sự khát khao tri âm Kiều na ná lòng Nguyễn Du trước mộ Tiểu Thanh với câu hỏi cháy lòng:

“Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”

Cũng câu chuyện tri âm mà Nguyễn Du sau để Kim Trọng nói câu xác Kiều ngày hội ngộ:

“Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục vay” Hoặc lời nhận xét:

“Chữ trinh có ba bảy đường”

(7)

III Kết luận đề xuất

Phương pháp đọc tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hố học ln lấy người làm trung tâm Mà người với tính cách thực thể văn hóa tồn ba mối quan hệ bản: Quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ với môi trường xã hội quan hệ với thân

Để làm bật hồn cảnh đơn, nhục nhã, ê chề, tâm trạng buồn tủi xót xa cho thân phận nhân cách sáng cao đẹp Thúy Kiều, phân tích trên, đoạn trích đặt nhân vật vào ba mối quan hệ cụ thể:

- Với môi trường tự nhiên: Kiều bán chuộc cha bắt đầu kiếp sống “không gian lưu lạc” Cụ thể Kiều sống lầu xanh, nơi tiếp khách làng chơi, nơi người phụ nữ phải bán phẩm giá tiết hạnh thân để mua vui

- Với môi trường xã hội : Kiều sống trực tiếp chịu ảnh hưởng chế độ xã hội phong kiến mục ruỗng thối nát, xã hội tổ chức dựa ý thức tự giác đạo đức quan lại phát triển hệ thống luật pháp, quan lại lợi dụng chức quyền gây oan sai Xã hội trọng nam khinh nữ, đồng tiền có giá trị vạn

- Với : Kiều sống hồn cảnh đối diện với , đối diện với cô đơn, nhục nhã, ê chề, tâm trạng buồn tủi xót xa cho thân phận

Đặt nhân vật vào ba mối quan hệ ta thấy rõ đoạn trích “Nỗi thương mình” thể hồn chỉnh số phận, tính cách Thúy Kiều Kiều tìm cách giải cho khỏi nỗi buồn đau, Kiều tìm đến thiên nhiên cảnh buồn lịng nàng chẳng ngi; tìm đến thú chơi tao nhã chơi nhạt lịng nàng chẳng có bạn tri âm Kiều hốt hoảng nhìn lại thực quanh lần nữa, có đủ phong, hoa, tuyết, nguyệt nàng thấy vô cảm, lạc lõng? Kiều lệch hẳn khỏi chốn bùn nhơ Thân xác trở thành hàng hóa, đồ chơi, thân mà xã hội lầu xanh lấy tâm trạng Kiều trơ lại vô cảm, ghê sợ - tâm hồn cao mà xã hội khơng cướp Có khám phá đoạn trích theo hướng tiếp cận văn hóa học ta thấy tư tưởng nhân văn tác giả: cảm thương trước bi kịch Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ, ý thức nhân phẩm ý thức cá nhân.Thể nỗi thương nhân vật, Nguyễn Du tạo nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với ngôn ngữ nửa trực tiếp, lời tác giả nhân vật hòa vào tạo nên đồng cảm tác giả-nhân vật- người đọc

Bất tác phẩm văn học xét cho phản ánh theo cách thực tiễn xã hội nơi đời Vì giảng dạy tác phẩm văn học tới học sinh người giáo viên cần phải ý tới hoàn cảnh lịch sử xã hội tác phẩm Có ta hiểu Kiều lại chịu cảnh lênh đênh 15 năm gió bụi thân gái dặm trường

Ngày đăng: 08/05/2021, 03:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w