Nghệ thuật kể chuyện trong haroun và biển truyện của salman rushdie

81 121 0
Nghệ thuật kể chuyện trong haroun và biển truyện của salman rushdie

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2011 Tên cơng trình: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN CỦA SALMAN RUSHDIE Sinh viên thực : Phan Thị Thu Hiền (Lớp Văn 3A, khóa 20082012) Người hướng dẫn: GVC Phan Nhật Chiêu (GV Bộ mơn Văn học nước ngồi, Khoa Văn học Ngơn ngữ) Thành phố Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN VỚI CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI (POST- MODERNISM) 1.1 Chủ nghĩa hậu đại (post- modernism) 1.2 Salman Rushdie với “Haroun Biển Truyện” 22 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG KẾT CẤU 30 2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 30 2.2 Kết cấu 31 2.3 Thời gian nghệ thuật 35 2.4 Không gian nghệ thuật 38 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ XÂY DỰNG 45 NHÂN VẬT 45 3.1 Nghệ thuật trần thuật 45 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 3.3 Người kể chuyện hay điểm nhìn nghệ thuật 63 4.1 Con người khả kiểm soát giới 68 4.2 Những thông điệp qua tranh thực xã hội 68 4.3 Truyện sống 73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Salman Rushdie nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực huyền ảo hậu đại Haroun Biển Truyện xem tác phẩm tiêu biểu ông viết theo văn phong Đây q mà ơng dành tặng cho trai Zafar, viết ngày chạy trốn truy lùng phe Hồi giáo cực đoan sau ông xuất tiểu thuyết The Satanic verses (Những vần thơ quỷ Sa Tăng) “Tác phẩm, thế, câu chuyện cảm động tình cha con, giới tưởng tượng, phiêu lưu kỳ thú mà Rushdie muốn chắp cánh cho trai”1 Bên cạnh đó, qua giới tưởng tượng đầy lung linh, nhà văn muốn chuyển đến với thông điệp thời đầy ý nghĩa Sự thành công sức hấp dẫn tác phẩm tạo nên kết hợp nhuần nhuyễn hai nhân tố: thú vị câu chuyện kể phương tiện biểu độc đáo “Một câu chuyện hài hước sinh động, cách tân tuyệt diệu”, lời nhận định Alison Lurie Haroun Biển Truyện (Salman Rushdie), tờ New York Times Book Review thật kích thích tìm đến với Haroun Biển Truyện, khơng để hịa vào phiêu lưu kỳ thú với Haroun người bạn mà khám phá giới nghệ thuật nhà văn thể tác phẩm Tuy không thật nhiều viết bình luận, nghiên cứu, song thấy rằng, nói Haroun Biển Truyện, phần lớn ý kiến khẳng định: điều tạo nên sức hút tác phẩm nghệ thuật kể chuyện thú vị, lạ, hấp dẫn lơi Thơng qua cơng trình này, chúng tơi mong muốn có bước hành trình khám phá giới nghệ thuật Phương Từ, Cuộc phiêu lưu dòng truyện 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2.1 Trong nước Là tác phẩm Salman Rushdie dịch Việt Nam xuất thời gian gần (năm 2010), Haroun Biển Truyện đến với độc giả nước ta chủ yếu qua “điểm sách” chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hay tiêu biểu Bên cạnh đó, văn phong mẻ Rushdie- thực huyền ảo hậu đại kiểu văn học dễ tiếp nhận phần lớn đối tượng Từ khởi thủy đến nay, văn học trải qua trình phát triển dài đạt nhiều thành tựu tiêu biểu Nhiều trào lưu văn học hình thành Theo đó, nhiều bút xuất đặt dấu ấn riêng đường lao động sáng tác nghệ thuật Hiện thực sống nguồn đề tài vô tận văn học Cùng phản ánh thực xã hội nhà văn, góc độ khác có cách khai thác khác vận dụng thủ pháp nghệ thuật (thường dùng nghệ thuật kể chuyện) khơng giống Chính điều tạo nên mà ta thường gọi “đặc trưng phong cách” văn học Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tác giả, hay tác phẩm cụ thể đó, khơng phải cơng việc mẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu, chuyên luận xoay quanh vấn đề Trong Chuyên luận Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Đào Thị Thu Hằng khai thác nghệ thuật kể chuyện Yasunari Kawabata cách chi tiết phương diện bản: người kể chuyện, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, giọng điệu, lời kể, nhân vật,… Nhìn chung qua cơng trình này, Đào Thị Thu Hằng giúp ta định hướng vấn đề cần đề cập đến nghệ thuật kể chuyện để từ xác định phong cách tác giả Những vấn đề thi pháp truyện Nguyễn Thái Hòa bàn đến đặc trưng nghệ thuật loại hình tự Khác với Đỗ Thị Thu Hằng, ơng tập trung phân tích khái niệm từ góc độ lý thuyết Cách phân chia tác giả chi tiết tỉ mỉ Văn