BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH9: Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh tiểu học Năm học: Họ tên: Đơn vị: Các nội dung cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh tiểu học: A Thực trạng đời sống tâm lý học sinh tiểu học: Do ảnh hưởng phát triển kinh tế-xã hội ngày sâu sắc, đa dạng phức tạp, đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh tiểu học nối riêng có biến động to lớn với nhiều biểu đáng lo ngại Các em thường gặp khúc mắc học tập, tâm sinh lí, mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, bạn bè…nếu không điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, dễ dẫn đến hậu đáng tiếc : nhẹ chán học, bỏ học; nặng trầm cảm, bạo lực học đường, chí tự tử, gây án mạng * Khái niệm học sinh tiểu học đặc điểm tâm lý lứa tuổi: Học sinh tiểu học trẻ độ tuổi từ – 11 tuổi, theo học chương trình tiểu học từ lớp – lớp trường tiểu học hệ thống giáo dục Việt Nam Trẻ tiểu học có đặc điểm đặc trưng mặt tâm lý sau: Ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu mở rộng mối quan hệ giao tiếp bên ngồi, thích làm quen với bạn bè lứa nhiều người lớn khác Trong giai đoạn lứa tuổi này, em giàu trí tưởng tượng, nhiều tin vào điều huyền Trẻ tiểu học có tâm hồn đa cảm, dễ xúc động, đó, hành động thơ bạo thân em để lại tâm trí em ấn tượng sấu khó xóa mờ Mặt khác, bên cạnh đa cảm, em thiên nhiều giác quan, vui thích thưởng cụ thể vật chất khen ngợi tuyên dương suông Năng lượng độ tuổi tăng trưởng nơi em dồi dào, khiến em hoạt động không ngời Trong người lớn bận việc, ghét ồn náo động, lại cho em chơi trò hiếu động, có hại sức khỏe tâm lý, nên thường ngăn cấm em mà điều đẩy em sớm rơi vào tình trạng dồn nén, tạo tình cảm rối loạn, dẫn đến stress Về sinh hoạt học tập, em dễ hào hứng theo ý tưởng, kiến thức lý thú lạ, để không ngừng đặt câu hỏi tò mò thắc mắc Ở điểm này, đơi cha mẹ thầy giáo khơng đủ bình tĩnh kiên nhẫn trả lời đầy đủ câu hỏi em, chí bực khó chịu Điều dẫn em đến thu mình, sợ hãi đối mặt với người lớn tình khó khăn ** Những nhân tố liên quan đến việc ảnh hưởng tâm lý cho học sinh tiểu học - Áp lực học tập học sinh - Phương pháp sư phạm giáo viên - Môi trường sư phạm nhà trường - Phương pháp giáo dục mơi trường gia đình B Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường trường học: Hiện nay, Tâm lý học đường giới có q trình phát triển lâu dài Tuy nhiên, nước ta, Tâm lý học đường lĩnh vực mẻ Các hoạt động tham vấn, trợ giúp tâm lý học đường cho học sinh, sinh viên chưa đầu tư quan tâm mức - Trong vài năm gần đây, cấp quản lý giáo dục bước đầu quan tâm đến hoạt động tư vấn tâm lý học đường giáo viên làm cơng tác tư vấn cho học sinh có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh học sinh để giúp em vượt qua khó khăn trình học tập, giao tiếp… Hoạt động trợ giúp tâm lý học đường khơng đóng vai trò quan trọng học sinh (HS) nói chung học sinh tiểu học nói riêng mà cần thiết cho giáo viên, phụ huynh HS – người có liên quan đến nghiệp “trồng người” - Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế - xã hội, yêu cầu ngày cao nhà trường điều bất cập thực tiễn giáo dục; thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho HS sống, học tập trình phát triển Mặt khác, hiểu biết HS thân kỹ sống em hạn chế trước sức ép nói Thực tế cho thấy HS tiểu học có rối loạn phát triển tâm lý, rối loạn phát triển kỹ nhà trường (như đọc, viết, tính tốn…), rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi (như vô kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, bạo…) Hậu ngày có nhiều HS tiểu học gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho xác định cách thức ứng xử cho phù hợp mối quan hệ xung quanh Vì vậy, HS cần trợ giúp nhà chuyên môn, thầy cô giáo cha mẹ - Đứng trước thực trạng cho thấy cần có hoạt động trợ giúp tâm lý học đường cho HS Việc xây dựng hoạt động trợ giúp tâm lý cho HS nhà trường giúp cho giáo viên HS hiểu biết rõ vấn đề liên quan tới hình thành phát triển nhân cách em để giúp đỡ hướng cho em phát triển cách đắn, lành mạnh, hiểu thân người khác tốt Tuy nhiên, nước ta, hoạt động trợ giúp tâm lý trường học chưa thực cách phổ biến; Phương pháp kỹ thuật tư vấn cho học sinh tiểu học: Khi đời sống kinh tế nâng cao làm cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng có điều kiện phát triển thể lực, trí lực kỹ sống Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi quan trọng phát triển kinh tế - xã hội mang lại có thách thức Những áp lực tạo nên khó khăn tâm lý nhiều em cần tới trợ giúp.Học sinh cấp học có nguy mắc phải rối nhiễu Điều chứng tỏ rằng, hoạt động trợ giúp tâm lý học đường cần thiết - Tuy nhiên, việc tư vấn học đường trở thành hoạt động phổ biến trường học đòi hỏi phải có thời gian nỗ lực lớn không giáo viên làm nhiệm vụ tư vấn mà tồn xã hội, việc đánh giá (phòng ngừa) nhằm phát học sinh có khó khăn nhận thức, cảm xúc, xã hội, hay hành vi; phát triển thực chương trình can thiệp tâm lý học cho học sinh thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp thống kê toán học *** Các giải pháp thực hiện: Tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý, nhằm lắng nghe, khơi dậy nội lực, giúp học sinh tiểu học tự phát triển thể chất tinh thần, tránh phát triển lệch lạc khơng đáng có Cung cấp số kiến thức tổ chức lớp rèn luyện kỹ sống cho học sinh 3.Tăng cường tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động cộng đồng, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao cho em Cần rèn cho học sinh khả thích ứng học tập rèn luyện lĩnh học tập Cần rèn kỹ giao tiếp, hợp tác, lắng nghe, biết trình bày… cho học sinh Cung cấp kiến thức, kỹ bảo vệ sức khỏe, ……, cho học sinh Cần có hoạt động bảo vệ, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ có hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh đặc biệt Khơng tư vấn cho học sinh mà tư vấn vấn đề phát triển trẻ em với lực lượng giáo dục, lực lượng xã hội có liên quan vấn đề giáo dục, bảo vệ trẻ em - Đối với học sinh: học sinh có khó khăn tâm lý, đặc biệt học sinh “thường xuyên lo lắng bất an” nên nỗ lực tìm cách vượt qua tìm kiếm dịch vụtrợ giúp phù hợp để tránh tác động tiêu cực khó khăn tâm lý gây Ý thức cần thiết việc trau dồi kiến thức tâm lý học kiến thức xã hội khác để hiểu tâm lý thân tự nhận vấn đề/ khó khăn Học sinh nên chuẩn bị tâm trước hồn cảnh, sẵn sàng đón nhận thử thách, khó khăn sống, học tập nỗ lực tìm cách khắc phục chúng - Về phía giáo viên: nên quan tâm, tìm cách trợ giúp cho nhóm học sinh “thường xuyên lo lắng bất an” , đồng thời nên tìm giải pháp hỗ trợ cho học sinh “thỉnh thoảng” Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh giảng dạy, sở lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp Gần gũi học sinh nữa, không thông qua giao lưu tiết học mà nên chủ động trò chuyện, quan tâm tới học sinh để xóa khoảng cách người học người dạy; để thấu hiểu học sinh; biết nhu cầu nguyện vọng học sinh; tránh gây áp lực không cần thiết lên học sinh Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh; để hỗ trợ học sinh phòng ngừa, phát sớm khó khăn tâm lý trợ giúp kịp thời - Về phía nhà trường: tạo điều kiện hỗ trợ học sinh có khó khăn tâm lý Thành lập phòng tư vấn tâm lý học đường trường học Quan tâm đầu tư nguồn nhân lực (chất xám) tài cho việc đào tạo chuyên sâu đội ngũ giáo viên tư vấn tâm lý học đường không giúp học sinh giải khó khăn tâm lý gặp phải mà họ giúp phòng ngừa khó khăn xảy ra; đặc biệt phát can thiệp sớm khó khăn tâm lý xuất Nhà trường phụ huynh học sinh việc chăm sóc cho em có đời sống tâm trí khỏe , ngày tháng năm Người viết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH10: Giáo dục hòa nhập cho trẻ em có khó khăn nghe, nhìn, nói Năm học: Họ tên: Đơn vị: I Khái niệm trẻ khuyết tật theo phân loại tật a Trẻ có khó khăn nghe (khiếm thính): Là trẻ mắc vấn đề thính giác - Nặng (điếc): Không nghe tiếng động to tiếng sấm, tiếng trống (cách tai khoảng 30-50cm), không nghe tiếng thét gần sát tai, khơng nói (câm) - Nhẹ (nghễnh ngãng): Điếc tai, nặng (lãng) tai, không nghe tiếng nói bình thường Nếu gọi to nghe khoảng cách 30cm b Trẻ có khó khăn nhìn (khiếm thị): Là trẻ mắc vấn đề thị lực - Nặng: Mù mắt, không phân biệt sáng tối, màu sắc, không nhận hình dạng vật, khơng nhìn đếm ngón tay khoảng cách 3m; lại dò dẫm, phải dùng tay quơ phía trước, khơng đọc chữ viết thông thường - Nhẹ: Mắt lác, lé, có vết mờ phía trước, mi mắt sụp, phải nghiêng đầu, cúi sát mặt chữ đọc, viết được; quáng gà, khơng nhìn rõ dòng kẻ, mắt lờ đờ; nhầm lẫn màu (mù màu); mắt mù hoàn toàn, mắt lại nhìn thấy vật, đọc * Ghi chú: Cận, viễn thị có hỗ trợ kính đọc, viết xem khơng bị tật thị giác c Trẻ có khó khăn nói (tật ngơn ngữ): - Nặng: Khơng nói (câm khơng điếc), nói khó, ngơn ngữ (có thể hồn tồn phần) - Nhẹ: Nói ngọng, nói lắp, nói giọng mũi, nói nghe khơng rõ II Nội dung phương pháp giáo dục cho nhóm trẻ khuyết tật a Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó khăn nghe: - Luyện tập với âm ngồi tiếng nói: Luyện tập với âm ngồi tiếng nói sở để luyện tập với âm tiếng nói Nội dung luyện tập cần thực điều kiện trẻ chưa đeo máy trợ thính - Phát âm thanh: Mặc dù trẻ khiếm thính sức nghe trẻ chưa thể “nghe” Do đó, nội dung đơn giản huấn luyện cho trẻ khiếm thính nhận thấy trẻ có khả nghe được, phát âm Đây sở để hình thành âm - Đếm số lượng âm thanh: Sau có phản ứng với âm thanh, trẻ khiếm thính cần phân biệt số lượng âm Nội dung luyện tập nhằm tạo cho trẻ khả phân biệt âm tinh tế - Phân biệt tính chất âm thanh: Trẻ khiếm thính cần luyện tập để phân biệt tính chất âm (cường độ: to - nhỏ, trường độ: dài - ngắn tính chất: liên tục ngắt quãng) - Phân biệt khu trú nguồn âm thanh: Đây nội dung khó, đòi hỏi trẻ phải phân biệt hướng nguồn âm: bên phải - bên trái; phía trước - phía sau - Phân biệt âm sắc: Là nội dung khó trẻ khiếm thính, đặc biệt trẻ điếc mức độ nặng sâu Khả phụ thuộc vào độ thính lực, khả phân tích, tổng hợp âm tiếp nhận chất lượng độ khuyếch đại máy trợ thính mà trẻ đeo Trong chương trình luyện nghe, GV giúp trẻ khiếm thính luyện tập để phân biệt âm sắc loại âm sau: + Âm vật phát ra: còi tàu hoả, còi tơ, còi cảnh sát, tiếng trống,… + Âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng sóng biển, tiếng gió gào thét,… + Tiếng kêu động vật: tiếng chó sủa, gà gáy, chim hót, bò kêu,… + Âm nhạc: hợp xướng, đơn ca, nhịp điệu,… - Luyện tập với âm tiếng nói: Luyện tập với tiếng nói bao gồm tập nhằm trang bị kiến thức cho trẻ khiếm thính biết cách sử dụng máy trợ thính phương tiện đọc hình miệng để tiếp nhận tiếng nói, hình thành sửa tật phát âm Ngồi việc thường xuyên sử dụng máy học tập sinh hoạt, trẻ luyện tập nội dung sau: - Xác định tính chất tiếng nói: tiếng nói to - nhỏ, nhanh - chậm, liên tục - ngắt quãng, dài - ngắn,… - Xác định số lượng tiếng câu, số lượng câu đoạn, bài,… - Phân biệt ngữ điệu tốc độ nói… b Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó khăn nhìn: - Ln chia sẻ hoạt động với trẻ Dạy cho trẻ biết ta làm trẻ làm theo điều trở thành hoạt động gây hứng thú cho trẻ Hãy nhớ đôi tay trẻ mù thay cho đôi mắt chúng Nếu giữ chặt đôi tay trẻ, điều có nghĩa khơng cho trẻ “nhìn” giới xung quanh - Cho phép trẻ đưa lựa chọn Cho phép trẻ đưa chọn lựa điều quan trọng phát triển lòng tự trọng giao tiếp trẻ Điều hình thành ý thức cá nhân trẻ, giúp trẻ mong nuốn bắt chuyện có giao tiếp với người khác - Dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ Hầu hết người thích nói chuyện với thành viên gia đình bạn bè đề tài mà họ thấy thú vị Tương tự, cho phép trẻ khiếm thị tham gia vào đàm thoại với người khác đề tài làm trẻ thích thú Cuộc nói chuyện không dùng từ ngữ trẻ luân phiên tham gia vào trao đổi thú vị với người khác Có thể đơn giản chơi gõ nhịp - lặp lại nhịp điệu tiếng gõ trẻ bàn hay nhìn gần vào vật chiếu sáng mà trẻ thích thú - Hãy chơi vui vẻ với trẻ Luôn dành thời gian vui chơi với trẻ hình thức c Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó khăn nói: * Phương pháp phục hồi phát triển khả phát âm theo thành phần âm tiết - Phát triển khả phát âm phụ âm đầu âm tiết, cách: + Tách phụ âm đầu khỏi âm tiết để luyện VD: lanh lợi, ta tách phụ âm đầu “l” + Luyện phát âm theo vị trí cấu âm phương thức phát âm chuẩn, sử dụng phương pháp nghe - nhìn - bắt chước, phát âm chuẩn - Phương pháp phát triển khả phát âm đệm: + Sử dụng phương pháp âm tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm - Phát triển khả phát âm âm chính: + Luyện phát âm đúng, riêng biệt ngun âm đơi + Ghép ngun âm với nguyên âm cuối, luyện tập mở rộng dần trường ngôn ngữ từ âm tiết đến từ, câu… - Phát triển khả phát âm âm cuối: + Sử dụng phương pháp sử dụng âm tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm - Phát triển khả phát âm chuẩn điệu + Sử dụng phương pháp âm tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm * Phát triển vốn từ khả ngữ pháp - Phương pháp phát triển vốn từ trẻ - Phương pháp phát triển khả ngữ pháp cho trẻ * Rèn luyện phát triển khả ngôn ngữ ngồi học mơn - Phương pháp dạy học lớp có HS khuyết tật ngơn ngữ + Căn vào nội dung học cụ thể, sáng tạo phương pháp rèn luyện câu, âm thành trò chơi rèn luyện học + Trong học (chủ yếu tập đọc), tập trung luyện phục hồi khả phát âm từ đến từ cho HS + Tổ chức hoạt động học + Điều chỉnh luyện đọc cho phù hợp với HS khuyết tật ngơn ngữ + Lập quy trình phục hồi hay chuẩn bị phần rèn luyện học - Xác định mục tiêu cho học cụ thể Mục tiêu hành vi vào thực trạng ngôn ngữ kiến thức cần cung cấp dạy (những tiếng, từ, cụm từ cần rèn luyện, phục hồi ngôn ngữ trẻ) - Lập kế hoạch dạy cụ thể cho lớp học hoà nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ Trong cần lưu ý đến phương tiện dạy học III KẾT LUẬN Trên vấn đề mà tơi tìm hiểu tổ chức giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó khăn nghe, nhìn, nói Để nội dung phương pháp giáo dục đạt hiệu phải nói đến đội ngũ GV GV người trực tiếp giảng dạy, trực dõi, nắm bắt thơng tin trẻ khuyết tật, có vai trò định hiệu giáo dục hoà nhập GV phải biết xây dựng mục tiêu phù hợp với trẻ khuyết tật, có biện pháp phối hợp tổ chức xã hội, gia đình, nhà trường xã hội, giáo dục trẻ khuyết tật , ngày tháng năm Người viết ... XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH1 0: Giáo dục hòa nhập cho trẻ em có khó khăn nghe, nhìn, nói Năm học: Họ tên: Đơn vị: I Khái niệm trẻ khuyết tật theo phân loại tật a Trẻ. .. nói b Giáo dục hồ nhập cho trẻ có khó khăn nhìn: - Ln ln chia sẻ hoạt động với trẻ Dạy cho trẻ biết ta làm trẻ làm theo điều trở th nh hoạt động gây hứng th cho trẻ Hãy nhớ đôi tay trẻ mù thay... Nhẹ: Nói ngọng, nói lắp, nói giọng mũi, nói nghe khơng rõ II Nội dung phương pháp giáo dục cho nhóm trẻ khuyết tật a Giáo dục hoà nhập cho trẻ có khó khăn nghe: - Luyện tập với âm ngồi tiếng nói: