Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
39,05 KB
Nội dung
ĐỀ 3: Đánh giá quy định chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 DANH MỤC VIẾT TẮT: Luật Hơn nhân Gia đình: Luật HN&GĐ Bộ luật Dân sự: BLDS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chế độ sản pháp định chế định có ý nghĩa lớn vợ chồng Trong xã hội Việt Nam, chế độ hôn sản pháp định xây dựng dựa mục tiêu đảm bảo bình đẳng, đảm bảo tính cộng đồng cơng tài sản vợ, chồng Trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, pháp luật Việt Nam chế độ tài sản vợ chồng đạt thành tựu định song tồn số vướng mắc, bất cập, cần bổ sung hồn thiện Vì em xin chọn đề tập: “Đánh giá quy định chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014” để sâu tìm hiểu vấn đề NỘI DUNG I Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc chế độ tài sản vợ chồng 1.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng: Gia đình tế bào xã hội, thể tính chất kết cấu xã hội Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình, xây dựng mơ hình (kiểu gia đình) phù hợp với thiết chế xã hội Gia đình có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển xã hội Để gia đình ln tồn phát triển, cần có điều kiện sở vật chất - sở kinh tế gia đình, ni sống gia đình Do đó, chế độ tài sản vợ chồng nhà làm luật quan tâm xây dựng chế định quan trọng pháp luật nhân gia đình Có thể hiểu: chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh (sở hữu) tài sản vợ chồng, bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng theo luật định Trong BLDS 2015, Luật HN&GĐ 2014 chế độ tài sản vợ chồng phân loại thành thành chế độ tài sản theo luật định theo thỏa thuận Chế độ tài sản theo thỏa thuận thực chất loại hợp đồng thỏa thuận nguyên tắc tự do, tự nguyện Vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản pháp luật quy định tự thiết lập chế độ riêng với điều kiện không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội (trật tự xã hội) 1.2 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng: Chế độ tài sản vợ chồng thực chất chế độ sở hữu vợ chồng Vì vậy, vợ, chồng với tư cách công dân, vừa chủ thể quan hệ nhân gia đình, vừa chủ thể quan hệ dân thực quyền sở hữu tham gia giao dịch dân Vì vậy, chế độ tài sản vợ chồng có số đặc điểm sau: (i) Về chủ thể quan hệ sở hữu: Để trở thành chủ thể quan hệ sở hữu chế độ tài sản vợ chồng chủ ngồi việc có đầy đủ lực quan hệ pháp luật dân đòi hỏi họ tuân thủ điều kiện kết hôn quy định Luật HN&GĐ (ii) Mục đích chế độ tài sản vợ chồng: Nhà nước quy định chế độ tài sản vợ chồng xuất phát từ mục đích chủ yếu nhằm bảo đảm quyền lợi gia đình, có lợi ích cá nhân vợ chồng; sở tạo điều kiện để vợ chồng chủ động thực quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng PGS.TS.Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2008 (iii) Căn xác lập, chấm dứt chế độ tài sản phụ thuộc vào phát sinh, chấm dứt quan hệ hôn nhân (hay chế độ tài sản vợ chồng thường tồn thời kỳ hôn nhân) (iv) Chế độ tài sản vợ chồng mang đặc thù riêng việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể Đối với tài sản chung vợ chồng, bắt buộc vợ chồng tham gia giao dịch dân sự, kinh tế xuất phát từ lợi ích chung gia đình Đối với tài sản riêng (nếu có) thơng thường người có tài sản riêng có quyền tự định đoạt khơng phụ thuộc vào ý chí người khác 1.3 Vai trị, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng 1.3.1 Vai trò chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng, tạo điều kiện để vợ chồng thực giao dịch dân theo yêu cầu pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội Chế độ tài sản vợ chồng góp phần điều tiết, ổn định quan hệ tài sản giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại Trong suốt thời kỳ nhân, nhằm đáp ứng lợi ích cá nhân vợ, chồng, quyền lợi gia đình, vợ chồng thường phải ký kết nhiều hợp đồng dân với nhiều người khác, nhờ có chế độ tài sản vợ chồng pháp luật quy định nên giao dịch bảo đảm thực hiện, quyền lợi vợ,chồng, người tham gia giao dịch liên quan đến tài sản có vợ chồng bảo vệ 1.3.2 Ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng Thứ nhất, xác định cụ thể thành phần tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng quy định Luật Hôn nhân gia đình có ý nghĩa nhằm xác định loại tài sản quan hệ vợ chồng gia đình Khi hai bên nam nữ kết với trở thành vợ chồng, chế độ tài sản vợ chồng dự liệu với thành phần tài sản vợ chồng Thứ hai, xác định rõ quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản Việc phân định loại tài sản quan hệ vợ chồng chế độ tài sản nhằm xác định quyền nghĩa vụ bên vợ, chồng loại tài sản vợ chồng Thứ ba, sở để giải tranh chấp tài sản Chế độ tài sản vợ chồng sử dụng với ý nghĩa sở pháp lý để giải tranh chấp tài sản vợ chồng với với người khác, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng tài sản cho bên vợ chồng người thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng 1.4 Nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình vợ chồng có quyền lựa chọn chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận phải dựa vào nguyên tắc chung áp dụng chế độ tài sản vợ chồng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng, thành viên gia đình người thứ ba liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Theo quy định điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014: “1 Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập; Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường” Những nguyên tắc thể rõ chế độ tài sản vợ chồng phải đảm bảo lợi ích chung gia đình Bên cạnh luật HN&GĐ cịn quy định “quyền, nghĩa vụ vợ chồng việc thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; nghĩa vụ vợ chồng phải đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Qua đấy, thấy quy tắc chung chế độ tài sản vợ chồng xuất phát từ thực tiễn, bảo đảm lợi ích, quyền hợp pháp vợ chồng, gia đình người có quyền, nghĩa vụ liên quan II Chế độ tài sản vợ chồng theo luật định 2.1 Tài sản chung vợ chồng Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” Theo đó, nhân có quyền sở hữu tài sản cơng nhận tài sản hợp pháp họ Vợ chồng cá nhân đương nhiên họ có quyền Khi có quyền sở hữu tài sản tạo lập nên khối tài sản dù tài sản chung hay tài sản riêng cá nhân xã hội Ngoài ra, BLDS năm 2005 năm 2015 có số quy định cụ thể vấn đề sở hữu, chiếm hữu, định đoạt thừa kế tài sản Qua đó, quy định sở hữu chung vợ chồng Điều 213 BLDS 2015 (có sửa đổi) quy định sở hữu chung vợ chồng sau: “1 Sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp phân chia; Vợ chồng tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; Vợ chồng thỏa thuận ủy quyền cho chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; Tài sản chung vợ chồng phân chia theo thỏa thuận theo định Tòa án; Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình tài sản chung vợ chồng áp dụng theo chế độ tài sản này.” Trên sở quy định Hiến pháp, BLDS, Điều 33 Luật HN&GĐ quy định vấn đề tài sản chung vợ chồng nêu nội dung chế độ tài sản chung vợ chồng gồm:2 Thứ xác định tài sản chung vợ chồng, tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Ngoài quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng; Thứ hai, xác định hình thức sở hữu mục đích sử dụng, hình thức sở hữu chung hợp Vì khơng thể tách rời để xác định quyền nghĩa vụ mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang tài sản Điều hạn chế việc tự ý đơn phương thực quyền, nghĩa vụ tài sản chung bên vợ chồng Về mục đích sử dụng, tài sản chung vợ chồng dùng vào việc bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Thứ ba, nguyên tắc xác định tài sản chung riêng vợ chồng có xảy tranh chấp Nếu có tranh chấp xảy (thường trường hợp ly hôn) cho tài sản tranh chấp tài sản riêng thì phải có nghĩa vụ chứng minh tài sản riêng, khơng đủ chứng tài sản chung => Nguyên tắc có ưu điểm loại bỏ (giảm) quy trình chứng minh cho bên tranh chấp mà cho tài sản tranh chấp tài sản chung, nhằm giúp chô việc giải tranh chấp nhanh chóng Ths.Quách Văn Dương, Chế độ hôn nhân chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2018 2.2 Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung Quy định điều 34 Luật HN&GĐ năm 2014, thể nguyên tắc đăng ký, đứng tên sở hữu sử dụng tài sản việc giao dịch có liên quan đến tài sản có bên đứng tên sở hữu sở hữu, sử dụng tài sản có tranh chấp tài sản chung vợ chồng - Tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên hai vợ chồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên bên vợ chồng giao dịch liên quan đến tài sản thực theo quy định Điều 26 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (đại diện vợ chồng trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chung ghi tên vợ chồng); có tranh chấp tài sản giải theo quy định khoản Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (trong trường hợp khơng có chứng minh tài sản riêng coi tài sản chung) - Đối với tài sản chung vợ chồng đăng ký ghi tên bên vợ chồng vợ, chồng có quyền u c quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để ghi tên vợ chồng - Trong trường hợp tài sản chung chia thời hôn nhân mà giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên vợ chồng bên chia phần tài sản vật có quyền yêu cầu quan đăng ký tài sản cấp lại giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở văn thỏa thuận vợ chồng định Tòa án chia tài sản chung 2.3 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Để cụ thể hóa thực nội dung quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng thỏa thuận Theo khoản Điều 25 Luật HN&GĐ 2014 : “việc đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận văn vợ chồng đối tượng giao dịch bất động sản, động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu, tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình” Quy định tạo sở pháp lý cho việc xác định tính hợp pháp hành vi thực quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng Đồng thời quy tắc vợ chồng tuân theo thực quyền tài sản chung Theo Điều 36: “trường hợp vợ, chồng có thỏa thuận việc bên đưa tài sản chung vào kinh doanh người có quyền tự thực giao dịch liên quan đến tài sản chung Thỏa thuận phải văn bản” Trong thực tiễn, vợ chồng có tiến hành hoạt động kinh doanh đó, ln có thỏa thuận trước nhiên nhằm đảm bảo tính hợp pháp cho việc sử dụng tài sản chung đưa vào hoạt động kinh doanh để trở thành quy tắc chung việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng vào mục đích kinh doanh, thỏa thuận phải lập thành văn 2.4 Nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Trước đây, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 khơng quy định nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Hiện nay, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định cụ thể vấn đề Theo điều 37: “Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm; nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, 10 sử dụng, định đoạt tài sản chung, nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây mà theo quy định Bộ luật Dân cha mẹ phải bồi thường; nghĩa vụ khác theo luật có liên quan” 2.5 Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần tồn tài sản chung, trừ trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu Trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận việc chia tài sản chung có quyền u cầu Tịa án giải Tuy nhiên, việc chia tài sản không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; nghĩa vụ toán bị Tòa án tuyên bố phá sản; nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức; nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ tài khác nhà nước; nghĩa vụ khác tài sản theo quy định Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan Ngồi ra, khoản 2, Điều 38 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “thỏa thuận việc chia tài sản chung phải lập thành văn Văn công chứng theo yêu cầu vợ chồng theo quy định pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng có u cầu Tồ án giải việc chia tài sản chung vợ chồng theo quy định Điều 59 Luật này” Như vậy, việc chia tài sản chung vợ chồng giải theo thỏa thuận vợ chồng thơng qua Tịa án Bên cạnh đó, thoả thuận việc chia tài sản chung vợ chồng phải lập thành văn bản, có cơng chứng theo quy định pháp luật theo yêu cầu vợ chồng 11 Về thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân: thời điểm vợ chồng thỏa thuận ghi văn bản; văn không xác định thời điểm có hiệu lực thời điểm có hiệu lực tính từ ngày lập văn Trong trường hợp tài sản chia mà theo quy định pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản phải tuân theo hình thức định việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm việc thỏa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật quy định Trong trường hợp Tòa án chia tài sản chung vợ chồng việc chia tài sản chung có hiệu lực kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Quyền, nghĩa vụ tài sản vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Như vậy, thấy chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân quyền vợ chồng thể quyền bình đẳng, cụ thể hóa ngun tắc “hơn nhân tự nguyện, tiến bộ” Tuy nhiên, quy định chưa đề cập đến trường hợp