Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
11,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: BIỂU HIỆN CỦA VIỆC BÁO HIẾU TRONG TẾT CHOL CHNAM THMAY CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quốc Việt, Lớp NH07, Khóa 2007 – 2011 Thành viên : Nguyễn Văn Sang, Lớp NH09, Khóa 2009 – 2013 Thành viên : Nguyễn Thị Yên, Lớp NH09, Khóa 2009 - 2013 Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Thảo, Lĩnh vực chuyên môn: Dân tộc học/ Nhân học Đơn vị công tác: Khoa Nhân học TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH 15 1.1 Quá trình hình thành cộng đồng người Khmer Trà Vinh 15 1.2 Văn hóa người Khmer Trà Vinh 17 1.3 Bối cảnh giao lưu văn hóa cộng đồng người Khmer với tộc người khác Trà Vinh 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUAN NIỆM VỀ BÁO HIẾU CỦA NGƯỜI KHMER 25 Ở TRÀ VINH, NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI 25 CHOL CHNAM THMAY 25 2.1 Quan niệm báo hiếu biểu việc báo hiếu đời sống người Khmer Trà Vinh 25 2.2 Lễ hội Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh 32 CHƯƠNG 3: BIỂU HIỆN CỦA VIỆC BÁO HIẾU VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC NGHI LỄ BÁO HIẾU TRONG LỄ HỘI CHOL CHNAM THMAY 51 3.1 Những biểu việc báo hiếu lễ hội Chol Chnam Thmay 51 3.2 Chức nghi lễ báo hiếu Lễ hội Chol Chnam Thmay 60 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 76 PHỤ LỤC 78 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, có nhiều sách, viết cơng bố có liên quan đến văn hóa người Khmer Nam Trong đó, tài liệu giới thiệu khái quát lịch sử, đời sống văn hóa người Khmer bao gồm: sách Các dân tộc người Việt Nam – tỉnh phía Nam xuất NXB Khoa học Xã hội Hà Nội năm 1984; sách Tìm hiểu người Việt gốc Miên tác giả Lê Hương năm 1969; viết tác giả Thạch Voi Khái quát người Khmer đồng Sông Cửu Long viết tác giả Đinh Văn Liên Văn hóa Khmer q trình giao lưu phát triển Đồng Sơng Cửu Long trích sách Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang năm 1988… Trong sách Phum sóc Khmer đồng Sơng Cửu Long NXB Giáo dục xuất năm 1997, tổ chức xã hội người Khmer Nam TS Nguyễn Khắc Cảnh phân tích sâu sắc Về việc thực nghi lễ người Khmer Nam có nhiều tài liệu đề cập tới như: viết Phong tục lễ nghi người Khmer Đồng Sơng Cửu Long trích sách Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ hai tác giả Thạch Voi Hoàng Túc thực hiện; sách tác giả Trần Văn Bổn Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam xuất năm 2002… Tuy nhiên nay, chưa có tài liệu phân tích sâu sắc truyền thống báo hiếu người Khmer biểu báo hiếu Lễ hội Chol chnam thmay Với tính chất mẻ đó, chúng tơi định thực đề tài “Biểu việc báo hiếu Tết Chol chnam thmay người Khmer Trà Vinh” nhằm hiểu rõ văn hóa tinh thần người Khmer thông qua việc báo hiếu Đề tài chúng tơi có đối tượng nghiên cứu q sư, achar phật tử chùa như: chùa Ông Mek Thành phố Trà Vinh; chùa Hang Thị trấn Châu Thành – Huyện Châu Thành – Tỉnh Trà Vinh; chùa Cam Pong Răng ấp Tân Đại – Hiếu Tử - Tiểu Cần – Trà Vinh Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2011 Trong đề tài này, sử dụng phương pháp như: Phương pháp quan sát tham dự, Phương pháp vấn lịch sử theo lời kể, Phương pháp vấn sâu, phương pháp thu thập thơng tin hình ảnh, ghi âm Dữ liệu phân tích theo quan điểm lý thuyết Lý thuyết Chức năng, Lý thuyết Cấu trúc, quan điểm Đặc thù luận lịch sử, quan điểm Bản thể luận Nhằm thực mục tiêu sau: tìm hiểu quan niệm người Khmer việc báo hiếu biểu việc báo hiếu đời sống hàng ngày người Khmer; tìm hiểu biểu việc báo hiếu nghi lễ, nghi thức tổ chức Lễ hội Chol Chnam Thmay; giải thích hành động báo hiếu Lễ hội Chol Chnam Thmay góc nhìn ngành Nhân học Văn hóa Xã hội Kết đề tài “Biểu việc báo hiếu Tết Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh” chúng tơi trình bày ba chương Chương bao gồm: số nét lịch sử hình thành cộng đồng tộc người, tổ chức xã hội, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh; giao lưu văn hóa người Khmer tộc người khác bối cảnh đa tộc người Từ cung cấp cho người đọc nhìn khái quát người Khmer Trà Vinh Đồng thời khẳng định văn hóa Khmer kết hợp phong tục tập quán truyền thống, Phật giáo Nam tông, Bà la mơn giáo yếu văn hóa người Khmer tiếp nhận tộc người khác trình hình thành phát triển Chương hai đề tài trình bày quan niệm việc báo hiếu biểu việc báo hiếu đời sống người Khmer Trà Vinh Chương cịn trình bày nguồn gốc, ý nghĩa Lễ hội Chol Chnam Thmay người Khmer nghi lễ tổ chức Lễ hội Mục đích thứ chương định vị quan niệm báo hiếu người Khmer, từ quan niệm làm hệ quy chiếu để xem xét hành động mang ý nghĩa báo hiếu đời sống họ Quan niệm báo hiếu việc thực bổn phận cha mẹ cịn sống chết Chương hai cịn có mục đích cung cấp cho người đọc nhìn khái quát Lễ hội Chol Chnam Thmay từ ý nghĩa chung Lễ hội ý nghĩa riêng nghi lễ tổ chức Lễ hội Việc trình bày nghi lễ theo trình tự thời gian giúp cho người đọc hình dung trình diễn Lễ hội Trong chương ba, chúng tơi trình bày biểu việc báo hiếu Lễ hội Chol Chnam Thmay Qua đó, người đọc nhận thấy mức độ quan trọng việc thực báo hiếu Lễ hội đón năm người Khmer, thông qua việc số nghi lễ mang nội dung báo hiếu chiếm tới nửa tổng số nghi lễ tổ chức Lễ hội Chol Chnam Thmay Trong chương này, chúng tơi cịn kết hợp khái niệm an toàn tinh thần Lý thuyết Chức vào việc giải thích hành động báo hiếu người Khmer lễ hội Việc kết hợp giải thích nguyên nhân dẫn đến việc hình thành nhu cầu báo hiếu người cha mẹ họ, giải bất an người sống người chết tìm kiếm an tồn cho người cịn sống giới tương lai sau chết Người Khmer dựa vào sắc văn hóa để giải nhu cầu báo hiếu cho họ Đó việc thực nghi lễ truyền thống Lễ dâng cơm, Lễ cầu siêu…, nhằm tạo cầu nối giới người sống giới người chết để người cịn sống báo hiếu cho cha mẹ họ Như vậy, nghi lễ thực chức giải nhu cầu báo hiếu cho người Khmer Ngoài việc giải nhu cầu cho cá nhân cộng đồng, nghi lễ Tết Chol Chnam Thmay cịn thực chức trì cấu trúc xã hội truyền thống người Khmer, thông qua việc lặp lặp lại trật tự xã hội Tóm lại, với nội dung trình bày ba chương đề tài “Biểu việc báo hiếu Tết Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh”, bản, giải mục tiêu mà đề tài nêu Đề tài cung cấp cho người đọc hiểu biết văn hóa tinh thần người Khmer thơng qua việc báo hiếu, mà cịn cung cấp luận chứng thực tiễn nhằm bổ sung cho Lý thuyết chức khẳng định tầm quan trọng việc kết hợp quan điểm lý thuyết nghiên cứu văn hóa, đặc biệt nghiên cứu nghi lễ tôn giáo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử nguồn gốc người Khmer Nam vấn đề quan trọng đặt với nhà quản lý văn hóa Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Khmer Nam Bộ đa số nhà nghiên cứu khẳng định: “Văn hóa người Khmer Đồng Sông Cửu Long phận quan trọng văn hóa Việt Nam”1 Nó đại diện cho tư tưởng, tâm lý, tính cách sáng tạo người Việt Nam nói chung Như vậy, việc nghiên cứu văn hóa người Khmer có ý nghĩa quan trọng việc nhận rõ giá trị nhân văn, truyền thống tốt đẹp tộc người cộng cư lâu dài Nam Từ cung cấp tư liệu khoa học cho việc quản lý bảo tồn văn hóa Trà Vinh tỉnh có cộng cư nhiều tộc người khác nhau, đặc biệt ba tộc người Việt, Hoa Khmer2 Trong môi trường đa tộc người vậy, giao lưu tiếp biến văn hóa trình tất yếu Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa tộc người Trà Vinh làm rõ khái niệm văn hóa tộc người văn hóa tộc người Điều có đóng góp trực tiếp cho nghiên cứu khoa học, làm rõ lý thuyết tộc người bối cảnh Việt Nam Văn hóa người Khmer Trà Vinh chịu nhiều ảnh hưởng tôn giáo Bà la môn giáo Phật giáo Nam tông Tuy nhiên, để làm nên văn hóa người Khmer thống phải kể đến yếu tố văn hóa địa họ tạo q trình lịch sử, cộng thêm yếu tố văn hóa có tiếp nhận tộc người cộng cư mảnh đất Trà Vinh người Việt, người Hoa… Do muốn hiểu rõ văn hóa người Khmer phải có đề tài nghiên cứu sâu vào vấn đề, yếu tố văn hóa đặt bối Vũ Đình Liệu: Sưu tầm, nghiên cứu di sản văn hóa, nghệ thuật dân tộc tỉnh miền Nam, Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang 1988, Trang www.travinh.gov.vn cảnh kinh tế xã hội khác Từ đó, với đề tài “Biểu việc báo hiếu Tết Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh”, muốn sâu vào tìm hiểu xem quan niệm thực hành bối cảnh cụ thể biểu Vấn đề “đạo hiếu” nói đến nhiều tư tưởng Nho gia3, ảnh hưởng lớn đời sống tộc người Việt Việt Nam chí thể chế hóa thành chuẩn mực đạo đức “Hiếu” bổn phận cha mẹ, Khổng Tử nói: “Khi cha mẹ sống theo lễ mà phụng cha mẹ, cha mẹ chết theo lễ mà an táng, cúng tế phải theo lễ” Chữ “hiếu” nhắc nhiều quan niệm Phật giáo Nam Tông, với số cơng trình nghiên cứu lễ hội người Khmer, chữ hiếu tác giả gián tiếp đề cập tới Tuy nhiên, cịn sách, cơng trình nghiên cứu, hay viết sâu phân tích chữ “hiếu” quan niệm người Khmer Với tính mẻ nó, chúng tơi định thực đề tài: “Biểu việc báo hiếu Tết Chol chnamthmay người Khmer Trà Vinh” nhằm tìm hiểu quan niệm cách thức thực hành hiếu nghĩa tâm thức người Khmer Trà Vinh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài “Biểu việc báo hiếu Tết Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh” thực với mục tiêu sau: - Tìm hiểu thuật ngữ báo hiếu văn hóa truyền thống người Khmer Trà Vinh - Tìm hiểu quan niệm thời người Khmer Trà Vinh việc báo hiếu đời sống hàng ngày - Tìm hiểu biểu việc báo hiếu nghi thức, nghi lễ Lễ hội Chol Chnam Thmay người Khmer địa điểm nghiên cứu: chùa Kinh Lễ (Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải), NXB Văn học, Hà Nội, 1999, tr 198 Trần Lê Sáng (chủ biên), Ngữ văn Hán Nôm, tập – Tứ Thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002, tr.245 Ông Mek thành phố Trà Vinh – tỉnh Trà Vinh, chùa Cam Pông Răng ấp Tân Đại – huyện Tiểu Cần – tỉnh Trà Vinh chùa Hang Thị trấn Châu Thành – huyện Châu Thành – tỉnh Trà Vinh - Giải thích biểu báo hiếu người Khmer Lễ hội Chol Chnam Thmay góc nhìn lý thuyết nhân học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử văn hóa, xã hội người Khmer Nam Bộ mảng đề tài nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quan tâm Đã có nhiều sách, cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố văn hóa Khmer như: Quyển sách: “Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ” NXB Tổng hợp Hậu Giang năm 1988 – nói tài liệu cung cấp đa đạng văn hóa người Khmer Đồng Sông Cửu Long bao gồm nhiều viết vấn đề như: Tổ chức xã hội; phong tục nghi lễ; văn học dân gian; kiến trúc; múa dân gian; sân khấu truyền thống; vấn đề ngơn ngữ Vì sách tài liệu tham khảo quan trọng cho thực đề tài: “Biểu việc báo hiếu Tết Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh.” Bài viết tác giả Thạch Voi: “Khái quát người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long”5 trình bày nét người Khmer Nam từ trình hình thành cộng đồng tộc người, đến đặc điểm cư trú, hình thái kinh tế đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo, văn học nghệ thuật Quan trọng hơn, viết nêu bật giao lưu văn hóa người Khmer với tộc người khác Nam bối cảnh đa tộc người Bài viết đề cập đến nhiều lĩnh vực khác văn hóa nội dung mang tính khái qt, chưa chuyên sâu lĩnh vực cụ thể Bài viết: “Văn hóa Khmer q trình giao lưu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long” tác giả Đinh Văn Liên6 trình bày nguồn gốc cư dân Khmer Nam vùng cư trú chủ yếu người Khmer Đồng Bằng Sơng Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang năm 1988, Trang 13 Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang năm 1988, Trang 57 Cửu Long Trong bối cảnh cộng cư tộc người khác Nam Việt, Chăm, Hoa, văn hóa người Khmer trải qua trình giao lưu tiếp biến Sự giao lưu thể rõ nét thơng qua yếu tố văn hóa vật chất như: nhà ở, ăn mặc, loại hình kinh tế yếu tố thuộc văn hóa tinh thần tín ngưỡng, văn học nghệ thuật Ngồi yếu tố văn hóa chung, mang đậm dấu ấn giao lưu văn hóa điều kiện tự nhiên Nam mang lại, văn hóa Khmer cho đặc điểm riêng biệt Đề tài tập chung vào việc làm rõ vấn đề báo hiếu có biểu lễ hội người Khmer, viết “Phong tục lễ nghi người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long”7 hai tác giả Thạch Voi Hoàng Túc thực tài liệu có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà thực Bài viết cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo đến việc thực lễ hội người Khmer Nam bộ, cụ thể đạo Bà la môn Phật giáo Nam tông Đồng thời viết hệ thống nhiều nghi lễ quan trọng người Khmer bao gồm lễ hội cộng đồng nghi lễ vòng đời Với lễ hội đưa ra, tác giả đưa diễn giải nguồn gốc miêu tả trình thực Những quan niệm báo hiếu không đề cập viết, song viết cung cấp thông tin vô quan trọng để chúng tơi thực đề tài Nói việc nghiên cứu lễ hội người Khmer Nam không kể tới sách tác giả Trần Văn Bổn: “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ”8 Có lẽ với tộc người nghi lễ vịng đời thường gắn liền với điểm mốc quan trọng người từ lúc người sinh họ qua đời Khi trình bày nghi lễ vòng đời người Khmer, tác giả Trần Văn Bổn tập chung vào ba điểm mốc là: người sinh ra; lập gia đình qua đời Thế mạnh tác giả trình bày nghi lễ vòng đời là: nghi thức, nghi lễ, biểu tượng, hay hành động mang tính biểu Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang năm 1988, Trang 85 Trần Văn Bổn, Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 8 tượng, tác giả đưa câu chuyện, tích có kho tàng văn học dân gian Khmer Nam nhằm giải thích ý nghĩa chúng Từ đó, sách Trần Văn Bổn phần giúp hiểu biết thêm quan niệm giới người Khmer Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người dân sinh sống khu vực Khóm – phường – TP Trà Vinh, người dân sinh sống khu vực Ấp Tân Đại – Xã Hiếu Tử – Huyện Tiểu Cần – Tỉnh Trà Vinh Cụ thể vị sư Nam tông sống hai chùa Ơng Mek Chùa Cam-pơng-răng, vị Achar phật tử hai ngơi chùa Vấn đề nghiên cứu biểu việc báo hiếu người Khmer 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn ba địa điểm thuộc tỉnh Trà Vinh Khóm – phường – TP Trà Vinh, Ấp Tân Đại – Xã Hiếu Tử – Huyện Tiểu Cần – Tỉnh Trà Vinh Khóm – Thị trấn Châu Thành Phạm vi thời gian: Vấn đề báo hiếu người Khmer Trà Vinh tiến hành nghiên cứu ba năm trở lại (từ tháng năm 2009 đến năm 2011) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp Quan sát – tham dự: Đề tài tiến hành nghiên cứu lễ hội người Khmer, thiếu phương pháp quan trọng Nhân học phương pháp Quan sát tham dự nhằm thu thập liệu miêu tả, kết hợp với vấn từ xây dựng lại q trình diễn nghi lễ Phương pháp quan sát tham dự sử dụng hai lần diễn Lễ hội Chol Chnam Thmay gần tháng – 2009 chùa Hang chùa Ông Mek tỉnh Trà Vinh tháng – 2010 hai địa điểm 140 Nếu mà cha mẹ khỏe khơng có bệnh ấy, mà ơng khơng có bệnh ba ngày hết, cịn mà khơng nhà Cịn tụi chị đem cơm dơ chùa, cha mẹ khơng ? Dạ! TL: Tức lo cho cha mẹ xong, tức lo cho cha mẹ xong bới cơm chùa Tức khơng có ăn trước chùa đâu heng, tức mẹ dọn cho cha mẹ xong chùa ? Dạ! Ủa? Là dọn cho cha mẹ ăn trước mang cơm chùa ạ! TL: Khơng, lấy cơm để chùa trước heng, dọn cơm cho cha mẹ ăm heng chùa Ông lục lớn cha mẹ nữa, phải dọn cơm cho cha mẹ ăn khơng có dơ chùa cha mẹ đói ? À em hiểu rồi! TL: Bên chị có chuyện he! Ơng lục tu heng khơng có lo cho gia đình đâu, tâm lo cho chuyện chùa ? Dạ! TL: Chỉ lo vào kinh phật thôi, mà cha mẹ chăm sóc cho cha mẹ ? À dạ! TL: Ơng lục Cịn chị em, anh em khơng phép làm vậy, cịn cha mẹ bị ốm đau hay ơng lục phải chăm sóc, cha mẹ người sinh đó, khơng mà… dù phải nhà chăm sóc cho bà khỏe lại Cịn anh chị em nhà có ốm đau không cha mẹ đâu! ? Dạ! Như cha mẹ quan trọng ạ! TL: Cha mẹ quan trọng đó… ? Rồi mẹ chị thiếp chị? TL: Ừ, mẹ chị tu thiếp ba năm ba năm rồi! ? Đi tu bà có phải để trả hiếu khơng chị? TL: Khơng đâu, mẹ chị tu vơ chùa học tốt, thấy tốt bảo thêm cho cháu dậy đó.Rồi hướng dẫn cho 141 cháu đường đó, khơng có phạm tội đó, thường xuyên nói tụi chị phận làm khơng có làm chuyện chuyện Nhà chị vườn rộng khơng có ni cá ni gà Thỉnh thoảng có ni cho vui nhà mà khơng may chết thơi khơng có cho giết thịt đâu! ? Dạ! TL: Khơng có vụ đâu (cười) Gà vịt ko giết đâu Ở q ni gà vịt đó, dễ Thậm chí có ni tới cần phải đem đâu sát sinh sát khơng có làm nhà trước mặt cha mẹ ? Trời ơi! Thế ạ! TL: Cá cịn khơng cho ni đó, cá cầu đó! Tại bọn chị làm liều vầy nè, có cầu đó, khơng ni cá dơ Cũng thích đó, thấy rộng rãi mương ao có đó, nên bắt thả mà bị ơng la hồi, khơng có ăn đâu heng Khi cá chết thơi để (cười) ? (cười)…Dạ! TL: Mấy anh bên hàng xóm mà người ta muốn ăn người ta xin câu lên, mà không cho ông biết, muốn ăn lấy nhà ăn khơng có làm đây! Ở ăn thịt ăn cá mà nhằm mua, nhà nhằm cho người ta làm ấy, mà cho làm có tội ấy, mà giờ, đừng có cho bả thấy bả buồn ? Dạ! Thế ạ! TL: Có dậy thơi, mà kêu người ta làm có tội Mình khơng có kêu người ta làm người ta đâu có đập đâu phải hơng? ? Dạ! TL: Cá ni khơng kêu người ta đập người ta đâu có đập ? Dạ! TL: Mình kêu có nghĩa có phần 142 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Hình 1: Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni điện chùa Ơng Mek Ảnh Nguyễn Mạnh Tiến – sinh viên nhân học khóa 2007 – 2011 Chụp tháng năm 2009 143 Hình 2: Tượng đầu thần Ma – – prum chùa Hang – Châu Thành – Trà Vinh Người chụp Nguyễn Thị Minh Thương sinh viên khoa Nhân học khóa 2007 – 2011 Tháng – 2009 Hình 3: Thức cúng lễ dâng cơm chùa Hang 144 Người chụp Trần Khánh Hưng sinh viên nhân học khóa 2007 – 2011 Tháng năm 2009 Hình 4: Lễ dâng cơm Sala chùa Ông Mek Người chụp: Nguyễn Quốc Việt, tháng năm 2009 145 Hình 5: Lễ Cầu siêu chùa Ông Mek Người chụp: Nguyễn Quốc Việt tháng – 2009 Địa điểm chùa Ông Mek thị xã Trà Vinh Hình 6: Vùi tiền vào núi cát Người chụp: Đặng Thị Luận, sinh viên Nhân học khóa 2007 – 2011 Chùa Hang tháng – 2009 146 Hinh 7: Đắp núi lúa chùa Ông Mek Người chụp Nguyễn Quốc Việt, Thị xã Trà Vinh tháng - 2009 147 Hình 8: Đắp núi cát chùa Hang Người chụp: Lê Thị Cẩm Hà sinh viên Nhân học khóa 2007 – 2011 Địa điểm chùa Hang – Châu Thành, tháng năm 2009 Hình 9: Núi cát chùa Hang Người chụp: Phạm Thanh Thảo, sinh viên Nhân học khóa 2007 – 2011 Địa điểm Chùa Hang – Châu Thành, tháng – 2009 148 Hình 10: Các tượng chuẩn bị trước lễ tắm Phật Người Chụp: Nguyễn Quốc Việt, chụp tháng – 2009 chùa Ông Mek – thị xã Trà Vinh Hình 11: Cánh hoa chuẩn bị để chế nước tắm Phật Người chụp: Nguyễn Quốc Việt, chụp tháng – 2009, chùa Ông Mek – thị xã Trà Vinh 149 Hinh 12: Lễ rước Tam bảo – trước làm lễ tắm Phật Ảnh: Nguyễn Quốc Việt chụp chùa Ông Mek thị xã Trà Vinh tháng – 2009 150 Hình 13: Rước Tam bảo vịng quanh điện chùa Ơng Mek 151 Hình 14: Sư Cả vẩy nước tắm Phật lên sư quần chúng Ảnh: Nguyễn Mạnh Tiến sinh viên Nhân hoc khóa 2007 – 2011, chụp Chùa Ông Mek – thị xã Trà Vinh Hình 15: Người dân chen chúc để tắm cho tượng Phật Ảnh Nguyễn Quốc Việt chụp chùa Ông Mek – thị xã Trà Vinh tháng – 2009 152 Hình 16: Các sư nhỏ tắm cho thầy – sư để chúc phúc cho thầy Ảnh Nguyễn Quốc Việt, chụp chùa Ông Mek – thị xã Trà Vinh tháng – 2009 Hình 17: Đổ nước tắm Phật lên đầu để cầu may mắn sức khỏe Người Chụp: Trương Anh Tiến, sinh viên Nhân học khóa 2007 – 2011, chụp chùa Hang – Châu Thành tháng -2009 153 Hình 18: Đêm văn nghệ chùa Ông Mek Ảnh Nguyễn Quốc Việt, chụp chùa Ông Mek thị xã Trà Vinh – tháng – 2009 154 Hình 19: Cổng chùa Cam – pông – Người Chụp Nguyễn Văn Sang sinh viên Nhân học khóa 2009 - 2013 Hình 20: Tháp đặt cốt chùa Cam – pông – – nơi diễn lễ cầu siêu Người chụp Nguyễn Quốc Việt tháng – 2011 ... Quan niệm báo hiếu biểu việc báo hiếu đời sống người Khmer Trà Vinh 25 2.2 Lễ hội Chol Chnam Thmay người Khmer Trà Vinh 32 CHƯƠNG 3: BIỂU HIỆN CỦA VIỆC BÁO HIẾU VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC... Chol chnam thmay Với tính chất mẻ đó, chúng tơi định thực đề tài ? ?Biểu việc báo hiếu Tết Chol chnam thmay người Khmer Trà Vinh? ?? nhằm hiểu rõ văn hóa tinh thần người Khmer thông qua việc báo hiếu. .. niệm người Khmer việc báo hiếu biểu việc báo hiếu đời sống hàng ngày người Khmer; tìm hiểu biểu việc báo hiếu nghi lễ, nghi thức tổ chức Lễ hội Chol Chnam Thmay; giải thích hành động báo hiếu