1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kinh tế của người bana ở thôn 4 xã hà tam huyện đakpơ tỉnh gia lai hiện nay

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 14,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI BANA Ở THÔN XÃ HÀ TAM – HUYỆN ĐAKPƠ TỈNH GIA LAI HIỆN NAY Sinh viên thực TRẦN THỊ NHƯ NGỌC Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI BANA Ở THÔN XÃ HÀ TAM – HUYỆN ĐAKPƠ TỈNH GIA LAI HIỆN NAY Họ tên: TRẦN THỊ NHƯ NGỌC Lớp NH04 – Năm Khoa Nhân học Người hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN VĂN TIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1.Không gian cư trú 1.2 Dân cư 14 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI BANA 15 2.1 Trồng trọt 15 2.2 Chăn nuôi 32 2.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 34 2.4 Nghề thủ công 36 2.5 Hoạt động trao đổi, mua bán 40 2.6 Nhận xét chung 41 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BANA 44 3.1 Sự biến đổi hoạt động kinh tế 44 3.2 Sự thay đổi diện tích, sản lượng, suất loại có hạt 46 3.3 Sự tác động biến đổi hoạt động kinh tế đến đời sống người dân thay đổi phong tục tập quán canh tác nương rẫy 48 3.4 Nhận xét 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh tế tộc người yếu tố thiếu tộc người tồn phát triển, hoạt động kinh tế gắn với điều kiện tự nhiên môi trường xã hội, nhiều yếu tố khác góp phần hình thành đặc trưng văn hố tộc người Các dân tộc lãnh thổ Việt Nam có vị trí quan trọng cơng chung tay thực cơng nghiệp hố – đại hóa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc nghiên cứu dân tộc nước ta thu hút quan tâm Đảng, Nhà nước nhà nghiên cứu Bana dân tộc lớn nói tiếng Môn – Khmer Tây Nguyên Riêng tỉnh Gia Lai, theo niên giám thống kê chi cục thống kê tỉnh 2006 có 144.645 người Ở xã Hà Tam – Đakpơ – Gia Lai có thơn có riêng người Bana sinh sống Những năm gần đây, kinh tế có nhiều biến chuyển làm thay đổi nhiều mặt đời sống đồng bào Nhưng bản, kinh tế họ nơng nghiệp nương rẫy Nhân học có đối tượng nghiên cứu người, nghiên cứu hình thái sinh học, kinh tế, văn hoá, xã hội người cộng đồng cư dân, dân tộc với nếp sống khác nhiều thời kì khác Trong đó, nhân học kinh tế lĩnh vực nghiên cứu kinh tế theo quan điểm chủ yếu : kinh tế hệ thống sản xuất, phân phối, tiêu dùng hàng hóa dịch vụ xã hội Do đó, đề tài thích hợp để tơi nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế người Bana sau : Phần “Những hoạt động kinh tế” “Dân tộc Bana” “Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công tum” tác giả Đặng Nghiêm Vạn1, nêu hoạt động kinh tế người Bana gồm nơng nghiệp, hình thái chiếm đoạt, nghề phụ gia đình – trao đổi hàng hố Trong đó, hoạt động nơng nghiệp với hình thức canh tác nương rẫy “Vài nét hình thức trồng trọt rẫy nương khô người Bana huyện An Khê – Gia Lai – Công Tum” tác giả Bùi Minh Đạo2, viết trình bày loại hình trồng trọt người Bana rẫy nương khơ vốn cịn bảo lưu nhiều yếu tố canh tác truyền thống đồng bào, từ quan niệm canh tác, đến khâu kĩ thuật, nông lịch, suất lao động “Các hình thức trồng trọt truyền thống Tây Nguyên”, luận án tác giả Bùi Văn Đạo trình bày hoạt động kinh tế nương rẫy mối quan hệ với hình thức kinh tế khác “Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên” tác giả Bùi Minh Đạo4 Vì có tương đồng điều kiện tự nhiên nên hoạt động kinh tế người Bana mang nét chung Tây Nguyên mà sách đề cập Cuốn sách trình bày cách đầy đủ hệ thống hình thành, phát triển biến đổi hình thức trồng trọt truyền thống, trồng trọt nương rẫy Đặng Nghiêm Vạn, “Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum”, NXB Khoa học Xã hội,năm 1981 Bùi Minh Đạo, “Vài nét hình thức trồng trọt rẫy nương khô người Bana huyện An Khê – Gia Lai – Cơng Tum”, Tạp chí Dân tộc học, số – 1983, trang 49 – 55 Bùi Văn Đạo, “Các hình thức trồng trọt truyền thống Tây Nguyên”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội, Viện Dân tộc học, năm 1993 Bùi Minh Đạo, “Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên”, NXB Khoa học Xã hội, năm 2000 Phần “Hoạt động kinh tế truyền thống” báo cáo “Người Bana xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai (truyền thống biến đổi)” tác giả Bùi Văn Đạo5 nói kinh tế truyền thống người Bana gồm có trồng trọt, chăn ni, nghề thủ cơng, trao đổi khai thác nguồn lợi tự nhiên Phần “Các hoạt động mưu sinh” “Dân tộc Bana Việt Nam” tác giả Bùi Minh Đạo chủ biên6, trình bày hoạt động kinh tế người Bana gồm trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi, khai thác nguồn lợi tự nhiên Tóm lại, tất cơng trình đề cập trình bày kinh tế người Bana gồm có trồng trọt, chăn ni, khai thác nguồn lợi tự nhiên, nghề thủ công hoạt động trao đổi mua bán Trong tổng hợp tìm hiểu tài liệu mình, tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu hoạt động kinh tế người Bana Thôn – xã Hà Tam – huyện Đakpơ – tỉnh Gia Lai Các cơng trình nguồn tài liệu quý báu làm sở cho nghiên cứu hoạt động kinh tế người Bana Thơn xã Hà Tam Mục đích nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm thay đổi hoạt động kinh tế Đồng thời đánh giá tác động đến chất lượng sống đồng bào Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận - Giải thích thuật ngữ Bùi Văn Đạo, “Người Bana xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai (truyền thống biến đổi), Báo cáo đề tài tiềm 2003, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Dân tộc học, Hà Nội, năm 2003 Bùi Minh Đạo, “Dân tộc Bana Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, năm 2007 + Hoạt động kinh tế7 Theo “phương thức mưu sinh” “Nhân học – quan điểm tình trạng nhân sinh” Emily A Schultz Robert H Lavenda, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2001 ngơn ngữ thơng thường, hoạt động kinh tế phương thức mưu sinh mà hàm ý phải làm cần thiết để có cải vật chất nhằm trì sống Với nhà Nhân học hoạt động kinh tế bao gồm giai đoạn: sản xuất, phân phối, tiêu dùng Trong đó, theo Karl Polanyi, kinh tế hiểu cách “một tiến trình giao tiếp chế định hố có chức cung ứng phương tiện vật chất cho xã hội” + Người Bana 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Môn – Khmer, cư trú chủ yếu Gia Lai, Kon Tum Bình Định, Phú n - Lí thuyết nghiên cứu + Lí thuyết nhân học sinh thái Cho hoạt động kinh tế tộc người chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện địa lí tự nhiên nơi tộc người cư trú Chính điều kiện địa lí tự nhiên quy định phương hướng hoạt động kinh tế tộc người Những điều kiện địa lí tự nhiên tồn cách khách quan, chi phối đến đời tác động lên phát triển ngành kinh tế tộc người Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi Với khu vực hoạt động kinh tế chủ yếu làm nương rẫy Cách thức mưu sinh giống văn hoá dân tộc đặc trưng nên có nét khác hoạt động kiếm sống Emily A.Schultz Robert H Lavenda “Nhân học – Một quan điểm tình trạng nhân