Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU HÒA NHẬP CHO TRẺ EM ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TẠI CỘNG ĐỒNG ĐIỂN CỨU CA TRẺ THAM GIA SINH HOẠT TẠI DỰ ÁN CẦU VỒNG ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC WWO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Tiên, lớp K3- CTXH, khóa học 2009-2013 Người hướng dẫn: Thạc sỹ Tạ Thị Thanh Thủy, giảng viên Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn MỤC LỤC TÓM TẮT CA PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ 22 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 22 1.2 SỨ MỆNH LỊCH SỬ 22 1.3 Phương pháp sử dụng 22 1.4 MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG 23 1.5 CÁC DỊCH VỤ WWO CUNG ỨNG 24 II WWO VIỆT NAM 24 2.1 THÔNG TIN CHUNG 24 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 25 2.3 CÁC ĐỐI TÁC CỦA WWO BAO GỒM 26 2.4 WWO TẠI VIỆT NAM SAU 2012 26 III DỰ ÁN CẦU VỒNG 28 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 28 3.2 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 29 3.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 31 3.4 ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI 32 3.5 TIÊU CHÍ CHỌN TRẺ CỦA DỰ ÁN 32 3.6 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 32 3.7 NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 34 3.8 QUAN HỆ ĐỐI TÁC, ĐIỀU PHỐI, CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN 34 CHƯƠNG II: BÁO CÁO KÉT QUẢ TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ CA 35 I TIẾP NHẬN CA 35 1.1 TIẾP NHẬN THÔNG BÁO 35 1.2 THU THẬP THÔNG TIN BAN ĐẦU 35 1.3 CHUẨN BỊ HỒ SƠ TRƯỜNG HỢP 36 1.4 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NGUY CƠ 36 1.5 THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI TRẺ 37 II ĐÁNH GIÁ 38 2.1 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 38 2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÁ NHÂN TRẺ 43 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ HIỆN THỜI CỦA TRẺ 44 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG HỖ TRỢ 50 III LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP 53 3.1 THAM GIA TRONG LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP 53 3.2 KẾ HOẠCH CAN THIỆP 53 3.3 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CAN THIỆP 61 IV GIÁM SÁT, LƯỢNG GIÁ 65 4.1 GIÁM SÁT 65 4.2 LƯỢNG GIÁ 65 V KẾT THÚC CA 70 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 I.KẾT LUẬN 71 II KIẾN NGHỊ 76 PHẦN III: PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội DVXH Dịch vụ xã hội H HIV NVXH Nhân viên xã hội SVTT Sinh viên thực tập TC .Thân chủ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kế hoạch thực tập cá nhân Bảng 2: Giai đoạn sơ sinh thân chủ Bảng 3: Sức khỏe thành viên gia đình Bảng 4: Kế hoạch can thiệp Bảng : Bảng theo dõi tiến trình quản lý ca Bảng 6: Bảng theo dõi, lượng giá tiến trình can thiệp hỗ trợ ca DANH MỤC HÌNH VẺ Hình 1: Mơ hình quản lý ca Hình 2: Sơ đồ tổ chức dự án Cầu Vồng Hình 3: Sơ đồ gia đình hạt nhân Hình 4: Sơ đồ gia đình mở rộng Hình 5: Sơ đồ sinh thái trẻ TÓM TẮT CA Nguyễn Thị Kim N, gái út gia đình có anh em Thân chủ sinh năm 2007 thuộc đối tượng trẻ chịu ảnh hưởng HIV.Hiện TC sống bố mẹ anh trai, bố mẹ TC dương tính với.TC anh trai có kết âm tính.TC chưa biết tình trạng bệnh bố mẹ Hiện nay, gia đình TC phòng trọ ẩm thấp chật hẹp khu vực hẻo lánh nhiễm1 Thu nhập gia đình từ nguồn bán cá ( tự bắt) mẹ TC Vì thu nhập bấp bênh, cơng việc khơng ổn định nen TC gia đình thường xuyên chuyển chổ trọ Vì ngoại trừ họ hàng thân thiết TC giao lưu tiếp xúc với người xung quanh Và khu vực sinh sống hạn chế nhiều hội để TC giao lưu với bạn bè đồng trang lứa Trước TC theo học trường mầm non Sao Vàng tháng thơi học điều điện kinh tế gia đình khơng cho phép TC hoạt bát, nhanh trí, mạnh dạn bộc lộ thân chưa tiếp xúc nhiều với mơi trường giáo dục, khơng có bạn bè thân thiết, điều làm hạn chế phát triển tâm lý trẻ2, TC chưa có nề nếp, chưa có niềm u thích việc học Gia đình TC mong muốn thân chủ có tảng, kiến thức để dễ dàng hịa nhập thích nghi bước vào lớp Thân chủ thuộc đối tượng Dự án Cầu Vồng từ năm 2009 Hiện tại, TC bị viêm Amidan từ lúc sơ sinh nên sức khỏe không đảm bảo, thường xuyên bị sốt, điều gây ảnh hưởng đến phát triển TC Tham khảo phụ lục sơ đồ đường đến nhà trẻ Theo lý thuyết phát triển tâm lý E Erikson PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt trẻ (OVC) dễ bị ảnh hưởng sức khoẻ tâm lý HIV Trong bối cảnh HIV ngày gia tăng nay, cần có can thiệp thích hợp để hạn chế tác động HIV lên trẻ Ước tính địa bàn TP Hồ Chí Minh có khoảng 70 ngàn trẻ OVC Việt Nam có luật thị nhằm bảo vệ trẻ OVC từ năm 2007, có Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, phải nhiều năm, trẻ OVC đến trường Vậy mà cánh cửa mở “he hé” cho đứa trẻ học lớp - phụ huynh lo trẻ nhỏ chưa có ý thức bảo vệ, phịng chống HIV Cuốn sách “Sự thật trẻ em HIV/AIDS” Bộ Giáo Dục cơng bố, có đoạn viết: “Phịng lây nhiễm HIV lý để tách biệt trẻ em nhiễm HIV với trẻ em khác trường học, nơi vui chơi nơi ở…”.Nhưng thực tế thiếu hiểu biết HIV/AIDS khiến nhiều người có thái độ kỳ thị, phân biệt tước quyền sống, sinh hoạt bình thường trẻ OVC Sự Cách ly trẻ OVC làm tổn thương tinh thần, tình cảm,…của trẻ, chúng tư vấn kỹ cách chăm sóc thân, tự xử lý vết thương không lây bệnh cho người khác, rèn luyện kỹ sống ý thức bảo vệ sức khỏe cho người xung quanh…khi hòa nhập cộng đồng Chúng ta làm cho việc tái hịa nhập cộng đồng Trẻ OVC bớt gian nan? Hiện có nhiều câu lạc bộ, hội nhóm đời, trợ giúp cho Trẻ OVC tái hòa nhập cộng đồng Có thể kể tên như: Đội CTXH T.