phong thực huyền ảo hậu đại thể rõ nét Haroun Biển Truyện Do đó, việc tìm hiểu vấn đề lý thuyết chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa thực huyền ảo việc soi rọi tác phẩm đặc trưng cơng việc cần thiết Văn học hậu đại- Những vấn đề lý thuyết (Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, 2003) Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez (Nxb Giáo dục, 2009) sở lý luận quan trọng cách triển khai luận điểm đề tài Vấn đề điểm nhìn nghệ thuật thành phần quan trọng khơng thể bỏ qua nghệ thuật kể chuyện Nhìn chung, chưa có viết khai thác tác phẩm bình diện Lê Huy Bắc Tự nhiều điểm nhìn “Cụ già có đơi cánh khổng lồ”- truyện ngắn Márquez phác thảo cách sơ khởi điểm nhìn nghệ thuật vận dụng phổ biến trào lưu văn học này: “tự đa điểm nhìn” Márquez Rushdie, qua tác phẩm “biến câu chuyện thấm đẫm khơng khí cổ tích sang khơng khí sống đời thường sống đại”2 Tuy nhiên, tác phẩm đặc trưng riêng giọng điệu, điểm nhìn, khơng gian, thời gian,… xuất phát từ thái độ người kể câu chuyện kể, vậy, nghệ thuật kể chuyện có khác tương xứng Bài tham luận ông, góp phần định hướng nghiên cứu tác phẩm vốn viết theo bút pháp văn phong trào lưu Phương Từ qua Cuộc phiêu lưu dịng truyện có điểm qua số yếu tố nghệ thuật Haroun Biển Truyện: không gian đặc trưng “Haroun biển truyện, đường biên giới thực giới tưởng tượng bị xố nhồ Những bé Haroun gặp, nghe đời trở thành thực chuyến phiêu lưu kỳ ảo”; nhại đùa tiếng cười “Khơng khí thời đại văn hố đại chúng thổi vào truyện cổ tích theo kiểu cách hài hước, hóm hỉnh”,… Tác giả, Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Tr 141 luận thuyết nêu thông điệp xã hội, giáo dục mà nhà văn muốn chuyển tải đằng sau lớp ngôn từ Dung lượng viết khơng nhiều song mà viết làm có ý nghĩa thiết thực đề tài Nguyễn Vĩnh Nguyên có sâu vào giới nghệ thuật Salman Rushdie Haroun Biển Truyện Những nhận định lý thú hấp dẫn Điều đáng tiếc dung lượng viết ngắn nên tác giả dừng lại việc nêu nét chung chưa thật vào phân tích vấn đề cách chi tiết cụ thể Nhìn chung, nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện song khó phức tạp Chúng ta cần có đầu tư tương đối để phân tích rõ hơn, sát đặc trưng cốt lõi Có làm sáng tỏ nội dung đề tài 1.2.2 Ngoài nước Salman Rushdie coi gương mặt bật “làn sóng” nhà văn gốc Ấn viết tiếng Anh gây sóng gió văn đàn giới Những vấn đề thực xã hội, đặc biệt vấn đề tôn giáo mâu thuẫn giới phương Đông phương Tây thường chủ đề phần lớn tác phẩm Rushdie Vì vậy, ngồi nước, việc nghiên cứu ơng khả quan Bài viết Salman Rushdie J Procter thật nguồn tư liệu đầy đủ phong phú đời nghiệp sáng tác nhà văn giải thưởng văn học mà ông giành Bên cạnh đó, J Procter giới thiệu cách chung tác phẩm Rushdie Tiểu thuyết Haroun Biển Truyện số Do điều kiện nghiên cứu nên chúng tơi tham khảo tư liệu có liên quan đến phẩm thơng qua phương tiện Internet Nhìn chung có nhiều nghiên cứu Haroun and the Sea of Stories Cách triển khai vấn đề tác giả có nhiều điểm tương đồng, từ cốt truyện, đến hệ thống nhân vật, hệ thống kiện, ý nghĩa tác phẩm Đó kiểu phân tích phổ biến mà thường thấy trang cách tiếp cận tác phẩm văn học người phương Tây Bài viết Haroun and the Sea of Stories Study Guide & Essays đăng trang www.gradesaver.com/harounand-the-sea-of-stories/ ví dụ cụ thể Những tác phẩm thành công Rushdie Qua việc tìm kiếm tư liệu, chúng tơi thấy rằng, việc nghiên cứu, bàn bạc, đánh giá tác phẩm nhiều, khai thác nhìn chung nhiều phương diện 1.3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.3.1Mục đích đề tài  Làm rõ phương diện chung nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Salman Rushdie thông qua tác phẩm Haroun Biển Truyện  Nêu lên đặc trưng phổ quát nghệ thuật kể chuyện trào lưu văn học thực huyền ảo hậu đại  Khai thác tranh thực xã hội thông điệp tác giả qua tác phẩm mà nghệ thuật kể chuyện phương tiện biểu 1.3.2 Nhiệm vụ đề tài  Tìm hiểu vấn đề nghệ thuật kể chuyện  Xác định khái niệm đồng thuật ngữ có liên quan Từ đó, vận dụng vào cơng trình nghiên cứu  Nắm sở lý thuyết hậu đại thực huyền ảo  Liên hệ, mở rộng kiến thức văn hóa- xã hội có liên quan 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4.1 Cơ sở lý luận  Lý thuyết tự sự, hậu đại, văn học hậu đại văn học thực huyền ảo  Tác phẩm Haroun Biển Truyện Salman Rushdie, sách Nham Hoa dịch, Nxb Văn học Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam liên kết xuất ấn hành 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích  Phương pháp tổng hợp  Phương pháp liên văn Giới hạn đề tài Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện Salman Rushdie Haroun Biển Truyện Tính đề tài Haroun Biển Truyện tác phẩm chúng ta, chưa nghiên cứu sâu cụ thể phương diện nghệ thuật Do vậy, cơng trình với tư cách nghiên cứu khoa học sinh viên sâu hơn, phân tích kĩ tác phẩm, vấn đề nghệ thuật đầu tư trọng hơn, góp thêm nhìn với Haroun Biển Truyện để minh chứng thêm cho văn phong sáng tạo lại Salman Rushdie Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 7.1Ý nghĩa lý luận  Vận dụng lý thuyết tự học, vấn đề văn học hậu đại vào nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể  Đánh giá giá trị tác phẩm qua đạt hai phương diện: nội dung hình thức, đặt vấn đề với nghệ thuật kể chuyện 7.2Ý nghĩa thực tiễn  Phục vụ cho học tập nghiên cứu  Tài liệu có tính chất tham khảo cho đề tài tương tự Kết cấu đề tài Đề tài gồm ba chương: Chương 1: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN VỚI CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI (POST- MODERNISM)  Trình bày cách khái quát văn học hậu đại, đặc điểm trào lưu văn học tiêu biểu  Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu lên tương quan Đại dương truyện Somadeva Haroun Biển Truyện Salman Rushdie Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT KẾT CẤU Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu tác phẩm số phương diện Từ đó, rút điểm tác phong cách sáng tác văn học theo trào lưu thực huyền ảo hậu đại Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT Nghệ thuật trần thuật khảo sát vài phương diện tiêu biểu giọng điệu, nhịp điệu, ngơn từ,… Điểm nhìn nghệ thuật yếu tố quan trọng trần thuật, vây, chúng tơi tách phần riêng để phân tích Nhân vật Haroun Biển Truyện S Rushdie khai thác nhiều góc độ Chương 4: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN- BỨC THÔNG ĐIỆP CỦA SALMAN RUSHDIE CHƯƠNG 1: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN VỚI CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI (POST- MODERNISM) 1.1 Chủ nghĩa hậu đại (post- modernism) 1.1.1 Khái niệm Hậu đại (post- modern) xét phương diện lịch sử xem thời kỳ (post) thời kỳ đại (modern), ước đoán đời từ năm 50 kỷ XX Hậu đại nhìn nhận tượng văn hóa tinh thần phức tạp, diễn tất mặt đời sống văn hóa, trị, nghệ thuật,… Đặc biệt lĩnh vực văn học, thời kỳ hậu đại thực tạo cho khơng khí sơi động Chủ nghĩa hậu đại (post- modernism) nói trên, đời từ năm 50 kỷ XX Tuy nhiên tính chất phức tạp nên đến nay, chủ nghĩa hậu đại chưa xác lập cho khái niệm thống Có nhiều cách hiểu cụm từ này, không lĩnh vực khoa học mà cịn ngành khoa học với Nguyễn Văn Dân “Chủ nghĩa hậu đại tượng chồng chéo khái niệm” (Văn học hậu đại giới- Những vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, 2003) tập hợp nhiều quan niệm [chủ nghĩa] hậu đại (chữ dùng tác giả) xuất theo trình tự thời gian Ở đây, xin giới thiệu vài khái niệm: - Bernard Smith quan niệm chủ nghĩa hậu đại phản ứng mang tính thực chống lại tính trừu tượng chủ nghĩa đại chống lại quan điểm mỹ học nghệ thuật vị nghệ thuật (1945) - Ihab Hassan coi chủ nghĩa hậu đại thú chủ nghĩa đại muộn [hay chủ nghĩa đại hậu kỳ], mang tính phi lý tính, phi xác định, hỗn loạn mang tính nhập cuộc(1961) 65 chất giống nhau, “vị trí, điểm quan sát người kể chọn để nhìn thực kể lại câu chuyện cho người đọc”51 Lê Huy Bắc viết Tự nhiều điểm nhìn “Cụ già với đôi cánh khổng lồ” G.G Maquez xác định hai dạng điểm nhìn:  Điểm nhìn bên  Điểm nhìn bên ngồi 3.3.2 Điểm nhìn Haroun Biển Truyện Điểm nhìn Haroun Biển Truyện xác định điểm nhìn bên ngồi: người kể có vị trí quan sát khách quan thường đứng vị trí ngơi thứ ba Sử dụng điểm nhìn bên ngồi, tác giả tăng thêm tính chủ động việc tổ chức, bố trí kiện tác phẩm, đồng thời thơng qua lời nhân vật, tác giả bày tỏ quan điểm, thái độ cách khách quan Ngồi ra, tiểu thuyết nhỏ ơng viết hình thức câu chuyện cổ tích giành cho trẻ em, điểm nhìn bên lựa chọn hoàn toàn phù hợp Song điểm nhìn Salman Rusdie khơng hồn tồn nhìn lạnh lùng “của người kể xa lạ với giới nhân vật truyện” mà ta thường thấy truyện cổ tích Trong Haroun Biển Truyện, lời đối thoại nhân vật xuất dày đặc Để tăng thêm tính khách quan lời nói, đồng thời để độc giả dễ theo dõi không rối rắm trước hàng loạt lời thoại thế, nhà văn thường có giải đối tượng phát ngơn mà ta bắt gặp thường xun tác phẩm: “Một lần Butt Chim Đầu Rìu lại tốt bụng khai sáng cho Haroun “Đấy Cá Lắm Mồm,”chú ta bảo “Chúng quý danh thực tế mà cậu hẳn nhận ra, chúng có nhiều mồm, nghĩa miệng” “Thế tức là”, Haroun lòng đầy kinh ngạc nghĩ thầm, “ngồi Biển có Cá Lắm Mồm thật, lão Buttoo hợm hĩnh nói…” “Cá Lắm Mồm ln thành đơi”, Butt nói mà mỏ khơng động đậy…” 51 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez, Nxb Giáo dục, Tr 85 66 Bằng điểm nhìn bên ngồi có xen lẫn lời nói nhân vật, Rushdie tự cho vượt thâu tóm người kể ngơi thứ ba, tức biết tuốt tất chuyện, tình tiết, kiện, xuất nhân vật đến với độc giả khách quan, chân xác, sinh động hấp dẫn Hơn nữa, bên cạnh hành động thơng qua đối thoại, tính cách nhân vật biểu mà tác giả không cần phải xen vào lời bình phẩm chủ quan Khơng vậy, đứng đằng sau nhân vật, tác giả- người kể chuyện “tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể” (chữ dùng Trần Đình Sử): “Ta biết (Khattam- Shud)”, Haroun hét lên “Ngươi Ngươi lão Sengupta, bắt mẹ ta đi, bỏ bà vợ béo lại, gã thư ký khụt khịt, bần tiện, keo kiệt, lươn lẹo, nhỏ nhe, gian giảo”52 Để đến kết thúc truyện, với thất bại tên giáo chủ, mặt Khattam-Shud lần khắc họa với đặc điểm tương tự “một gã dáng thư ký, gầy gò, dặt dẹo, khò khè, khụt khịt, gian giảo, lươn lẹo, nhỏ nhen, keo kiệt, kẻ bóng nhìn có đến nửa phần giống bóng Đó tên Giáo Chủ, Khattam- Shud chạy thân” Sự thay đổi điểm nhìn nhân vật truyện đánh giá đối tượng chẳng qua cách đánh giá tác giả, song nhờ mà tính khách quan đặt lên cao Thực nhận xét, nhìn hạ bệ Salman Rushdie giáo chủ Muhammed, nhiên ẩn ý đằng sau ngơn từ, đằng sau giọng nhân vật, việc nói tới khơng mang tính chủ quan người kể Mặt khác, kiểu kể “tạo nên độc giả cảm giác trực tiếp, gần gũi với giới hình tượng tác phẩm”53 Ngồi ra, di động điểm nhìn tạo nên giao hịa giọng điệu hai chủ thể phát ngôn- người kể chuyện nhân vật Đó sáng tạo Rushdie điểm nhìn truyện Cịn bản, điểm nhìn bên ngồi Haroun Biển Truyện theo chuẩn truyền thống truyện cổ tích thơng qua lời bình tác giả, xác lời kể “… Và Rashid Khalifa, Haroun, bắt đầu nghi ngờ giá trị việc 52 Haroun Biển Truyện, Tr 191 Võ Thị Thu Thảo (2009), Nghệ thuật kể chuyện Laurent Gaudes tiểu thuyết Mặt trời nhà Scorta, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường 2009 Tr 33 53 67 bàn tán vô tội vạ, đánh liều chất vấn sáng suốt ấy, - Iff lẫn Butt lẫn Mali lẫn Goopy lẫn Bagha bị vào tranh luận câu hỏi này, nhiệt tình hăng hái ban Riêng Hồng Tử Bolo bàng quan… Với anh chàng, chẳng có phải tranh luận; Batcheat hết, điều miễn bàn cãi”… Ở khúc cuối tác phẩm, điểm nhìn bên ngồi thay điểm nhìn bên qua cách xưng “tơi” tác giả qua tác phẩm “Chắc bạn đoán ra, Rashid kể cho người có mặt cơng viên câu chuyện vừa kể bạn nghe” Sự lý giải tình truyện dựa lời kể “tơi” Đó nhu cầu lên tiếng, phát biểu tiếng nói quyền sáng tạo câu chuyện Salman Rushdie Đó Quyền Tự Do Ngơn Luận mà ơng có nhắc đến tác phẩm “Sức Mạnh Ngôn Luận há Sức Mạnh lớn lao hay sao? Thế phải thực thi tồn vẹn chứ”54 Sự kết hợp hai điểm nhìn tác phẩm hồn tồn khơng làm tính khách quan hấp dẫn Haroun Biển Truyện Ngược lại, đa điểm nhìn tạo nên nhìn tồn vẹn với giá trị tiểu thuyết đạt “Cuốn sách hành động hùng hồn lôi Rusdie với tư cách nhà văn, người cha, tư cách công dân” (Edward Said, Independent on Sunday) 54 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học , Tr 143 68 CHƯƠNG 4: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN- BỨC THÔNG ĐIỆP CỦA SALMAN RUSHDIE 4.1 Con người khả kiểm soát giới Trong Haroun Biển Truyện, thiết bị truyền thông phương tiện khoa học- kỹ thuật Salman Rushdie sử dụng thường xuyên liên tục Ông lồng vào câu chuyện cổ tích chi tiết hình ảnh thú vị, mang đậm dấu ấn thời đại Do vậy, giới truyện lên gần gũi quen thuộc với sống quanh ta: Chim Đầu Rìu hoạt động nhờ não nối mạch điện theo quy tắc định, hư hỏng có Trạm Bảo Hành Vịng quay Kahani kiểm soát Đầu Trứng Nhà Máy Quy Trình Phức Tạp Khó Giải Thích Nước Truyện phân phối khắp giới nhờ vào Quy Trình Cả việc đăng ký thuê bao hủy th bao nữa… Nói chung, màu sắc sống ln diện ngồn ngộn tiểu thuyết nhỏ Qua đó, Salman Rushdie mặt muốn khẳng định sáng tạo vô song người, mặt khác ông cho trí tuệ vượt bậc chưa phải vô song Sự nắm bắt giới người có hạn, khơng có tuyệt đối “Điều kỳ diệu điều kỳ diệu, khơng có thiết bị Trái Đất biết tồn thiên thể cả”55 Salman Rushdie tự phá vỡ “đại tự sự” vốn từ lâu tồn nhận thức độc đoán người Những phát minh khoa học, tìm tịi khám phá vũ trụ, nhất, tiên tiến ngày hôm nay, nước ngày mai, dừng lại Tất vượt lên phủ định lẫn 4.2 Những thông điệp qua tranh thực xã hội Haroun Biển Truyện Xứ sở thần kì, xinh đẹp Kahani- Đại Dương Dòng Truyện ngòi bút Salman Rushdie lên đầy ấn tượng không khác với giới mà sống tồn Hệ thống trị đan chằng với hệ thống pháp luật “Trước mắt lối tắt, cách bỏ qua thủ 55 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học , Tr 79 69 tục quan liêu, kiểu vượt rào”56 Trong phần đầu câu chuyện, vận động tranh cử Thị trấn G, Rashid khả kể chuyện nên khơng làm vừa lịng tay trị gia Hậu hai cha Haroun “bị nhốt vào phịng nóng hầm hập, hai gã đàn ông để ria mép mặc quần ca rô vàng rợ quát mắng Rashid buộc tội ông nhận hối lộ từ đối thủ chúng dọa cắt lưỡi ông phận khác nữa”57 Hay cảnh đón tiếp trọng thể đích thân Sếp Nhớn vị quan chức khác Thung Lũng K để chào đón có mặt Vị Chúa Ba Hoa vùng đất này, tất dừng lại lợi ích cá nhân mà thơi Một đứa trẻ Haroun cảm nhận điều trái khốy “Q ngài bảnh chọe đón Rashid nụ cười kiểu minh tinh bạc với vẻ giả tạo khiến Haroun phát ốm”, thâm chí “ta (Haroun) ngửi thấy (sự giả tạo) trời đêm, khói xe tan vạn vật rõ ràng ánh trăng” (dường như, sống với nhiều mưu mô, thủ đoạn dối trá này, có thiên nhiên lưu giữ lại sáng trong, khiết sống) Khơng tập trung mơ tả, khơng bình luận, với vài chi tiết chừng đủ để Salman Rushdie thâu tóm mặt thật xã hội Đó khơng mặt đằng sau, chất vận động tranh cử Ấn Độ mà tượng phổ biến khắp nơi, đặc biệt nước tư chủ nghĩa Nếu tác phẩm Balzac đồng tiền hữu nhân vật chi phối phần lớn đời nhân vật đến Rushdie, giới đồng tiền Haroun biển truyện lên mờ nhạt phần nêu lên thực phủ nhận “Muốn có tiền tươi có mà cười” Đặng Anh Đào Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại có viết “Nghệ thuật ngơn từ có khả gợi không gian liên tưởng tưởng tượng có biên độ rộng lớn không gian thực nào” 56 57 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học, Tr 81 Sdd, Tr 28 70 Tính ảo tính xen lẫn hòa vào tác phẩm Đọc Haroun Biển truyện, ta nhận giới hư ảo giới ta, giới tồn hai đối cực trái ngược tồn hai vương quốc Gup Chup Salman Rushdie vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật xây dựng không gian tương phản để làm rõ đối lập “Cuộc chiến Gup Chup có đối lập tham chiến (…): Gup sáng Chup tối Gup ấm Chup lạnh cóng Gup tồn chuyện trị ầm ĩ, Chup lặng lẽ bóng Người Gup yêu Đại Dương, cịn người Chup cố đầu độc Dân Guppee u Truyện Lời Nói, cịn dân Chupwala dường căm ghét thứ mãnh liệt không kém”58 Sự thống trị tên Mật giáo Bezaban- giáo phái câm bắt tín đồ phải thề im lặng suốt đời để tỏ lịng sùng kính (dù “một tượng thần khổng lồ”) Giáo chủ Khattam- Shud, người rao giảng lòng căm thù truyện kể tưởng tượng mơ mộng dìm vương quốc Chup chìm bóng tối im lặng Thế nhưng, giáo đồ cuồng tín chấp nhận thống trị đứng lên phản đối, họ sẵn sàng hy sinh tình yêu với Benzaban- coi trung thành tuyệt đối “Tơi (Haroun) cịn nghe nói vài giáo đồ cuồng tín Mật Giáo biến thành điên rồ đến độ lấy tự khâu mơi lại; chết dần chết mịn đói khát”59 Hiện thực xã hội vương quốc Chup thật chẳng khác tình hình xã hội vài nơi bạo quyền độc tài cuồn tín tơn giáo: thống trị tàn khốc, dã man, kìm nén tất quyền người, tín đồ có phục tùng, khơng có chống đối Hình ảnh Giáo chủ KhattamShud cột đá xem đấng tối cao quyền lực siêu nhiên thân thánh chứng minh cho niềm tin trung thành, chứng giám cho hành hương đến Mecca tín đồ Chừng thơi Salman Rushdie lần tạo nên địn cơng mạnh mẽ vào loại tôn giáo cực đoan với lực độc quyền Như giới thiệu, Rushdie viết tác phẩm thời gian lẩn trốn truy sát tín đồ Hồi giáo cuồng tín 58 59 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học, Tr 151 Sđd, Tr 121 71 bị cho báng bổ Islam giáo giáo chủ Muhammed tiểu thuyết “Những vần thơ quỷ Sa tang” Tuy nhiên, ông không gán nhìn chủ quan cách nhận thức vấn đề độc giả Tự nhiên, ung dung dịng chữ, phong cách ơng Thế ta hiểu đằng sau “là lời hiệu triệu tự đầy sáng tạo ” (Michael Billington) Thế giới tươi sáng Kahani- Vương quốc Gup có lẽ mảnh đất niềm khao khát Những người Vương quốc Gup người bé nhỏ Tuy nhiên, người giới bé nhỏ đảm nhận nhiệm vụ riêng Họ lao động, họ khơng chiến binh bóng tối sống đời lặng lẽ, chán ngắt nơi Chup Họ đồng thời khơng người chịu im lặng họ ý thức họ người tự chủ, họ có quyền phát ngơn- Quyền Tự Do Ngôn Luận (chữ dùng tác giả): “Tiếng tranh cãi sôi vang lên từ thuyền chim: “Tơi thấy tìm Batcheat chẳng khác Săn Ngỗng Trời!”- “Ờ, cịn nữa, nhìn nàng chẳng khác Ngỗng Trời”- “Sao ngài dám? Ngài đề cập đến Công Chúa yêu quý chúng ta; đến vị thê tương lai kiều diễm Hồng Tử Bolo đáng kính đấy!”… Đại Tướng Kitab tỏ hồn tồn vui vẻ lắng nghe dù “hàng tràng lời lẽ xúc phạm phản loạn mà khơng chớp mắt” Lời Chim Đầu Rìu hùng hồn phản bác Haroun lời phát ngôn tác giả “Sức mạnh Ngôn Luận há Sức Mạnh lớn lao hay sao? Thế phải thực thi tồn vẹn chứ?” Mâu thuẫn gây chiến tranh hai vương quốc không để bảo vệ Biển Truyện mà để giải cơng chúa Batcheat từ tay giáo chủ Thêm lần nữa, tranh thực sống lên, sắc nét “Tội ác khốn nạn, mẹ kiếp! Chưa rõ tung tích cơng chúa, nhiều khả nàng bị cầm tù Pháo Đài Chup, Lâu Đài Băng Giá Khattam- Shud thành phố Chup, Đêm Vĩnh Cửu Chuyện rõ ban ngày! Thật nan giải” Rõ ràng vụ bắt coc tim không không Những vấn đề thời nóng hổi thời đại gần thu gọn lại trang sách Rushdie: can thiệp Phát Ngôn Viên, thông điệp 72 yêu cầu ngừng lại chơi vô bổ “Chúng ta yêu cầu phải chấm dứt gây nhiễm, đồng thời vịng bảy tiếng phải giao trả Công Chúa”60 Nếu với trẻ thơ chiến đấu nhân vật tí hon: Haroun với người bạn Quân Đội Guppee (những Trang Sách) thật chiến thú vị, hấp dẫn, ly kì phiêu lưu Sinbad, Harry Porter,… với người lớn chiến đặt bao vấn đề thời đại Đó vừa chiến chống lại xấu, ác (bảo vệ nguồn truyện khỏi đầu độc, ô nhiễm, biến chất), vừa đấu tranh tiến tới hịa bình giới, chống lại phân cực, giải thoát người u chuộng hịa bình mà “đa số chẳng qua sợ hãi pháp thuật ghê gớm tên Giáo Chủ” cảm thấy ngày ghê tởm trước tàn bạo cuồng tín khỏi kìm kẹp ngột ngạt trị, tơn giáo Cái chết Khattam- Shud, đầu khổng lồ tượng gãy lìa khỏi cổ lăn lóc xuống tận khoảnh sân thấp Pháo Đài thật báo hiệu cho hủy diệt Dòng truyện rực rỡ, tinh khiết vô nhiễm sủi bọt trào lên từ trái tim tinh cầu Kahani, khỏi nguy nhiễm bẩn, đầu độc cách trầm trọng vừa ước mơ, vừa thông điệp tác giả trước nạn ô nhiễm môi trường ngày gia tăng phổ biến Hình ảnh Người Thợ Làm Vườn Nổi, Chú Cá Lắm Mồm, Iff, Buff, Rashid, Haroun, tất quan chức, cư dân, quân đội xứ Guppee nỗ lực đấu tranh khơng ngừng người trước khó kahwn thách thức Ý thức, kiên trì, định làm nên điều kỳ diệu Không vậy, xuất Lẻo Mép Haroun Biển Truyện khiến ta nhớ đến nhân vật Hoa Mộc Lan hay Chúc Anh Đài lịch sử Trung Quốc Họ thật người phụ nữ dũng cảm đầy lĩnh Khi Haroun vơ tình làm rơi mũ Lẻo Mép, khiến suối tóc đen nhánh xổ xỏa xuống vai, trước ngỡ ngàng Haroun, phần sợ bị đuổi, nàng thuyết phục Haroun lời ấn tượng “Cậu tưởng làm thân 60 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học, Tr 109 73 gái có chỗ làm dễ sao? Chẳng lẽ cậu ngày đời minh gái phỉa lừa thiên hạ muốn đạt điều à? Cậu có đời đặt sẵn đĩa, sinh ngậm thìa bạc đầy mồm chứ, chị em nhiều người phải tranh đấu cậu ạ”61 Đó lời lên án bất cơng quan niệm trọng nam khinh nữ vốn tồn qua bao hệ Ấn Độ nói chung phần lớn nước giới nói chung, đồng thời qua thể nhu cầu địi quyền sống, quyền bình đẳng tham gia vào cơng việc xã hội người phụ nữ Sự đấu tranh mạnh mẽ Lẻo Mép đáp lại lời Hồng tử Bolo “Xin lỗi ngài chứ, lừa ngài có khó”, “Mấy gã tung hứng cịn làm được, gái lại không?”62 Vấn đề nữ quyền vấn đề nhức nhối xã hội tiếng nói địi quyền nhân sinh trở thành cảm hứng sáng tác Salman Rushdie qua tác phẩm 4.3 Truyện sống “Buồn cười nôn ruột, tưởng tượng bất kham, lấp lánh