1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giao an toan 7

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

 HS coù kó naêng: veõ ñöôïc goùc ñoái ñænh vôùi moät goùc cho tröôùc; nhaän bieát caùc goùc ñoái ñænh trong moät hình.  Giuùp HS coù thaùi ñoä caån thaän, chính xaùc, thaåm myõ, trung [r]

(1)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HÌNH HỌC LỚP 7 C H Ư Ơ N G I : Đ Ư Ơ ØN G T H A ÚN G V U O ÂN G G O ÙC Đ Ư Ơ ØN G T H A ÚN G S O N G S O N G :( 16 TI ẾT )

PPCT TÊN BÀI DẠY TUẦN

1 Hai góc đối đỉnh

2 Luyện tập

3 Hai đường thẳng vng góc

4 Luyện tập

5 Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Hai đường thẳng song song

7 Luyện tập

8 Tiên đề Ơlit đường thẳng song song

9 Luyện tập

10 Từ vng góc đến song song

11 Luyện tập

12 Định lý

13 Luyện tập

14 Ôân tập chương I

15 Ôân tập chương I(tt)

16 Kiểm tra chương I

C H Ư Ơ N G II : T A M G IA ÙC : ( 27 T IE ÁT )

17 Tổng ba góc tam giác

18 Tổng ba góc tam giác(tt)

19 Luyện tập 10

20 Hai tam giác

21 Luyện tập 11

22 Trường hợp thứ tam giác : c - c -c

23 Luyện tập 12

24 Luyện tập

25 Trường hợp thứ hai tam giác : c - g - c 13 26 Luyện tập

27 Luyện tập 14

28 Trường hợp thứ ba tam giác : g - c - g

29 Luyeän tập 15

30 Ôn tập HKI 16

31 Ôân tập HKI 17

32 Trả bàik kiểm tra HKI 18

33 Luyện tập 19

34 Luyện tập 19

35

36 Tam giác cân Luyện tập 20

37 Định lý Pitago 21

38 Luyện tập

39 Luyện tập 22

40 Các trương hợp tam giác vuông

(2)

42 Thực hành trời

43 Thực hành trời 24

44 Ôn tập chương II

45 Ôn tập chương II(tt) 25

46 Kiểm tra chương II

Q

U

A

N

H

G

IỮ

A

C

Á

C

Y

U

T

T

R

O

N

G

T

A

M

G

C

C

Á

C

Đ

Ư

N

G

Đ

N

G

Q

U

Y

C

A

T

A

M

G

C

47 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 26 48 Luyện tập

49 Quan hệ đường vng góc đường xiên , đ xiên hình chiếu 27 50 Luyện tập

51 Quan hệ ba cạnh tam giác BĐT tam giác 28 52 Luyện tập

53 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 29

54 Luyện tập

55 Tính chất tia phân giác góc 30

56 Luyện tập

57 Tính chất ba đường phân giác tam giác 31

58 Luyeän tập

59 Tính chất đường trung trực đoạn thẳng

32 60 Luyện tập

61 Tính chất ba đường trung trực tam giác 62 Luyện tập

33 63 Tính chất ba đường cao tam giác

64 Luyện tập

65 Ôn tập chương III

34 66 Ôn tập chương III

67 Kiểm tra chương III

(3)

35 69 Ôn tập cuối năm phần hình học

(4)

Kế hoạch chương I

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GĨC- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

A/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

 HS nắm khái niệm hai góc đối đỉnh, gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, biết khái niệm hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc

 Quan hệ tính vng góc tính song song  Tiên đề Ơclit đường thẳng song song

 Biết định lý chứng minh định lý 2 Kĩ năng :

 Rèn cho HS có kĩ vẽ hình, đo đạc, tính toán Đặc biệt giúp HS biết dùng eke vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trướchai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song êke thước thẳng

 Biết cách quan sát hình học, sử dụng tên gọi góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng

3 Thái độ : Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có bước đầu biết chứng minh định lý

B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Góc tạo đường thẳng cắt  Hai góc đối đỉnh

 Hai đường thẳng vng góc

 Góc tạo đường thẳng cắt đường thẳng

 Hai đường thẳng song song Tiên đề Ơclit đường thẳng song song  Khái niệm định lý chứng minh định lý

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Thước thẳng, thước êke, thước đo góc, bảng phụ, compa

D/ PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề , Gợi mở vấn đáp, quan sát nhận xét, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu chuẩn KT KN lớp , Sách giáo viên, sách tập, sách thiết kế dạy, Sách ôn tập đề kiểm tra 7,…

Tuần 1 Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy :

(5)

A/

MỤC TIÊU :

 Hs biết hai góc đối đỉnh; nêu tính chất: hai góc đối đỉnh

 HS có kĩ năng: vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước; nhận biết góc đối đỉnh hình

 Giúp HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác học tập, u thích mơn học

B/

CHUẨN B Ò:

 GV : Thước thẳng ,phiếu học tập ,bảng phụ  HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số

2/ KT Bài cũ (2 phút) : Kiểm tra chuẩn bị học sinh và giới thiệu chương / Bài mới (32 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh (16’)

-Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng xy x’y’ cắt O

-Viết kí hiệu góc giới thiệu

 O1,

O3 hai góc đối đỉnh

- Dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh hai góc  định nghóa

 O1

O4 có đối đỉnh khơng?

Vì sao?

Củng cố: yêu cầu HS làm sgk/82:

(Hình 1)

Gọi HS đứng chỗ trả lời

Vẽ hình theo y/c

- phát biểu định nghĩa - Trả lời giải thích vào định nghĩa

Bài

a) góc xOy góc x/Oy/ hai

góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Oy’

b) góc x/Oy góc xOy/ hai

góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I) Thế hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc

 O1,

O3 hai góc đối đỉnh

 O2,

O4 hai góc đối đỉnh

Hoạt đơng 2: Tính chất hai góc đối đỉnh.(16’)

- Yêu cầu HS làm ?3 a) Ô1 vàÔ3.?

b) Ô2 vàÔ4 ?

Xem hình hoạt động nhóm 5’

Đo So sánh

II) Tính chất hai góc đối đỉnh:

(6)

c) Dự đoán kết rút từ câu a, b

 tính chất

- Hai góc có đối đỉnh khơng? ( mở rộng) Nhận xét Chốt lại

a) OÂ1 = OÂ3 = 32o

b) OÂ2 = OÂ4 = 148o

c) Dự đốn: Hai góc đối đỉnh

Chưa đối đỉnh

Cuûng cố : (9’)

GV treo bảng phụ Bài SBT/73:

Trên hình 1.a, b, c, d, e Hỏi cặp góc đối đỉnh? Cặp góc khơng đối đỉnh? Vì sao?

Bài SBT/73:

a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d cạnh góc tia đối cạnh góc b) Các cặp góc khơng đối đỉnh: hình 1.a, c, e Vì cạnh góc khơng tia đối cạnh góc

Dặn dò: (2’)

 Học bài, laøm bt 3, 4, , SGK/82

Hướng dẫn : Aùp dụng tính chất góc kề bù tính chất góc đối đỉnh để tìm số đo gocù cịn lại

Tuần 1 Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy :

A/

MỤC TIÊU :

 Hs củng cố, khắc sâu kiến thức hai góc đối đỉnh  HS có kĩ năng: vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào giải tốn

 Giúp HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác học tập, u thích mơn học

B/

CHUẨN B Ị:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, phiếu học tập ,bảng phụ  HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập, thước đo gĩc

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút): KT só số

2.Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS1: Thế hai góc đối đỉnh? Nêu tính

chất hai góc đối đỉnh?

* Đn hai góc đối đỉnh

Tính chất: góc đối đỉnh

(7)

Vẽ hình minh hoạ, góc đối đỉnh thể tính chất

HS2: Chữa SGK/82.

Vẽ hình minh hoạ, góc đối đỉnh thể tính chất

KT BT * Chữa BT:

Vẽ hình, vẽ góc xBy, tính góc xBy

KT BT

5đ(1đ,2đ,2đ) 1đ 8ñ (2ñ, 3ñ, 3ñ)

2đ 3. Bài mới : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Bài SGK/82:

a) cho hs vẽ ABC = 560

b) Vẽ ABC’ kề bù với ABC ABC’= ?

c) H.dẫn hs vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’

- Nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù

- Gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh

- cách chứng minh hai góc đối đỉnh

b) Tính ABC

p dụng tính chất góc kề bù tính

ABC’= 1240

Lên bảng vẽ hình c/ T ính C’BA’

Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ => A’BC’ đối đỉnh với ABC

Baøi SGK/82:

a)

b/ Vì ABC ABC’ kề bù nên: ABC + ABC’ = 1800

560 + ABC’ = 1800

=> ABC’ = 1240

c)

A’BC’ đối đỉnh với ABC => A’BC’ = ABC = 560

Baøi SGK/83:

Cho hs đọc đề, Vẽ hình hai đường thẳng cắt cho góc tạo thành có góc 470.

Tính số đo góc nào? Hướng dẫn trình bày mẫu câu a

Y/c hs giải câu b, c Nhận xét, sửa sai

b)

Vì xOy xOy’ kề bù nên: xOy + xOy’ = 1800

470 + xOy’ = 1800 => xOy’ = 1330

Bài SGK/83: a) Tính xOy xx’ cắt yy’ O => Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ Nên xOy đối đỉnh x’Oy’ Và xOy’ đối đỉnh x’Oy => xOy = x’Oy’ = 470

c) Tính yOx’= ?

yOx’ = xOy’ ( góc đối đỉnh) => yOx’ = 1330

Baøi SGK/83:

Vẽ góc vng xAy Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy Tìm hình tên hai góc

vng khơng đối đỉnh Lên bảng viết hai góc vng khơng

Bài SGK/83:

Hai góc vng khơng đối đỉnh xAy va øyAx’;

(8)

đối đỉnh Củng cố: (3’)

- T/c góc đối đỉnh - T/c góc kề bù

5 Dặn dò: (2’)

- Xem lại bt sửa, tập vẽ hình

* Bài tập ( dành cho hs khá) : Cho xOy = 700, Om tia phân giác góc ấy.

a) Vẽ aOb đối đỉnh với xOy biết Ox Oa hai tia đối Tính aOm b) Gọi Ou tia phân giác aOy uOb góc nhọn, vuông hay tù?

- Chuẩn bị thước eke xem trước : Hai đường thẳng vng góc

Tuần 2 Tiết 3

Ngày soạn:

Ngày dạy :

A/

MỤC TIÊU :

 Hs hiểu đường thẳng vng góc với nhau, cơng nhận tính chất : có đường thẳng b qua A đường thẳng b vng góc với đường thẳng a Hiểu đđược khái niệm đường trung trực đoạn thẳng

 Rèn kĩ vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vuông góc với đ.thẳng cho trước Bước đầu tập suy luận

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, tinh thần hợp tác học tập B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

 Thế hai góc đối đỉnh:  Nêu tính chất

 Vẽ xAy = 900 , vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy

 Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc là…

 Hai góc đối đỉnh  Vẽ hình

 KT BT

3ñ 2ñ 3ñ (1ñ, 2ñ)

2đ 3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(9)

Hoạt động 1: ( 7’) - Cho hs làm ?1

- Yêu cầu hs quan sát nếp gấp

- Cho hs laøm ?2

* GV gợi ý : dựa vào 9/83 để nêu cách suy luận - Thế hai đt vng góc? - Giới thiệu cách viết ký hiệu đ.thẳng vuông góc

-Thực hành gấp giấy - Các nếp gấp hình ảnh hai đ.thẳng vng góc

- Hoạt động nhóm giải ?

xOy = x’Oy’ (2 góc đối đỉnh)

mà xOy= 90o => x’Oy’=

90o

- xOy + xOy’= 180o

(2 góc kề bù) => xOy’= 90o

- Nêu định nghóa hai đt vuông góc

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC 1/ Thế hai đường thẳng vng góc

-Ký hiệu: xx’ yy’ -Định nghóa : (sgk)

2) Vẽ hai đường thẳng vng góc - Trường hợp điểm O nằm đường thẳng a O

a Hoạt động : Cách vẽ hai

đường thẳng vng góc (13’)

Để vẽ hai đường thẳng vng góc ta làm ? -Y/c hs thực ?3, ?4, - Vẽ đt qua O vng góc với đt a? => Tính chất

Ho t đđ ộ ng :( 10’) - vẽ hình sgk/sgk tr.85 - I điểm đặc biệt gì? Đường thẳng xy có điểm đặc biệt? => định nghĩa

Giới thiệu : đt xy gọi đường trung trực đoạn thẳng AB

- Caùch vẽ đường trung trực cuûa đoạn thẳng AB ?

- Chốt lại cách vẽ đường trung trực

Nêu cách vẽ

Thực hành vẽ trường hợp sgk

có - Quan sát hình vẽ - Nêu ý kiến

y - Xác định trung điểm đoạn thẳng, vẽ đường vng góc với đ.thẳng trung điểm

- Trường hợp điểm O nằm đường thẳng a

O

a a’

Tính chất : (sgk3)

Đường trung trực đoạn thẳng)

xy gọi đường trung trực đoạn thẳng AB

Định nghĩa: (sgk) 4/ Củng cố : (6’)

- Cho hs làm 12 h a( Câu a đúng, câu b sai) - Bài 14 (h.b)

a)

- Thế đường trung trực đoạn thẳng ?

- Lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vng góc b)

5/ Dặn dị : (2’)

- Hiểu hai đt vng góc, đường trung trực đoạn thẳng - Tập vẽ đt vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng -BTVN : 13 ,15, 16 trang 86,87 sgk

Tuaàn 2

Tiết 4 Ngày soạn : 25/8/2010 Ngày dạy: : 27/8/2010

Giáo viên: Trần Thị Yến Oanh 8

y’

x’ x

y O

A I

x B

(10)

A/

MỤC TIÊU :

 HS củng cố lại kiến thức hai đường thẳng vng góc

 Rèn kó vẽ vẽ hình, vẽ nhiều dụng cụ khác Bước đầu tập suy luận

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, tinh thần tự giác học tập

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP:

 Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1 phuùt) 2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

* HS1: Vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng a qua M

M

a

Thế đường trung trực đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ?

M

a

Định nghĩa đúđúng đường trung trực đoạn thẳng

KT BT

3 đ 3đ 3đ 1đ 3/ Bài : (31’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Hoạt động1: Kiểm tra hai

đường thẳng vng góc (9’)

Cho hs làm BT 17 SGK/87: - Hướng dẫn HS hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ a cắt

Hoạt động 2: (22’) Vẽ hình -BT 18 sgk trang 87

- Vẽ xOy = 450, lấy A nằm

trong xOy

- H.dẫn hs cách vẽ d1, d2 Nhaéc

lại dụng cụ cần sử dụng cho BT

- Chốt lại cách vẽ hình

- cho hs làm BT 19 Vẽ lại hình 11 nói rõ trình tự vẽ

- Y/c HS trình bày nhiều cách

-Thực theo hướng dẫn GV

-Dùng êke để kiểm tra trả lời

-Vẽ d1 qua A d1Ox B

-Vẽ d2 qua A d2 Oy C

-Thực hành BT 19

-Vẽ d1 d2 cắt O, góc

d1Od2 = 600

-Lấy A nằm góc d2Od1

-Vẽ AB  d1 B

-Vẽ BC d2 C

* Trường hợp2: A, B ,C khơng thẳng hàng

-Vẽ AB = 2cm

LUYỆN TẬP

Bài 17 SGK trang 87

-Hình a): a’ khơng vng góc với a

-Hình b, c): a  a’ Baøi 18 :

Baøi 19: Baøi 20:

Trường hợp1: A, B, C thẳng

hàng

(11)

vẽ khác (hs khaù) - BT 20

-H.dẫn t.hợp điểm A, B, C thẳng hàng

T.hợp hs tự thực hành ve - Nhận xét, chốt lại cách vẽ

-Vẽ C  đường thẳng AB: BC = 3cm

-I, I’: trung điểm AB, BC -d, d’ qua I, I’ vaø d AB, d’BC

=> d, d’ trung trực AB BC

-Trên tia đối tia BA lấy điểm C: BC = 3cm

-Vẽ I, I’ trung điểm AB, BC

-Vẽ d, d’ qua I, I’ dAB, d’BC

=> d, d’ trung trực AB,

BC 4/ Củng cố : ( 6’)

HĐ GV HĐ HS

Đề bài: Vẽ xOy = 900 Vẽ tia Oz nằm hai

tia Ox Oy Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox không chứa Oz, vẽ tia Ot: xOt= yOz Chứng minh OzOt

-Giới thiệu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc cho HS suy nghĩ làm

Giải:

Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy => yOz + xOz= xOy = 900.

Maø yOz= xOt (gt) => xOt+ xOz = 900

=> zOt = 900 => Oz  Ot

5/ Dặn dò: (1’)

 Xem lại cách trình bày làm, ơn lại lí thuyết

 Chuẩn bị 3: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

Tuaàn 3

Tiết 5 Ngày soạn : 28/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010

A/

MỤC TIÊU :

 HS hiểu tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến, có cặp góc so le hai góc so le cịn lại nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

 Rèn kĩ nhận biết sử dụng tên gọi góc so le trong, góc đồng vị, góc phía với góc cho trước

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định : (1 phuùt)

2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

(12)

Cho hình vẽ a/ Chỉ

đường thẳng cắt nhau? b/ Chỉ góc đối đỉnh? KT BT?

a/ a vaø c; b c

b/ Nêu cặp góc đối đỉnh KT BT

4đ (mỗi ý 2đ) 4đ (mỗi ý 1đ)

2đ 3/ Bài : (29’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Góc so le

Góc đồng vị (14 phút)

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a b A B

- Giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Hướng dẫn HS cách nhận biết - ?1Tìm cặp góc so le đồng vị khác?

- Khi đường thẳng cắt hai đường thẳng => tạo thành cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong?

-Củng cố: Vẽ đ.thẳng xy cắt xt và uv A B.Viết tên cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị?

- Vẽ hình - Lắng nghe

?1 Cặp góc so le Â4 B

Các cặp góc đồng vị Â2 B 2 ;

Â3 B3 ; Â4 B

2 cặp góc so le cặp góc đồng vị

Lên bảng vẽ hình ,trình bày

CÁC GĨC TẠO BỞI ĐƯỜNG THẲNG CẮT ĐƯỜNG THẲNG

I) Góc so le trong- Góc đồng vị:

* Â1 B3 gọi hai góc

so le

* Â1 B1 gọi hai góc

đồng vị Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất

(15’)

- Treo bảng phụ hình vẽ 13

Phân nhóm hs làm ?2:

Trên hình 13 cho AÂ4 = B 2= 450

c) Hãy viết tên cặp góc đồng vị cịn lại với số đo chúng -Nhận xét, chốt lại cách tìm => Rút tính chất

?2 Nhóm a) Tính Â1 B3

-Vì Â1 kề bù với Â4

nên Â1 = 1800 – Â4 = 1350

-Vì 

3

B kề bù với 

2

B

=> B3 + 

2

B = 1800

=> B3 = 1350

=> Â1 =B3 = 1350

Nhóm

b) Tính Â2, B :

-Vì Â2 đối đỉnh A 4; B đối đỉnh B 2

=> AÂ2 = 450; B = B = 450

c) AÂ2 =B = 450; AÂ1= B1 = 1350

AÂ3 =B3 = 1350; AÂ4 = B = 450

II)

Tính chất :

Nếu c cắt a b A, B Â4

= 

2

B thì: a/ Â1 = B3

b/ Â2 =B Â1= B1,…

4/ Củng cố: (8 phút)

Hđ GV Hđ HS

Bài 21 SGK/89: cho HS xem hình điền vào chỗ

trống

(13)

a) IPO góc POR cặp góc …… b) góc PIO góc TNO cặp góc … c) góc PIOvà góc NTOlà cặp góc …… d) góc OPR góc POI cặp góc …

Bài 17 SBT/76:

Vẽ lại hình điền số đo vào góc lại -Gọi HS điền giải thích

Bài 17 SBT/76:

5/ Dặn dò : (1’)

 Học bài, làm 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77  Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song

*************************************************************************************

Tuaàn 3

Tiết 6 Ngày soạn : Ngày dạy: A/

MỤC TIÊU :

 HS Ơn lại hai đường thẳng song song (lớp 6) cơng nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, biết vẽ đt qua điểm nằm ngồi đt cho trước song song với đt

 Rèn kó vẽ ñđt song song

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ

 HS : tờ giấy, thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định : (1 phuùt)

2/ Kiểm tra cũ : (6’) 3/ Bài : (31’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

* HS1:- Nêu tính chất góc tạo đt cắt 2đt?

- Cho hình vẽ:

Điền tiếp số đo góc cịn lại

* HS2: nhận xét, bổ sung thiếu sót hs1

Nêu tính chất

Tính Â1= 620, Â2 = 1180, Â3

= 620 , 

B = 620 , 

4 118 ,

BB =

620

KT BT

2đ ( ý 1đ) 3đ (mỗi góc 1đ)

3đ (mỗi góc 1đ) 2đ

3 Bài mới: (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-Hãy nêu vị trí 2đt phân biệt? =>

*Hoạt động1: (4’) Nhắc lại kiến thức

lớp

-Hai đường thẳng phân biệt song song cắt

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1 Nh ắ c l i ki ế n th ứ c l p 6: (sgk)

3A

4 1180

3 1180

1

4B

(14)

-Y/c hs nhắc lại kiến thức đường thẳng song song (lớp 6)

-Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung

2 D ấ u hi ệ u nh ậ n bi ế t hai t song đ

song

b - Muốn biết đt a có song song với đt b

khơng ta làm ntn?

- Các cách cho nhận biết đt không cắt // trực quan, muốn cm đt// cần dựa dấu hiệu nhận biết đt song song => muïc

* Hoạt động 2: (15’) Dấu hiệu nhận

biết đt song song.

- Treo hình 17, đường thẳng song song với nhau?

-Cho hs làm 22

- Nhận xét vị trí số đo gĩc cho trước hình (a,b,c ) => Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Trong tính chất cần có điều suy điều gì?

* Hoạt động 3: ( 11’) Vẽ hai đường

thẳng song song.

-Cho học sinh làm ?2.theo nhóm -Yêu cầu hs quan sát hình 18 19 Sau trình bày cách vẽ

- Ước lượng mắt - Dùng thước kéo dài

Xem hình 17 a // b, m // n 22

Hình a: cặp góc so le trong, số đo góc 45o

Hình b : cặp góc so le , số đo hai góc khơng Hình c: cặp góc đồng vị số đo hai góc 60o

Trả lời

Đại diện nhóm trình bày ?2 C1: Vẽ hai góc sole

C2: Vẽ hai góc đồng vị

a

* Tính chất : (sgk)

Hai đt a b song song với kí hiệu a//b

4/ V

ẽ ñ ườ ng th ẳ ng song song:

4/ Củng cố : (6’)

GV HS

-Cho hình vẽ, kiểm tra a a b có song song khơng b - Muốn vẽ đt// ta làm ?

- Cho hs làm 24

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất

- a song song b

- Vẽ cặp góc sole đồng vị Bài 24 :Điền vào chỗ trống a) a // b b) a song song b 5/ Dặn dị : (1’)

- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - BTVN: 26- 28 sgk

Tuaàn 4

Tiết 7 Ngày soạn : Ngày dạy:

A/

MỤC TIÊU :

b 450

450

b a

c 600

600

(15)

 HS củng cố, khắc sâu kiến thức hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường

thaúng song song

 Rèn kỹ vẽ hai đường thẳng song song

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định : (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

* HS1 :

-Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Làm 28 SGK/91 - KT BT

** HS 2:

-Cách vẽ hai đường thẳng song song

-Laøm baøi 25 SGK /91

* Nêu dấu hiệu (2 ý)

- vẽ hình ( vẽ xx///yy/ dựa vào cặp góc

so le cặp góc đồng vị nhau)

- KT BT

** Nêu cách vẽ hai đường thẳng

song song

- Vẽ đường thẳng a

- Vẽ đường thẳng AB: aAB = 600

(aAB= 300; aAB= 450)

- Vẽ b qua B: ABb = aAB

4

3 2

3/ Bài : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Bài 26/91.

- Gọi hs vẽ hình bảng - Hướng dẫn học sinh lập luận -Theo đề hai góc vị trí nào? có số đo ?

- Mối quan hệ đường thẳng?

Baøi 27 SGK/91:

-Vẽ AD thỏa điều kiện - vẽ điều kiện trước? -Cách vẽ AD// BC? -Làm vẽ AD = BC? -Có trường hợp xảy ra?

-Y/c hs nghiên cứu bt 29

Vẽ hình

-Hai góc xAB yBA vị trí so le 120o

-Hai đường thẳng song song

Đọc đề

Thỏa hai điều kiện: AD = BC A//BC

-vẽ tam giác ABC

-vẽ AD//BC AD = BC

Baøi 26/SGK x A y B

Ax //ø By Vì chúng có cặp góc so le

Bài 27 SGK

-Đề cho hỏi gì? - Gọi HS lên vẽ góc xOy -Góc góc nhọn?

-Cho góc xOy nhọn điểm O’ -Vẽ x/O/y/: O’x’//Ox; O’y’//Oy -Góc <900.

(16)

-Nêu cách vẽ O’x’, cách vẽ O’y’ -Y/c HS đo góc xOy x/O/y/.

So sánh?

Hai góc nhọn có cạnh tương ứng

song song nhau.

( Mở rộng) Hai góc có cạnh tương ứng song song nhọn, tù thì nhau, trường hợp góc góc tù.( hs khá)

- Cho hs giaûi bt 26 sbt

-Lấy điểm M nằm đường thẳng a, b

Trình bày cách vẽ

Thực hành đo góc so sánh

  ' ' '

xOy x O y

BT 26

-Vẽ hai đường thẳng a, b cho a//b

- vẽ đường thẳng c qua M c  a, c  b

xOy x O y ' ' '

Baøi 26 SBT trang 78

4/ Củng cố : (4’)

 Dấu hiệu nhận biết đường thẳng //

 GV chữa nhấn mạnh lỗi phổ biến HS hay mắc phải làm BT 5/ Dặn dò: (1’)

- Xem lại tập làm, ơn lại lí thuyết

 Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ-Clit đường thẳng song song”

******************************************************************************

Tuaàn 4

Tiết 8 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/

MỤC TIÊU :

 HS nắm nội dung tiên đề Ơ-Clit Nắm đường thẳng cắt hai đường thẳng song song góc sole nhau, góc đồng vị nhau, góc phía bù

 Rèn kỹ tính số đo góc

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BÒ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định : (1 phuùt)

2/ Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ

(17)

- Phát biểu tính chất dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song? -Cho điểm A không thuộc đường thẳng a Hãy vẽ b qua A // a? -KT BT?

Nêu tính chất (2 ý)

KT BT

4

3/ Bài :(27’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

-Hoạt động 1: Tiên đề

Ô-Clit (8 phuùt)

-Y/c HS vẽ đường thẳng b qua M b//a

- vẽ đường thẳng b?

 Tiên đề

Hoạt động 2: Tính chất hai

đường thẳng song song (19’)

- Cho HS laøm ?2

- Nhận xét hai góc sole trong, hai góc đồng vị, hai góc phía?

 Nội dung tính chất

- Nhận xét, uốn nắn sai sót

-Vẽ hình

- Chỉ đường thẳng - Nhắc lại tiên đề

- Hoạt động nhóm giải ?2

hai góc sole nhau, hai góc đồng vị nhau, góc phía bù

Ghi dạng ký hiệu tốn học dựa vào hình vẽ

I)

Tiên đề Ơ-Clit :

Qua điểm đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

II) Tính chất hai đường

thẳng song song:

Nếu a//b, c cắt a A, cắt b B thì: Â4 =B 2, AÂ3=B1

AÂ4=B 4, AÂ3=B3,

AÂ2=B 2, AÂ1=B1,

AÂ4+B1 =1800, AÂ3+B 2=1800

4/ Củng cố: (10’) -Tiên đề Ơ-Clit

- Bài 32 SGK (Câu a, b đúng, Câu c, d sai.) -Tính chất hai đường thẳng song song -Bài 33 SGK

5/ Daën dò :(1’)

- Học tính chất hai đường thẳng song song - Làm BT 37, 38, 39

* H.dẫn BT 39 p dụng t/c hai góc phía.

Tuần 5

Tiết 9 Ngày soạn: : Ngày dạy:

(18)

A/

MỤC TIÊU:

 HS khắc sâu kiến thức hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit  Rèn kỹ tính số đo góc

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định : (1’)

2/ Kiểm tra cũ : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

-Phát biểu tiên đề Ơ-Clit

- Nêu tính chất hai đường thẳng song song qua hình vẽ. Cho a// b

* Qua điểm đường thẳng song song với đường thẳng

Nếu a// b, c cắt a A, cắt b B thì: Â4 =B 2, Â3=B1

Â4=B4,Â3=B3, Â2=B2, AÂ1=B1,

AÂ4+B1=1800, AÂ3+B2=1800

2 3/ Bài : (33’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Treo bảng phụ

- Nêu cặp góc tam giác CAB CDE?

-Treo bảng phụhình vẽ 38 - Gọi HS nhắc lại tính chất đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

-Biết d//d’ suy ra……? - Gọi HS lên vẽ l hình nêu cách làm bt 39

Cho d1//d2 góc tù A

bằng 1500 Tính góc nhọn tạo

bởi a d2

Quan saùt hình vẽ

-Tìm ghi tên

các cặp góc

a) Â1 = B

b) AÂ1 = B1

c) AÂ1 + B = 1800

Bài 37 SGK/trang 95:

Vì a// b neân:

ABC = CED (sole trong)

BAC = CDE (sole trong)

BCA= DCE (đối đỉnh)

Bài 38 SGK/95 :

Biết:

a) Â4 = B 2

b) Â2 = B

c) AÂ1 + B 2 = 1800

thì => d//d’

Bài 39 SGK/95

Góc nhọn tạo a d2 B1

Ta coù: 

1

B + AÂ1 = 1800 (hai goùc

(19)

*(Dành cho hs khá) Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD góc A (D  BC) Từ điểm M  DC, ta kẻ đường thẳng song song với AD Đường thẳng cắt cạnh AC E cắt tia đối AB F a)Chứng minh:BAD= AEF

AFE= AEF

b) Chứng minh: AFE= MEC

b) Chứng minh: AFE= MEC

Vì MEC= AEF (đối đỉnh)

Mà AEF = AEF (Cm trên) => AFE= MEC

=> 

1

B = 300

a) Chứng minh: BAD= AEF

Vì EF//AD

=> FEA= EAD (sole trong) maø BAD= DAC(AD laø phân giác Â)

=> BAD= AEF

Chứng minh: AEF =AFE

Vì DAB = AFE (đồng vị AD//EF)

Mà BAD= AEF (Cm trên) => AEF =AFE

4/ Củng cố: (4’)

- Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, Tính chất đường thẳng song song - Phân biệt dấu hiệu tính chất

5/ Dặn dò (1’)

 Ôn lại dấu hiệu nhận biết, tính chất đường thẳng song song;  xem lại bt làm

 Chuẩn bị 6: “Từ vng góc đến song song”

**********************************************************************

Tuaàn 5

Tiết 10 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/

MỤC TIÊU :

 HS suy quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với

đường thẳng thứ ba từ dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

 Rèn kỹ biết dùng lập luận để suy số mệnh đề quan trọng học, biết đọc hình

vẽ, biết viết kí hiệu

 GD HS thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng , eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn ñònh : (1’)

2/ Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

+Nêu dấu hiệu nhận biết đt //? +Cho hình vẽ:

a//b hay khơng? Vì sao? + KT BT

Nêu dấu hiệu nhận biết đt //

a//b Vì có cặp góc sle (cuøng = 900)

KT BT

4 3/ Bài : (30’)

(20)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ

tính vuông góc tính song song (15’)

- Gọi HS vẽ ca, bc

-Nhận xét mối quan hệ a b, -Hai đ.thẳng phân biệt vng góc với đ.thẳng thứ ba => ? =>Tính chất

-Giới thiệu tính chất

-Y/c HS ghi tóm tắt t/c dựa vào h.vẽ

Hoạt động 2: Ba đ.thẳng // (15’)

- Cho HS làm ?2 Cho d’//d d’’//d - Dự đốn xem d’ d’’ có song song với khơng?

b) vẽ a  d

ad’? ad’’ , d’//d’’? Vì sao? -Hai đường thẳng phân biệt // đường thẳng thứ ba sao?

- chứng minh hai đường thẳng // cách nào?

- Chốt lại

-Vẽ hình - a//b

- chúng song song với Phát biểu tính chất

-Ghi tóm tắt

Hoạt động nhóm giải ?2

b) Vì d//d’ ad => ad’ (1) Vì d//d’ ad => ad’’ (2) Từ (1) (2) => d’//d’’  a

-chúng // với

-c/m hai góc sole (đồng vị) nhau;  với đường thẳng thứ ba

I) Quan hệ tính vng góc với tính song song:

Tính chất 1: SGK/96 Tính chất 2: SGK/96

a) Nếu ac bc => a//b b) Nếu a//b ac => bc

II) Ba đường thẳng song song :

Neáu a//c, b//c => a//b//c 4/ Củng cố: (7’)

- Quan hệ tính vng góc tính song song - BT 40, 41

5/ Dặn dò: (2’)

- Học thuộc tính chất, biết vẽ hình minh hoạ đọc hình - Làm BT 32

* H.dẫn BT 32 a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b  c c) Vẽ d cắt a, b C, D Đánh số góc đỉnh C, đỉnh D viết tên cặp góc

(Aùp dụng tính chất hai đường thẳng song song)

*****************************************************************************

Tuaàn 6

Tiết 11 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố, khắc sâu kiến thức quan hệ tính vng góc tính song song  Rèn luyện kĩ vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng quan

hệ hai đường thẳng vuông góc song song vào tập cụ thể

 GD thái độ cẩn thận, xác, suy luận logic, thẩm mỹ vẽ hình

B/ CHUẨN BỊ:

 GV : Thước thẳng , eke, bảng phụ  HS : dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke.

C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm

D/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(21)

1/ Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra cũ : (5’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

*HS1:

Vẽ ca; bc Hỏi a//b? Vì sao? KT BT

* HS2:

Vẽ a//b; c//a.Hỏi c//b? Vì sao? Phát biểu lời

KT BT

* a//b

Giải thích KT BT *

c//b

Giải thích phát biểu T/C KT BT

Vẽ hình 3đ 2đ 3đ 2đ Vẽ hình 2đ

2đ 2đ 2đ 2đ 3/ Bài mới:(32’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

-Y/c hs đđọc BT 46 SGK/98: a) Vì a//b?

b)Tính C=?

- Gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ tính  //

-Y/c HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

-Cùng vng góc với c Tính C= 600

- nhắc lại

- nhắc lại (2 góc phía bù nhau)

Bài 46 SGK/98 :

Giải:

a) Vì a c tai A a b

b c tai B

 

 

 

b)Coù a//b =>D+C=1800 =>C= 600

-Goi hs đọc đề BT 47 SGK/98: -BT cho gì, tính gì?

-Để tính B, ta cần làm gì? -Để tính D cần sử dụng yếu

tố nào?

Nhận xét, chữa sai

* BT dành cho hs khá-giỏi Cho  ABC Kẻ tia phân giác

AD A (D  BC) Từ điểm M  DC kẻ đường thẳng //

với AD Đ.thẳng cắt cạnh AC E cắt tia đối tia AB điểm F Chứng minh: a) BAD =

AEF

b) AFE = AEF c) AFE = MEC

Đọc đề BT suy nghĩ

Cho a//b, A= 900, C=1300

Tính B, D

Nêu phương án Trình bày giải *

b) Ta coù: AD//MF

=>BAD=AFE (đồng vị) mà BAD= AEF (câu a)

=>AFE=AEF

Baøi 47 SGK/98: Giải:

có a//b Và a  c (tại A) => b  c (taïi B) => B= 900.

Vì a//b => D+C= 1800 (2 góc

trong phía) => D = 500

* Giải a) Ta coù: AD//MF => ADE= AEF (sole trong)

màBAD=ADE(AD phân giác

A) =>AEF=BAD

c) Ta coù: MF  AC = E

=> AEF = MEC (2 góc đối đỉnh) mà AEF = AFE (câu b)

=> AFE = MEC

4/ Củng cố: (3’) -tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 5/ Dặn dò: (1’)

-Nhớ tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Xem lại BT 46, 47/SGK

(22)

Tuaàn 6

Tiết 12 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/ MỤC TIÊU:

 Qua học HS nắm cấu trúc định lí (giả thiết, kết luận) Bước đầu biết chứng minh định lí

 Rèn cho HS kó đưa định lí dạng “nếu… thì…”, xác định GT, KL định lý, bt  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

GV : phiếu học tập, phấn màu, thước thẳng, thước đo gócHS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS: phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh?

Vẽ thể định lí hình vẽ? KT BT

Hai góc đối đỉnh Vẽ hình

xx’cắt yy’ O Ô1 = Ô3 (đối đỉnh)

KT BT

2 3/ Bài mới: (30’)

Hoạt động 1: Định lí.( 17’)

Giới thiệu định lí SGK yêu cầu HS làm ?1

-Giới thiệu giả thiết kết luận định lí

- Yêu cầu HS laøm ?2

a) Hãy GT KL định lí: “Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau”

b) H.dẫn hs vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

-Hoạt động 2: c/m định lí (13’) -Chứng minh định lí dùng lập luận để từ GT suy KL

-Cho HS làm VD - Vẽ hình

-Chốt lại tồn

?1

phát biểu ba định lí

?2

a) GT: Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ KL: Chúng song song với b)

GT a//c; b//c

KL a//b

Quan sát hình vẽ - Ghi GT, KL

ĐỊNH LÍ 1) Định lí :

Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

Mỗi Định lí gồm phần: GT: điều cho (giữa “nếu… thì”)

KL: điều cần suy (sau “thì”)

2/ Chứng minh định lí.

Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận

VD: Chứng minh định lí: Góc

tạo tia phân giác góc kề bù góc vng

4/ Củng cố : (7’)

-Cấu trúc định lý? Thế c/m định lý?

(23)

- Bài tập 49 sgk: 5/ Dặn dò : (1’)

 BT 51, 52, 53/SGK

 Học thuộc khái niệm định lí, CM định lí, biết viết GT, KL định lí  Xem trước BT phần luyện tập, tiết sau luyện tập

************************************************************************

Tuaàn 7

Tiết 13 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố kiến thức có liên quan định lý,xác định giả thiết kết luận định

lý, tập chứng minh định lý

 Rèn cho HS kĩ xác định GT, KL định lý, bt, bước đầu tập lập luận để c/m định lý  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

GV : phiếu học tập, phấn màu, thước thẳng, thước đo gócHS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc

C PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, nhóm ,thực hành

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS:

 Định lí gì?

 Mỗi định lí gồm phần? Đó phần nào?

 Chứng minh định lí gì?  KT BT

HS:

 Định lí khẳng định suy từ KĐ coi

 Mỗi định lí gồm phần: GT, KL…  CM định lí là…

 KT BT

2 3 3/ Bài mới: ( 33’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: Luyện tập Bài 51 SGK

a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song b) Vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

-Nhận xét, chữa sai (nếu có) Hoạt động 2: Bài 52 SGK/101: -Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh nhau”

Bài 51 SGK/101:

- câu a/ thực cá nhân HS thực bảng Cả lớp làm

Chú ý

Xem hình 36 điền vào chỗ trống để hồn thành định lý

LUYỆN TẬP Bài 51 SGK/101:

a) Nếu đường thẳng vng góc với đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

GT ab

a//b

KL ca

(24)

- Nhận xét, uốn nắn sai sót Tương tự chứng minh Ô2 = Ô4

Hoạt động : Bài 53 SGK/102: Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O xOy

vuông góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ vng

a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết kết luận định lí

c) Điền vào chỗ trống câu sau:

d) Hãy trình bày lại chứng minh cách gọn

-Nhận xét, chữa sai

Hoạt động 4: Bài 44 SBT/81: ( dành cho hs khá)

Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’ xOy=x'O'y'

-Gọi HS lên vẽ hình, ghi GT, KL -H dẫn HS kẻ đường thẳng OO’ => nhấn mạnh lại định lí để sau HS áp dụng làm tập

- Thực bảng phụ Cả lớp làm vào Vẽ hình

Ghi GT, KL

Vẽ hình BT 44

GT Ox//O’x’ Oy//O’y’

xOy vaø x'O'y' <900 KL xOy=x'O'y'

Baøi 53 SGK/102 :

GT xx’yy’ = xOy=900

KL x'Oy=900

x'Oy'=900

xOy'=900

Baøi 44 SBT/81

Giải:

Kẻ đường thẳng OO’ Ta có: Ox//O’x’ => xOO' = x'O'z

(2 góc đồng vị) (1) Oy//O’y’ => yOO' = y'O'z

(hai góc đồng vị) (2) mà xOO' = xOy + yOO'

x'O'z = x'O'y' + y'O'z

Từ (1),(2),(3) => xOy=x'O'y'

4/ Củng cố: (3’)

- Khái niệm định lí, CM định lí

 Các bước tiến hành giải tốn c/m hình học : vẽ hình, ghi GT-KL, C/m 5/ Dặn dị: (2’)

 Xem lại tập làm  Bài 54 -> 56 SGK/102, 103

 HS khá- giỏi tập chứng minh định lí khác học  Soạn trước câu hỏi ôn tập chương I vào  Tiết sau ôn tập chương I

******************************************************************************

Tuaàn 7

Tiết 14 Ngày soạn: : 1/10/2010 Ngày dạy: 4/10/2010

A/ MỤC TIÊU:

 HS hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc đường thẳng song song Bước

đầu giúp HS biết cách chứng minh hình học

 Rèn HS kĩ sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng

song song Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

GT ÔÂ1 Ô3 góc

(25)

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.HS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành. D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (5’) KT chuẩn bị câu hỏi ôn tập HS nhà 3/ Bài : (32’)

HĐ GV HĐ HS Nội dung

-Hoạt động 1: (10’) Ơân lý thuyết Đ/n hai góc đối đỉnh

2 Đl hai góc đối đỉnh Đ/n đ.thẳng vng góc Đ/n đường t.trực của1 đ.thẳng Dấu hiệu nhận biết đ.thẳng song song

6 Tiên đề Ơ-Clit đ.thẳng song song

-Hoạt động 2: (14’) Bài Tập vẽ

hình

-Treo bảng phụ hình v ẽ 37

- Y/c hs làm BT 54 SGK theo nhóm Nhóm 1, giải câu a,

Nhóm 3, giải câu b Nhận xét

-Cho hs làm Bài 55 SGK/103: -Vẽ lại hình 38 vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vng góc với d qua M, qua N

b) Các đường thẳng song song e qua M, qua N

- Nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua điểm song song hay vng góc với đường thẳng cho

Cho hs làm Bài 56 SGK/103: - Y/ c hs nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB dài 28mm

bằng thước compa

Hoạt động 3: ( 8’) Tính số đo góc -Treo hình vẽ

Gọi hs nêu cách làm 57

- Phát biểu ghi dạng kí hiệu tốn học dựa vào hình vẽ

Quan sát hình 37

Tìm cặp đường thẳng vng góc

Tìm cặp đường thẳng song song

-nhắc lại cách vẽ( dùng êke…)

Vẽ hình BT 56 Cách vẽ:

Vẽ AB = 28 mm,Vẽ trung điểm I : IA = IB = 14mm

Veõ d  AB taïi I

=> d đường trung trực AB -Quan sát hình

- Trình bày cách tính số đo x Ô

Nhắc lại tính chất hai đt //

I/ Câu hỏi :

d: đường trung trực AB

II/ Baøi tập

Bài 54 SGK/103 :

a)

d3d4; d3d5; d3d7; d1d8; d1d2

b)

d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Baøi 55 SGK/103

Baøi 56 SGK/103:

Baøi 57 SGK/104

(26)

- Nhắc lại t/c đường thẳng // Gợi ý : Oˆ Oˆ1 Oˆ2

Tính Ô1= ? Ô2= ?

Thực tính => Ơ1 = Â1 (sole trong)

=> OÂ1 = 380

b//c => OÂ2 + B1 = 1800

(2 góc phía) => Ô2 = 480

Vậy: x = Ô1+ Ô2 = 860

4/ Củng cố : ( 2’)

 Cách vẽ hình, cách trình bày…  Giải đáp thắc mắc HS 5/ Dặn dị : (1’)

 Ơn lại lí thuyết, tập vẽ hình, xem lại làm  Chuẩn bị 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK  Tiết sau ôn tập (tiết 2)

****************************************************************************

Tuaàn 8

Tiết 15 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/ MỤC TIÊU:

 HS củng cố khắc sâu kiến thức hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng song

song Bước đầu giúp HS biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

 Rèn HS kĩ sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng

song song Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

HS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc,máy tính,soạn tiếp câu hỏi 7- 10

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành. D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (5’) KT chuẩn bị câu hỏi ôn tập HS 3/ Bài : (35’)

HÑ GV HĐ HS Nội dung

Hoạt động 1: (10’) Củng cố

lí thuyết

-Y/c hs trả lời caâu hỏi từ —> 10

-Nhận xét, uốn nắn sai sót

Lần lượt phát biểu ghi dạng kí hiệu câu hỏi ơn tập

Câu 9.

GT ac, b c KL a//b

Caâu7

GT a//b, c  a = A, c  b = B

KL AÂ4 = B2; AÂ3 = B1; AÂ4 = B4;

AÂ3 = B3; AÂ2 = B2; AÂ1 = B1;

AÂ4 + B1 = 1800; AÂ3 + B2 = 1800

Caâu 8.

GT a//c, b//c KL a//b caâu 10.

(27)

Hoạt động 2: (25’) Các

dạng tập thường gặp

Bài 58 SGK/104:

Tính số đo x hình 40 Hãy giải thích tính

Vì a// b? Tính B?

Bài 59 SGK/104:

cho biết d//d’//d’’ hai góc 600, 1100 Tính góc:

E1, G2, G3, D4, Â5, B6

-Chốt lại cách tính

Bài 60 SGK/104:

Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ sau, viết giả thiết, kết luận định lí

Quan sát hình vẽ

a, b vuông góc đt c p dụng t/c góc phía => B = 750

Hình 41 2) Tính G3:

Ta có: d’//d’’

=> G2 = D (đồng vị)

=>G2 = 1100

4) Tính D4:

D4 = D (đối đỉnh)

=> D4 = 1100

6) Ta coù: d//d’ => B6 = G3

(đồng vị) => B6 = 700

BT 60 b/

a/ tính chất 1/ b/ tính chất 3/

GT d1//d3

d2//d3

KL d1//d2

GT ac vaø a//b KL bc

Baøi 58 SGK/104:

Ta coù: ac , bc => a// b

=> A + B = 1800 (2 góc phía)

=> 1150 +

B = 1800

=> B = 750

Baøi 59 SGK/104:

1) Tính E1:

Ta có d’//d’’(gt) => C = E1 (sole trong)

Maø C= 600=>E

1 = 600

3) Tính G3:

Vì G2 + G3 = 1800 (kề bù) => G3 = 700

5) Tính Â5:

Ta có: d//d’’ => A5 = E1 (đồng vị)

=> A5 = 600

Baøi 60 SGK/104 : a/

GT

KL ac , bca// b b/

4 Củng cố : (3’)

 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song

 GV chữa số lỗi sai HS hay mắc phải làm Dặn dò: (1’)

 Ôn lí thuyết, xem tập làm: 56, 57, 58, 59/SGK  Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

Tuaàn 8

Tiết 16 Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày KT: 11/10/2010

A/ MUÏC TIEÂU:

 HS đánh giá số kiến thức về: tính vng góc, tính song song,2 góc đối đỉnh, dấu hiệu, tính chất đường thẳng song song, tiên đề Ơclit, tính chất đt sog song, đườg trung trực đoạn thẳng

 Rèn HS kĩ vẽ hình, đọc hình biết ghi GT-KL, bước đầu tâp suy luận hình học sử dụng  GD hs tính cẩn thận, nghiêm túc, độc lập suy nghĩ, tính trung thực, tư logic

(28)

O

2

B A

b a B/ ĐỀ:

Câu 1: (2 điểm) phát biểu tính chất góc đối đỉnh Vẽ hình, ghi GT, KL.

Câu 2: (3điểm) Cho hình vẽ: Trong b// c Nêu tên cặp góc so le nhau, cặp góc đồng

vị , cặp góc phía bù

Câu 3: (4 điểm) Hình vẽ bên cho biết a// b// c, AÂ1 = 300 , B2 = 400 Tính số đo AÔB ?

1

2

Câu 4: (1 điểm) Chứng minh nêáu môät đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai tia phân giác cặp góc phía vng góc với

Đáp án

Câu Điểm

Câu 1: Phát biểu tính chất hai gĩc đối đỉnh

Câu 2: b//c nên Ô4= Â3, Ô3 =Â2

Ô1 = Â2, Ô4 = Â1

Ô4 + Â2 = 1800, Ô3 + Â3 = 1800

Câu 3: ta có: a// b ( gt) => Â1 =Ô1 = 300 (so le trong)

Vì c// b ( gt)

=> Ô2 =B2 = 400 (so le trong)

Vậy AÔB = Ô1 + OÂ2 = 300 + 400 = 700

A E B Coù AB//CD => FEB EFD  1800 (2 goùc

phía)

K Lại có: 1  1 

1

,

2

EFEB FEFD neân

C 2

D

 

0

1

0

90 90

E F EKF

Hay EK FK

 

 

1 1 0,5

1 0,5

1 0,5

0,5 a

O

3 4

b

A4

(29)

Kế hoạch chương 2

TAM GIÁC

A/ MỤC TIEÂU:

*Kiến thức: HS nắm kiến thức tam giác  Tổng ba góc tam giác

 Hai tam giác  Các dạng tam giác đặc biệt * Kó năng:

 Rèn cho HS có kĩ vẽ hình, đo đạc, gấp hình, tính tốn, quan sát, dự đốn  Vẽ tam giác có số đo cho trước

 Biết cách xét hai tam giác

 Vận dụng kiến thức học vào tính tốn CM đơn giản  Nhận dạng tam giác đặc biệt

* Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận

B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Tính chất tổng ba góc tam giác  Tính chất góc ngồi tam giác

 Các trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông

 Một số dạng tam giác đặc biệt : tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân  Biết định lý Pi-ta-go thuận đảo

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh, bảng phụ, mơ hình dạng tam giác, thước thẳng, êke, thước đo góc, thước chữ “T”, compa

D/ PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu vấn đề , Gợi mở vấn đáp, quan sát nhận xét, thực hành , nhóm,… E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:

(30)

Tuaàn 9

Tiết 17 Ngày soạn: : Ngày dạy:

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm định lý tổng ba góc tam giác

 Rèn HS kĩ vận dụng định lý để tính số đo góc tam giác

 GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic, thẩm mỹ vẽ hình, lập luận chặt chẽ

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.

HS : nháp, đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc,máy tính,soạn tiếp câu hỏi 7- 10

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành. D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (5’) Giới thiệu nội dung chương II, Giới thiệu nhà toán học Pytago => giáo dục HS 3/ Bài : (31’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (20’) Tổng ba góc

của tam giác.

-Cho HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm vẽ tam giác đo số đo góc

- Tổng số đo ba góc đó? => nhận xét

- Ghi giả thiết, kết luận định lí dựa vào hình vẽ

-Hướng dẫn chứng minh cách kẻ xy qua A xy//BC - yêu cầu HS xem thêm SGK phần chứng minh định lí

Hoạt động 2: (16’) Củng cố Bài SGK/107:

Tính số đo x y hình 47, 48, 49

1) Hình 47: tính số đo C?

2) Hình 48: tính số đo x? 3) Hình 49: tính số đo x? Bài SGK/108:

Cho tam giác ABC có B = 800, C = 300.

Tia phân giác  cắt BC

Thảo luận, Thực hành

Vậy Â+ B + C = 1800

Nhận xét: Tổng ba góc tam giác 1800

Hoạt động nhóm

Đại diện nhĩm thực giải Hình 47 => C = 950

Đại diện nhĩm thực giải Hình 48 => x = 1100

Đại diện nhĩm thực giải Hình 49

A+B+C= 180 => A+ 80 + 30 =180

Vì AD phân giác=> A1 =

A => A1 =

2

70 = 35 Xét ABD có:

A1 +B+ ADB= 180

1)

Tổng ba góc tam giác:

Tổng ba góc tam giác 1800

GT ABC

KL AÂ+ B + C = 1800

C B

A

* Chứng minh: (SGK) 2 Baøi tập áp dụng 1) Hình 47

Ta có: Â+ B + C = 1800 (Tổng

góc ABC)

=> 900 + 550 + C = 1800

=> C = 950

2) Hình 48:

Ta có: G+ H + I = 1800 (Tổng

góc GHI )

=> 300 + x + 400 = 1800

=> x = 1100

3) Hình 49:

Ta có: M+ N + P = 1800 (Tổng

3 góc cuûaMNP)

=> x + 500 + x = 1800

=> 2x = 1300 => x = 650

(31)

D Tính ADC, ADB

-Tính ADC cách nào? CÂB=?

=> Â1 = ?, AÂ2=?

Y/C hs tính ADB: Dựa vào Tổng góc tam giác ABD Chốt lại cách giải

-Nhận xét, chữa sai -Chốt lại cách giải

35+80 + ADB= 180

=> ADB= 65 Vẽ hình, ghi GT, KL

2

C B

A

GT: ABC, AÂ1 = AÂ2

KL: ADB?, ADC?

dựa vào tổng góc tam giác ½Â=750

2) Tính ADB:

Xét tam giác ADB coù:

ADB+ DBA + DAB = 1800

=> ADB+ 800 + 350 = 1800

=> ADB= 650

Bài SGK/108:

Giải:

Ta có: BAC+ ABC + BCA = 1800 (Tổng góc  ABC)

=> BAC + 800 + 300 = 1800

=> BAC = 700

Tia AD laø tia phân giác  => CAD=DAB= CAB

2 =35

0

CAD+ ADC + ACD = 1800

(Tổng góc ACD) => 350 + ADC + 300 = 1800

=> ADC = 1150

4 Củng cố : (7’)

- Tính số ño x hình

z

360

410

500

900

y x

650

720

A

B C

E

F

M K

Q R

-Định lý tổng góc tam giác Dặn dò : (1’)

 Học bài, làm SGK/108  Chuẩn bị hai phần lại

*************************************************************************************

Tuaàn 9

Tiết 18 Ngày soạn: 15/10/10 Ngày dạy: 18/10/10

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm định lí góc ngồi tam giác khái niệm tam giác vuông, tổng hai góc

nhọn

 Rèn HS kĩ vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác  GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic, suy luận chặt chẽ

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, mơ hình tam giác, miếng bìa hình tam giácHS : đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc, nhóm miếng bìa hình tam giác, kéo.

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành.

(32)

D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (5’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

1) Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, vẽ hình ghi GT, KL

2) Cho tam giác ABC có Â = 900,

B = 300 Tính C

Vẽ hình Ghi GT, KL Tính C= 600

3đ 2ñ 5ñ

3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam

giác vuông

Dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vng

-Trong tam giác vuông hai góc quan hệ ntn?

=> Định lí

Y/c HS phát biểu ghi giả thiết, kết luận

*Củng coá: BT 4-Sgk

Tháp Pi-da Italia nghiêng 50 so

với phương thẳng đứng Tính số đo ABC hình

- Cách tính ABC?

Hoạt động 2 : Góc ngồi tam

giaùc

-Gọi HS vẽ  ABC , vẽ góc kề bù với C

=>giới thiệu góc ngồi đỉnh C => Góc ngồi tam giác u cầu HS làm ?4

-so sánh: 1) Góc ngồi tam giác với tổng hai góc khơng kề với nó?

2) Góc ngồi  với góc khơng kề với nó?

-Trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn = 900

Bài /108:

Ta coù:  ABC, C= 900

=> ABC + BAC = 900

(hai góc nhọn phụ nhau) => ABC + 50 = 900

=> ABC = 850

900 – A

Â

Vẽ hình Ghi nhớ

?4:

Tổng ba góc  ABC 1800 nên:

 + B = 1800 - …

góc ACx góc ngồi  ABC nên ACx = 1800 - ….

Nhaän xét

TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tt)

II) Áp dụng vào tam giác vuông:

1 Định nghóa: Tam giác vuông tam giác có góc vuông

2 Định lí: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ

GT: ABC, AÂ = 900

KL: B+C= 900

III) Góc ngồi tam giác:

1) ĐN: Góc ngồi

tam giác góc kề bù với góc tam giác

2) ĐLí: Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

Nhận xét: Mỗi góc ngồi

một tam giác lớn góc khơng kề với

4 Củng cố: ( 7’) -Bài (H50) H.50: Ta coù:

EDa = E + k(góc ngồi D  EDK) => EDa = 1000

(33)

-Định lí tổng ba góc tam giác -Hai góc nhọn tam giác vng -Góc ngồi tam giác

5 Dặn dò : (2’)

- Học bài: đn, tc học -Làm (h 51) SGK/108

- Xem , Chuẩn bị trước BT phần luyện tập

*************************************************************************************

Tuaàn 10

Tiết 19 Ngày soạn: 20/10/10 Ngày dạy: 23/10/10

A/ MỤC TIÊU:

 HS nắm khắc sâu kiến thức tổng ba góc tam giác, áp dụng tam giác

vng, góc ngồi tam giác

 Rèn HS kĩ quan sát, phán đoán ,vận dụng định lí vào tính tốn số đo góc

một tam giác

 GD hs tính cẩn thận, chăm chỉ, tư logic, suy luận chặt chẽ

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo gócHS : đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành. D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (5’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

*HS1: Phát biểu định lí tính chất tổng góc ngồi tam giác, vẽ hình ghi GT, KL *HS 2: Sưả BT h.56 (HS Khá)

*Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với

Vẽ hình, Ghi GT, KL

*AHI vuông H => HAI + AIH = 900 (hai

góc nhọn  vuông) => AIH = 500

maø KBI = AIH = 500 (ññ)

IBK,K  900=> KBI + IBK = 900 =>IBK = 400

4ñ 3ñ 2ñ 2ñ 3ñ 2ñ 3ñ

3/ Bài : (30’)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Luyện tập tìm số

đo góc hình vẽ

Treo bảng phụ hình -Y/c hs tính góc P hình 57 - hình 58 số đo bốn góc tứ giác ANBH = ?

- nhận xét chốt lại vấn đề -Tìm cặp góc phụ BT7 -các cặp góc nhọn nhau? Hoạt động : luyện tập có vẽ

góc P = 300.

3600.

BT7

Â1 Â2 ; B C

vẽ hình

Bài :

Hình 55 : góc x = 400.

Hình 57 : góc x = 600.

Hình 58 : góc x =1250.

Bài :

a)Â1 B ; Â2 C

b) Â1 = C

( phụ Â2 )

Â2 = B ( phụ Â1 )

Bài :

Giáo viên: Trần Thị Yeán Oanh 32

C A

2

B

H

C 400

400

x

2 A

y

(34)

hình.

- yêu cầu hs lên vẽ hình BT Ghi gt, kl

-H.dẫn hs chứng minh

Ta có

yÂB = B + C (T/c góc ngồi tg) => B = 800.

Ax phân giác góc yÂB => Â1 = Â2 = 400 (1)

B =C = 400 ( gt) (2).

từ (1), (2) => B = Â2 = 400

=> Ax // BC

4 Củng cố : (8’)

 Treo hình 59 BT : ( Â = 900,ABC = 320

COD, D 900

BCA = OCD ( đđ)

=> COD=ABC = 320 hay M OÂ P = 320.

5 Dặn dò : (1’)

Học thuộc, hiểu kỹ định lí học - BTVN : 14,15,16 SBT - Xem trước

******************************************************************************

Tuaàn 10

Tiết 20 Ngày soạn: 23/10/10 Ngày dạy: 25/10/10

A/ MỤC TIÊU:

 HS biết khái niệm hai tam giác nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác theo

quy ước, tìm đỉnh tương ứng, góc tương ứng, cạnh tương ứng

 Rèn HS kĩ quan sát, phán đoán , nhận xét để kết luận hai tam giác  GD hs tính cẩn thận, xác, chăm ht

B CHUẨN BỊ:

GV : bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc, mơ hình tam giác nhauHS : đồ dùng học tập, thước thẳng, thước đo góc.

C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, nhóm ,thực hành. D

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1/ Ổn định : (1’)

2/ KTBC : (6’)

Câu hỏi Đáp án Biểu điểm

Trên hình vẽ ( bảng phụ)

Hãy dùng thước đo so sánh AB A’B’; AC A’C’ ; BC vaø B’C’ ; Â vaø Â’; Bvaø B’ ; C vaøC '

AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ;

B= B’ ; Â = Â’; C =C '

KT BT

2 3

3 Bài : (32’)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa.

P N M

A B

C

O D

B A

C C’

A’ B’

(35)

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1 Hãy đo độ dài so sánh cạnh số đo góc  ABC  A’B’C’ Sau so sánh AB A’B’; AC A’C’; BC B’C’; A A';

Bvaø B’; C vaø C'

-> GV giới thiệu hai tam giác gọi hai tam giác nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng => HS rút định nghĩa

HS hoạt động nhóm sau đại diện nhóm trình bày

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I) Định nghóa:

Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

ABC =  A’B’C’

Hoạt động 2: kí hiệu

GV giới thiệu quy ước viết tương ứng đỉnh hai tam giác

Củng cố: làm ?2 ?2

a)  ABC =  MNP b) M tương ứng với A

B tương ứng với N

MP tương ứng với AC c)  ACB =  MNP AC = MP

B = N

I) Kí hiệu:

ABC =  A’B’C’

?3 Cho  ABC =  DEF Tìm số đo D độ dài BC

?3 Giải:

Ta có: A +B+C = 1800 (Tổng ba góc  ABC) 

A = 600

Mà:  ABC =  DEF(gt) => A = D (hai góc tương ứng) => D = 600

ABC =  DEF (gt) => BC = EF = (đơn vị đo) GV gọi HS nhắc lại định nghóa hai tam giác

nhau Cách kí hiệu làm 10 SGK/111

Hình 63:

Hình 64:

Bài 10:

Hình 63:

A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N

ABC =  INM

Hình 64:

(36)

D4 Củng cố D5 Dặn dò

 Học :định nghóa, kí hiệu hai tam giác  laøm 11,12 SGK/112

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:15

w