1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thượng công lăng tả quân lê văn duyệt

72 130 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 20,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 THƯỢNG CƠNG LĂNG TẢ QN LÊ VĂN DUYỆT Gíao viên hướng dẫn: Lê Công Tâm Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Nhựt Phương – 0664082 Các thành viên Nguyễn Tuấn Khanh – 0664051 Nguyễn Thị Kim Thoa- 0664097 Nguyễn Thị Hồng Tươi – 0660236 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 THƯỢNG CÔNG LĂNG TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT Gíao viên hướng dẫn: Lê Cơng Tâm Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Nhựt Phương – 0664082 Các thành viên Nguyễn Tuấn Khanh – 0664051 Nguyễn Thị Kim Thoa- 0664097 Nguyễn Thị Hồng Tươi – 0660236 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa Nội dung Chương I Khái quát tiểu sư nghiệp Lê Văn Duyệt 1.1 Tiểu sử nghiệp Lê Văn Duyệt 1.2 Nhận định Lê Văn Duyệt 16 Chương II Kết cấu lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt 18 2.1 Lịch sử xây dựng 18 2.2 Tên gọi lăng 19 2.3 Kiến trúc lăng 20 2.3.1 Tổng thể lăng 20 2.3.2 Nhà bia 21 2.3.3 Khu mộ 22 2.3.4 Tiền điện 23 2.3.5 Trung điện 24 2.3.6 Chánh điện 25 2.3.7 Đông, Tây lang 26 2.3.8 Sự hòa hợp đặc trưng kiến trúc khác lăng 28 2.4 Nghệ thuật trang trí 33 2.4.1 Trang trí ngoại thất 33 2.4.2 Bày trí bên 47 Chương III Những hoạt động văn hóa lăng 49 3.1 Những huyền thoại Tả Quân Lê Văn Duyệt 49 3.2 Những hoạt động lăng 50 3.2.1 Hoạt động thường nhật 50 3.2.2 Các dịp lễ lớn 50 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC: DẪN NHẬP Lý chọn đề tài “Ôn cố nhi tri tân” (ơn điều cũ mà biết đìêu mới) Điều xưa tảng phát triển thêm Có học điều cũ tiếp thu mới không lệch lạc Lê Văn Duyệt khai quốc cơng thần triều Nguyễn, đóng góp vào nghiệp thống nước nhà Ông lại người mà Gia Định có nhiều đóng góp lớn, để lại dấu ấn quan trọng giai đoạn đầu Gia Định Sự đóng góp ơng vô quý báu nhân dân đất nước, thác lại chịu nhiều oan khuất Đối với khu lăng miếu thờ ông công nhận di tích cấp quốc gia Lăng xây dựng nhiều thời kỳ mà thời kỳ lại có đặc trưng kiến trúc riêng Bởi lăng manh nhiều giá trị Từ kiểu thức kiến trúc thể đặc trưng kién trúc nơi khác Các yếu tố trang trí lăng mang đặc điểm riêng, độc đáo Trong nét trang trí phản phất đặc trưng dân tộc đồng thời có giao thoa Những hoạt động lăng ông giá trị cần phải nghiên cứu Có buổi tế lễ, xây cầu, hát bội mang đậm sắc thái văn hoá vùng Nam Là người có đóng góp lớn cho đất Gia Định làm tiền đề quan trọng cho vùng lên Thế thực tế nay, biết đến tên Tả Quân Lê Văn Duyệt, nói chi đến đóng góp ơng Những người biết ơng phần nhiều thất thập hy giả người có nghiên cứu Lê Văn Duyệt Sống đất Nam phải biết chút vùng đất mà đề tài thực trước tiên học hỏi tìm hiểu để tăng thêm chút hiểu biết cho thân Nếu ý đề tài coi chút tri thức cho giới trẻ quên dần lịch sử dân tộc Khu lăng xây dựng qua nhiều thời kỳ khác Mỗi thời kỳ có đặc trưng kiến trúc vật liệu cách thức cấu tạo khác có kế thừa lẫn giao lưu Việc tìm hiểu kiến trúc lăng Lê văn Duyệt nhằm mục đích tìm đặc trưng truyền thống, giao lưu, kế thừa Tất để phục vụ cho hiểu biết Đồng thời, lăng có tuổi thời gian mài mịn, thay đổi giá trị nguyên lăng Mỗi lần trùng tu lăng lần làm giảm bớt giá trị Mà bật yếu tố trang trí ngày bị rơi rớt để thay vào yếu tố đại Thực đề tài nhằm vào tìm hiểu giá trị kiến trúc, trang trí lưu giữ lại phần giá trị nguyên lăng mà ngày mai dần Nhứt năm 2008-2009, lăng có đại trùng tu Nghiên cứu đề tài “Thượng Công lăng Ta quân Lê Văn Duyệt” việc cấp thiết phải làm nhằm bảo tồn giá trị quý giá lăng khơng có lại bát nước đổ khơng hốt lại mà nói lăng biểu tượng thành phố Hồ Chí Minh Lí quan trọng mà đề tài lựa chọn để học hỏi thêm cho thân chút tri thức cho giới trẻ Đặc biệt muốn lưu lại giá trị nguyên lăng trước xâm hại thiên nhiên người Mục tiêu đề tài Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, mang nhiều giá trị đề tài ý đến số vấn đề Đề tài thực nhằm mục tiêu tìm hiểu nghiệp Lê Văn Duyệt, đặc biệt trọng đến đóng góp ông đất Nam để từ đưa nhận định riêng Tả Quân Lê Văn Duyệt Kiến trúc lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt đặc sắc, chúng tơi tìm hiểu sơ lược kiến trúc lăng để đến vấn đề nhận định giao lưu, kế thừa kiểu thức khác vùng miền nước Khơng có kiến trúc mà trang trí ngoại thất lăng độc đáo Nó làm từ miểng sành sứ khác để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Chính nghệ thuật góp phần tạo nên vẻ đẹp độc đáo lăng Trong đề tài sâu vào tìm hiểu nguyên vật liệu, kĩ thuật thực hiện, đề tài thể mảnh sành sứ, thủy tinh Hoạt động văn hóa lăng đáng ý mang tính chất giới thiệu số hoạt động lăng Ba phần lịch sử, kiến trúc, hoạt động tách rời lăng miếu, chúng liền với thiếu phần chúng khó tồn Tuy đề tài giới thiệu hết ba phần có tập trung phần kiến trúc nghệ thuật trang trí Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp truyền thống phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích Phương pháp quan trọng mà sử dụng để nghiên cứu đề tài phương pháp thực tế Lịch sử nghiên cứu Lăng tả quân Lê Văn Duyệt di tích tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh, nơi sinh hoạt tín ngưỡng khơng người Việt mà cịn người Hoa Đối với di tích có nhiều viết, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu cơng trình lại vào mặt định sâu vào phần tiểu sử Lê Văn Duyệt, có viết mang tính chất đề cập Trong “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” giáo sư Trần Văn Gìau chủ biên đề cập sơ lược Lê Văn Duyệt giới thiệu vài nét lăng Lê Văn Duyệt mà không sâu vào vấn đề kiến trúc hay trang trí Hay tác phẩm “ Gia Định xưa” Huỳnh Minh viết phần đề cập đến tiểu sử Lê Văn Duyệt, vài trang viết trí bên lăng, vài dòng khu mộ Lê Văn Duyệt số chi tiết nhỏ Nhìn chung phần viết không hệ thống mà viết tách rời phần riêng mà có hạn chế định không thấy tổng quát hết vấn đề mang tính chất giới thiệu Bên cạnh số viết đăng tạp chí tạp chí Xưa Nay có viết giới thiệu Lê Văn Duyệt Nam ( số 3/2008) Đáng tác phẩm “ Lăng Ông bà Chiểu” cố nhà văn Sơn Nam, có lẽ tác phẩm viết sớm Nhưng chúng tơi khơng tìm tư liệu nên không nhận biết nội dung xác Gần cơng trình Bùi Thị Ngọc Trang với tác phẩm “ Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt nghệ thuật kiến trúc – trang trí – lễ hội” xuất năm 1995 Trong tác phẩm tác giả giới thiệu sơ lược tiểu sử Lê Văn Duyệt phần hai phần lịch sử lăng viết kiểu thức kiến trúc điện cơng trình phụ lăng Đặc biệt tác giả sâu vào tìm hiểu đề tài trang trí lăng Các yếu tố trang trí phân chia thành đề tài thể : long, lân, quy, phụng, dơi,….nhìn chung tác giả giới thiệu đầy đủ đề tài trang trí lăng cách phân chia làm toàn cảnh đề tài thể mà ý nghĩa Hơn tác giả trọng vào lí giải chủ đề thể mà đề cập, liên kết với thực tế lăng, lại bỏ thiếu mảng lớn đề tài phong cảnh sành sứ, không phân biệt khác trang trí ngoại thất nội thất Đây điểm yếu mà phần nghệ thuật trang trí mắc phải Trong phần ba phần viết lễ hội lăng phần tác giả viết kĩ Nói chung đề tài có đóng góp định tồn hạn chế riêng Những phần chưa làm cơng trình sau tiếp tục bổ sung Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp vào hai vấn đề là: Thứ tìm hiểu kiến trúc lăng để sau đến chỗ nhận định kế thừa, giao thoa ảnh hưởng thời đại, sáng tạo nét kiến trúc lăng Lê Văn Duyệt Các đề tài trước bỏ qua nghệ thuật trang trí độc đáo lăng nghệ thuật khảm miểng sành sứ Nghệ thuật đóng góp quan trọng việc tạo nên vẻ đẹp lăng Trong đề tài chúng tơi sâu phân tích ngun liệu khảm, kĩ thuật khảm tìm hiểu đề tài thể lăng nghệ thuật khảm sành sứ Ý nghĩa Việc tìm hiểu đóng góp Lê Văn Duyệt Gia Định giá trị kiến trúc lăng với nét đặc sắc nghệ thuật trang trí lăng Bên cạnh hoạt động văn hóa lăng mang giá trị riêng Từ vấn đề cho thấy việc nghiên cứu lăng Tă Quân Lê Văn Duyệt cần thiết để giữ gìn phần giá trị Tìm hiểu đề tài để hiểu giá trị lăng từ mà có giải pháp để có chiến lược lâu dài nhằm bảo tồn di tích CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU SỬ SỰ NGHIỆP CỦA LÊ VĂN DUYỆT 1.1 TIỂU SỬ, SỰ NGHIỆP CỦA LÊ VĂN DUYỆT: Tổ tiên Lê Văn Duyệt vốn huyện Chương Nghĩa tỉnh Quãng Ngãi, đến cuối kỉ XVII đời ông nội Lê Văn Duyệt dời nhà vào Định Tường gần vàm Trà Lọt Ở Trà Lọt thời gian, đến đời thân phụ Duyệt Toại dời nhà lên vùng Rạch Gầm ( Mỹ Tho) Lê Văn Toại có bốn Duyệt trưởng sinh năm 1764 Ông vốn từ nhỏ có tật ẩn thân, “mình thể ngắn nhỏ, tinh hãn, có tài lực” (12; 373) Lúc lên mười bốn mười lăm tuổi ơng có chí lớn, thường hay nói “ sinh đời loạn không hay dựng cờ trống đại tướng, chép công danh vào sách sử trượng phu vậy” (12; 373) Gặp lúc Nguyễn Ánh chạy nạn qua vùng Rạch Gầm gặp Duyệt thâu nhận cho theo hầu Đến Nguyễn Ánh chiếm Gia Định lên chúa (1780), Duyệt tuyển làm Thái giám Vì cơng việc làm tốt, lâu sau đổi làm Thuộc nội cai đội nắm quyền hai đội thuộc nội Những năm Tây Sơn đánh Gia Định đến đánh tan quân Xiêm Rạch Gầm- Xoài Mút, Nguyễn Ánh phải chạy tan tác đến chạy sang Xiêm, đóng thành Vọng Các, Duyệt lòng theo phò khơng ngại khó, Chúa chịu gian nan Năm 1787 Lê Văn Duyệt Nguyễn Ánh cho chiêu tập binh thuộc theo Tả Quân Vì Duyệt thường hay theo tướng đánh trận lại hay bàn bạc việc binh, có lần Duyệt bàn việc Nguyễn Ánh nghe lời kẻ biết cầm binh, lại biết mưu lược “Tây Sơn vô đạo chả lâu tự diệt vong Ta lấy nhận thay kẻ bạo dễ chẻ tre, thực khơng thấy khó” (12; 373) Những lời mà Nguyễn Ánh cho Duyệt mộ binh từ Duyệt Ánh tin dùng Có lần Duyệt bị Tây Sơn bắt, trốn thoát Duyệt quay với Nguyễn Ánh, cho thấy lòng trung thành tuyệt đối Duyệt chúa Nguyễn Năm 1793 có cơng đánh Quy Nhơn thu nhiều chiến cơng oanh liệt, chiến lợi phẩm thu nhiều nên Duyệt phong hàm Thuộc nội vệ úy thuộc quân thần sách Đến năm 1797, đổi làm Vệ úy điều vũ Ông bắt đầu nhiều kế cho tướng lãnh đánh đồn, nhờ mà thắng nhiều trận, lập nhiều chiến công Năm canh thân 1801, Nguyễn Ánh xem tình giặc tiến cơng được, liền sai Tống Viết Phước Lê Văn Duyệt đem quân dinh quân tiền hữu dinh đến cửa Thị Dã huy Nguyễn Văn Thành, đến nơi Duyệt giữ bảo làm binh Thành tự đem quân tập hậu, đốt trại sách Khi Duyệt thúc quân tiến sát bảo Quân Tây Sơn phải lọt vào tiền hậu cơng kích đành tháo chạy Kì Nguyên Thành Duyệt thừa truy đuổi, đô đốc Tây Sơn phải hàng, thu nhiều khí giới Trước trận chí khí Duyệt cao sẵn sàng đánh giặc Thành rót rượu cho Duyệt để tăng sức chiến đấu, Duyệt từ chối nói “ai yếu nhát phải mượn rượu, cịn tơi trước mắt khơng thấy giặc mạnh cần đến rượu” Câu nói Duyệt thể dũng khí, cương trực nói trước tướng sối Vĩ tích đáng kể Lê Văn Duyệt trận Thị Nại trận đánh thành Quy Nhơn Sau quân Tây Sơn thua chạy trận Thị Dã (1800) tướng Tây Sơn Vũ Văn Dũng “ bày đồn lính thủy cửa biển Thị Nại đem ba thuyền Đốc Quốc chặn ngang cửa biển phòng bị khỏe” (12; 375) Vì phịng bị chắn cửa Thị Nại mà quân Nguyễn Ánh không tiến Thủy quân đậu lãng vãn biển mà khơng tiếp với qn Vì thế, Nguyễn Ánh thường hay than vãn Năm tân dậu 1801, Ánh bày dùng kế hỏa công “ sai quân lấy nhựa trám ruới vào củi chứa vào 20 thuyền con, đầu thuyền đóng đinh sắt để chờ tiến đánh, trước tiên chuyển thuyền vào giặc, lấy móc câu móc thuyền chúng phóng đốt lửa” (11; 425) Về việc chọn tướng lãnh binh đánh Nguyễn chúa lần lựa Tống Viết Phước xin lãnh binh đánh xét thấy Phước có dũng mà thiếu mưu hay vội tiến cơng Cịn Duyệt Nguyễn Đức Xun có nhận xét “dũng mà có mưu… sai Duyệt việc thành cơng” (11; 425) Nghe phân xét Duyệt người cán đán công việc, Nguyễn Ánh liền triệu Duyệt từ Đồng Cậy giao cho việc đánh trận thủy chiến Hai bên giáp chiến đánh vô ác liệt Võ Di Nguy chết, Duyệt vào trận đánh hăng “Duyệt mặc kệ thúc đánh hăng” (11; 429) Trận đánh lớn hai bên thiệt hại nhiều Nguyễn Ánh thấy binh sĩ chết nhiều định tạm lui Duyệt đánh khỏe chí hăng xin đánh, cố xông pha trận mạc nhờ sức tiến công kiên cường, dũng mãnh, lòng thề chết đánh giặc Lê Văn Duyệt mà quân Ánh đến thân vào cửa biển thuận theo chiều gió mà dùng đuốc chiến phóng đánh thuyền đại hiệu giặc Vì mà quân Tây Sơn Thị Nại phải vỡ tan Tướng Dũng phải chạy họp binh với Trần Quang Diệu Thắng trận Thị Nại, Nguyễn chúa mừng liền sai quân phi báo Gia Định, Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuận biết, lại báo cho Chân Lạp, Xiêm La biết tin mừng Trận thắng công to thuộc Lê Văn Duyệt khơng ngại khó, ngại chết mà phá giặc để đánh vỡ phòng tuyến thủy binh Thị Nại quân Tây Sơn Trận gọi trận trung hưng võ công đệ Đánh vỡ thủy binh Vũ Văn Dũng Duyệt lên đánh tiếp cầu Đơng Giang Tân Hội đánh đâu thắng tới Duyệt lại cho đắp lũy Tân Hội Tân Sơn giáp mà làm phòng tuyến Đánh trận Thị Nại toàn thắng thiệt hại nhiều quân bỏ thây trận nhiều mà Nguyễn Ánh lo sợ Để tỏ lòng tưởng nhớ binh sĩ thể tình nghĩa chủ tướng với ba quân tử trận, hàng năm đến ngày 16 tháng giêng Duyệt đem lễ tam sinh tới giỗ trận thương tâm Ấy lòng nhân – nghĩa Duyệt Sau thất thủ Thị Nại Vũ Văn Dũng phải họp quân với Trần Quang Diệu Quy Nhơn để đánh thành, mà chống với Nguyễn Ánh Nhưng tụ hội hai tướng nơi lại bỏ nơi trọng yếu, tình có lợi cho Nguyễn Ánh Võ Tánh có nói “ quân tinh binh Tây Sơn Quy Nhơn, xin đừng lo việc giải vây vội , kíp đánh Phú Xn hơn”(15; 428) Quả lời Võ Tánh nhận xét quân giỏi họp mà bỏ hở nơi trọng yếu Đó điều kiện tốt để Nguyễn Ánh kéo quân chiếm Phú Xuân Lê Văn Duyệt thấy tình hình có lợi nói với Nguyễn Ánh “binh cốt nhanh chóng, mưu cốt đón mà đóng qn lâu Bình Định qn nhọc mà vơ cơng tiến lấy Phú Xn Bình Định khơng khơng đánh mà vây giải được” (12; 376) Cách suy tính Duyệt rõ tướng tài, vững binh pháp lại nắm tình Cách suy tính mũi tên mà trúng hai đích lợi vô Để giữ chân quân Trần Quang Diệu Bình Định Ánh sai Nguyễn Văn Thành lại chống giữ với địch cịn đích thân Nguyễn Ánh dẫn quân đánh Phú Xuân Tình hình Phú Xuân bất ổn, giặc giã lên, triều thần tranh giành, ghen ghét đến chỗ hãm hại Dân chán ghét ốn hận triều đình nên mong mỏi Ánh keo quân đánh, dân gian có câu: “ Lại trời cho chóng gió nồm Để cho chúa Nguyễn giông buồm thẳng ra” (15; 429) Phú Xn lọt vào khó khăn ngồi có giặc chia rẽ, quan trọng để lòng dân Đây lại lợi cho Nguyễn chúa để lấy Phú Xuân Nguyễn Ánh sai Lê Văn Duyệt Lê Chất đốc quân trước Đến cửa Tư Hiền Tướng Tây Sơn Nguyễn Văn Trị chống giữ, quân Nguyễn phải chết nhiều Thấy tiến công trực diện tiến Duyệt Chất đem quân đánh tập hậu Đến đêm đem 20 thuyền vào đánh từ phía sau tướng Trị ngờ cứu viện hóa lại bị đánh úp mà quân phải vỡ tan Thắng Tư Hiền liền đem quân đến cửa Thuận An phá quân Tây Sơn Thuận An thu phục lại tiến lên Phú Xuân, trận đích thân vua Tây Sơn đốc chiến Hai bên đánh đến trưa quân Tây Sơn phải thua, đất Phú Xuân lại tay họ Nguyễn (3/5/1801) Lê Văn Duyệt đánh tan quân cứu viện Phú Xuân Trần Quang Diệu dẫn 5000 quân tiếp cứu Nguyễn vương hay tin khen thưởng 2000 lượng bạc Để giải cứu Bình Định, Nguyễn Ánh ban riêng cho Duyệt trống trận còi lệnh để hiệu lện ba quân Quân Duyệt kéo đến đâu phá quân Tây Sơn Binh lính Tây Sơn hàng vơ kể thu nhiều khí giới, ngựa chiến,…Tin thắng trận báo Nguyễn Ánh ban thưởng chủ quân 1000 lượng bạc, ban cho Duyệt tướng quân công Khi Duyệt chưa giải vây thành Quy Nhơn tướng Võ Tánh, Ngơ Tịng Chu thành tử tiết Thành Quy Nhơn trở tay Trần Quang Diệu, Duyệt đến Diệu cố thủ Duyệt Chất đóng quân Thanh Hảo đợi tình hình Năm Bình Định lại mùa nên điều bất lợi cho tướng Diệu thành Duyệt lại hay tin Nguyễn Quang Toản kéo quân đánh, ông dâng sớ nói giặc bách mà đất Bình Định đói, gạo đắt đỏ qn Tây Sơn khơng giữ lâu đoán chúng đánh trận Quãng Ngãi Duyệt nhận thấy kéo quân đánh hao tổn binh chi tìm chổ hiểm để phục binh tất thắng mà không tổn hao binh lực Đến tiến công Duyệt giữ quân lệnh nghiêm, có ý lui lại chém khơng tha Ông nghiêm Nguyễn Ánh phải dụ mà răn Duyệt Năm 1802, Quang Toản đánh Động Hải thua to phải dẫn quân Thấy tình có lợi Duyệt Thành tiến qn đánh Bình Định quân Tây Sơn thủ vững Đến tháng thành hết lương Diệu Dũng bỏ thành mà chạy Giặc hàng 3000, Duyệt Chất ban sư ban áo,mũ Từ trận Phú Xuân Duyệt làm tiền quân đánh phá quân Tây Sơn hăng hái mà Nguyễn Ánh thu phục đất tổ Cơng phải kể Lê Văn Duyệt Đến trận giải cứu, đánh hạ thành Quy Nhơn công đầu Duyệt thống suất ba quân Lúc cầm quân Ông bỏ qua hiềm cũ với Thành mà chung lo việc lớn, lại ngừơi biết dùng binh, xem xét nắm tình hình có kế sách hợp lí để tồn thắng Ấy tướng giỏi có trí lẫn dũng Trong trận “trung hưng võ công đệ nhất” trận Phú Xn lẫn trận Bình Định cơng lao Duyệt lớn Quan trọng trận Thị Nại, nhờ chí khí dũng mãnh, liều chết nơi trận mạc mà phá thủy trận Thị Nại Trận Thị Nại có thắng Phú Xn lấy thu Bình Định sau lên ngơi Thái cực, thống đất nước Có thể nói trận Thị Nại làm tiền đề cho chiến thắng sau này, trận dựng nên nghiệp nhà Nguyễn mà luận cơng lao hạng mã Lê Văn Duyệt đứng đầu công Tháng năm 1802 Nguyễn Ánh lên lấy hiệu Gia Long khai sáng triều Nguyễn Tuy Ánh lên đế Bắc Hà chưa thu phục Ánh sai Duyệt làm Khâm Sai Chưởng Tả Quân Doanh Bình Tây Tướng Quân Chất đánh Bắc Hà Duyệt kéo quân bắc đến đâu chiến thắng đến Trần Quang Diệu bị thổ phỉ bắc giao nộp Vì mà khơng lâu Duyệt Chất thu phục xong Bắc Hà, giang san thu mối nằm tay nhà Nguyễn Đất nước trở lại thống từ Bắc chí Nam Bắc Hà dẹp yên giặc thổ phỉ nơi rừng sâu, núi hiểm thường hay loạn Gia Long sai Lê Văn Duyệt đốc quân mà đánh dẹp bọn hể giặc lên Gia Long sai Duyệt tiểu trừ Duyệt vốn người uy dũng, coi quân nghiêm minh mà quan phải nể Lính khơng dám dịm mặt.khi đánh phản loạn có trận nghe tiếng Duyệt quân lính phải tháo chạy, cần chiêu an giặc tan Cũng có lúc Duyệt kinh lí mà thi hành pháp luật nghiêm minh, trị tội quan lại hà khắc với dân Đối với nhà Nguyễn cơng trạng Lê Văn Duyệt Ông vốn sinh người Nam, đóng góp ơng vùng đất hai lần làm Tổng trấn Gia Định Gia Định phủ lập từ năm 1698 để coi việc cai quản huyện, châu đạo vùng đất khai phá Đến năm 1802 Gia Định phủ đổi làm Gia Định trấn trung tâm cai quản năm trấn: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên Đến đổi làm Gia Định thành thống lãnh năm trấn kiêm ln trấn Bình Thuận Cho thấy Gia Định có vị trí quan trọng vùng Gia Định ba nơi quan trọng nhà Nguyễn giờ, Kinh đô Phú Xuân, hai Bắc thành ba Gia Định thành Đất Gia Định nơi khởi nghiệp Nguyễn Ánh Gia Định nơi xung yếu “ để đối phó với biến cố miền nam Đông Dương” (14; 195) Nguyên trước nhà Lê chúa Nguyễn quyền bảo hộ Chân Lạp Vua nước Nặc Ơng Tơn bị anh em hiếp chế phải chia quyền lực ba thay nối Nhìn chung kiến trúc lăng mang đậm nét kiến trúc truyền thống dân tộc Trong có xen lẫn yếu tố kiến trúc đặc trưng vùng miền,các nước khác Nổi bật kiểu kiến trúc Nam với kiểu thức nhà “tứ trụ” , kiểu kiến trúc dành riêng cho thần linh, phật Kiến trúc với kiểu mái nhà cổ lầu, trùng thềm điệp ốc, mái thẳng, bờ hình thuyền, trang trí kiểu ô, hộc,…mang đậm nét kiến trúc Huế Yếu tố kiến trúc Trung Quốc hòa lẫn vào khơng nhiều lăng cịn mang tiếp thu kiểu kiến trúc phương Tây Ngay kiểu thức trang trí lăng mang đậm nét truyền thống dân tộc, bên cạnh sụ hịa lẫn vào yếu tố trang trí Trung Quốc, yếu tố thời đại Các yếu tố trang trí thể dung hợp ba tơn giáo Việt Nam “ tam giáo đồng nguyên” Vì mà lăng mang nhiều nét độc đáo riêng có bật lên hết nghệ thuật khảm miểng sành sứ độc đáovà thật môn nghệ thuật Thượng Công miếu không mang giá trị lịch sử, kiến trúc mà cịn mang nhiều giá trị văn hóa tinh thần người Nam Lễ hội lăng chi tiết đặc sắc thể dậm văn hóa vùng miền Đó tín ngưỡng thờ thần với lễ Kỳ Yên, lễ xây chầu- Đại bội vô đặc sắc Những nét tiểu sử, nghiệp Tả Quân Lê Văn Duyệt nét đặc trưng kiến trúc, trang trí, lễ hội lăng, Thượng Cơng miếu xứng đáng trung tâm văn hóa, biểu tượng thành phố Hồ Chí Minh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Ngọc Trang ( 1995), Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Minh ( 2001), Gia Định xưa, NXB Thanh Niên Lê Qúy Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa Học – Hà Nội 1964 Lý Lược Tam, Huỳnh Ngọc Trảng ( dịch biên soạn) ( 1996), 800 mẫu hoa văn đồ cổ Trung Quốc, NXB Mỹ thuật Ngô Huy Quỳnh (1986), Kiến trúc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, NXB Hội nhà văn Nguyễn Khởi ( 1991), Kiến trúc Việt Nam dòng tiêu biểu, Trường Đại Học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phi Oanh (1978), Một số nên mĩ thuật giới, NXB Văn Hóa Nguyễn Phi Oanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Quang Thắng- Nguyễn Bá Thế ( 1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB KHXH 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đại Nam thực lục T 1, NXB Gíao Dục 12 Quốc sử quán triều Nguyễn ( 1993), Đại Nam liệt truyện T 2, NXB Thuận Hóa 13 Thiều Chửu (2005), Hán – Việt từ điển, NXB Đà Nẵng 14 Trần Văn Gìau, Trần Bạch Đằng ( chủ biên) ( 1987), Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Th ành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, NXB Thanh Hóa 16 Tơn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) ( 1993), Những nhân vật tiếng lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 17 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, NXB Gíao Dục 18 Vuơng Hồng Sểnh ( 1997), Sài Gòn năm xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Viện nghệ thuật – Bộ Văn Hóa (1977), Mỹ thuật thời Trần, NXB Văn Hóa Hà Nội 20 Viện nghệ thuật – Bộ Văn Hóa thơng tin( 1978), Mỹ thuật thời Lê sơ, NXB Văn Hóa Hà Nội 21.Vĩnh Phối (1999), Những kiểu thức trang trí Huế, Nghiên cứu Huế T 22 www Wikimap.com 58 Tồn cảnh lăng chụp từ khơng gian Bản vẽ khuôn viên lăng( Bùi Thị Ngọc Trang) 59 Bản vẽ trung điện (Bùi Thị Ngọc Trang) Tiền điện (Bùi Thị Ngọc Trang) Mặt tiền điện Mặt trung điện Tổng thể điện 60 Kết cấu chánh điện cũ Kết cấu tiền điện Kết cấu “điệp ốc” Kết cấu hậu cung cũ Chi tiết rường cánh Ngói chiếu phủ vôi 61 Bao lam chạm tứ linh Cửa chạm dơi Cửa chạm kỳ lân Câu đối tiền điện 62 Bàn thờ chạm tứ linh Bàn thờ chạm tứ linh Long trụ trang trí tiền điện Thần mặt trăng thần mặt trời 63 Rồng bờ tiền điện Bách điểu tây lang Đồ án mai thọ Rồng lễ khách đường 64 Trang trí đỉnh-đàn bình hoa Hình gà Đỉnh trầm bát bửu Long mã phụ đồ Đồ án chim công hình trúc 65 Đỉnh chân Lá tùng Tượng người Chim ưng Liên áp Tổ chim 66 Chuối két Đỉnh hình trái đào Đàn gà khóm cúc Én liễu 67 Mai điểu Hổ phù tây điện Chim bay mặt biển CÁC LOẠI MẢNH DÙNG ĐỂ KHẢM 68 69 CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ LỄ Ở LĂNG 70 71 ... Chương I Khái quát tiểu sư nghiệp Lê Văn Duyệt 1.1 Tiểu sử nghiệp Lê Văn Duyệt 1.2 Nhận định Lê Văn Duyệt 16 Chương II Kết cấu lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt 18 2.1 Lịch sử xây... CẤU LĂNG TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT: 2.1 Lịch sử xây dựng: Tả Quân Lê Văn Duyệt có nhiều đóng góp lớn cho triều Nguyễn hai lần làm Tổng trấn Gia Định ơng có đóng góp khơng nhỏ vùng đất Lê Văn Duyệt. .. nhau: lăng Ông tức lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt mà nhân dân 19 tôn kính gọi tắt Ơng ; cụm từ Bà Chiểu tức địa danh Bà Chiểu mà cịn tồn chợ Bà Chiểu Tên lăng Ơng Bà Chiểu tức lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w