kỳ ảo, sinh động lôi đến chữ cuối cùng, chuyển tải thông điệp vừa mạnh sấm sét vừa đẹp đóa hoa- thông điệp sức sống vô tận câu chuyện kể, Haroun Biển Truyện quà tặng bất ngờ vô giá dành cho trẻ em từ Salman Rushdie, nhà văn vốn lừng danh với tiểu thuyết "người lớn" đầy "nghiêm túc" phức tạp Nói "đại dương truyện, nguồn cội vơ tận truyện kể trái đất", sách nói niềm tin chuyển lay vào tầm quan trọng trí tưởng tượng, hư cấu, hồn nhiên thơ trẻ sống người” (Anita Desai, Washington Post Book World) Cuộc sống người vào vòng quay siêu tốc thời đại Khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin ngày nắm giữ vai trò điều khiển giới Con người dần đánh giá trị quý báu mà người xưa để lại, câu chuyện cổ tích tuyệt vời, nguồn truyện nuôi dưỡng thắp sáng tâm hồn trẻ nhỏ (mà vơ tình ta bỏ qua) Thế 61 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học, Tr 129 62 Sđd, Tr 229 74 giới có điều thần kỳ thú vị, giới truyện cổ tích Cuộc sống khơng tồn thơ cứng điểm nhìn có thật mà “cần mở rộng khuôn khổ đường biên nghe, thấy, tín điều” (Phương Từ) “Nếu người tin vào mắt gặp vơ số điều khó khăn, rắc rối” Sự rộng lớn, vô cùng, sâu thẳm, khơng đường chân trời đại dương có lẽ ẩn ý tác giả để tưởng tượng Nó vơ cùng, vơ tận, khơng bắt phải giới hạn tưởng tượng đường biên Tuy nhiên, khơng phải mà tưởng tượng nhìn phi thực tế, tưởng tượng có giá trị riêng Gup- Vương quốc tươi đẹp mặt trăng Kahani- đai dương dòng truyện giới mơ tưởng người Đó thật thiên đường sống Và khơng khí chan hịa, vui tươi nhân dân Chup Gup ước mơ giới hịa bình, hạnh phúc tác giả hay Chiến tranh xảy biện pháp thương lượng, đình chiến khơng thể kiểm sốt tình hình căng thẳng Nhưng chiến tranh hình thức chống lại ác xấu, bảo vệ cho đẹp, điều thánh thiện mà thơi Tiểu kết “Cái kết có hậu đến đoạn kết Nếu xảy câu chuyện, phiêu lưu, hay điều tương tự, nửa chừng, làm người ta vui vẻ lúc” Bởi vậy, Salman Rushdie chọn lối kết hoàn hảo ấy, xấu xa, buồn bã bị loại bỏ, thay vào niềm hạnh phúc hân hoan, tiếng cười vui vẻ người: Haroun giúp cha nối lại mạch truyện, Rashid- Vị Chúa Ba Hoa thơi khơng cịn ặc ặc kể chuyện nữa, Lẻo Mép Mudra mời lại để học Ngôn ngữ Cử Chỉ Abhinaya, để sau cô bé làm phiên dịch cho hai Guppee Chupwala (cuối trọng dụng), mặt trời lên xứ sở bóng tối, hịa bình chan hịa Chup Gup, nguồn truyện làm tiếp tục phân bố khắp nơi, Haroun gặp lại mẹ, gia đình Rashid đồn tụ hạnh phúc, thành phố tắm bớt u buồn mưa, từ trở đi, thánh phố u buồn mang tên Kahani,… 75 Sự lật ngược tình hình vận động trị thật kết có hậu tác phẩm Vì Haroun Biển Truyện khơng kể cho người dân thung lũng K nghe vị chúa tài hoa mà Salman Rushdie kể cho nghe, chạy trốn tay trị gia trước lên bất bình quần chúng tác phẩm thực xã hội đầy nhiễu nhương biến động Dung lượng không lớn, cách viết gần gũi, tự nhiên, dễ hiểu, có tính chất câu chuyện cổ tích song ngòi bút Salman Rushdie, giá trị Haroun Biển Truyện vươn xa qua thông điệp ẩn ý đằng sau lớp ngôn từ sống động 76 KẾT LUẬN Haroun Biển Truyện câu chuyện cổ tích phiêu lưu đầy thú vị đồng thời câu chuyện phản cổ tích Những motif truyền thống bị phá vỡ, lồng ghép yếu tố vào tác phẩm khiến có sống vơ sinh động Với văn phong chủ nghĩa thực huyền ảo hậu đại, Haroun Biển Truyện vừa thấm đẫm yếu tố hư huyền khó tin vừa mang đậm chất thực sống xung quanh Cái thực hư tác phẩm hòa quyện vào nhau, đan chéo độc đáo, dẫn độc giả phiêu lưu qua chặng đường ngỡ thật ngỡ mơ Ranh giới mong manh ngòi bút tài hoa nhà văn thực huyền ảo lại có khả thâu tóm, phản ánh, tái tranh xã hội, sống người cách thực Haroun Biển Truyện khơng đơn hành trình phiêu lưu đầy lý thú Haroun Khalifa đến Đại Dương Của Các Dịng Truyện giúp cha “nối lại th bao”, cứu lấy Biển Truyện, trải nghiệm sống, gặp gỡ người bạn tuyệt vời mà qua tác giả cịn gửi gắm thơng điệp khác sống, xã hội, tôn giáo, người, môi trường, nguồn truyện, tưởng tượng người, … Sự thành công tác phẩm nghệ thuật tạo thành kết hợp ăn ý hai thành tố nội dung nghệ thuật Như phần lớn tác phẩm văn học thực huyền ảo khác, sức hấp dẫn lớn Haroun Biển Truyện nghệ thuật kể chuyện Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết hội tụ nhiều điểm thú vị “Sức hấp dẫn Haroun Biển Truyện nằm nhiều cấp độ” (Michael Billington) Chuyện khơng với trí sáng tạo tuyệt vời thủ thuật khác lạ, người nghệ sĩ tạo nên sức sống vô tận ngôn từ Dấu ấn hậu đại tác phẩm văn học khơng cịn xa vời mẻ văn chương giới, song với Marquez, Frank Kafka, Haruki Murakami,… Salman Rushdie thật khơi thêm sức sống dòng văn học để lại cho nhân loại tác phẩm bất hủ 77 Haroun Biển Truyện sách mà ông viết để dàng tặng cho trai phạm vi tiểu thuyết cịn vượt xa Đọc trình trải nghiệm suy niệm Tác phẩm Chiều sâu tác phẩm với hành trình khám phá tác phẩm, q trình đồng sáng tạo độc giả mà Rushdie hay nhà văn thuộc dòng văn học đại, đặc biệt hậu đại hướng đến “Đọc lần đầu tiên, bạn chống ngộp xứ sở kỳ diệu này, cười khanh khách vơ số tình kỳ lạ giọng văn liên miên bất tận kể lại Đọc lần thứ hai bạn nhận bên nụ cười lòng trăn trở đời người văn chương tác giả Có thể đọc lần thứ ba, hay nhiều lần sau nữa, bạn thấy đó”63 … Cuối cùng, tác phẩm đời thời gian Salman Rushdie chạy trốn truy sát phe Hồi giáo cực đoan, nói sách “lời hiệu triệu tự do”, hiệu triệu sáng tác, “hành động hùng hồn lôi Rushdie với tư cách nhà văn, người cha tư cách công dân” (Edward Said) 63 Review by rychan, Haroun Biển Truyện – Salman Rushdie, http://readingcafe.wordpress.com/2010/03/21/haroun-va-bi%E1%BB%83ntruy%E1%BB%87n-salman-rushdie/ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa- Thơng tin Dương Ngọc Dũng (1989), Nhập mơn nghiên cứu văn học Anh, tập 1, Nxb Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học- Phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Alain Robbe- Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata (chuyên luận), Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 10 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới- Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 11 Salman Rushdie (2010), Haroun Biển Truyện, Nxb Văn học 12 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học- Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 14 Võ Thị Thu Thảo (2009), Nghệ thuật kể chuyện Laurent Gaudes tiểu thuyết Mặt trời nhà Scorta, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường 2009 15 Từ điển văn học (2004), Nxb Văn học TIẾNG ANH Salman Rushdie, Haroun and The Sea of Stories 79 CÁC BÀI VIẾT TRÊN MẠNG 1.Thảo Phương, Haroun biển truyện (04/06/2010), http://evan.vnexpress.net/News/diem-sach/2010/06/3B9AEAF7/ Review by rychan, Haroun Biển Truyện – Salman Rushdie, http://readingcafe.wordpress.com/2010/03/21/haroun-va-bi%E1%BB%83ntruy%E1%BB%87n-salman-rushdie/ Nguyễn Hữu Tình, Haroun biển truyện - đại dương chuyện kể dành cho thiếu nhi (29/5/ 2010), http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/tac-gia-tac-pham/23574qharoun-va-bien-truyenq-dai-duong-chuyen-ke-danh-cho-thieu-nhi.html Hạnh Lê, Haroun biển truyện, http://ngoisao.net/news/truyen-hay/2010/08/3b9d0ff9/ Phương Từ, Cuộc phiêu lưu dòng truyện, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1487 Hạnh Lê, Haroun biển truyện (27/ 8/ 2010) http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Haroun-va-bien-truyen/50856057/413/ Nguyễn Vĩnh Nguyên, Haroun Biển Truyện, http://tiki.vn/haroun-va-bientruyen.html? _store=english& _from_store=default Haroun and the Sea of Stories, http://en.wikipedia.org/wiki/Haroun_and_the_Sea_of_Stories Dr J Procter, Salman Rushdie (2009), http://www.contemporarywriters.com/authors/?p=auth87 10 Haroun and the Sea of Stories Study Guide & Essays, http://www.gradesaver.com/haroun-and-the-sea-of-stories/ ... lên tương quan Đại dương truyện Somadeva Haroun Biển Truyện Salman Rushdie Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ NGHỆ THUẬT KẾT CẤU Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu tác phẩm... riêng để phân tích Nhân vật Haroun Biển Truyện S Rushdie khai thác nhiều góc độ Chương 4: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN- BỨC THÔNG ĐIỆP CỦA SALMAN RUSHDIE CHƯƠNG 1: HAROUN VÀ BIỂN TRUYỆN VỚI CHỦ NGHĨA HẬU... Giới hạn đề tài Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện Salman Rushdie Haroun Biển Truyện Tính đề tài Haroun Biển Truyện tác phẩm chúng ta, chưa nghiên cứu sâu cụ thể phương diện nghệ thuật Do vậy, cơng trình

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan