Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG-2008 NHỮNG KIẾN GIẢI VỀ SỰ CHUYỂN ĐỔI GIỮA CHỮ PHỒN THỂ VÀ CHỮ GIẢN THỂ Chủ nhiệm đề tài: ĐỖ TÚ QUYÊN SV.Ngành Ngữ văn Trung Quốc Khóa 2004-2008 Người hướng dẫn khoa học: Th.S.HÀN HỒNG DIỆP TP.HỒ CHÍ MINH-2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHỮ HÁN Từ chữ Hán cổ đến Tiểu Triện Từ Tiểu Triện đến Lệ Khải Từ chữ phồn thể đến chữ giản thể CHƯƠNG II: NGUN TẮC GIẢN HĨA VÀ Q TRÌNH GIẢN HÓA CHỮ PHỒN Phân biệt chữ phồn thể, chữ giản thể, chữ dị thể chữ kế thừa Q trình giản hóa chữ phồn thể Nguyên tắc giản hóa chữ Phồn thể 15 3.1 Đơn giản hình thể vốn có chữ 15 3.2 Giữ lại phần ngoại biên chữ 15 3.3 Thảo Thư Khải hóa 15 3.4 Sử dụng thể chữ cổ 15 3.5 Dùng ký hiệu để thay phận chữ 15 3.6 Tạo chữ hình 16 3.7 Dùng từ có sẵn, đồng âm nét để thay từ nhiều nét 16 3.8 Kiểu giản hóa khác: 16 Tầm quan trọng tính ưu việt chữ giản thể 16 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỔI TỪ CHỮ GIẢN THỂ SANG CHỮ PHỒN THỂ 18 Bộ thủ: 18 Bộ kiện: 19 Bộ Chữ: 20 Những chữ thường dùng suy cách nhanh theo phương pháp “Từ điển Hán Việt đại”: 22 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viết chữ Hán loại hình nghệ thuật có lịch sử văn hóa 3000 năm, chữ Hán trải qua thời kỳ phát triển định Nhưng nhìn từ tổng thể, việc đơn giản hóa xu hướng chủ yếu thể trình phát triển chữ Hán Đơn giản hóa thay đổi cách viết tạo hình nét chữ, mục đích nhằm tăng tốc độ viết chữ dễ viết, tiết kiệm thời gian Ngày nay, chữ giản thể dùng phổ biến trường đại học Trung Quốc toàn dùng chữ giản thể, sinh viên hầu hết biết đến chữ giản thể mà thơi Bên cạnh đó, chữ phồn thể tương đối phức tạp với nhiều nét - không bị lãng quên, xuất văn bản, phụ đề phim, lời hát, báo chí,… Cách nhận biết viết chữ phồn thể đem lại khơng khó khăn cho người biết chữ giản thể, ngược lại cách nhận biết viết chữ giản thể không dễ dàng người biết chữ phồn thể Do đó, người viết muốn thơng qua việc tìm hiểu mối quan hệ chữ giản thể chữ phồn thể để đưa số phương pháp chuyển đổi chúng Tình hình nghiên cứu đề tài Sau cải cách chữ viết Trung Quốc diễn ra, có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề: giản hóa chữ Hán, cải cách văn tự, q trình hồn thiện chữ giản thể…, là: “Đơn giản chữ biện pháp hay” Vương Phi đăng nhật báo quang minh, “Sự tương ứng chữ phồn thể chữ giản thể” Tơ Bồi Thành, “Phân tích khảo sát việc giản hóa theo quy tắc loại suy chữ Hán” Trương Quỳnh, phần lớn từ điển tiếng Hán bên cạnh chữ giản thể ln có chữ phồn thể tương ứng Sự tồn song song hai loại chữ đem đến cho người học tiếng Hán khơng khó khăn Do đó, người viết mong muốn thông qua đề tài này, sở kế thừa tiếp thu cơng trình nghiên cứu trước đây, tìm phương pháp dễ nhớ, dễ học, giúp sinh viên dễ dàng nhận biết nắm bắt hai loại chữ cách nhanh Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích đề tài tìm phương pháp chuyển đổi chữ phồn thể chữ giản thể Đặc biệt, người viết thiên phương pháp chuyển đổi từ chữ giản thể sang chữ phồn thể Để đạt mục đích trên, người viết tìm hiểu cách khái quát nguồn gốc lịch sử phát triển chữ Hán Tiếp đến, tìm hiểu trình nguyên tắc đơn giản hóa chữ phồn thể Cuối cùng, tìm phương pháp học biết chữ phồn thể từ chữ giản thể cách nhanh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Người viết dựa giới quan vật phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Áp dụng phương pháp phân tích - tổng hợp - logic Giới hạn đề tài: Do giới hạn thời gian nên phần nguồn gốc chữ Hán, người viết mang tính chất khái qt, tìm hiểu cách sơ lược Thông qua tư liệu lịch sử, người viết đưa nhìn tổng quát trình ngun tắc giản hóa chữ phồn thể Về phương pháp chuyển đổi từ chữ giản thể sang chữ phồn thể, người viết chọn chữ phồn thể chữ giản thể Từ điển Hán ngữ đại Từ điển Hán Việt đại làm đối tượng nghiên cứu Từ đó, thơng qua phương pháp phân tích, tổng hợp rút phương pháp chuyển đổi Đóng góp đề tài Thơng qua đề tài này, người viết muốn đưa nhìn chữ phồn thể chữ giản thể, đặc biệt mối quan hệ chúng Trên sở đó, tìm quy luật chung hai thể chữ, quy luật chuyển đổi chúng, quy luật tương đối giúp người học nắm bắt phần lớn chữ hai thể chữ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: Thông qua mối quan hệ chữ phồn thể chữ giản thể, người viết mong khắc phục phần khó khăn nhận biết chuyển đổi hai loại chữ Người viết mong giúp ích cho sinh viên u thích tiếng Hán nhận biết học biết phần lớn chữ phồn thể cách nhanh Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm chương, mục Trong đó: Chương I, người viết đề cập lịch sử phát triển chữ Hán giúp người đọc hiểu rõ nguồn gốc chữ Hán Chương II, nêu rõ chữ giản thể hình thành Cuối Chương III, nêu phương pháp nhận biết chữ phồn thể cách nhanh thông qua chữ giản thể PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHỮ HÁN Từ chữ Hán cổ đến Tiểu Triện Chữ Hán cổ bao gồm loại văn tự xuất trước Tiểu Triện bao gồm loại chữ như: Giáp Cốt Văn, Kim Văn Đại Triện Giáp Cốt Văn: loại chữ mà tên gọi đặt dựa vật liệu viết chữ Bởi vì, loại chữ chủ yếu khắc mai rùa xương thú, gọi “Bo Từ”: nghĩa lời bói tốn Vì đại phận nội dung văn từ mai thú nói bói tốn Có lúc lại gọi “văn tự Ân Khu” Ân Khu nghĩa di nhà Ân, Giáp Cốt Văn chủ yếu tìm thấy làng nhỏ ven sơng phía tây bắc An Dương tỉnh Hà Nam, di tích xưa thành đô thời kỳ hậu Thương Ân Giáp Cốt Văn bao gồm hai phận: Giáp Cốt Văn thời nhà Thương Giáp Cốt Văn thời Tây Chu Giáp Cốt Văn thời nhà Thương chủ yếu phát di nhà Ân Năm 1899, nhà khảo cổ học lần phát tổng cộng tìm khoảng 100.000 mảnh Giáp Cốt Văn Giáp Cốt Văn thời Tây Chu tìm thấy sau giải phóng, tổng số lượng khoảng 300 mảnh Kim Văn: thời cổ đại người ta gọi đồng kim, Kim Văn tức văn tự đúc, khắc công cụ đồng thau Do phần lớn dụng cụ đồng chung (nhạc cụ), đỉnh (dụng cụ nấu ăn thời xưa) nên Kim Văn gọi “Chung Đỉnh Văn” Kim Văn văn tự ghi công đức công trạng, biểu thị nội dung khơng qn, nên Kim Văn cịn gọi “Minh Văn” Xét thời gian, Kim Văn Giáp Cốt Văn xuất thời đại, không tồn mối quan hệ diễn biến trước sau Kim Văn triều đại có, nghiên cứu đầy đủ Giáp Cốt Văn Đến nay, có 10.000 đồ đồng có khắc chữ, có chữ, nhiều vài trăm chữ Như Mao Cơng đỉnh có tất 497 chữ Đại Triện: thể chữ ứng dụng vương triều nhà Tần từ thời Xuân Thu Chiến Quốc đến thời kì Tần Hán, Đại Triện với nét đặc sắc địa phương mẻ, trở nên khác biệt so với Cổ Văn sáu nước Đại Triện phần nhiều giữ lại đặc điểm văn tự thời kỳ Tây Chu, có số thay đổi: hình thể chữ rõ ràng, đặn, theo quy tắc, kết cấu quy chuẩn1, có chữ có nhiều nét phức tạp Tương truyền Đại Triện Sử Trụ sáng tạo ra, nên Đại Triện gọi Trụ Văn, Trụ Triện, Trụ Thư… Đại Triện xem loại chữ Hán độ từ chữ Hán cổ đến Tiểu Triện Tiểu Triện: đánh giá giống với Đại Triện, Đại Triện giản hóa thành Kết cấu hình thể Tiểu Triện: rõ ràng, ngắn, đơn giản, phối hợp hài hòa, cách viết vng chữ Đại Triện, tính hình vẽ, hình ảnh Tiểu Triện giảm bớt hạn chế nhiều, kết cấu chữ tương đối ổn định Năm 221 trước Công Nguyên, nước Tần thống sáu nước Nhằm thuận tiện tăng cường sức mạnh thống trị nước, Tần Thủy Hoàng thực hàng loạt cải cách mặt văn hóa, xã hội, kinh tế, trị, cải cách văn tự số Tần Thủy Hồng tiếp nhận ý kiến Lý Tư thực sách “thư đồng văn” nghĩa thống chữ viết, sách sử dụng loại chữ chung Trên sở sửa đổi, chỉnh lý Đại Triện, đưa văn tự thống gọi Tiểu Triện, đồng thời hạ lệnh phổ biến rộng rãi thể chữ khắp nước Từ Tiểu Triện đến Lệ Khải Sau Tiểu Triện sử dụng khơng dân gian lại tạo nên thể chữ mới, thống nhất, ổn định, đơn giản tiện lợi nhiều so với Tiểu Triện, Lệ thư hay gọi Tả thư Tả có nghĩa bổ trợ, phụ trợ Tả thư nghĩa bổ trợ cho Triện thư Triện thư hoa mỹ, số người không trải qua trình luyện tập, rèn luyện viết thư pháp khơng thể viết Do đó, Quy chuẩn: làm cho phù hợp với tiêu chuẩn hình thành nên cách viết khơng theo quy cách tương đối qua loa đại khái, gọi Cổ Lệ Cổ Lệ hay gọi Tần Lệ, cách viết thể chữ Tần Lệ tiện lợi nên dùng rộng rãi, lay động vị trí Tiểu Triện Ngay số minh văn hệ sau khắc chữ Cổ Lệ Cổ Lệ Tiểu Triện mặt kết cấu giống nhau, có phần khác là: thay đường nét vuông đều, uốn khúc nét thẳng vng cong tí Lệ Thư phát triển đến đời Hán cơng nhận thể chữ thống, tức Hán Lệ cịn có tên gọi Kim Lệ, Cổ Lệ cải tạo mà thành, bút giản ra, nét chữ sóng, hình thành hệ thống nét viết gồm: chấm, ngang, sổ, phẩy, mác Sự thuận tiện tính quy phạm cách viết Lệ Thư đáp ứng nhu cầu xã hội, cột mốc quan trong lịch sử phát triển chữ Hán Lệ Thư thay đổi hình dáng nét viết mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết cấu chữ Hán, tính tượng hình chữ Hán đến mặt khơng cịn nữa, chữ Hán cấu thành nét chữ từ Sau Lệ Thư xuất hiện, kết cấu chữ Hán cố định lại, mặt sau khơng có thay đổi Lệ Thư trở thành chuẩn mực thư pháp cách viết chữ xã hội Sau khơng lâu, thể chữ xuất Khải thư Khải Thư hay gọi “Chân Thư”, “Chính thư”, Lệ Thư diễn biến mà thành Khải thư Lệ thư mặt kết cấu khơng có thay đổi, thay đổi điểm là: thay nét chữ sóng thành nét tương đối ổn định, đặc điểm loại chữ trang nhã, chặt chẽ Khải Thư bắt đầu hình thành từ thời vua Tuyên Đế Tây Hán, cuối thời Đơng Hán hồn thiện, sau thời Ngụy Tấn trở thành thể chữ chủ yếu chữ Hán lưu truyền đến ngày Từ chữ phồn thể đến chữ giản thể Dựa vào số chữ Hán có hình thức Lệ thư Khải thư, người ta tạo nên cách thức viết chữ mới, có chữ nhiều nét có chữ tương đối nét Chữ nhiều nét gọi chữ phồn thể, chữ nét gọi chữ giản thể Chữ Giản thể khơng quyền công nhận, lưu hành nhân gian Thế kỷ trước, sau nước Trung Quốc thực vận động đơn giản hóa chữ viết, số chữ Giản thể thay địa vị thống chữ Phồn thể CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC GIẢN HĨA VÀ Q TRÌNH GIẢN HĨA CHỮ PHỒN Phân biệt chữ phồn thể, chữ giản thể, chữ dị thể chữ kế thừa Chữ phồn thể: chữ Hán, đối lập với chữ giản thể Một số chữ Hán có nhiều nét viết tương đối phức tạp, thể chữ phức tạp ban đầu gọi chữ phồn thể Chữ phồn thể sử dụng khoảng thời gian dài xảy trình đơn giản hóa trở thành chữ giản thể Những chữ khơng đơn giản hóa dù nét viết có khó viết phức tạp khơng gọi chữ phồn thể, mà chữ kế thừa Chữ Phồn thể thể chữ Khải Thư Triện Thư, Lệ Thư diễn biến mà thành Ví dụ: 醫, 辧,職,參,憂,暢,傳,幾,歲 …… Chữ giản thể: loại chữ Chính phủ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa sau năm 1950, dựa sở chữ Hán truyền thống tiến hành đơn giản hóa mà thành Từ hình thành nên tên gọi chữ giản thể đối xứng với chữ phồn thể Cùng chữ Hán, chữ giản thể có nét viết nhiều so với chữ phồn thể Hiện nay, chữ Giản thể loại chữ quy phạm nước đại lục Trung Quốc Ví dụ: 医,办,职,餐,忧,畅,传,几,岁 …… 43 “维”——〉“維”(wéi) “龌”——〉“齷”(wị) “伟”——〉“偉”(wěi) “乌”——〉“烏”(wū) “伪”——〉“偽”(wěi) “呜”——〉“嗚”(wū) “苇”——〉“葦”(wěi) “钨”——〉“鎢”(wū) “纬”——〉“緯”(wěi) “诬”——〉“誣”(wū) “诿”——〉“諉”(wěi) “恶”——〉“惡”(wū) “为”——〉 “為”(wèi) “无”——〉“無”(wú) “谓”——〉“謂”(wèi) “芜”——〉“蕪”(wú) “纹”——〉“紋”(wén) “怃”——〉“憮”(wŭ) “闻”——〉“聞”(wén) “妩”——〉“嫵”(wŭ) “问”——〉“問”(wèn) “误”——〉“誤”(wù) “涡”——〉“渦”(wō) “恶”——〉“惡”(wù) “蜗”——〉“蝸”(wō) X “锡”——〉“錫”(xī) “狭”——〉“狹”(xiá) “细”——〉“細”(xì) “辖”——〉“轄”(xiá) “侠”——〉“俠”(xiá) “鲜”——〉“鮮”(xiān) “峡”——〉“峽”(xiá) “锨”——〉“鍁”(xiān) 44 “闲”——〉“閑”(xián) “晓”——〉“曉”(xiăo) “挦”——〉“撏”(xián) “啸”——〉“嘯”(xiào) “衔”——〉 “銜”(xián) “挟”——〉“挾”(xié) “险”——〉 “險”(xiăn) “谐”——〉“諧”(xié) “蚬”——〉 “垷”(xiăn) “谢”——〉“謝”(xiè) “鲜”——〉 “鮮”(xiăn) “饧”——〉“餳”(xíng) “藓”——〉 “蘚”(xiàn) “绣”——〉“綉”(xiù) “现”——〉 “現”(xiàn) “锈”——〉“銹”(xiù) “线”——〉 “綫”(xiàn) “须”——〉“須”(xū) “馅”——〉 “餡”(xiàn) “许”——〉“許”(xŭ) “镶”——〉“鑲”(xiāng) “诩”——〉“詡”(xŭ) “详”——〉“詳”(xiáng) “绪”——〉“緒”(xù) “项”——〉“項”(xiàng) “续”——〉“續”(xù) “萧”——〉 “蕭”(xiāo) “绚”——〉“絢”(xuàn) “销”——〉 ”“(xiāo) “勋”——〉“勛”(xūn) “箫”——〉 “簫”(xiāo) “寻”——〉“尋”(xún) “潇”——〉 “瀟”(xiāo) “询”——〉“詢”(xún) “嚣”——〉“囂”(xiāo) “训”——〉“訓”(xùn) 45 “讯”——〉“訊”(xùn) Y “鸦”——〉“鴉”(yā) “鹞”——〉“鷂”(yào) “鸭”——〉“鴨”(yā) “页”——〉“頁”(yè) “哑”——〉“啞”(yă) “饴”——〉“飴”(yí) “轧”——〉“軋”(yà) “遗”——〉“遺”() “亚”——〉“亞”() “议”——〉“議”() “讶”——〉“訝”() “译”——〉“譯”() “阉”——〉“閹”(yān) “驿”——〉“驛”() “颜”——〉“顏”(n) “谊”——〉“誼”() “砚”——〉“硯”(n) “龈”——〉“齦”(yín) “验”——〉“驗”(yàn) “银”——〉“銀”(yín) “谚”——〉“諺”(yàn) “饮”——〉“飲”(yĭn) “扬”——〉“揚”(yáng) “隐”——〉”隱”(yĭn) “杨”——〉“楊”(yáng) “瘾”——〉“癮”(yĭn) “疡”——〉 “瘍”(yáng) “饮”——〉“飲”(yĭn) “约”——〉 “約”(yāo) “婴”——〉“嬰”(yīng) “谣”——〉 “謡”(yáo) “缨”——〉“纓” (yīng) 46 “鹰”——〉“鷹” (yīng) “鸳”——〉“鴛”(yuān) “赢”——〉“贏”(ng) “员”——〉“員”(yn) “颖”——〉“穎”(yĭng) “缘”——〉“緣”(yn) “鱿”——〉“魷”(u) “圆”——〉“圓”(yn) “诱”——〉“誘”(u) “约”——〉“約”(yuē) “纡”——〉“紆”(yū) “乐”——〉“樂”(yuè) “鱼”——〉“魚”(yú) “阅”——〉“閲”(yuè) “谀”——〉“諛”(yú) “晕”——〉“暈”(yūn) “渔”——〉“漁”(yú) “纭”——〉“紜”(yún) “舆”——〉“輿”(yú) “陨”——〉“隕”(yŭn) “与”——〉“與”(yŭ) “晕”——〉“暈”(yùn) “狱”——〉“獄”(yù) “蕴”——〉 “藴”(yùn) “预”——〉“預”(y ù) Z “载”——〉 “載”(zăi) “錾”——〉“鏨”(zàn) “载”——〉“載”(zài) “赞”——〉“贊”(zàn) “攒”——〉“攢”(zăn) “则”——〉“則”(zé) “暂”——〉“暫”(zàn) “责”——〉“責”(zé) 47 “择”——〉“擇”(zé) “涨”——〉“漲”(zhàng) “泽”——〉“澤”(zé) “辙”——〉“轍”(zhé) “啧”——〉“嘖”(zé) “贞”——〉“貞”(zhēn) “贼”——〉“賊”(zéi) “针”——〉“針”(zhēn) “赠”——〉“贈”(zèng) “侦”——〉“偵”(zhēn) “轧”——〉“軋”(zhá) “桢”——〉“楨”(zhēn) “闸”——〉“閘”(zhá) “诊”——〉“診”(zhěn) “铡”——〉“鍘”(zhá) “阵”——〉“陣”(zh èn) “择”——〉“擇”(zhái) “赈”——〉“賑”(zhèn) “债”——〉“債”(zhài) “镇”——〉“鎮”(zhèn) “斩”——〉“斬”(zhăn) “钲”——〉“鉦”(zhēng) “盏”——〉“盞”(zhăn) “纸”——〉“紙”(zhĭ) “崭”——〉“嶄”(zhăn) “质”——〉“質”(zhì) “辗”——〉“輾”(zhăn) “终”——〉“終”(zhōng) “绽”——〉“綻”(zhàn) “轴”——〉“軸”(zhóu) “长”——〉“長”(zhăng) “骤”——〉“驟”(zhịu) “涨”——〉“漲”(zhăng) “诛”——〉“誅”(zhū) “帐”——〉“帳”(zhàng) “诸”——〉“諸”(zhū) 48 “驻”——〉“駐”(zhù) “赘”——〉“贅”(zh) “铸”——〉 “鑄”(zhù) “谆”——〉“諄”(zhūn) “专”——〉 “專”(zhuān) “镯”——〉“鐲”(zhuó) “转”——〉 “轉”(zhuăn) “赀”——〉“貲”(zī) “传”——〉 “傳”(zhuàn) “资”——〉“資”(zī) “转”——〉 “轉”(zhuàn) “龇”——〉“齜”(zī) “赚”——〉“賺”(zhuàn) “渍”——〉“漬”(zì) “锥”——〉“錐”(zhuī) “综”——〉“綜”(zōng) “缀”——〉“綴”(zhuì) “诅”——〉“詛”(zŭ) “缒”——〉“縋”(zh) “组”——〉“組”(zŭ) * Tồn chữ bất quy tắc, thống kê “Từ điển Hán ngữ đại”: A: (khơng có) B: “辫”——〉 “辮” C: “谗”——〉 ”讒” “谗”——〉 ”讒” “馋”——〉 “饞” “缠”——〉“纏” “铲”——〉“鏟” 49 ““——〉“鶵” “——〉 “鏦” “镩”——〉 “鑹” D:(khơng có) E: (khơng có) F: “发”——〉“髮”(khi mang ý nghĩa tóc) G: “购”——〉“購” “顾”——〉 “顧” “观”——〉 “觀” “——〉 “鱥” H: “轰”——〉 “轟” J: “饥”——〉“飢” “鸡”——〉 “鷄” “肌” chữ kế thừa “仉” chữ kế thừa “鲣”——〉 “鰹” “舰”——〉 “艦” “鳉”——〉“鱂” 50 “晋”——〉“晉” “赆”——〉“贐” “搢” chữ kế thừa “溍” chữ kế thừa “缙”——〉 “縉” “瑨” chữ kế thừa “阄”——〉 “鬮” K:“凯”——〉 “凱” “铿”——〉 “鏗” “宽”——〉 “寬” “纩”——〉 “纊” L: ”“——〉 ”“ “览”——〉 “覧” “揽”——〉 “攬” “榄”——〉 “欖” “缡”——〉 ”“ “镥”——〉 “鑥” “驴”——〉 “驢” 51 ““——〉“鑪” ““——〉”“ M: ”“——〉 ”“ N:“闹”——〉 “鬧” “镊”——〉 “鑷” “颞”——〉 “顳” O:(không có) P: “谱”——〉“譜” “镨”——〉 “鐠” Q:“纤”——〉 “縴” R: “让”——〉 “讓” “认”——〉 “認” S: “铩”——〉“鎩” “谉”——〉“讅” “绳”——〉“繩” “识”——〉 “識” “丝”——〉 “絲” “咝”——〉 “噝” 52 “鸶”——〉 “鷥” T: “镗”——〉“钂” “绦”——〉 “縧” “铁”——〉 “鐡” W:(khơng có) X:“饩”——〉 “餼” “阋”——〉 “鬩” “贤”——〉 “賢” “痫”——〉 “癇 “鹇”——〉 “鷳” Y:“严”——〉 “嚴” “俨”——〉 “儼” “谳”——〉 “讞” “药”——〉 “藥” “钥”——〉 “鑰” “莺”——〉 “鶯” “钥”——〉 “鑰” 53 Z:“证”——〉 “證” “织”——〉 “織” “识”——〉 “識” “贽”——〉 “贄” “鸷”——〉 “鷙” “钟”——〉 “鐘” “诌”——〉 “謅” “绉”——〉 “縐” ““——〉“詝” “伫”——〉“佇” “纻”——〉“紵” “贮”——〉 “貯” “纵”——〉 “緃” “驺”——〉 “騶” “钻”——〉 “鑚” “钻”——〉 “鑚” 54 * Chứng minh tính khả thi phương pháp này: Để chứng minh cho tính khả thi phương pháp này, người viết vẽ sơ đồ hình trịn, phần sọc thẳng tổng thủ, kiện, 62 chữ, 87 chữ bất quy tắc (tổng cộng158 chữ) mà người học cần phải nắm bắt, phần chấm chấm làsố chữ mà người học suy trực tiếp (2311 chữ) 6% 94% Chữ phải học Chữ suy Thơng qua biểu đồ trên, ta thấy tính khả thi phương pháp này: người học cần học 158 chữ, lại suy 2311 chữ, nghĩa gấp 14.62 lần 55 KẾT LUẬN Chữ phồn thể chữ giản thể hai cá thể riêng biệt, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng tồn song song sử dụng rộng rãi khắp giới Vì vậy, để học tốt chữ Hán, bên cạnh việc học tập sử dụng chữ giản thể, người học nên nắm bắt chữ phồn thể Chữ phồn nhiều nét phức tạp ta nắm bắt quy tắc chung việc học tập nhận biết trở thành đơn giản Khi nắm bắt hai thể chữ này, người học đỡ phải bỡ ngỡ gặp chữ phồn thể văn bản, sách báo, tạp chí, phụ đề phim, lời hát… Do hạn chế mặt thời gian tư liệu nên trình nghiên cứu, người viết chưa thể nêu lên hết toàn sở lý luận đề tài phương pháp chuyển đổi khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết tin rằng, có điều kiện người viết tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, tồng kết tìm thêm quy luật, phương pháp chuyển đổi chữ phồn thể chữ giản thể 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dung Lực “Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa” Nhà xuất văn hóa thơng tin Khổng Đức, Long Cương- Đạt Sĩ “Từ điển Hán –Việt đại” Nhà xuất trẻ Phùng Quốc Siêu “Lịch sử văn minh Trung Hoa” Nhà xuất văn hóa thơng tin Trịnh Huy Hịa “Đối thoại với văn hóa- Trung Quốc” Nhà xuất trẻ Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục(2001) “Từ điển Hán Việt đại” Nhà xuất khoa học xã hội Viện khoa học xã hội Việt Nam(2001) “Từ điển Trung Việt” Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội Võ Mai Bạch Tuyết(2006) “Lịch sử Trung Quốc” Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, trường đại học khoa học xã hội nhân văn Tiếng Hán: 国家语委标准工作委员会办公室 (1997) “国务院关于公布汉字简化方案 的决议”,“国家语言文字规范和标准” 中国标准出版社 北京 王非(29/4/1964) “简化偏旁是个好办法”.光明日报 10 费锦昌(1997) “中国语文现代化百年记事”.语文出版社 北京 57 11 汉语大字典编辑委员会(1989) “汉语大字典” 四川辞书出版社 成都 12 中国社会科学院语言研究所词典编辑室 (2005) “现代汉语词典” 商务印 书馆 北京 13 辞海编辑委员会(1980) “辞海”.上海辞书出版社 上海 14 冷玉龙等(1994) “中华字海” 中国友谊出版公司 北京 15 苏培成(1996) “简化字和繁体字的对应”, 语文现代化论丛(第二辑) 语文 出版社, 北京 16 张书岩(2002) “研制《规范汉字表》的设想” 语言文字应用 17 章 琼(2003) “汉字类推简化的考察和分析 ” 语言文字应用 18 李先耕(2002) “简化汉字应否无限类推 ” 19 中华人民共和国国家通用语言文字法(2001).“中华人民共和国通用语言文 字法”.语文出版社 北京 20 何晶,秦旭萍(2005) “字体创意设计” 吉林美术出版社 ... số chữ Giản thể thay địa vị thống chữ Phồn thể 8 CHƯƠNG II: NGUN TẮC GIẢN HĨA VÀ Q TRÌNH GIẢN HÓA CHỮ PHỒN Phân biệt chữ phồn thể, chữ giản thể, chữ dị thể chữ kế thừa Chữ phồn thể: chữ Hán, đối... Phân biệt chữ phồn thể, chữ giản thể, chữ dị thể chữ kế thừa Q trình giản hóa chữ phồn thể Nguyên tắc giản hóa chữ Phồn thể 15 3.1 Đơn giản hình thể vốn có chữ 15... thể dễ dàng suy chữ phồn thể cách nhanh cách: đổi chữ, thủ, kiện chữ giản thể ta chữ phồn thể Mặc dù phương pháp chưa thể giúp người học nhận biết hết tất chữ phồn thể chữ phồn thể suy theo cách