ĐHKT, Mạng lưới Tự Lực BRVT, Quảng Ninh, Thái Bình, Mạng lưới Vì ngày mai tươi sáng Nghệ An, Thái Bình, Hà Tĩnh, nhóm Mặt Trời bé, Mạng lưới Tự lực hy vọng Bắc Kạn, Mạng lưới Tự Lực Nắng Mai, nhóm Tình Thân Rất đáng hy vọng, nhiên hoạt động mà tổ chức, CLB nêu thực đa phần hình thức đáp ứng phần nhu cầu vui chơi giải trí trước mắt cho trẻ OVC như: Tổ chức vui chơi hè Suối Tiên: Các em có hội tham gia trò chơi phiêu lưu kỳ thú Sự nhút nhát khơng cịn, em cười đùa thỏa thích, sáng hồn nhiên tuổi thơ thể qua trị chơi Tổ chức Tết Trung Thu hội trường Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản Q.10: Các em xem văn nghệ, nhạc, kịch, hát tham gia trò chơi, ăn bánh trung thu rước đèn mũ đội đầu ngộ nghĩnh Mặc khác hoạt động tổ chức vài địa phương phát triển.Số lượng trẻ OVC tham gia hạn chế.Trong đó, ngày trơi qua trẻ OVC phải sống sinh hoạt với vô vàng cản trở khác học tập, vui chơi giải trí, sức khỏe mà đa phần xuất phát từ cộng đồng.Điều thúc tơi muốn tìm hiểu quan tâm đến mơ hình giúp trẻ OVC vượt qua cản trở để hòa nhập phát triển quyền đứa trẻ đáng nhận Tình hình nghiên cứu đề tài Trên Thế Giới Việt Nam gần có nhiều đề tài nghiên cứu hay khả sát nhỏ quan tâm đến đối tượng trẻ OVC Trong tơi ý đến nghiên cứu: “ Nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS (trẻ OVC) huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011” Với mục tiêu nghiên cứu: Xác định nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ OVC, đồng thời tìm hiểu rào cản ảnh hưởng đến đáp ứng nhu cầu Với phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang kết hợp định tính định lượng 52 trẻ OVC từ 8-17 tuổi 90 người chăm sóc cho trẻ OVC vấn Kết nghiên cứu cho thấy có 70% trẻ độ tuổi từ đến 11, tỷ lệ nam nữ (nam 58%, nữ 42%); 49% trẻ mồ côi bố mẹ, 9% em mồ cơi bố lẫn mẹ 60% người chăm sóc trẻ OVC sống chung với HIV/AIDS; 71% nữ giới, 54% góa chồng 49% bà mẹ có HIV dương tính Trẻ OVC có nhóm nhu cầu chăm sóc chính: (1) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất, (2) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần xã hội Bốn rào cản việc đáp ứng nhu cầu CSSK trẻ OVC, gồm rào cản kinh tế, nhận thức trẻ OVC người chăm sóc trẻ, kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ OVC gia đình trẻ, khả tiếp cận dịch vụ y tế địa phương Nghiên cứu cho thấy rỏ cản trở, khó khăn nhu cầu trẻ OVC Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa giải pháp để giúp trẻ OVC vượt qua khó khăn, cản trở Đồng thời, kết nghiên cứu hai nhu cầu chăm sóc trẻ OVC chưa thấy rõ nguy trẻ OVC không hỗ trợ kịp thời.Tôi cho việc hịa nhập phát triển trẻ Bên cạnh đó, nhiều cơng trình lớn nghiên cứu người có H triển khai nhiều tỉnh thành nước Trong đó, nghiên cứu “Các yếu tố liên quan đến thất bại tìm kiếm dịch vụ chăm sóc điều trị HIV phụ nữ nhiễm HIV Hải Phịng” nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Nam, Viện Chiến lược Chính sách Y tế”; Ib Co Bygbjerg, Vibeke Rasch, Bộ môn Y tế Quốc tế; Hanne O Nogensen Bộ môn Nhân học, Đại học Tổng hợp Copenhagen Nghiên cứu lý để khiến người có H khơng tìm kiếm dịch vụ thấy khỏe mạnh (61%) Khoảng 68 % người có H thất bại việc tìm kiếm dịch vụ chăm sóc điều trị HIV 7% người có H Hải Phịng khơng biết sẵn có dịch vụ điều trị HIV,…Cơng trình khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội người có H ứng với hồn cảnh Việt Nam Thơng qua đó, tác giả nhấn mạnh đến việc can thiệp từ chương trình quốc gia nhằm giải vấn đề thiếu dịch vụ xã hội cho người có H Thành cơng hai cơng trình đóng góp lý luận thực tiễn làm sở để tiến hành áp dụng mơ hình quản lý ca đề tài tơi thực Mục đích nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu thực với mục đích nhằm cho thấy mơ hình quản lý ca giải pháp thiết thực, mang lại hiệu trẻ OVC.Đồng thời cho thấy việc nối kết nguồn lực cộng đồng, gia đình với trẻ tài nguyên quan trọng để trì kết lâu dài cho tiến trình giúp trẻ OVC hịa nhập với cộng đồng Để thực mục đích trên, nghiên cứu đặt nhiệm vụ sau: 106 107 Phụ lục 7: ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU21 Họ tên thân chủ : Nguyễn Ngọc Kim N Giới Tính: Nữ Ngày lập hồ sơ: 16/11/2012 Tuổi: 17/7/2007 Lớp: Chưa học Thông tin cung cấp bởi: Nguyễn Huy C Địa chỉ: Hẻm 114 Khu phố 9, phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, Tp HCM Điện thoại: 0939492XXX Quan hệ người cung cấp thơng tin với thân chủ: Cha Trình bày vấn đề thời: Trẻ nhà đến tuổi học Mẫu giáo Việc trẻ không đến trường gây ảnh hưởng lớn đến trình phát triển trẻ Một mặt trẻ có hội tiếp xúc, chơi đùa với bạn bè làm hạn chế khả phát triển tâm lý trẻ Mặt khác, sang năm trẻ vào lớp 1, nhiên trẻ chưa trang bị kiến thức hay tâm lý sẵn sàng thích nghi với mơi trường trường lớp điều gây khó khăn cho trẻ giai đoạn hịa nhập với bạn bè mơi trường Hiện tại, trẻ nhà với bố mẹ anh trai trẻ có nhà trẻ chơi với anh hai, trẻ tự lập tốt lại thiếu số kĩ quan trọng, không tập trung, hiếu động, chưa biết nghe lời Bên cạnh đó, sức khỏe trẻ khơng ổn định.Trẻ bị viêm Amidan nên thường xuyên bị sốt, ho, nôn Mặt khác, kinh tế gia đình hạn hẹp, bố mẹ ăn trẻ ăn 21 Mẫu theo tài liệu hướng dẫn điều phối viên thực tập Thạc sỹ Nguyễn Thụy Diễm Hương 108 nên nguồn dinh dưỡng cho trẻ hạn hẹp Trẻ sinh sống bố mẹ anh trai phòng nhỏ, nằm trước kênh ô nhiễm nặng Lịch sử vấn đề tại: Trẻ sống với bố mẹ anh trai Bố mẹ trẻ có HIV, trước nguồn thu nhập gia đình trẻ từ người bố làm thợ sơn nước, nhiên gần sức khỏe yếu, CD4 bố trẻ giảm mạnh nên tiếp tục công việc Vì vậy, việc học lớp Chồi trường mầm non Sao Vàng trẻ bị gián đoạn Áp lực kinh tế sức khỏe gây nhiều cản trở việc chăm sóc, giáo dục trẻ bố mẹ trẻ Trẻ/gia đình cố gắng giải vấn đề trẻ sao: Cùng với anh trai trẻ học lớp 1, bố mẹ trẻ chưa có cơng ăn việc làm nên thời gian nhà có kèm cập giúp trẻ học thêm Tuy nhiên bố mẹ chưa học hết tiểu học, anh hai theo học lớp sức học yếu nên phương pháp giảng dạy có nhiều hạn chế Mặc khác, kinh tế gia đình khó khăn, nhà trẻ có đồ chơi gấu nên việc thể thân, hay học tập qua hoạt động trò chơi hạn chế Trị liệu trước với / nào: Chưa Trị liệu có thành cơng: Phương cách trị liệu nào: Trẻ làm loại test tâm lý khả học tập không: Không Nếu có, sao: Ai cho làm: Khi nào: Có photo kết test khơng: Khơng Điều xảy gần khiến trẻ /người thân gia đình tìm giúp đỡ vào thời điểm này: Bố mẹ trẻ bị tai nạn giao thông, sức khỏe bố- trụ cột 109 gia đình giảm sút, chân trái anh gặp khó khăn việc di chuyển nên tiếp tục công việc thợ sơn nước trước Gia đình nguồn thu Vợ anh nhận bán cá giúp ông ngoại, ngày có cá bán ông ngoại cho gia đình trẻ từ 30- 50 ngàn đồng Trong đó, tháng gia đình anh chị trả tiền thuê nhà, điện nước triệu đồng, tiền cho đứa lớn học trường 400 ngàn đồng, tiền để em học thêm sức học yếu 400 ngàn đồng Chưa tính tiền sinh hoạt ngày.Áp lực kinh tế đè nặng lên bố mẹ trẻ, việc học trường Mầm non Sao Vàng trẻ bị gián đoạn Vấn đề xem là: Nghiêm trọng Trẻ /người thân gia đình mong đợi trẻ: Trẻ nắm kiến thức nhà làm tảng để bước vào lớp trẻ hịa nhập thích nghi với mơi trường học tập Trẻ /người thân gia đình muốn có thay đổi gì: Có ý thức u thích việc học Biết viết, đọc 24 chữ cái, số đếm tới 100 biết thực phép cộng trừ chữ số SẮP XẾP ĐỜI SỐNG: Số lần di chuyển sống trẻ: lần Địa danh Ngày tháng 155/5G Tổ 1, Khu phố Bến Cát, Phước Bình, Quận 9, Tp HCM 2009- 2/2012 Hẻm 114 Khu phố 9, phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, Tp HCM Nhà mua /nhà thuê/ hộ mua/căn hộ thuê : Phòng trọ thuê Trẻ có chung phịng với khơng:Có 2/2012- 110 Nếu có, với ai: Cha , mẹ, anh trai Nếu khơng, trẻ có phịng riêng rồi: Trẻ có ngủ phịng riêng khơng: Trẻ có buộc phải sống xa gia đình khơng: Có Nếu có, giải thích: Khi bố cịn làm thợ sơn nước, công việc gấp rút mẹ trẻ phải lên phụ để kịp bàn giao nhà theo hợp đồng, phải gửi cháu qua nhà ông bà Ngoại Củ Chi khoảng 3,4 tuần/ lần Những áp lực gia đình thời điểm gì, có: Chưa có cơng ăn việc làm, áp lực kinh tế phải trang trải sống, lo cho ăn học Sức khỏe người bố ngày giảm sút Anh chị em: (nêu rõ có anh chị em cha/mẹ khác mẹ/cha) Tên Tuổi Giới tính 2006 Nam Học trường/Nghề Nghiệp Nguyễn Hoàng Minh Nhựt Trường TH Nguyễn Văn Banh Cuộc sống nhà Đã điều trị Đang lạm dụng Sử dụng ma túy Uống rượu Khác Những người khác sống nhà (và mối quan hệ với họ): Tên Mối quan hệ với trẻ 111 Nguyễn Huy C ( 1982) Cha Nguyễn Thị Duy N ( 1986) Mẹ Sức khỏe thành viên gia đình: Tên Quan hệ với Loại bệnh Thời điểm phát trẻ Bao lâu bệnh Nguyễn Huy C Cha HIV 2006 năm Nguyễn Thị Duy N Mẹ HIV 2006 năm Nguyễn Hoàng Minh N Anh Amidan 2006 năm Nguyễn Thị Kim N Trẻ Amidan 2009 năm LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN: Trước sinh trẻ có cha mẹ mong đợi khơng: Có Đúng theo kế họach khơng: Có Thai bình thường: Có Các biến chứng mẹ mang thai: Khơng Xin vui lịng mơ tả chất biến chứng bệnh tật mẹ mang thai: Gia đình bố có hỗ trợ chấp nhận thai nhi khơng: Có Nếu có vấn đề xin mơ tả: Gia đình mẹ có hỗ trợ chấp nhận thai nhi khơng: Khơng 112 Nếu có vấn đề xin mơ tả: Ơng bà Ngoại trẻ biết tình hình sức khỏe hai vợ chồng nên ngăn cản việc có trẻ SINH NỞ: Thời gian chuyển dạ: Sinh dễ/ sinh khó: Sinh khó Đủ ngày tháng: Khơng Nếu sinh non sớm ngày: Nếu sinh trễ trễ ngày: 17 ngày Trọng lượng sinh: kg Hình thức sinh:Sinh tự nhiên Trẻ có phải thở oxy khơng: Khơng Nếu có, : Trẻ có cần truyền máu: Khơng Trẻ có phải chăm sóc đặc biệt khơng: Khơng Mẹ có sử dụng rượu/thuốc mang thai: Khơng Mẹ bé có gắn bó với khơng: Có Nhận xét: Trong gia đình, mẹ người gắn bó với trẻ nhiều Đặc biệt thời gian trẻ sơ sinh, bố chủ yếu làm xa GIAI ĐOẠN SƠ SINH 113 Có Trẻ cáu kỉnh Ĩi mửa Khơng Bao lâu X Thi thoảng ăn X no Khó thở X Khó ngủ X Co giật X Đau bụng X vài lần/ tháng Tăng cân bình thường X Tăng tháng Nuôi sữa mẹ X Những việc khác X Tâm trạng trẻ: Bình thường Nhận xét: Trẻ hiếu động, sớm hoạt bát từ lúc tháng tuổi biết nói chuyện, cười đùa với bố mẹ KHI NÀO THÌ TRẺ: Ngồi dậy được: tháng Biết Bị/trườn: tháng Bước đi: 12 tháng Nói từ: tháng Nói câu: 12 tháng 114 Tập bơ: 14 tháng Dễ / Khó: Dễ Giải thích: Trẻ cứng, tự tập đi, người gia đình cổ vũ, khích lệ trẻ cách treo trị chơi xa tầm tay trẻ động viên, cổ vũ trẻ tự đứng lên lấy Cai sữa: Vẫn uống sữa Dễ /Khó/Giải thích: Người thường xun chăm sóc trẻ: Mẹ Nếu trẻ ni: Nguồn cho: Lý hồn cảnh: Độ tuổi nhận nuôi: Ngày ký nhận hợp pháp việc ni trẻ: Những nói với đứa trẻ: PHÁT TRIỂN TƯƠNG QUAN XÃ HỘI: Quan hệ với anh chị em đồng bạn: - Trẻ có người bạn thân khơng: Khơng - Thân rồi: - Trẻ hay chơi hay trẻ chơi với nhóm bạn: Chơi - Trẻ hay ganh đua hay trẻ hợp tác với người khác: Ghanh đua - Trẻ đóng vai trị lãnh đạo hay trẻ hùa theo bạn: Đóng vai trị lãnh đạo ( hoạt động sắm vai bé thường làm mẹ, giáo) 115 Mơ tả thói quen, nỗi sợ hãi, hành vi khác thường trẻ có: Khơng có Điểm mạnh: Lanh lẹn, hoạt bát, tự lập Điểm yếu: Khó tập trung, khơng thích thú với việc học QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: Số năm trẻ học: tháng Tên trường Thành phố Nước Từ lớp Đến lớp Thành tích Trường mầm non Sao Vàng Tp HCM Lớp Khá Các loại hình lớp học:giáo dục quy /giáo dục đặc biệt /bổ túc văn hóa/ trường tình thương: Giáo dục quy Trẻ có nhảy lớp khơng: Khơng Trẻ có lại lớp khơng: Nếu có, mơ tả: Trẻ có khó khăn học tập khơng: Có Nếu có, mơ tả: Khơng tập trung, khơng thích học Trẻ có bị nhà trường xem cá biệt khơng:Khơng Nếu có, mơ tả: Trẻ có gia sư hay kèm riêng để trợ giúp việc học khơng: Khơng Nếu có, mơ tả: Trẻ học cách thường xuyên: Có 116 Nếu khơng, nêu lý nhịp nghỉ học: Trẻ có thích học khơng: Khơng Trẻ bị đình bị đuổi học khơng: Khơng Nếu có, nêu thời điểm, lý do: KẾT QUẢ HỌC TẬP: Thứ hạng cao trẻ đạt năm học gần nhất: Thứ hạng thấp trẻ đạt năm học gần nhất: Mơn học trẻ u thích (kể tên nêu lý do): Môn đàn Lý do:Hay mà khơng chán Mơn học trẻ khơng thích (kể tên nêu lý do): Khơng Trẻ có tham gia hoạt động ngoại khóa khơng: Khơng Nếu có họat động gì: Trong trường học, trẻ có bạn bè: Ít bạn (4 bạn ) Nguyện vọng giáo dục trẻ gì: ( Trẻ khơng trình bày được) Bỏ học /học nghề/tốt nghiệp PTTH /học đại học : Liệt kê sở trường, sở thích kỹ trẻ có: Có khiếu vẻ, hát,nhảy, múa Có trở gặp khó khăn với pháp luật: Khơng Nếu có, giải thích: Trẻ có bị đưa tịa án vị thành niên chưa: Khơng 117 Nếu có, giải thích: Trẻ bị quản chế chưa: Khơng Nếu có, giải thích ngày (từ đến nào), lý do, cấp quản chế: Trẻ hưởng dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa: Khơng Nếu có, Lý gì: Trẻ có tham vấn chưa: Chưa Trẻ làm chưa: Chưa Độ tuổi làm Công việc Người tuyển dụng Thờigian làm GIA ĐÌNH GỐC CỦA TRẺ: Cha mẹ có thú/ ly thân /ly dị /khơng hôn thú: Không hôn thú Mẹ: Nguyễn Thị Duy N Tuổi: 1986 Trình độ văn hóa: 2/12 Số lần kết hơn: Nghề nghiệp: Bán cá Thu nhập bình qn tháng: 900.000 đồng Sử dụng rượu/ma túy: Không Số lần mang thai: 118 Nạo phá thai: Sẩy thai: Các vấn đề tâm thần: Không Thuốc sử dụng: ARV Số anh chị em ruột: anh chị em Ơng bà ngoại: Cịn sống Ơng ngoại: 1958 Bà Ngoại 1956 Lịch sử tâm thần gia đình bên mẹ: Khơng Mơi trường phát triển gia đình nào: Tôn giáo: Cao đài Cha: Nguyễn Huy C Tuổi:1982 Trình độ văn hóa: Số lần kết hơn: Nghề nghiệp: Chưa có việc làm Thu nhập bình qn tháng: Sử dụng rượu/ma túy: Khơng Các vấn đề tâm thần:Không Thuốc sử dụng: ARV Số anh chị em ruột: 119 Ông bà nội: Ông Nội: Bà Nội: mạnh khỏe Lịch sử tâm thần gia đình bên cha: Khơng Mơi trường phát triển gia đình nào:Gia đình tham gia hoạt động, đóng góp nhiều cho Hội chữ thập đỏ, cơng nhận gia đình sách Tơn giáo: Phật giáo NĂNG ĐỘNG GIA ĐÌNH: Trẻ thương nhất: Ba Khơng ưa nhất: Mẹ Các hình thức kỷ luật gia đình: Bắt quỳ Hiệu nào: Khơng có hiệu Các nghi lễ tơn giáo (Nếu có): Khơng Gia đình tham dự hay tham dự riêng: Những thơng tin hữu ích khác cần lưu ý: - Trong gia đình bố trẻ gắn bó thân thiết, mẹ gắn bó, yêu thương anh trai trẻ Anh hai trẻ yêu thương em, trẻ chưa biết quan tâm, yêu thương anh trai - Bố trẻ người chịu nhiều áp lực chăm lo sống gia đình, người bố ln bận tâm việc kiếm tiền trang trải cuốc sống mà quan tâm tới vấn đề chăm sóc sức khỏe thân Sức khỏe anh yếu, anh sụt cân nhiều - Phương pháp bố mẹ trẻ giáo dục không mang lại hiệu cao Anh trai trẻ khả phát âm bị chậm ( nói đớt), em gặp khó khăn 120 việc giao tiếp, phát âm nhiều từ sai lệch dẫn đến sức học em yếu so với bạn bè Tuy nhiên gia đình chưa trọng đến việc luyện tập, rèn cách phát âm lại cho em mà muốn em học tốt đặc biệt môn Tiếng Anh Đối với trường hợp trẻ, hình thức dạy học cho trẻ viết theo tập đồ mà khơng có hướng dẫn cụ thể Vì trẻ biết chữ chưa có khả tập viết - Họ hàng hai bên nội ngoại, biết sức khỏe, hồn cảnh gia đình nhà trẻ có quan tâm, hỗ trợ cháu - Hàng xóm chưa biết tình hình sức khỏe bố mẹ trẻ Trẻ người xóm trọ yêu thương, quan tâm Họ tên Chữ ký người giám hộ hợp pháp - Họ tên Chữ ký NV CTXH ... cứu: “ Nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm HIV trẻ bị ảnh hưởng HIV/ AIDS (trẻ OVC) huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011” Với mục tiêu nghiên cứu: Xác định nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm... Việt Nam sau 2012 - Thân chủ: Trẻ em ảnh hưởng HIV/ AIDS, Trẻ khuyết tật, Trẻ có nhu cầu đặc biệt phát triển - Bối cảnh :Trẻ mồ côi TT nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em, Trẻ dễ bị tổn thương cộng đồng... 3.5 Tiêu chí chọn trẻ dự án Trẻ em dễ bị tổn thương (0 – 18 tuổi) Trẻ em có HIV dương tính Trẻ em sống cha/mẹ người chăm sóc có HIV/ AIDS Trẻ em mồ cơi cha/mẹ hai HIV/ AIDS Trẻ em OVC chưa nhận