1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà tp hồ chí minh chi nhánh lê văn sỹ

113 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HOÀNG HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH VĂN SỸ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HOÀNG HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH VĂN SỸ LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS Kim Long Ths Chu Dung Chủ tịch hội đồng: Quản trị kinh doanh 60340102 704/QĐ-ĐHNT ngày 7/8/2015 Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh - Chi nhánh Văn Sỹ” công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn từ TS Kim Long Ths Chu Dung Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Nha Trang, tháng năm 2016 Tác giả iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy trường Đại học Nha Trang tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh doanh - 2013 tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích, học thực tiễn suốt thời gian khóa học Những tình cảm lòng nhiệt tâm từ Quý Thầy nguồn động lực giúp cho hoàn thành tốt chương trình học Đặc biệt xin trân trọng tri ân đến người Thầy - TS Kim Long – Ths Chu Dung quan tâm ủng hộ tận tình hướng dẫn để sớm hoàn thành luận văn cao học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh - Chi nhánh Văn Sỹ bè bạn, đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập đến hoàn thành đề tài nghiên cứu Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, toàn thể quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đề tài Trân trọng ! Tác giả luận văn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Điểm đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG .7 SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNGQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Các khái niệm tín dụng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 12 1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 12 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 13 1.2.3.3 Nguyên nhân khác 14 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 14 1.2.4.1 Đối với Ngân hàng: 14 v 1.2.4.2 Đối với kinh tế 15 1.3 Quản tri rủi ro tín dụng: 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.3 Nhiệm vụ công tác quản trị 16 1.3.4 Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.4.1 Xác định rủi ro 16 1.3.4.2 Xây dựng sách 17 1.3.4.3 Xây dưng quy trình quản trị rủi ro tín dụng .17 1.3.4.4 Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng: 17 1.3.4.5 Giám sát kiểm tra tín dụng 17 1.3.5 Đo lường rủi ro tín dụng 18 1.3.5.1 Mô hình định tính rủi ro tín dụng .18 1.3.5.3 Mô hình lượng hóa rủi ro 19 1.3.6 Xác định mức độ rủi ro tín dụng 20 1.3.6.1 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 20 1.3.6.2 Tỷ lệ nợ hạn .22 1.3.6.3 Tỷ lệ nợ xấu 23 1.3.6.4 Hệ số rủi ro tín dụng 23 1.3.7 Nhận diện rủi ro 23 1.3.8 Theo dõi, đánh giá điều chỉnh phương pháp phòng chống rủi ro 23 1.4 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng 24 1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng sở để Ngân hàng báo cáo kiểm soát rủi ro 25 1.4.1.1 Báo cáo kiểm soát rủi ro theo quy định Nhà nước .25 1.4.1.2 Báo cáo kiểm soát rủi ro nội ngân hàng 25 1.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng sở để Ngân hàng đề chiến lược kinh doanh 26 1.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng tảng để Ngân hàng phát thuy lợi cạnh tranh 26 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số chi nhánh ngân hàng nước 27 1.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp đặt hạn mức phát vay: 27 1.5.2 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp trích lập dự phòng: 28 1.5.3 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát: 29 1.5.4 Quản trị hệ thống thông tin tín dụng: 29 vi TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINHCHI NHÁNH VĂN SỸ 31 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh- Chi nhánh Văn Sỹ (HD Bank-CN Văn Sỹ) 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 cấu tổ chức sơ đồ tổ chức máy 32 2.1.3 Tình hình nhân HD Bank Văn Sỹ 34 2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh HD Bank Văn Sỹ giai đoạn 2013-2015:34 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 34 2.1.4.2 Hoạt động cho vay 36 2.1.4.3 Hoạt động khác 36 2.1.4.5 Kết hoạt động kinh doanh 38 2.2 Phân tích môi trường kinh doanh ngân hàng HD Bank Văn Sỹ 39 2.2.1 Môi trường vĩ mô 39 2.2.1.1 Môi trường kinh tế 39 2.2.1.2 Chính trị pháp luật 40 2.2.1.3 Khoa học công nghệ 40 2.2.1.4 Văn hóa xã hội 41 2.2.2 Môi trường vi mô 41 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 41 2.2.2.2 Khách hàng .41 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng HD Bank- Chi nhánh Văn Sỹ 42 2.3.1 Hoạt động tín dụng 42 2.3.2 Rủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ giai đoạn 2013-2015 43 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ 46 2.3.3.1 Nguyên nhân rủi ro từ môi trường bên 47 2.3.3.2 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía khách hàng 47 2.3.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .48 2.3.3.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ theo ghi nhận tổng hợp từ công tác tín dụng: 49 vii 2.4 Phân tích tình hình tín dụng rủi ro tín dụng theo phân khúc khách hàng 51 2.4.1 Mục tiêu phân tích đánh giá 51 2.4.2 Phân tích tổng quan tình hình tín dụng rủi ro tín dụng 51 2.4.3 Phân tích cho vay khách hàng cá nhân 53 2.4.4 Phân tích cho vay khách hàng doanh nghiệp 54 2.5 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ 56 2.5.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng sách tín dụng HD Bank Văn Sỹ 56 2.5.2 Quy trình tín dụng HD Bank Văn Sỹ 57 2.5.3 Tổ chức máy quảnrủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ 58 2.5.4 Quy trình quảnrủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ 60 2.5.4.1 Phân loại khoản vay 61 2.5.4.2 Nhận diện rủi ro tín dụng 64 2.5.4.3 Biện pháp phòng ngừa, khắc phục xử lý nhóm dấu hiệu rủi ro .67 2.5.5 Đánh giá công tác quảnrủi ro tín dụng thời gian qua HD Bank Văn Sỹ 69 2.5.5.1 So sánh công tác quản trị rủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ với quy trình Basel 69 2.5.5.2 Thành tựu 71 2.5.5.3 Hạn chế .72 2.5.6 Bài học kinh nghiệm 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 75 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH(HD BANK)- CHI NHÁNH VĂN SỸ 75 3.1 Dự báo tình hình rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới 75 3.1.1 Bối cảnh kinh tế, thị trường tài tiền tệ giới 75 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 78 3.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng HD Bank 79 3.3 Quan điểm mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng HD Bank Văn Sỹ 81 3.3.1 Quan điểm 81 viii 3.3.2 Mục tiêu .82 3.4 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng HD Bank – Chi nhánh Văn Sỹ 82 3.4.1 Nhóm giải pháp dấu hiệu cảnh báo hoạt động quản trị RRTD 83 3.4.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa RRTD 84 3.4.3 Nhóm giải pháp tài trợ RRTD 89 3.4.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ vấn đề xử lý tổn thất RRTD 89 3.5 Các giải pháp đồng kết hợp triểu khai nhằm để kiểm soát an toàn tín dụng, hạn chế tối đa phát sinh NQH, nợ xấu 91 3.5.1 Phát triển hoạt động tín dụng HD Bank Văn Sỹ chiều rộng lẫn chiều sâu trình hội nhập 91 3.5.2 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ 92 3.5.3 Xác định hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng 92 3.5.4 Sử dụng tín dụng đảm bảo chắn 92 3.5.5 Công tác thu thập thông tin hồtín dụng 93 3.5.6 Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi khoản nợ vấn đề 93 3.5.7 Nâng cao trình độ phẩm chất đạo đức cán tín dụng 93 3.6 Một số kiến nghị 93 3.6.1 Kiến nghị NHNN, Chính phủ ban ngành liên quan 93 3.6.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh 94 TÓM TẮT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN HD Bank Ho Chi Minh City Housing Development Bank (Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Tp Hồ Chí Minh) CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn POS Point of sale (Điểm toán chấp nhận thẻ) QLKH Quản lý khách hàng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng QLRR Quảnrủi ro QTTD Quản trị tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TSBĐ Tài sản bảo đảm VND Việt nam đồng WTO Tổ chức thương mại giới x ngân hàng xây dựng giới hạn tín dụng phù hợp ngành, sản phẩm, khu vực địa lý thời kỳ định + Giới hạn tập trung tín dụng ngành, sản phẩm + Giới hạn tập trung tín dụng theo khu vực trọng điểm kinh tế + Giới hạn tín dụng khách hàng 3.4.2.4 Kiểm tra giám sát tín dụng: Giám sát tín dụng trình thu thập, xử lý thông tin tài phi tài khách hàng đưa giải pháp Theo tinh thần Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, việc giám sát tín dụng thực trở nên cần thiết, đặc biệt sở để ngân hàng thực việc xếp hạng rủi ro với khách hàng Từ xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế trích lập sử dụng hiệu dự phòng RRTD Giám sát RRTD: Nhân viên quan hệ khách hàng nhân viên quảntín dụng thường xuyên thực giám sát hành vi người vay, mục đích sử dụng tiền vay, trình hoạt động kinh doanh, trình trả nợ giám sát đảm bảo tín dụng nhằm tránh tình trạng người vay vi phạm điều khoản thỏa thuận hợp đồng Việc phát xử lý kịp thời khoản vay vấn đề, khoản vay nhiều khả không thu hồi biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng thể triển khai thực sau: - Tùy đặc điểm khoản vay, việc kiểm tra sử dụng vốn vay thực sau giải ngân định kỳ 1tháng/lần, 1quý/lần tối đa không 6tháng/lần - Trường hợp phát dấu hiệu bất thường rủi ro, đề xuất kiểm tra đột xuất - Kiểm tra thường xuyên sở khách hàng; Theo dõi tình hình ngành sản xuất khách hàng - Kiểm tra thông qua thông tin thu thập từ nguồn khác - Kiểm tra khoản vay rút tiền mặt chậm tuần sau giải ngân - Kiểm tra việc đánh giá tài sản chấp theo giá trị vật thời điểm - Kiểm tra thông qua thông tin thu thập từ nguồn khác Việc theo dõi nợ khách hàng phải tiến hành cách thống hệ thống theo nội dung quy định chế độ, thể lệ cho vay Việc cho vay, khoản nợ vấn đề kết kiểm tra nợ cần thông báo kịp thời cho cấp lãnh đạo liên quan để biện pháp xử lý kịp thời theo chức nhiệm vụ phân tích 87 Mục tiêu giám sát khoản nợ khách hàng: tuân thủ sách, thủ tục cho vay, giá trị tài sản chấp, đảm bảo hồtín dụng, tính thực khả trả nợ khách hàng, hồphân tích tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tính phù hợp quỹ dự phòng tổn thất Phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay: Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay hiệu giúp phát sớm dấu hiệu rủi ro, cán tín dụng cần chủ động đề xuất việc sử dụng đồng thời phương thức kiểm tra khác kiểm tra thực tế trường, kiểm đếm hàng hóa kho hàng, cộng sổ đối chiếu giá trị hóa đơn với thẻ xuất nhập kho và/hoặc kiểm tra sổ sách chứng từ kế toán… Các loại giấy tờ cần chụp lưu giữ để làm kết luận việc sử dụng vốn vay khách hàng… Khi kiểm tra xuất dấu hiệu cảnh báo RRTD để từ nhận định việc giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập thông tin quan trọng, giúp hiểu công việc kinh doanh khách hàng đầy đủ Ngoài để hỗ trợ nhân viên quan hệ khách hàng nhân viên quảntín dụng thực việc kiểm tra sử dụng vốn vay thời hạn, phát kịp thời rủi ro sau cho vay, lãnh đạo phòng KHCN phòng KHDN phải trách nhiệm nhắc nhở cán nhân viên thuộc phòng hoàn thành việc kiểm tra kiểm tra sử dụng vốn vay, cung cấp bổ sung thông tin liên quan đến khách hàng khai thác từ hệ thống thông tin giới hạn tín dụng, dư nợ, ngày đáo hạn, tình hình trả nợ gốc lãi thời hạn kiểm tra định kỳ khoản vay, thời hạn kiểm tra định kỳ tài sản bảo đảm 3.4.2.5 Phân tán rủi ro: Nghiên cứu công bố cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực, loại hình cho vay theo thời điểm phù hợp với tình hình kinh tế chung Không tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng Quy định tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tốc độ tăng trường tín dụng, tỷ lệ cho vay lĩnh vực không khuyến khích Ngoài hạn chế theo luật định, HD Bank Văn Sỹ cần quy định tỷ lệ dư nợ tối đa cho khách hàng nhóm khách hàng liên quan 3.4.2.6 Phòng ngừa rủi ro lãi suất cho vay: Xét biện pháp ngân hàng sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất, biện pháp phòng ngừa nội bảng Trong đó, biện pháp sử dụng HD Bank Văn Sỹ việc quy định lãi suất thả nổi, điều chỉnh vòng tháng/lần hợp đồng vay ngắn - trung - dài hạn Biện pháp xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng phải sử 88 dụng lượng không nhỏ nguồn vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn, lãi suất thị trường tăng ngắn hạn, chi phí huy động khoản tiền gửi để trì khoản cho vay trung dài hạn tăng lên gây suy giảm thu nhập ròng từ hoạt động cho vay Việc áp dụng điều khoản lãi suất thả điều chỉnh hợp đồng vay trung dài hạn giúp ngân hàng hạn chế phần rủi ro lãi suất 3.4.3 Nhóm giải pháp tài trợ RRTD: Khi RRTD xảy ngân hàng phải đối mặt với tổn thất vật chất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bình thường ngân hàng Để giảm thiểu tác động tiêu cực từ tổn thất tín dụng, ngân hàng thương mại cần phải thường xuyên thực giải pháp tài trợ tổn thất tín dụng bao gồm: - Giải pháp trích lập dự phòng rủi ro: tất quốc gia yêu cầu ngân hàng thương mại phải định kỳ đánh giá, phân loại chất lượng tín dụng sở dự ước tổn thất trích lập dự phòng rủi ro Quỹ dự phòng rủi ro sử dụng để bù đắp cho tổn thất tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng thương mại xảy rủi ro - Các giải pháp chuyển đẩy rủi ro: số loại hình RRTD đặc thù, số ngân hàng thương mại áp dụng sách chuyển đẩy, chia sẻ rủi ro thông qua công cụ phái sinh như: hợp đồng hoán đổi rủi ro, bảo hiểm bán nợ 3.4.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ vấn đề xử lý tổn thất RRTD: 3.4.4.1 Cho vay thêm: Trường hợp phương án/dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn Và ngân hàng xét thấy khả phương án/dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm + Phải thẩm định phương án/ dự án kỹ lưỡng đảm bảo điều kiện nguyên tắc cấp tín dụng theo quy chế hành + Phương án/ dự án vay vốn phải khả thi đảm bảo thu hồi gốc lãi cho vay Chuyên viên thẩm định khách hàng trực tiếp thẩm định báo cáo ban lãnh đạo, tờ trình thẩm định cần nêu phương án trả nợ cụ thể, tính khả thi đồng thời phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tránh tình trạng lợi dụng cho vay đảo nợ, vay nợ trả nợ cũ để che giấu nợ xấu tiềm ẩn 3.4.4.2 Bổ sung tài sản đảm bảo: Việc bổ sung tài sản đảm bảo phải thực khoản vay biểu bất ổn, nguồn thu không ràng, giá trị tài sản đảm bảo khả bán thấp dư nợ vay Việc 89 thực bổ sung biện pháp bảo đảm phải quy định thành văn thỏa thuận phần bổ sung cho hợp đồng tín dụng hành 3.4.4.3 Xử lý nợ tồn động: *Nhóm 1:Nợ tồn động tài sản đảm bảo: Việc xử lý theo hướng dẫn sử dụng biện pháp lý cho khoản nợ tồn động tài sản đảm bảo thực mà áp dụng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác không hiệu + Đối với nợ tài sản đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao cho ngân hàng ngân hàng cho vay ủy thác cho Công ty Mua bán - Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng khác chủ động xử lý theo hình thức: tự bán công khai thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tổ chức chức bán đấu giá, bán cho Công ty Mua bán - Quản lý nợ nhà nước Tiền bán tài sản đảm bảo xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo qui định (nếu có) + Đối với nợ tài sản đảm bảo thuộc vụ án tòa án phán giao ngân hàng xử lý chưa giao, ngân hàng tập hợp trình cấp thẩm quyền yêu cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho ngân hàng để xử lý + Đối với nợ tài sản đảm bảo chưa đầy đủ thủ tục pháp lý tranh chấp, tập hợp trình cấp thẩm quyền hoàn thiện thủ tục pháp lý để ngân hàng bán nhanh tài sản thu hồi nợ + Đối với nợ tài sản đảm bảo mà để nguyên bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản bán được, phải lập phương án cụ thể trình cấp thẩm quyền phê duyệt *Nhóm 2: Nợ tài sản đảm bảo không đối tượng để thu: Ngân hàng thực phân loại, lập hồ sơ tổng hợp để trình ngân hàng nhà nước, phủ xem xét cấp nguồn xử lý Những khoản nợ nhóm không phủ xử lý tập hợp trình xử lý rủi ro theo qui định hành HD Bank Văn Sỹ *Nhóm 3: Nợ tồn động tài sản đảm bảo khách hàng tồn tại, hoạt động: + Trường hợp khách hàng khả trả nợ, phải đôn đốc thu hồi nợ Trường hợp chây ỳ, đề nghị quan pháp luật xử lý + Trong trường hợp khách hàng không nguồn để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cấp thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định Các biện pháp tổ chức khai thác chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên 90 doanh, mua cổ phần, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ 3.4.4.4 Khởi kiện: Ngân hàng tiến hành khởi kiện doanh nghiệp trọng tài kinh tế/tòa án trường hợp: + Khoản vay khó đòi, tồn đọng ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý tổ chức khai thác, xử lý tài sản chấp không đạt kết + Khách hàng dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc thu hồi nợ ngân hàng thực biện pháp thu nợ thông thường kết + Bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ cam kết lúc ban đầu Ngân hàng tiến hành thủ tục khởi kiện khách hàng tòa để thu hồi nợ trình tự tố tụng pháp luật 3.4.4.5 Bán nợ: + Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ vấn đề với tỷ lệ thích hợp + Bán cho tổ chức chức mua bán nợ Chính phủ ngân hàng thương mại khác + Ủy thác cho Công ty Mua bán - Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng khác thị trường 3.4.4.6 Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro: Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro việc ngân hàng cho vay hạch toán chuyển rủi ro từ nội bảng ngoại bảng Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro thực theo quy định NHNN 3.5 Các giải pháp đồng kết hợp triểu khai nhằm để kiểm soát an toàn tín dụng, hạn chế tối đa phát sinh NQH, nợ xấu mới: 3.5.1 Phát triển hoạt động tín dụng HD Bank Văn Sỹ chiều rộng lẫn chiều sâu trình hội nhập: Để thực tốt kế hoạch tiêu, cần định hướng giải pháp sau: - Bám sát chủ trương, theo dõi biến động thị trường, đề xuất sách linh hoạt - Đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá hình ảnh: góp phần hoàn thành tiêu tín dụng, trọng đẩy mạnh cấp tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ cấp tín dụng cá nhân - Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với đối tượng khách hàng Đồng thời, thực tốt công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đặc biệt trọng thực tốt đạo NHNN - Nâng cao chất lượng tín dụng, tích cực thu hồi nợ xấu, nợ hạn, tuyệt đối hạn 91 chế nợ xấu phát sinh, khống chế tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay 2% 3.5.2 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay thời kỳ: - Danh mục cho vay phải phản ánh đặc điểm thị trường TP Hồ Chí Minh, đồng thời phải thể thị truờng mục tiêu ngân hàng đặc biệt bối cảnh hội nhập - Danh mục cho vay phải phù hợp với quy mô tiềm lực HD Bank Văn Sỹ - Danh mục cho vay phải đảm bảo nguyên tắc chung tập trung lĩnh vực, loại hình cho vay mà HD Bank Văn Sỹ lợi so sánh 3.5.3 Xác định hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng: Trong giai đoạn HD Bank Văn Sỹ cần đặt mục tiêu khống chế tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay 2% Việc xác định hạn mức rủi ro thực sở phân tích môi trường hoạt động tín dụng sách ngân hàng việc chấp nhận rủi ro Hạn mức rủi ro phản ánh thái độ ngân hàng việc cân nhắc, đánh đổi mục tiêu“Tăng trưởng – an toàn – hiệu quả” 3.5.4 Sử dụng tín dụng đảm bảo chắn: Tài sản đảm bảo nguồn thu thứ cấp để thu hồi vốn rủi ro xảy ra, cần phải quy định cụ thể việc định giá tài sản đảm bảo chẳng hạn việc xác định giá trị tài sản đảm bảo cần khách quan, khả chuyển nhượng, đủ điều kiện pháp lý tính khả mại Để thực tốt công tác định giá tài sản, đòi hỏi HD Bank Văn Sỹ cần phải thành lập phận chuyên môn hóa vào việc định giá tài sản, đồng thời với tài sản đảm bảo vượt khả định giá chi nhánh chi nhánh nên thỏa thuận với khách hàng dành khoản chi phí định để thuê công ty chuyên định giá tài sản nhằm hạn chế RRTD xảy nguyên nhân rủi ro từ phía tài sản đảm bảo trình bày chương hai Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thông tin tài sản đảm bảo, biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản Đồng thời, cần thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để sở định giá lại tài sản Đối với tài sản chấp, ngân hàng cần kiểm tra xem việc sử dụng tài sản hợp lý cam kết không Đối với đảm bảo bảo lãnh, nhìn chung nội dung giám sát người bảo lãnh khách hàng vay (tuy nhiên phần lớn giám sát gián tiếp thông qua thông tin thu thập được) Ngoài ra, ngân hàng nên kết hợp với nhiều quan ban ngành khác việc xử lý tài sản đảm bảo kết hợp biện pháp bảo hiểm 92 tài sản chấp mà người thụ hưởng ngân hàng 3.5.5 Công tác thu thập thông tin hồtín dụng: - Tuyển dụng đào tạo đội ngũ chuyên gia phân tích, dự báo hệ thống thông tin quản lý RRTD - Thường xuyên kiểm tra, nâng cấp hệ thống thông tin để đáp ứng yêu cầu quản trị RRTD giai đoạn 3.5.6 Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi khoản nợ vấn đề: - Phân tích nguyên nhân nợ hạn khách hàng, từ biện pháp tháo gỡ - Biện pháp khởi kiện tòa: quan hệ kinh tế việc khởi kiện tòa chưa thành thói quen người, kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tòa tác dụng khách hàng thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ 3.5.7 Nâng cao trình độ phẩm chất đạo đức cán tín dụng: - Thường xuyên tổ chức trao đổi, tập huấn nghiệp vụ, truyền đạt kinh nghiệm… cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác tín dụng - Thực công việc giao với tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, minh bạch công khai - Không tham gia hoạt động kinh doanh bị cấm - Không sử dụng thông tin, đạo nội để phục vụ cho tổ chức khác Ngân hàng mục đích cá nhân - Không sử dụng nguồn lực ngân hàng cho mục đích cá nhân Tự chịu trách nhiệm cá nhân tất định mà tham gia 3.6 Một số kiến nghị : 3.6.1 Kiến nghị NHNN, Chính phủ ban ngành liên quan: Chính phủ cần dự báo, đạo kịp thời nhằm định hướng kinh tế, đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ phát triển bền vững trước biến động thị trường giới Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý để NHTM sổ pháp lý cụ thể ứng dụng rộng rãi công cụ phái sinh tài trợ RRTD Hơn nữa, việc xây dựng ban hành khung pháp lý cách đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo thống quán nhằm tạo điều kiện hoạt động cách tốt cho NHTM Chính phủ cần quy định phối hợp quan thuế, quan kiểm toán, công ty tư vấn ngân hàng việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài khách hàng, 93 tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng Tòa án, quan thực thi pháp luật cần hỗ trợ tích cực cho ngân hàng công tác xử lý vụ kiện thi hành án nhanh chóng Giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay hạn Hệ thống thông tin tín dụng chưa thực đáp ứng thoả đáng nhu cầu thông tin ngân hàng Đề nghị NHNN cần quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng việc khai báo đầy đủ thông tin tín dụng bao gồm thông tin người vay, báo cáo tài khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo… vào hệ thống thông tin tín dụng để hỗ trợ ngân hàng việc quản lý RRTD Tăng cường công tác kiểm tra chỗ tổ chức tín dụng nhằm giám sát, ngăn ngừa cảnh báo kịp thời RRTD Đẩy mạnh việc hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng tài ngân hàng (hệ thống toán, kiểm toán; xếp hạng tín nhiệm; hệ thống thông tin tín dụng …) để tạo điều kiện cho việc nâng cao lực quản trị hệ thống gia tăng lực cạnh tranh với ngân hàng khu vực Ban hành sách cấu tái cấu Ngân hàng theo lộ trình đề ra, đồng thời biện pháp quảnngân hàng biểu không thực quy định lãi suất, đảm bảo tạo sân chơi cạnh tranh cách công bằng, bình đẳng Ngân hàng toàn quốc 3.6.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh: Cần xây dựng quy trình kiểm tra toàn hệ thống để nâng cao tính chuyên nghiệp công tác kiểm tra Nên phần mềm công tác kiểm tra áp dụng thống từ Hội sở nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra, quản trị rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động sở liệu phần mềm nghiệp vụ kết kiểm tra tốt Nâng cấp hệ thống quản lý sở liệu tài sản đảm bảo toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh nhằm phục vụ tốt công tác tra cứu, tìm kiếm quản lý chuyên viên khách hàng chuyên viên quảntín dụng; quản lý việc định giá TSĐB chuyên viên quảntín dụng nhằm hạn chế RRTD phát sinh Chú trọng đẩy nhanh công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp, thường xuyên rà soát lại khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để triển khai biện pháp 94 thu hồi nợ Cần quan tâm đến đời sống cán công nhân viên, thường xuyên bồi dưỡng, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mở đoàn kết Đồng thời tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, theo dõi kịp thời diễn biến tư tưởng để phát hiện, uốn nắn dấu hiệu khác để loại trừ việc thông đồng, che dấu sai phạm Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, quy trình, văn đạo cho cán tín dụng đặc biệt văn hướng dẫn việc xếp hạng khách hàng Quán triệt sâu sắc đến cán tín dụng tầm quan trọng việc sử dụng thông tin chấm điểm sai lệch số tiêu tài chính, phi tài Tránh trường hợp nâng hạng khách hàng bất hợp lý làm ảnh hưởng đến công tác quản lý RRTD hệ thống TÓM TẮT CHƯƠNG Để ứng phó nhanh nhạy với biến động thị trường tài – tiền tệ cạnh tranh, NHTM cần nhanh chóng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống QTRR tín dụng Một số nhóm giải pháp đặt chương phần làm hạn chế RRTD hoạt động ngân hàng Đồng thời, kiến nghị, đề xuất với Chính phủ, NHNN ban ngành liên quan phần tháo gỡ vướng mắc hoạt động kinh doanh ngân hàng 95 KẾT LUẬN Hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp hoạt động truyền thống, tạo nhiều lợi nhuận cho HD Bank- Chi nhánh Văn Sỹ, nhiên lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Do việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị RRTD yêu cầu cấp bách, nhằm đảm bảo hiệu trình hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung an toàn lành mạnh trình cấp tín dụng nói riêng Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn hệ thống nguyên nhân gây RRTD HD Bank- Chi nhánh Văn Sỹ; phân tích ưu điểm mặt hạn chế hoạt động quản trị RRTD, từ rút học kinh nghiệm việc quản lý RRTD HD Bank- Chi nhánh Văn Sỹ Chính thế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị RRTD HD Bank- Chi nhánh Văn Sỹ, nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng an toàn, hiệu phát triển bền vững Do thời gian nghiên cứu khả thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong góp ý, bảo Quý Thầy giúp luận văn hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Xuân Giao (2014), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro NXB Giáo Dục, Thành Phố Hồ Chí Minh Văn Hùng (2007), Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Ngân hàng, số 16, trang 33-35 Trịnh Thanh Huyền (2007), Để Ngân hàng vươn biển lớn Điều trị “căn bệnh” nợ xấu NHTM, Tạp chí Tài chính, tháng 05 năm 2015, trang 20-22 Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội HD Bank- Văn Sỹ, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014 2015 Joel Bessis – Nhiều dịch giả (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung (1997), Về rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng Bùi Thị Kim Ngân (2005), Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề, trang 29-33 10 Phạm Phú Nhân (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – SeABank- chi nhánh Nha Trang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa 11 Trần Việt Nam (2013), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa 12 Ngân hàng nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, NHNN, Hà Nội 97 13 Ngân hàng nhà Nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, NHNN, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHNN, Hà Nội 15 Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐCP giao dịch đảm bảo, mặt pháp lý chung đảm bảo thực nghĩa vụ dân đảm bảo tiền vay TCTD 16 Nguyễn Hoàng Thức (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Hậu Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa TIẾNG ANH 17 Analyzing and Managing Banking Risk, Hennie van Greuning – Sonja Brajovic Bratanovic, Second Edition April 2003 18 Bank Management, Univesrity of South Carolina, The Dryden Press, 1995 19 Dictionary of Banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc, 1997 98 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG Bản câu hỏi số: Ngày thời gian vấn Bộ phận Anh (Chị) làm việc Ngày PHẦN GIỚI THIỆU: Phỏng vấn viên: Thời gian 2016 bắt đầu Thời gian kết thúc Số năm Anh (Chị) làm việc cho HD Bank Văn Sỹ PHẦN CÂU HỎI: I Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ môi trường bên ngoài: Thàng trả lời Câu hỏi Rất Nhiều Trung Ít nhiều bình 1.Nguyên nhân kinh tế không ổn định Nguyên nhân trình tự hóa tài Thủ tục hành địa phương phức tạp Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 5.Hệ thống thông tin quản lý bất cập Sự thay đổi môi trường tự nhiên thiên tai, bão lụt, gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh Nguyên nhân cạnh tranh tổ chức tín dụng Ý kiến khác : Rất II Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng: Thàng trả lời Câu hỏi Rất Nhiều Trung Ít nhiều bình Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng vay hộ, vay chung Khách hàng thiện chí trả nợ, gian lận Khả quản lý kinh doanh Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch Khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền Rất Rủi ro tín dụng khách hàng cố ý lừa đảo Ý kiến khác : III Rủi ro tín dụng nguyên nhân từ phía ngân hàng từ đảm bảo tín dụng: Câu hỏi Thàng trả lời Rất Nhiều nhiều Rủi ro tín dụng thiếu thông tin thẩm định định cho vay nên dẫn đến định cho vay sai lầm Rủi ro tín dụng ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp thẩm quyền Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cấp tín dụng Đạo đức trình độ chuyên môn đội ngũ CBKD hạn chế 5.Hoạt động kiểm tra nội chưa thường xuyên hiệu Công nghệ thông tin chưa hoàn thiện Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng Ý kiến khác : Trung Ít bình Rất ... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH LÊ VĂN SỸ 31 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh- Chi nhánh Lê Văn Sỹ (HD... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ HOÀNG HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH LÊ VĂN SỸ LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Mã số: Quyết định... THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH( HD BANK)- CHI NHÁNH LÊ VĂN SỸ 75 3.1 Dự báo tình hình rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Ngày đăng: 14/03/2017, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Xuân Giao (2014), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Huỳnh Xuân Giao
Năm: 2014
2. Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro. NXB Giáo Dục, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro
Tác giả: Ngô Quang Huân
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
3. Lê Văn Hùng (2007), Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí Ngân hàng, số 16, trang 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng- nhìn từ góc độ đạo đức
Tác giả: Lê Văn Hùng
Năm: 2007
4. Trịnh Thanh Huyền (2007), Để Ngân hàng vươn ra biển lớn. Điều trị “căn bệnh” nợ xấu của NHTM, Tạp chí Tài chính, tháng 05 năm 2015, trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để Ngân hàng vươn ra biển lớn. Điều trị “căn bệnh” "nợ xấu của NHTM
Tác giả: Trịnh Thanh Huyền
Năm: 2007
5. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao Thông Vận Tải
Năm: 2009
7. Joel Bessis – Nhiều dịch giả (2012), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong ngân hàng
Tác giả: Joel Bessis – Nhiều dịch giả
Nhà XB: NXB Lao Động Xã Hội
Năm: 2012
8. Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung (1997), Về rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung
Năm: 1997
9. Bùi Thị Kim Ngân (2005), Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề, trang 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Kim Ngân
Năm: 2005
10. Phạm Phú Nhân (2012), Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – SeABank- chi nhánh Nha Trang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – SeABank- chi nhánh Nha Trang
Tác giả: Phạm Phú Nhân
Năm: 2012
11. Trần Việt Nam (2013), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Kiên Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Kiên Giang
Tác giả: Trần Việt Nam
Năm: 2013
12. Ngân hàng nhà Nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng nhà Nước Việt Nam
Năm: 2005
13. Ngân hàng nhà Nước Việt Nam (2007), Q uyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng nhà Nước Việt Nam
Năm: 2007
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2013
16. Nguyễn Hoàng Thức (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hậu Giang, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hậu Giang
Tác giả: Nguyễn Hoàng Thức
Năm: 2012
6. HD Bank- Lê Văn Sỹ, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015 Khác
15. Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐCP về giao dịch đảm bảo, mặt bằng pháp lý chung về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự và đảm bảo tiền vay của các TCTD Khác
17. Analyzing and Managing Banking Risk, Hennie van Greuning – Sonja Brajovic Bratanovic, Second Edition April 2003 Khác
18. Bank Management, Univesrity of South Carolina, The Dryden Press, 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w