không chia tài sản chung 2.6 Hậu việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản cịn lại khơng chia tài sản chung vợ chồng Thỏa thuận vợ chồng theo quy định nêu không làm thay đổi quyền, nghĩa vụ tài sản xác lập trước vợ, chồng với người thứ ba 12 2.7 Về việc chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Sau chia tài sản chung thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung Hình thức thỏa thuận phải lập thành văn phải công chứng theo yêu cầu vợ chồng theo quy định pháp luật Kể từ ngày thỏa thuận vợ chồng theo quy định nêu có hiệu lực việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng thực theo quy định pháp luật tài sản chung tài sản riêng Phần tài sản mà vợ, chồng chia thuộc sở hữu riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh trước thời điểm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung có hiệu lực việc chia tài sản chung có hiệu lực, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực theo án, định có hiệu lực Tịa án thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung phải Tịa án cơng nhận 2.8 Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu Việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nhằm bảo vệ quyền người thứ ba, bảo đảm quyền vợ chồng, Mặt khác, để ngăn chặn trường hợp vợ chồng lạm dụng việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân để trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản Vì vậy, pháp luật quy định việc chia tài sản bị Tịa án tun bố vơ hiệu theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan Cụ thể trường hợp sau: Thứ nhất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích đình quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, Anh niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Thứ hai, nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ sau đây: Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; Nghĩa vụ tốn bị Tịa án tun bố 13 phá sản; Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức; Nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ tài khác Nhà nước; Nghĩa vụ khác tài sản theo quy định Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan 2.9 Nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung Điều luật cụ thể hóa quy định quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng (Điều 44) tạo sở cho việc thực quyền Nội dung điều luật quy định nguyên tắc chung áp dụng trường hợp này: Thứ nhất, việc nhập tài sản riêng vào tài sản chung thực theo thỏa thuận Đây phương thức để nhập tài sản cá nhân vợ chồng vào khối tài sản chung Thứ hai, pháp luật quy định giao dịch (thỏa thuận) liên quan đến tài sản mà vợ, chồng nhập vào tài sản chung phải tuân theo hình thức định quy định pháp luật Nếu pháp luật không quy định phải tuân theo hình thức định vợ chồng thỏa thuận miệng nên dùng hình thức văn để ghi nhận ghi nhận giao dịch Thứ ba, sau gia nhập tài sản riêng vào tài sản chung nghĩa vụ riêng vợ, chồng mà liên quan đến tài sản riêng phải thực tài sản chung, trừ vợ chồng có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác tuân theo thỏa thuận quy định khác 2.10 Chia tài sản chung vợ chồng ly Khi giải vấn đề ly đồng thời Tịa án giải ln mối quan hệ tài sản vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng tài sản chung khơng u cầu Tịa án giải quyết, quy định nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn điều 59 Luật HN&GĐ Để tạo sở pháp lý cho việc giải quan hệ tài sản cho vợ chồng ly hôn điều luật quy định nguyên tắc quy định cụ thể Thông tư liên tịch 14 số 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01.2016 Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định luật HN&GĐ (cụ thể xem Thông tư) Về nguyên tắc tài sản vợ chồng chia đơi có tính đén yếu tố sau đây: hồn cảnh gia đình, cơng sức đóng góp, lao động chính, … Bảo vệ lợi ích đáng bên… Trong trường hợp tài sản chung vợ chồng chia theo vật, không chia vật chia theo giá trị, bên nhận tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng tốn cho bên cịn lại phần chênh lệch 2.11 Tài sản riêng vợ, chồng Được quy định tài điều 43 luật, quy định cụ thể pháp lý để xác định tài sản riêng vợ chồng: Tài sản riêng vợ chồng tài sản mà người có trước kết hôn, thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân, chia riêng cho vợ chồng theo điều 38, 39, 40 Luật, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ chồng tài khoản khác theo quy định pháp luật Tài sản riêng vợ chồng gồm: quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ; tài sản mà vợ chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tịa án quan có thẩm quyền khác; Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ chồng nhận theo quy định pháp luật Song song với việc quy định chế độ tài sản chung, luật HN&GĐ ghi nhận quyền sở hữu tài sản cá nhân vợ chồng Đây cụ thể hóa bảo đảm quyền sở hữu tài sản ghi nhận Hiến pháp Bộ luật Dân 2.11.1 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Điều 44 Luật HN&GĐ quy định cụ thể chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, gồm nguyên tắc luật 15 Xét tổng thể nguyên tắc khẳng định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cá nhân (vợ chồng) tài sản riêng cá nhân thực chịu trách nhiệm trước pháp luật (khoản 1; 3) mặt khác lại hạn chế quyền nghĩa vụ họ trường hợp định (khoản 2; 4) Điều xuất phát từ mối quan hệ quyền nghĩa vụ chung vợ chồng quy định điều 27, 29, 30 luật 2.11.2 Nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng Điều 45 Luật HN&GĐ quy định cụ thể nghĩa vụ mà vợ chồng phải chịu tài sản Quy định sở pháp lý phân biệt nghĩa vụ tài sản chung tài sản riêng vợ chồng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên khơng tự xác lập khơng hưởng lợi từ giao dịch bên lại dẫn tới phát sinh nghĩa vụ Tức loại trừ việc họ phải gánh chịu nghĩa vụ mà họ không xác lập, khơng có đồng ý họ họ khơng hưởng lợi từ giao dịch dẫn đến phát sinh nghĩa vụ mà không họ thực III Thực trạng pháp luật Việt Nam chế độ hôn sản pháp định số kiến nghị hồn thiện Nhìn chung, quy định chế độ hôn sản pháp định tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán gia đình Việt Nam Tuy nhiên, loại hình tồn số hạn chế sau:3 Một là,quy định thời kỳ hôn nhân, vợ chồng không thoả thuận để thay đổi chế độ luật định thành chế độ theo thoả thuận chưa hợp lý Một điểm đáng kể Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 vợ chồng có quyền thoả thuận để lựa chọn chế độ tài sản: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa TS.Ngô Thanh Hương, Chế độ hôn sản pháp định: số bất cập kiến nghị hoàn thiện, Nghiên cứu lập pháp, 30/09/2019 16 chọn chế độ tài sản theo thoả thuận thoả thuận phải lập trước kết hôn…”4 Như vậy, sau kết hôn, vợ chồng không phép thoả thuận để lựa chọn áp dụng chế độ tài sản khác chế độ pháp định Đặc điểm quan trọng quyền sở hữu tính tuyệt đối, bất khả xâm phạm Do đó, chủ sở hữu có quyền tự ý chí định tất vấn đề liên quan đến quan hệ tài sản họ Về nguyên tắc, pháp luật hạn chế quyền chủ sở hữu trường hợp việc thực quyền ảnh hưởng đến lợi ích cơng cộng lợi ích gia đình Vì thế, thời kỳ nhân, vợ chồng đương nhiên có quyền sửa đổi, bổ sung, chí thay đổi chế độ tài sản áp dụng cho họ Có lẽ, việc cấm bên xác lập thoả thuận tài sản để áp dụng chế độ theo thoả thuận sau kết hôn nhiều liên quan đến rủi ro người thứ ba Tuy nhiên, giao dịch xác lập với người thứ ba có hiệu lực có giá trị ràng buộc Trong trường hợp việc thực quyền nghĩa vụ tài sản theo thoả thuận vợ chồng mà xâm phạm đến lợi ích hợp pháp người thứ ba phải bồi thường5 Mặt khác, góc độ luật so sánh, Bộ nguyên tắc Luật gia đình Châu Âu quy định: “Bằng thoả thuận tài sản vợ chồng lập trước kết hôn, bên kết lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng sửa đổi thay đổi chế độ tài sản vợ chồng” Tương tự quan hệ hợp đồng, bên hợp đồng phải có tư cách chủ thể Có thể hiểu rằng, việc ghi nhận thoả thuận lựa chọn chế độ tài sản trước kết có ý nghĩa cơng nhận cho bên kết (chưa thực có tư cách vợ chồng) xác lập thoả thuận chế độ tài sản hai người vợ chồng Điều có ý nghĩa số hồn cảnh cụ thể sau: (1) Sản nghiệp vợ, chồng lớn; (2) Tài sản vợ, chồng Điều 47 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Khoản Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Katharina Boele-Woelki, Frédérique Ferrand, Cristina González Beilfuss, Maarit Jantera-Jareborg, Ngel Lowe, Dieter Martiny, Walter Pintens, Principle of European Family Law Regarding Property Relations Between Spouses, published by the Organising Committee of the Commission on European Family Law, p.99 17 sử dụng phục vụ cho hoạt động lao động, sản xuất nghề nghiệp; (3) Vợ, chồng thực nghĩa vụ tài sản (ví dụ: thực nghĩa vụ cấp dưỡng) … Rõ ràng, việc ghi nhận cần thiết không ngụ ý sau kết hôn bên thoả thuận để áp dụng chế độ tài sản theo thoả thuận Quyền chủ sở hữu cho phép vợ chồng tự xây dựng chế độ tài sản phù hợp với điều kiện nhu cầu vợ chồng Mặt khác, việc cho phép vợ chồng thoả thuận để áp dụng chế độ thoả thuận sau kết nhằm đảm bảo tính thống pháp luật Bởi lẽ, có xung đột quy định pháp luật hành khi, mặt cho phép vợ chồng chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân, không cho phép vợ chồng thoả thuận để thay đổi chế độ pháp định Do đó, cần cho phép vợ chồng, thời kỳ hôn nhân, sửa đổi, bổ sung thay đổi chế độ tài sản vợ chồng Hai là,quy định “hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản chung vợ chồng”7là chưa phù hợp Về nguyên tắc, chủ sở hữu tài sản gốc chủ sở hữu hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản gốc Sẽ không công hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên vợ chồng tài sản chung hai vợ chồng người cịn lại (khơng phải chủ sở hữu tài sản) khơng có đóng góp vào việc tạo hoa lợi, lợi tức Chẳng hạn, tiền lãi từ khoản tiền riêng người vợ người chồng gửi ngân hàng khơng thể nói người chồng người vợ cịn lại có cơng sức đóng góp Nhưng theo quy định khoản lãi tài sản chung hai vợ chồng Mặt khác, pháp luật lại quy định nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng nghĩa vụ riêng bên vợ, chồng có tài sản8 Như vậy, nghĩa vụ tài sản riêng nghĩa vụ riêng bên vợ, chồng sở hữu tài sản hoa lợi lợi tức thu lại tài sản chung vợ Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Khoản Điều 45 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 18 chồng Theo chúng tơi, để đảm bảo công bằng, pháp luật nên quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ chồng Nếu pháp luật cho phép vợ, chồng trì khối tài sản riêng nên cho phép bảo tồn phát triển khối tài sản Tuy nhiên, bên chồng, vợ cịn lại chứng minh đóng góp việc tạo hoa lợi, lợi tức họ xem xét để phân chia giá trị theo cơng sức đóng góp họ Ba là, bất hợp lý quy định khoản trợ cấp phát sinh thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng9 Trong chế độ cộng đồng tài sản, cần bên vợ, chồng tạo lập tài sản thời kỳ nhân tài sản chung vợ chồng dựa lý thuyết hôn nhân có tính cộng đồng, vợ chồng chung sức, chung ý chí tạo dựng tài sản chung vợ chồng nhằm đảm bảo nhu cầu đời sống chung gia đình Tuy nhiên, chất khoản trợ cấp thường gắn với nhân thân người thụ hưởng Nó khoản tiền tài sản mang tính chất hỗ trợ cho cá nhân cụ thể để khắc phục khó khăn, ổn định sống trường hợp gặp rủi ro, hiểm nghèo, nghèo đói, bất hạnh Ở việc phát sinh khoản trợ cấp không xuất phát từ ý chí vợ chồng để tạo lập tài sản chung mà gắn với sách xã hội Nhà nước Do đó, khơng nên quy định trợ cấp tài sản chung vợ chồng KẾT LUẬN Như vậy, chất, chế độ tài sản theo luật định chế độ mà pháp luật dự liệu bắt buộc áp dụng vợ chồng thoả thuận sản Trong trường hợp này, khơng cần khơng bắt buộc phải xem xét ý chí bên kết việc họ có hay khơng có lựa chọn chế độ sản pháp định Chế độ tài sản theo luật định cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích vợ chồng Khoản Điều Mục Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hôn nhân Gia đinh năm 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình Katharina Boele-Woelki, Frédérique Ferrand, Cristina González Beilfuss, Maarit Jantera-Jareborg, Ngel Lowe, Dieter Martiny, Walter Pintens, Principle of European Family Law Regarding Property Relations Between Spouses, published by the Organising Committee of the Commission on European Family Law TS.Ngô Thanh Hương, Chế độ hôn sản pháp định: số bất cập kiến nghị hoàn thiện, Nghiên cứu lập pháp, 30/09/2019 PGS.TS.Nguyễn Văn Cừ, Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2008 Ths.Quách Văn Dương, Chế độ hôn nhân chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2018 20 ... kỳ nhân thời điểm có hiệu lực việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung, trừ trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn. .. cấp phát sinh thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng9 Trong chế độ cộng đồng tài sản, cần bên vợ, chồng tạo lập tài sản thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng dựa lý thuyết nhân có tính cộng đồng,... quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hôn nhân Gia đinh năm 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Hôn nhân gia đình Katharina Boele-Woelki,