sinh”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Năm 2000, Trang 416 – 450 + Lí thuyết sản xuất, phân phối, tiêu dùng8 Quan điểm nhà Nhân học nghiên cứu hoạt động kinh tế cho bao gồm giai đoạn sản xuất, phân phối, tiêu dùng Sản xuất chế biến nguyên liệu thô thiên nhiên thành sản phẩm có ích cho người Phân phối đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Tiêu dùng sử dụng sản phẩm Các nhà Nhân học kinh tế tranh luận với vai trị quan trọng giai đoạn Có người cho tiến trình phân phối (được gọi trao đổi) trung tâm Có người cho q trình sản xuất quy định bối cảnh diễn việc trao đổi Những người khác lại cho khơng có mơ hình sản xuất hay trao đổi có ý nghĩa trước hết không xác định ưu tiên tiêu dùng người sản xuất người tiêu thụ Cuối cùng, quan điểm tồn diện cho mơ hình phải xem có tác động quy định lẫn 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập xử lí thơng tin từ nguồn tư liệu khác : tài liệu thống kê, báo cáo, công trình nghiên cứu, sách giáo khoa, số liệu thu thập từ địa phương - Phương pháp nghiên cứu định tính : + Quan sát tham dự : thực điền dã hoà nhập với sống người dân, tham gia vào hoạt động kinh tế họ + Phỏng vấn sâu có sử dụng phương pháp hồi cố để tìm hiểu so sánh hoạt động kinh tế trước Việc chọn mẫu vấn thực sau : Emily A.Schultz Robert H Lavenda “Nhân học – Một quan điểm tình trạng nhân sinh”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Năm 2000, Trang 416 – 450 Thứ nhất, người vấn là: cán người Bana làm việc xa, cán thôn, già làng, người name tình hình có thơng tin sách, đồng thời có khả nói tiếng Việt rành rọt Thứ hai, hộ thuộc diện kinh tế khá, kinh tế khó khăn Thứ ba, người có kĩ thuật hoạt động kinh tế liên quan đề tài nghiên cứu Thứ tư, hộ gia đình có mơ hình kinh tế liên quan đề tài Thứ năm, có nam nữ việc chọn mẫu vấn Giới hạn đề tài - Hoạt động kinh tế : cách thức người Bana tiến hành để tạo cải phục vụ cho nhu cầu sống - Các hình thức tơn giáo tín ngưỡng trình canh tác - Sự thay đổi hoạt động kinh tế dẫn đến thay đổi đời sống người dân Đóng góp đề tài Nghiên cứu kinh tế người Bana khác với địa bàn nghiên cứu trước hoạt động người Bana Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lí luận - Góp phần vào cơng tác nghiên cứu Nhân học nói chung - Cơ hội để tơi hiểu khẳng định lí thuyết kinh tế Và mối quan hệ điều kiện tự nhiên – hoạt động kinh tế với văn hoá tộc người 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho người hiểu rõ hoạt động kinh tế người Bana - Giúp cho việc đánh giá sách phát triển kinh tế địa phương người Bana Từ đưa chương trình sách kinh tế hợp lí hiệu Kết cấu đề tài Đề tài có chương: Chương : TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Chương : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI BANA Chương : BIẾN ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BANA 60 Phát rẫy Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Đốt rẫy Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 61 Một góc rẫy phát Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Rẫy bỏ hóa Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 62 Một góc rẫy người Bana Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Rẫy chuối Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 63 Rẫy xen canh Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Lượm củi rừng Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 64 Rẫy mì Ảnh: Trần Thị Như Ngọc – 2008 Ruộng khô Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 65 Nông cụ Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Máy cày Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 66 Lò rèn Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Những nông cụ sửa Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 67 Rổ bắt cá Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Lưới đánh cá Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 68 Rẫy nơi thấp Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Lễ vật lễ cúng đốt rẫy Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 69 Uống rượu lễ cúng đốt rẫy Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Pdâu (thầy cúng) Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 70 Giếng xây làng Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 Nhà Ảnh : Trần Thị Như Ngọc - 2008 71 Nhà rông làng Ảnh : Trần Thị Như Ngọc – 2008 72 CÁC CÂU HỎI ĐƯỢC SỬ DỤNG CHỦ YẾU TRONG PHỎNG VẤN SÂU 1.Về làng Bana người Bana - Tên gọi làng? - Ý nghĩa tên gọi làng? - Khu vực cư trú trước đây? - Chuyển từ nào? - Số hộ làng? - Tên tự gọi nguời Bana? - Y nghĩa tên gọi? 2.Về hoạt động kinh tế 2.1 Trồng trọt - Đi rẫy có xa hay khơng? - Đặc điểm đất đai? - Những loại trồng? - Cây trồng chính? - Q trình canh tác gồm khâu nào? - Việc chọn rẫy sao? - Kinh nghiệm việc chọn rẫy? - Khai phá đất nào? - Dụng cụ dùng canh tác? - Có kiêng kị hay cúng kiếng canh tác? - Trong nghi lễ cúng kiếng vào dịp nào? Ai tiến hành? Tiến hành nào? Ơ đâu? Bao lâu? - Những tham gia vào việc canh tác? 73 - Dọn rẫy chuẩn bị nào? - Có đổi cơng, vần cơng hay khơng? - Chăm sóc sau gieo trỉa nào? - Có dùng thuốc hay phân bón hay khơng? - Trong làm ruộng kĩ thuật làm đất nào? - Việc ngâm ủ giống tiến hành sao? - Chăm sóc lúa ruộng có dùng phân bón thuốc trừ sâu hay không? - Trong vườn trồng gì? - Thu hoạch nào? Năng suất, sản lượng sao? - Bảo quản sau thu hoạch sao? - Nơng sản có bán hay khơng? Bán cho ai? Giá nào? 2.2 Chăn nuôi - Những vật nuôi nuôi? - Giống vật nuôi lấy từ đâu? - Ni để làm gì? - Chăm sóc nào? - Ai gia đình đảm nhận việc này? - Có kiêng cữ chăn ni? 2.2 Săn bắt hái lượm - Mùa có hoạt động này? - Ai làm? Cách làm? - Mục đích? - Có kiêng kị gì? Khi nào? Ai tiến hành? Ơ đâu? Bao lâu? - Có bán hay khơng? Cho ai? Giá bao nhiêu? 74 2.4 Nghề thủ công - Có nghề nào? - Thời gian làm? - Ai làm? - Những vật dụng cần? - Mục đích sản xuất? - Kĩ thuật làm? - Những kiêng kị? Khi nào? Ai tiến hành? Như nào? Ơ đâu? Bao lâu? - Những loại sản phẩm? 2.5 Trao đổi mua bán - Địa điểm chợ? - Các sản phẩm mua bán? - Mục đích? - Các hình thức trao đổi khác? - Giá cả? Đời sống - Trong làng có hộ nghèo? - Tiêu chí xác định hộ nghèo? - Lí nghèo? - Chính sách hỗ trợ quyền? - Thời gian hỗ trợ? - Hỗ trợ gì? - Hỗ trợ nào? - Đời sống thay đổi nào? - Những phong tục tập quán có thay đổi hay không? ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI BANA Ở THÔN XÃ HÀ TAM – HUYỆN ĐAKPƠ TỈNH GIA LAI HIỆN... trình nghiên cứu kinh tế người Bana sau : Phần “Những hoạt động kinh tế? ?? “Dân tộc Bana? ?? “Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công tum” tác giả Đặng Nghiêm Vạn1, nêu hoạt động kinh tế người Bana gồm nông... giúp đỡ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn làng 44 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BANA 3.1 Sự biến đổi hoạt động kinh tế Qua tư

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN