1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử thương cảng thị nại nước mặn (thế kỷ x xviii)

221 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN PHAN HOÀI THI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN PHAN HOÀI THI LỊCH SỬ THƯƠNG CẢNG THỊ NẠI- NƯỚC MẶN (THẾ KỶ X- XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã Số: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học tác giả khoa Lịch sử- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Trần Thị Mai tận tình hướng dẫn, góp ý cho chúng tơi suốt q trình thực luận văn - Các giảng viên Thầy, Cô Khoa lịch sử, phòng Sau Đại Học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường - Bác Nguyễn Xuân Nhân, NCS Đỗ Trường Giang đồng hành với chuyến khảo sát địa điểm Thị Nại- Nước Mặn cung cấp tư liệu liên quan đến luận văn - Các tác giả tư liệu, viết mà sử dụng luận văn - Bạn bè người thân chia sẻ, động viên thực đề tài luận văn suốt trình học tập Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 05 năm 2013 Tác giả Trần Phan Hoài Thi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT BÌNH ĐỊNH VÀ CÁC THƯƠNG CẢNG HÌNH THÀNH XUNG QUANH ĐẦM THỊ NẠI 14 1.1 Khái quát chung vùng đất Bình Định 14 1.1.1 Tồn cảnh Bình Định 14 1.1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 14 1.1.1.2 Ảnh hưởng biển Đơng đến Bình Định 18 1.1.2 Lịch sử hình thành vùng đất Bình Định từ kỷ X đến kỷ XVIII 21 1.1.2.1 Bình Định thời vương triều Vijaya 21 1.1.2.2 Bình Định từ kỷ XV đến kỷ XVIII 25 1.2 Các thương cảng hình thành xung quanh đầm Thị Nại 30 1.2.1 Vài nét thương cảng xung quanh đầm Thị Nại 30 1.2.1.1 Thương cảng Thị Nại (X- XV) 30 1.2.1.2 Thương cảng Nước Mặn (XVI- XVIII) 31 1.2.1.3 Thương cảng Gò Bồi (XVIII- XIX) 32 1.2.1.4 Thương cảng Quy Nhơn (XIX- Đến nay) 33 1.2.2 Tầm quan trọng việc hình thành thương cảng 35 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG CẢNG THỊ NẠI- NƯỚC MẶN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII 39 2.1 Những nhân tố tác động đến trình hình thành phát triển thương cảng Thị Nại- Nước Mặn 39 2.1.1 Đường hàng hải quốc tế qua biển Đông 39 2.1.2 Vị trí địa lý vùng duyên hải miền Trung 43 2.1.3 Tầm nhìn hướng biển Champa chúa Nguyễn 45 2.2 Thương cảng Thị Nại (X- XV) 50 2.2.1 Điều kiện hình thành 50 2.2.1.1 Cửa biển Bình Định 50 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 53 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển thương cảng Thị Nại 60 2.2.2.1 Dấu vết Thị Nại lịch sử 60 2.2.2.2 Thương cảng Thị Nại- Trung tâm xuất nhập lớn Champa (Thế kỷ X- XV) 67 2.2.2.3 Thương cảng Thị Nại vừa thương cảng vừa quân cảng 87 2.3 Thương cảng Nước Mặn (XVI- XVIII) 94 2.3.1 Điều kiện hình thành 94 2.3.2 Thương cảng Nước Mặn- Trung tâm xuất nhập Đàng Trong (Thế kỷ XVI- XVIII) 103 2.3.2.1 Những ghi chép thương cảng Nước Mặn lịch sử 103 2.3.2.2 Dấu vết thương cảng Nước Mặn thực địa 105 2.3.2.3 Hoạt động thương cảng Nước Mặn 110 2.3.3 Nguyên nhân suy tàn thương cảng Nước Mặn cuối kỷ XVIII 120 2.3.3.1 Biến đổi tự nhiên 120 2.3.3.2 Chiến tranh 121 2.3.3.3 Sự suy thoái thương mại Đàng Trong 123 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA THƯƠNG CẢNG THỊ NẠI- NƯỚC MẶN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NAM TRUNG BỘ THẾ KỶ X- XVIII 127 3.1 Vai trò phát triển kinh tế 127 3.1.1 Thúc đẩy sản xuất phát triển 127 3.1.1.1 Sản xuất hàng hóa nơng nghiệp 127 3.1.1.2 Sản xuất hàng hóa thủ cơng nghiệp 129 3.1.1.3 Khai thác hàng hóa lâm- hải sản 132 3.1.2 Hình thành mạng lưới thương mại nội- ngoại thương 134 3.1.2.1 Hình thành mạng lưới thương mại nội vùng 134 3.1.2.2 Kết nối mạng lưới thương mại ngoại vùng quốc tế 142 3.2 Tăng cường mối quan hệ trị- ngoại giao 147 3.3 Vai trị phát triển văn hóa- xã hội 153 3.3.1 Tiếp biến văn hóa từ cảng thị 153 3.3.1.1 Giai đoạn kỷ X- XV 153 3.3.1.2 Giai đoạn kỷ XVI- XVIII 156 3.3.2 Đa dạng hóa thành phần dân cư 162 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Tìm hiểu kinh tế biển vấn đề phức tạp vô thú vị việc làm cần thiết khơng góp phần vào việc hiểu cách hướng biển người xưa mà cịn đúc kết kinh nghiệm lịch sử, từ định hướng phát triển kinh tế biển cho hôm tương lai Thực tế lịch sử cho thấy, đột phá phát triển mang tầm giới bắt nguồn từ quốc gia biển thời đại phát triển lớn gắn kết với đại dương Từ kỷ X đến kỷ XVIII, vùng đất Nam Trung Bộ ngày trải qua thời kỳ lịch sử dài lâu với biến động kinh tế- trị- xã hội, vùng đất có ưu “mặt tiền hướng biển” đất nước nên thuận lợi việc khai thác nguồn lợi tự nhiên biển giao thương với giới bên Do đó, kinh tế biển đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước khơng q khứ mà cịn ngày Nổi bật lên vai trò thương cảng, thương cảng xem cầu nối gắn kết hoạt động thương mại nội- ngoại thương làm thay đổi tiềm lực kinh tế, quân sự, trị, ngoại giao, cửa ngõ tiếp nhận, hình thành mối giao lưu văn hóa với nước Sự hình thành phồn thịnh thương cảng không chịu tác động yếu tố mà cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau: từ điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý… sách quyền chủ thể Một vùng đất hội tụ đủ điều kiện để hình thành nên thương cảng có quy mơ tầm ảnh hưởng rộng lớn: vùng đất Bình Định Bình Định nằm vị trí trung tâm vùng Trung Trung Bộ, có đường bờ biển kéo dài nên thuận lợi cho việc hình thành phát triển nhiều hải cảng, xem cửa ngõ biển tỉnh Tây Nguyên vùng Nam Lào Về phương diện lịch sử, vùng đất Bình Định trải qua văn hóa tiền sử, văn hố Sa Huỳnh, văn hố Champa trước kỷ XV, văn hoá Đại Việt từ kỷ XV cịn nơi phong trào Tây Sơn kỷ XVIII… Trong dòng chảy lịch sử ấy, tồn vương triều Vijaya khai mở từ cuối kỷ X kết thúc vào kỷ XV (1471), hay Nguyễn Hoàng dẫn đầu đoàn quân đến khai hoang, lập làng, lập ấp với nhiều khúc quanh nhiều bước thăng trầm để lại văn hóa riêng, độc đáo, góp phần làm giàu kho tàng văn hóa Bình Định nói riêng Việt Nam nói chung Trong việc nghiên cứu hải thương Champa, nhà nghiên cứu đưa nhiều chứng chứng minh rằng: vương quốc Champa lịch sử có lịch sử phát triển hải thương lâu dài, ghi nhận “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình lịch sử Đông Nam Á cổ trung đại Cù Lao Chàm, Đại Chiêm Hải Khẩu, Thị Nại… thương cảng quan trọng thương nhân nước biết đến Riêng thương cảng Thị Nại, với vị trí tự nhiên thuận lợi nằm tuyến đường hàng hải quốc tế, nằm đồng trù phú có vị vươn biển trở thành quốc cảng vương quốc Champa từ kỷ X đến cuối kỷ XV, trung tâm bn bán mang tính quốc tế, nắm giữ vai trò kết nối Champa với khu vực giới, trở thành điểm kết nối biển với lục địa điển hình Ngồi vai trị thương cảng, Thị Nại đảm nhận thêm nhiệm vụ vị trí phịng thủ mặt biển cho kinh Vijaya Các chúa Nguyễn trình mở mang lãnh thổ phía Nam lựa chọn phát triển ngoại thương làm sở, làm tảng để xây dựng kinh tế, trị, xã hội ổn định nhằm trì thể chế nâng cao vị khu vực, đủ sức đương đầu với chúa Trịnh Đàng Ngồi Tầm nhìn chúa Nguyễn thật vượt khỏi khuôn khổ “dĩ nông vi bản” hằn sâu vào tâm thức người Việt Người Việt với tảng văn hóa truyền thống lâu đời tiếp nhận yếu tố văn hoá Champa để sinh tồn phát triển không gian địa lý Sự tiếp nhận nối tiếp thể rõ việc trì sử dụng mối liên hệ thương mại, thương cảng phát triển hải thương vốn có từ thời vương quốc Champa Từ kỷ XVI- XVIII, diễn chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt trường hợp Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn… Sự chuyển hóa từ thương cảng Champa sang thương cảng Việt trường hợp thương cảng Thị Nại- Nước Mặn (Bình Định) trường hợp điển hình đầy biến động Thương cảng Nước Mặn nối tiếp lợi vốn có từ thời Thị Nại để trở thành thương cảng trọng yếu Đàng Trong, cho dù khơng cịn giữ vị quốc cảng Thị Nại Nước Mặn có sứ mệnh vai trò lịch sử riêng Trong lịch sử, Thương cảng Thị Nại- Nước Mặn đóng vai trị to lớn q trình giao thương ngồi nước, phát triển kinh tế cho vùng đất cách nhanh chóng tạo nên tiếp biến văn hóa từ cảng thị phong phú, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Nhưng việc nghiên cứu cảng Thị Nại- Nước Mặn cịn nhiều khó khăn hạn chế tư liệu, dấu vết vật chất bị biến yếu tố thời gian Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Lịch sử thương cảng Thị Nại- Nước Mặn (Thế kỷ X- XVIII)” Thực đề tài tác giả nhằm mục đích nghiên cứu sau: - Thứ nhất, góp phần tìm hiểu cách rõ nét có hệ thống q trình hình thành phát triển thương cảng Thị Nại- Nước Mặn lịch sử thời Champa Đại Việt; tái lại kiện lịch sử cách chân thật qua liệu lịch sử cụ thể vai trò quan trọng thương cảng lịch sử: vừa quân cảng vừa thương cảng, trung tâm tuyến hải thương nước, khu vực quốc tế - Thứ hai, hiểu biết di sản thương cảng Thị Nại- Nước Mặn góp phần làm sáng tỏ vấn đề dựa vào kinh tế biển, dựa vào ngoại thương để phát triển đất nước, làm thay đổi sức mạnh quân sự, thay đổi cục diện trị củng cố vị - Thứ ba, xu nhận thức lịch sử lâu nay, vấn đề cảng biển hay biển đảo chưa quan tâm nghiên cứu mức, hy vọng qua luận văn góp phần nhỏ việc nghiên cứu truyền thống khai thác biển Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử hình thành phát triển của cảng Thị Nại gắn liền với vùng đất Bình Định Nhất sau thương cảng Thị Nại thời Champa chuyển hóa sang thương cảng Việt (Nước Mặn), Chúa Nguyễn dày công xây đắp nên thương cảng sầm uất Do vậy, vấn đề sử gia triều Nguyễn đề cập đến tác phẩm tiếng như: Đại Nam thống chí, Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục, Phủ biên tạp lục Ngoài ra, sử khác như: Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử lược, An Nam chí lược, Lịch triều hiến chương loại chí, Ơ châu cận lục, Phương đình dư địa chí… ghi chép thương cảng Thị Nại Tuy ghi chép tản mạn, chí có vài dịng lại quan trọng để hiểu rõ tồn thương cảng Thế kỷ XIX- XXI, hàng loạt cơng trình nghiên cứu Champa lẫn Đàng Trong kinh tế- xã hội xuất bản: - Đồ Bàn thành ký (Nguyễn Văn Hiển, Tồn Cổ dịch, 1964, Tài liệu đánh máy lưu giữ Thư viện Tổng hợp Bình Định) Năm 1860, Nguyễn Văn Hiển, nhà biên khảo Champa sớm nhất, viết tác phẩm với nội dung: Gốc tích thành Đồ Bàn Tác giả đặt nghi vấn dẫn liệu sách sử Trung Quốc, sách Việt sử để đối chiếu, chứng minh quốc hiệu, quốc giới, vị trí, tổ chức, quan chế di tích Champa cịn sót lại Ngồi ra, cịn bình hưng, suy, trị loạn triều đại Champa, nhân vật xuất sắc Champa Bên cạnh đó, kế thừa thành tựu người trước ông khái quát hệ thống thành cổ Champa người đề cập đến thành Thị Nại công trình Đồ Bàn thành ký - Le Royaume de Champa (Georges Maspero, 1928, Paris et Bruxelles, dịch tiếng Việt lưu trữ Thư viện Tổng hợp Bình Định) Sơ lược đất nước, dân cư, tôn giáo, đẳng cấp thị tộc, vua, triều đình, phân chia lãnh thổ, quân sự, kinh tế, kiến trúc đền đài, âm nhạc, văn học nguồn gốc vương quốc Champa - Inventaire descriptif des monuments Chams de l’Annam (H Parmentier, 1909, Paris, Tư liệu viện Khảo cổ học) có phát quan trọng liên quan đến việc định vị thương cảng cổ Champa mà sau học giả Việt Nam dùng làm tài liệu tin cậy việc nghiên cứu - Maritime Trade and State Development in early Southeast Asia (Kenneth Hall, 1985, University of Hawaii press, Honolulu) Tác giả nhấn mạnh vai trò cảng dọc bờ biển Champa tuyến hải thương khu vực mặt hàng xuất nhập Champa dựa vào thư tịch cổ Trung Quốc Bản đồ phân bố gốm Hizen khu vực Đông Nam Á nửa sau kỷ XVII (Nguồn: http://baotangnhanhoc.org/Một số vấn đề qua buổi thuyết trình gốm sứ Hizen) Bản đồ địa vùng Thị Nại- Nước Mặn cửa sơng Côn đổ vịnh Thị Nại năm 1995 (Nguồn: Sở địa Bình Định) PHỤ LỤC Cửa Thị Nại Lũy đá bán đảo Phương Mai Ảnh: Trần Phan Hồi Thi Đầm Thị Nại (Nguồn: http://maps.google.com) Phía Bắc đầm Thị Nại Ảnh: Trần Phan Hồi Thi Đoạn sơng Cơn chảy qua Tuy Phước Ảnh: Trần Phan Hoài Thi Một đoạn tường thành thành Thị Nại (Nguồn: http://baobinhdinh.com.vn/Nguyễn Thanh Quang/Nhận diện thành Thị Nại qua tư liệu khảo cổ) Thành Thị Nại (Nguồn: Ngô Văn Doanh, 2011, Thành cổ Champa dấu ấn thời đại, Nxb Thế Giới) Mặt Đơng thành Thị Nại Ảnh: Trần Phan Hồi Thi Tháp Bình Lâm Ảnh: Trần Phan Hồi Thi Tượng Linga Tượng Garuda Ảnh: Trần Phan Hoài Thi Đền thờ Uy Minh Vương- Lý Nhật Quang núi Tam Tòa Ảnh: Trần Phan Hoài Thi Khu vực chợ Nước Mặn xưa Vùng cửa Cách Thử xưa Ảnh: Trần Phan Hoài Thi Hố thám sát khu vực đồng Hàng Xáo Những mảnh gốm Gò Sành thu thập hố thám sát (Nguồn: Đinh Bá Hòa, 2007, Nhận diện Thị Nại- Nước Mặn qua tư liệu khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học số 1) Gốm Hizen kỷ XVII tìm thấy khu vực cảng Nước Mặn (Nguồn: Đinh Bá Hòa, 2007, Nhận diện Thị Nại- Nước Mặn qua tư liệu khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học số 1) Bình gốm Hizen trưng bày bảo tàng Bình Định Bức bình phong chùa Bà ghép từ mảnh gốm Hizen loại gốm khác Ảnh: Trần Phan Hoài Thi Nhà thờ Nước Mặn Ảnh: Trần Phan Hoài Thi ... triển thương cảng Thị Nại- Nước Mặn; đặt thương cảng Thị Nại- Nước Mặn bối cảnh lịch sử từ kỷ X- XVIII: nước khu vực để nghiên cứu đồng thời khảo sát khu vực định vị thương cảng Thị NạiNước Mặn? ??... triển thương cảng Thị Nại 60 2.2.2.1 Dấu vết Thị Nại lịch sử 60 2.2.2.2 Thương cảng Thị Nại- Trung tâm xuất nhập lớn Champa (Thế kỷ X- XV) 67 2.2.2.3 Thương cảng Thị Nại vừa thương. .. thành xung quanh đầm Thị Nại 30 1.2.1 Vài nét thương cảng xung quanh đầm Thị Nại 30 1.2.1.1 Thương cảng Thị Nại (X- XV) 30 1.2.1.2 Thương cảng Nước Mặn (XVI- XVIII) 31 1.2.1.3 Thương

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN