Vấn đề ngôn ngữ của trẻ em trong gia đình đa văn hoá ở hàn quốc (liên hệ với gia đình đa văn hóa ở việt nam)

54 163 2
Vấn đề ngôn ngữ của trẻ em trong gia đình đa văn hoá ở hàn quốc (liên hệ với gia đình đa văn hóa ở việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA Ở HÀN QUỐC (Liên hệ với gia đình đa văn hóa Việt Nam) Sinh viên thực : Chủ nhiệm : Kim Young Gi , Lớp 10VNH, Khoa Việt Nam học Người hướng dẫn : Trần Thị Mai Nhân Tiến sĩ văn học, Khoa Việt Nam Học TP.Hồ Chí Minh – Tháng 03/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ 1.1 Thế gia đình đa văn hố 1.2 Tình hình di cư kết hình thành gia đình đa văn hóa Hàn Quốc 1.3 Tình trạng nhân người di cư kết hôn 10 CHƯƠNG TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HÓA Ở HÀN QUỐC 2.1 Sự gia tăng số lượng học sinh từ gia đình đa văn hóa 13 2.2 Những thuận lợi khó khăn học tập trẻ em gia đình đa văn hóa 14 2.3 Nhận thức chương trình “Lễ hội Đa văn hóa” trường 18 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HOÁ Ở HÀN QUỐC 3.1 Tuổi trẻ em gia đình đa văn hóa 21 3.2 Trình độ tiếng Hàn Quốc trẻ em gia đình đa văn hóa 22 3.3 Trình độ sử dụng ngôn ngữ người mẹ trẻ em gia đình đa văn hóa 22 3.4 Việc dạy ngôn ngữ mẹ cho gia đình đa văn hóa 24 3.5 Vấn đề sử dụng ngơn ngữ trẻ em gia đình đa văn hóa Việt Nam 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Hiện nay, Hàn Quốc Việt Nam, có nhiều trẻ em sinh gia đình “đa văn hoá” (GĐ ĐVH) Phần lớn trẻ em gặp khó khăn vấn đề ngơn ngữ, bất đồng ngôn ngữ bố mẹ Điều ảnh hưởng lớn đến việc giao tiếp việc học em Theo số liệu thống kê nhà trị Hàn Quốc, lớp cao, tỉ lệ học sinh bỏ học gia đình đa văn hóa ngày nhiều Cụ thể sau: bậc Tiểu học 15,4%, Trung học sở 39,7%, Trung học phổ thông 69,6% Nghĩa nay, 30 % học sinh thuộc gia đình đa văn hóa vào trường trung học phổ thơng Hàn Quốc Tại Việt Nam, chúng tơi có 10 người bạn Hàn Quốc cưới vợ người Việt Nam, họ lo lắng bất đồng ngơn ngữ với Các dâu Việt Nam sống Hàn Quốc cần xã hội Hàn Quốc quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ giao tiếp việc giáo dục ngôn ngữ cho Vì vậy, phủ Hàn Quốc triển khai số sách để giúp gia đình đa văn hóa hịa nhập vào xã hội Hàn Quốc Tuy nhiên, Hàn Quốc chưa có chuyên gia có khả nói chuyện với cô dâu Việt Nam để biết họ cần gì, gặp khó khăn Để tìm cách giải vấn đề cách tốt nhất, cần biết tình hình GĐĐVH xã hội gặp khó khăn Chúng tơi hy vọng rằng, tất hiểu GĐĐVH tiếp tục quan tâm đến trẻ em gia đình xã hội tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Hàn Quốc, nhiều nhà khoa học tổ chức xã hội, phủ có nghiên cứu vấn đề triển khai chương trình để tìm hiểu giúp GĐĐVH [Bảng 1-1] Bảng 1-1 Công việc hỗ trợ gia đình đa văn hóa theo Bộ sở Chính phủ Hàn Quốc Bộ Phụ nữ Gia đình Cơng việc chủ Đối tượng Phân biệt yếu Gia đình đa văn hóa, Tổng quát hỗ trợ gia Người di cư kết hôn đình đa văn hóa, Hỗ trợ phụ nữ di cư bị bạo lực Bộ Ý tế Phúc lợi Gia đình đa văn hóa Hỗ trợ đảm bảo Xã hội cho gia đình đa văn hóa Bộ Pháp vụ Người nước ngồi Tổng qt sách cho người nước ngồi Bộ Giáo dục Khoa học Học sinh bình thường, Hỗ trợ giáo dục trẻ em Kỹ thuật Trẻ em gia đình đa gia đình đa văn văn hóa Bộ Lao động hóa Người lao động nước Hỗ trợ tìm việc làm, tư ngoài, Người di cư kết vấn việc làm đào tạo Bộ Hành An tồn Người nước Hỗ trợ định cư sinh hoạt xã hội địa phương cho người dân nước Bộ Văn hóa Thể dục Du Người nước ngồi, Quốc Biên lịch dân Hàn Quốc soạn giáo trình tiếng Hàn cải tiến nhân thức đa văn hóa Bộ Nơng Lâm Thủy sản Người di cư kết hôn Đào tạo Nông nghiệp kỹ Thực phẩm thuật ( Nguồn : Lee, Hae Seong, 2010 ) Mục đích nhiệm vụ đề tài : Phần lớn trẻ em GĐĐVH gặp khó khăn vấn đề ngơn ngữ, bất đồng ngôn ngữ bố mẹ Điều ảnh hưởng lớn đến việc giao tiếp việc học hành em, ảnh hưởng đến hệ công dân tương lai Hàn Quốc Vì vậy, vấn đề trở thành mối quan tâm lo ngại lớn nhiều người, với gia đình xã hội Vì vậy, Hàn Quốc, phủ, ngành xã hội nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề để tìm cách giải chưa có kết tốt Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu kỹ vấn đề ngôn ngữ trẻ em gia đình đa văn hố Hàn Quốc, so sánh với trẻ em gia đình đa văn hố Việt Nam Chẳng hạn, cha mẹ sống Việt Nam muốn dạy muốn nói chuyện với tiếng Hàn hay tiếng Việt? Cịn thích ngơn ngữ nào? Vì sao? Đâu tiếng mẹ đẻ em? Khó khăn lớn em việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gì? Tại sao? Chúng tơi tìm hiểu sách phủ Hàn Quốc Việt Nam vấn đề Từ đó, chúng tơi tìm ngun nhân thực trạng sử dụng ngơn ngữ trẻ em gia đình đa văn hố Việt Nam Hàn Quốc đưa giải pháp cụ thể Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : Từ cịn nhỏ, chúng tơi thấy Hàn Quốc có người lai người Mỹ với người Hàn Quốc, chiến tranh Hàn Quốc quân đội Mỹ khắp nơi đất nước Hàn Quốc Nhiều người nói, đại đa số lai đẹp thơng minh đứa bình thường, thực tế, sống đại đa số lai Hàn Quốc đau khổ Từ nhỏ, họ bị phân biệt với người bình thường, trưởng thành họ khó tìm việc làm phân biệt xã hội Hàn Quốc tồn Cách 10 năm, xã hội Hàn Quốc có tượng thay đổi lớn xuất “Gia đình đa văn hóa” kết quốc tế Nhiều trẻ sinh gia đình đa văn hóa, đại đa số gia đình phủ Hàn Quốc chưa chuẩn bị kịp vấn đề ngôn nhữ giáo dục cho cháu Để giải vấn đề này, nhiều nhà khoa học phủ Hàn Quốc nỗ lực triển khai nhiều chương trình, hưa đáp ứng khát vọng người di cư kết hôn trẻ em GĐĐVH Để hiểu biết trạng này, chúng tơi tìm đọc tài liệu mạng mua sách nghiên cứu giáo sư nhà nghiên cứu Hàn Quốc Sau đó, chúng tơi tìm hiểu đối tượng Việt Nam số gia đình bạn thân để so sánh với GĐĐVH Hàn Quốc Đây gia đình mà chúng tơi có quan hệ gắn bó từ lâu Tơi quan sát sống họ từ lâu hiểu sống họ Chúng tiến hành vấn anh chị (là bố mẹ cháu gia đình đa văn hóa ), qua điện thoại E-mail gặp gỡ trực tiếp nhà họ Giới hạn đề tài : Hiện nay, giao lưu văn hóa kinh tế nên tượng GĐĐVH Hàn Quốc phổ biến Trong đó, có gia đình chồng người Hàn Quốc, vợ người nước (Việt Nam, Trung Quốc, Philipine, Nhật Bản …) ngược lại, vợ người Hàn Quốc, chồng người nước (trường hợp hơn) Tuy nhiên, điều kiện cho phép, nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ trẻ em gia đình đa văn hóa Hàn Quốc có chồng người Hàn Quốc vợ người Việt Nam Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có so sánh với gia đình đa văn hóa tương tự Việt Nam, cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Nha Trang Đóng góp đề tài: Đề tài góp nhìn vấn đề sử dụng ngơn ngữ trẻ em gia đình đa văn hóa nay, chủ yếu gia đình có chồng người Hàn Quốc vợ người Việt Nam Trong có số liệu thực tế từ quan, ban ngành liên quan Hàn Quốc như: Bộ Giáo dục Khoa học Kỹ thuật, Bộ Hành An tồn, Bộ Phụ nữ Gia đình, v.v… Dựa sở đó, đề tài đưa kiến nghị nhằm giúp đỡ GĐĐVH việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em, để em có điêu kiện học tập phát triển trẻ em khác Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn : Hiện nay, vấn đề kết hôn với người nước trở thành tượng phổ biến nhiều quốc gia, có Hàn Quốc Việt Nam Điều có thuận lợi việc giao lưu văn hóa quốc gia gây nhiều khó khăn, phức tạp Trong đó, việc bất đồng ngơn ngữ người vợ người chồng để lại nhiều bi kịch đau lòng Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chương trình xã hội quan tâm giải vấn đề Tuy nhiên, vấn đề ngôn ngữ cho trẻ em cần phải quan tâm nhiều hơn, hệ tương lai đất nước Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu xã hội học, nhà lãnh đạo Hàn Quốc Việt Nam việc định hướng, giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em, giúp em vượt lên khó khăn để phát triển tốt Kết cấu đề tài Ngồi phần Mở đầu trình bày vấn đề chung như: Tính cấp thiết đề tài, Tình hình nghiên cứu đề tài, Mục đích nghiên cứu đề tài, Phương pháp nghiên cứu, Giới hạn đề tài, Đóng góp đề tài, Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn; phần Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung báo cáo khoa học kết cấu gồm chương: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ Trong chương này, chúng tơi trình vấn đề chung gia đình đa văn hóa như: Thế gia đình đa văn hố, Tình hình di cư kết hình thành gia đình đa văn hóa Hàn Quốc, Tình trạng nhân người di cư kết Chương TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ Ở HÀN QUỐC Chương này, chúng tơi tìm hiểu tình hình học tập, thuận lợi khó khăn học tập trẻ em gia đình đa văn hóa, đồng thời tìm hiểu ngun nhân ảnh hưởng đến vấn đề học hành trẻ em gia đình đa văn hóa sách phủ quyền địa phương Hàn Quốc gia đình đa văn hố Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ Ở HÀN QUỐC Trong chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu tình hình sử dụng ngơn ngữ trẻ em gia đình đa văn hoá Việt Nam; vấn đề chung hai nước Việt – Hàn gia đình đa văn hố khó khăn sách Nhà nước Việt Nam gia đình đa văn hố Ngồi ra, cơng trình cịn có phần Phụ lục, giới thiệu biên vấn gia đình đa văn hóa Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ 1.1 Thế gia đình đa văn hố? Gia đình đa văn hóa “gia đình có vợ chồng ni người mang văn hóa ngơn ngữ khác có trẻ em gia đình di cư từ nước ngoài” (nguồn: www.dangjin.go.kr/html/welf/woman) Trong xã hội Hàn Quốc Việt Nam xuất nhiều hôn nhân quốc tế sinh nhiều trẻ em lai gia đình Những gia đình gọi gia đình đa văn hóa Trong cơng trình nghiên cứu này, khái niệm gia đình đa văn hóa dùng để gia đình có chồng người Hàn Quốc vợ người Việt Nam 1.2 Tình hình di cư kết hình thành gia đình đa văn hóa Hàn Quốc Hiện nay, hôn nhân quốc tế Hàn Quốc ngày tăng Theo Cục thống kê Hàn Quốc năm 2010, tỉ lệ 1/10 (cứ 10 cặp vợ chồng có cặp hôn nhân quốc tế) Năm 2010, số người di cư kết hôn Hàn Quốc (kể người nhận quốc tịch Hàn Quốc người chưa nhận quốc tịch) 181.671 người, so với năm 2009 167.090, tăng 8,7 % So với năm 2008 (13,7%), năm 2009 (15,7%), có giảm người du nhập vào Hàn Quốc đường di cư kết tiếp tục tăng (Bộ hành an toàn, 2010) [Bảng 1.1] Bảng 1.1 – Bảng biến đổi người nhập cư kết hôn 200 180 160 140 120 100 đơn vị : 1.000 người 80 60 40 20 năm 2007 (126) năm 2008 (144) năm 2009 (167) năm 2010 (181) Bảng 1.1 – Tình hình người nhập cư kết ( đơn vị : người ) Phân biệt Người chưa nhận quốc Người nhận quốc tịch tịch Tổng cộng Nam 15.876 3.796 19.672 Nữ 109.211 52.788 161.999 Cộng 125.087 56.584 181.671 (Nguồn: Bộ Hành An tồn, Tình hình dân số du nhập từ nước địa phương, 2010 ) 1.2.1 Tình hình di cư kết theo quốc tịch Theo thống kê Bộ Hành An tồn, tổng cộng số người di cư kết hôn vào năm 2010 181.671 người Trong đó, số phụ nữ di cư kết hôn chiếm 161.999 người Trong số này, số phụ nữ di cư kết hôn quốc tịch Trung Quốc (97.659 người) nhiều nhất, phụ nữ di cư kết hôn quốc tịch Việt Nam (34.461 người), sau phụ nữ Philipine (10.370 người), phụ nữ Nhật Bản (4.769 người) Người đàn ông di cư kết hôn cao thuộc Trung Quốc (13.035 người), đàn ông Nam Á (1.707 người) đàn ông quốc tịch Mỹ (1.153 người), tượng chiếm tỉ lệ cao 38 Hơn nữa, hội tốt cho Nhà nước việc tìm kiếm nhân tài tương lai./ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 최현욱(Choi Hyun Wook), 황보명(Hwang Bo Myun), (2009), 다문화 가정 이주 여성의 한국어 능력이 자녀의 한국어능력 발달에 미치는 영향, 한국 학술 정보, http://ebook.kstud y.com, ( A Effect of Mother's Korean Abilities on their Children's Korean Abilities in Multi-cultural Family ) 김선정(Kim, Seon-jung) (2010 ), An Analysis on the Actual Conditions of Children from Multicultural Families and Directions for Multicultural Education Studies in Foreign Language Education, 24(1), pp 21-46 김선희(Sun Hee Kim),( 2010 ), The effect of mother’s acculturation on young children’s behavior problems in multi-cultural family:pareting as mediator 권순희(Soon Hee Kwon) – (2009), 다문화 가정 자녀의 국어 사용 실태(The Actual Conditions of Korean Use by Multicultural students.),국어 교육학 연구,36 권, pp 195~228 권회연(Hoe Yeon Kweon), 이미숙(Mi Suk Lee), 전병운(Byung Un Jeon), (2010), The Literrature Analysis on the Language Development of Children from Multicultural Families –한국 지체부자 the 유아교육, 53 권,4 호 Pp 283~306 이상희(Lee Sang Hee), 고영람 ( Ko Young Lam) , 이형래(Lee Hyun Rae), 정태인(Jung Tae In), Trường Đại Học Soon Cheon Hyang ( 2010 ); The Journal of Special Children Education 2010 ( Vol.12, N0.4, pp 395~412.) 최현욱(Choi Hyun Wook), 황보명(Hwang Bo Myun), (2009), 다문화 가정 이주 여성의 한국어 능력이 자녀의 한국어능력 발달에 미치는 영향, 40 한국 학술 정보, http://ebook.kstudy.com, ( A Effect of Mother's Korean Abilities on their Children's Korean Abilities in Multi-cultural Family ) 문성식, 김지연, 김연경, 김민주 (이담 출판사, 2012) 다문화가정의 이해 결혼 이민 가정의 가정 폭력, 자녀 왕따, 학습 부진 40 PHỤ LỤC NỘI DUNG BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 1.1 Người vấn: Chị Huỳnh Thi Kim Yến, tốt nghiệp ĐH KHXH& NV, khoa Hàn Quốc học, khóa 2001-2005, 31 tuổi Tơi lập gia đình năm 2006, tính đến năm Hiện chúng tơi có bé gái Bé lớn tuổi, năm vào lớp 1, bé nhỏ tuổi nhà trẻ Hai bé khỏe mạnh đặc biệt giống ba đúc Gia đình tơi sống thành phố nhỏ đảo JeJu, Hàn Quốc Khơng khí thiên nhiên tốt, đặc biệt tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ Trước đây, cịn sống Việt Nam, ơng bà ngoại thường xuyên lui tới thăm chăm sóc hai bé từ gia đình tơi chuyển đến Hàn Quốc sống, khoảng cách địa lý nên thăm hỏi qua điện thoại, Internet Cịn ơng nội bé sống đất liền nên đảo chơi ngày bé Khi Việt Nam làm nhân viên phụ trách mảng khách nước ngồi cơng ty chứng khốn Hiện tơi Giảng viên phụ trách lớp học Tài ngôn ngữ Việt –Hàn (chương trình Bộ Gia đình Phụ nữ Hàn Quốc chủ quản) Trung tâm hỗ trợ Gia đình Đa văn hóa địa phương nơi tơi sống Hai bé tơi hoạt bát, tích cực tham gia hoạt động lớp có khiếu vẽ tranh, vẽ nhân vật hoạt hình đẹp Bé có cá tính mạnh nên đơi có chút bướng bỉnh Bé thần tượng Ba Bé nhỏ giàu tình cảm, thích làm nũng với mẹ Bé đặc biệt thích múa hát Hiện điều tơi lo lắng là: - Sự phân biệt định kiến bạn lớp biết xuất thân từ gia đình đa văn hóa, có mẹ người nước ngồi - Con tơi dần rời xa tiếng Việt, văn hóa Việt khơng tự tin với xuất xứ thân Theo tơi cảm nhận bé lớn nói tiếng Hàn tiếng Việt Tuy nhiên, khả diễn đạt ngôn ngữ tiếng Hàn bé cịn so với bé có cha mẹ người Hàn Do vậy, đăng ký Dịch vụ hỗ trợ phát 41 triển Ngôn ngữ cho bé có kết khả quan Cịn bé nhỏ tuổi học nói nên phát triển bình thường Bé lớn sinh lớn lên Việt Nam nên khả tiếng Hàn bé hạn chế, bé nhỏ vừa đến tuổi tập nói sang Hàn Quốc sống nên tiếng Hàn bé nhìn chung bình thường Tơi thấy bé sống học tập môi trường Hản Quốc nên tiếng Hàn ngôn ngữ để bé giao tiếp xã hội Nhưng nhà, bé nên nói tiếng Việt Cịn bé Việt Nam tất nhiên ngược lại Do hai vợ chồng làm cơng ty nên thời gian nói chuyện với Ba bé nói tiếng Hàn, cịn tơi vừa nói tiếng Hàn lẫn tiếng Việt với Thời gian tới, cố gắng nói hồn tồn tiếng Việt với nhà So với trước Việt Nam, tơi nói tiếng Hàn nhiều chưa giỏi so với lứa tuổi trung bình bé Khi cịn sống Việt Nam, bé phát âm tiếng Việt rõ, tự nhiên, nói câu dài đến sống Hàn quốc thời gian, khơng có nhiều điều kiện tiếp xúc người Việt nên khả tiếng Việt bé có giảm Hiện giờ, bé nghe hiểu tiếng Việt trả lời tiếng Hàn Về việc học hành trường bé lớn sáng dạ, học nhanh thuộc Bé đạt điểm tối đa kỳ thi Hán tự cấp dành cho trẻ mẫu giáo Bé tỏ thích học mơn Tốn, Vẽ , Võ thuật Bé nói với mẹ khơng thích học tiếng Anh Tơi đưa bé đến thăm phòng trưng bày tranh họa sĩ Lee Jung Seob bé tự tin nói muốn trờ thành họa sĩ, vẽ tranh đẹp Hiện Hàn Quốc, bé nhận nhiều dịch vụ giáo dục hỗ trợ cho trẻ em miễn phí từ phủ Chẳng hạn, Dịch vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ thuộc gia đình Đa văn hóa, Lớp học tài ngôn ngữ nhiều hoạt động ngoại khóa vừa học vừa chơi khác… Tơi cảm thấy thật thiệt thịi cho bé thuộc gia đình Đa văn hóa Việt nam chưa có loại hình dịch vụ hỗ trợ trẻ em Hy vọng tương lai, phủ Hàn Quốc 42 phủ Việt Nam sớm có sách cần thiết hỗ trợ giáo dục cho bé thuộc gia đình đa văn hóa sinh sống học tập Việt Nam Về câu hỏi “ Chị nhận ý kiến phản ảnh từ giáo viên chủ nhiệm cháu chưa? ví dụ: ngủ lớp, lại lớp, nói chuyện to với bạn bè, khó tiếp thu ý kiến giáo viên hạn chế ngơn ngữ, hay đánh với bạn bè, trốn học,…” Chị trả lời: thường định kỳ tháng lần, trường mẫu giáo bé có gửi thông báo tư vấn phụ huynh trực tiếp qua điện thoại Tôi thường đăng ký tư vấn trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp bé Bé nhỏ ổn bé lớn cịn vấn đề vài bạn lớp tỏ phân biệt xuất thân từ gia đình đa văn hóa bé Nhưng bé cô giáo chủ nhiệm khen sáng dạ, giàu tình cảm, cịn hàng xóm láng giềng khen xinh dễ thương Tơi cảm nhận cách giáo dục Hàn Quốc chủ yếu thiên cố gắng lắng nghe, thấu hiểu tâm lý nhu cầu trẻ, biểu lộ cảm xúc yêu thương cho trẻ biết khơi gợi tính sáng tạo cho trẻ; cịn cách giáo dục Việt Nam có phần nghiêm khắc hơn, dạy trẻ biết ngoan ngoãn, tuân thủ phạm trù đạo đức gia đình xã hội Tơi thấy kết hợp phương pháp giáo dục lại với cách hợp lý tốt 1.2 Người vấn: anh Choo Kyung Ho(chồng chị Yến) Tôi sinh năm 1973, lấy vợ năm 2006 có hai gái Tơi muốn hai gái sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng Hàn Quốc) dạy tiếng Việt cho hai Vì tơi dự định ngày khơng xa, gia đình chúng tơi có kế hoạch sống Việt Nam Hiện tại, gia đình chúng tơi sống Hàn Quốc nên nói chuyện với cái, tơi sử dụng tiếng Hàn Quốc, không sử dụng chung với tiếng Việt tiếng Anh Hai đứa gái sinh lớn lên Việt Nam sang Hàn Quốc chưa đến năm nên đến viết tả phát âm chưa chuẩn so với lứa tuổi trung bình bé Về khả nói tiếng Việt , hai qn hết Trong gia đình, tơi nói chuyện với mình, tơi thấy khơng có vấn đề giao lưu ý kiến với để hiểu 43 Đối với hai vợ chồng chúng tơi, nói chuyện có sử dụng tiếng Hàn, có sử dụng tiếng Việt Con gái lớn chuẩn bị vào trường tiểu học nên lo lắng vấn đề sinh hoạt trường, việc học hành với bạn lớp phân biệt định kiến bạn biết tơi xuất thân từ gia đình đa văn hóa Trẻ em 6~7 tuổi chuẩn bị vào trường tiểu học, học sinh tiểu học vào trường ( bố mẹ người Hàn Quốc) biết viết đọc tiếng Hàn, bắt đầu học tiếng Anh trường, trung tâm ngoại ngữ quen với hệ thống giáo dục Hàn Quốc So với trẻ em này, chúng tơi cịn chưa giỏi tiếng Hàn, phát âm ngữ pháp, trật tự từ, … Vì vậy, tơi thấy khơng tự tin gái lớn chuẩn bị vào trường tiểu học Đó điều tơi lo lắng Tôi lo lắng tương lai qúa trình trưởng thành, khơng bị khác biệt với xã hội hoảng loạn thân xuất thân gia đình đa văn hóa Tại Hàn Quốc có nhiều sách xã hội gia đình đa văn hóa tơi cảm thấy chương trình quảng cáo cho người ta xem để biểu thị hành động quyền địa phương khơng có hiệu nhiều thiếu thực tế Tôi hy vọng chương trình cho gia đình đa văn hóa cần thực tế 1.3 Người vấn: Gia đình anh Moon Jung Ho Đây gia đình bạn thân sống thành phố Nha Trang Tôi làm quen với gia đình khoảng năm Trước làm việc công ty với anh Moon ( bố gia đình này) Gia đình nhìn hạnh phúc bố mẹ thân thiện với người Chị Bình (mẹ gia đình này) xinh đẹp vui tính thân mật với hai đứa Con lớn gái, họ tên Moon Ji Eun, gần giải thưởng thi vẽ tranh tỉnh Khánh Hòa Cháu dễ thương dễ làm quen với người gặp lần đầu tien, thấy cháu biết lời bố mẹ thích mặc đồ đẹp Còn nhỏ trai, họ tên Moon Ji Hyok, hoạt động, thích mỉm cười với người khác, theo bố, có vui tính tích cực với việc mới, người gặp lần 44 Phần : Nội dung vấn người Mẹ ( chị Bình ) Tơi tên Đinh Phạm Nhã Bình, năm 31 tuổi, tơi lập gia đình năm 2005 Hiện có cháu, gái tuổi trai tuổi Gia đình tơi sống thành phố Nha Trang Ông bà ngoại cháu sống Nha Trang nhà khác Tôi làm kinh doanh quản lý matxa chân Nha Trang buôn bán mỹ phẩm toi làm nội trợ Cháu lớn ngoan, biết nghe lời, lễ phép cháu nhỏ hiếu động Về giáo dục cái, muốn cho cháu học ngôn ngữ ba, sống Nha Trang nên khơng có mơi trường thuận lợi cho việc học tiếng Hàn Tôi thấy khả ngôn ngữ ( tiếng mẹ đẻ) cháu, so với trẻ em gia đình bố mẹ người Việt bố mẹ người Hàn Quốc, lớn nói chậm cháu khác So với nhỏ, lớn biết nói chậm hơn, lớn lúc tập nói bị rối loạn ngơn ngữ ba nói tiếng Hàn cịn mẹ lại nói tiếng Việt Theo tơi, tơi sử dụng ngơn ngữ tốt tiếng Anh ba ngôn ngữ ( tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hàn ) cháu sống Nha Trang Trong gia đình, tơi người nói chuyện với cháu nhiều nhất, tất nhiên tiếng Việt Hiện tại, khả nói tiếng Hàn hai nói vài tiếng, khả nói tiếng Việt hai bình thường trẻ em gia đình người Việt Hai cháu khen trường từ hàng xóm cháu ngoan, dễ thương Cháu lớn nhỏ học ngoan, thích học hỏi, thích khám phá tìm tòi mới…Về ước mơ tương lai cháu cháu sống tốt thích làm mà cháu muốn ( cháu cịn q nhỏ nên khó định hướng tương lai cháu thích ) Tơi hy vọng địa phường người Hàn Quốc sinh sống, được, có trường quốc tế tốt Nha Trang Theo tôi, cháu học môi trường Hàn Quốc cháu có tính tự lập Trước đây, tơi chưa có hội học tiếng Hàn, có hội học tiếng Hàn muốn học để tơi hướng dẫn học tốt 45 Phần hai : Nội dung vấn Bố ( anh Moon ) Tôi tên Moon Jung Ho, năm 36 tuổi, sống Việt Nam khoảng 10 năm lấy vợ năm trước Hiện có hai đứa Con lớn gái, năm tuổi, tên Moon Ji Eun Con nhỏ trai, năm tuổi, tên Moon Ji Hyok Gia đình sống thành phố Nha Trang, làm việc nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa Theo tơi, tơi sử dụng tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt tốt, gia đình chúng tơi sống Việt Nam gia đình tơi khơng có kế hoạch sống Hàn Quốc tương lai Nên tơi nói chuyện mình, chúng tơi sử dụng tiếng Việt Về sử dụng tiếng Hàn Quốc, hai đứa chưa có học tiếng Hàn Chỉ có sử dụng chút nhà thơi Con lớn có học trường mẫu giáo tháng Sài Gòn, thấy phát âm sử dụng tiếng Hàn phát triển rực rõ sau nhà trẻ Nha Trang, quên tiếng Hàn nhanh, nay, sử dụng tiếng Hàn Đối với nhỏ, chưa có học tiếng Hàn, có nghe tiếng Hàn với chị nghe xem tivi nói theo số câu tiếng Hàn hết Về sử dụng tiếng Việt, bắt đầu tập nói tơi thấy chậm so với trẻ Việt Nam, nay, không sử dụng tiếng Việt so với trẻ gia đình Việt Nam Theo tơi, tơi chưa giỏi tiếng Việt người Việt Nam, cịn nhỏ nên tại, chúng tơi khơng có vấn đề nói chuyện khơng thấy bất tiện bất đồng ngơn ngữ gia đình Cả hai đứa vui tính tích cực với việc nên xung quanh có nhiều bạn bè Tơi thấy hai cịn khơng có điều khó xử khơng có vấn đề với hai đứa tơi Trong gia đình đa văn hóa, bình thường có sử dụng ba ngôn ngữ trộn : tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hàn, … Gia đình tơi khơng khác với gia đình đa văn hóa khác Nhưng gia đình tơi sử dụng tiếng Việt hấu hết, tơi nói chuyện vợ, hai vợ chồng chúng tơi sử dụng tiếng Việt khoảng 95%, sử 46 dụng tiếng Hàn khoảng 5% số từ vừng câu sử dụng tiếng Hàn có cảm thấy hay Tơi biết số gia đình Việt - Hàn Sài Gòn Hà Nội, đại đa số cháu gia đình Việt - Hàn sống hai thành phố lớn cháu biết hai ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Hàn Nhưng gia đình sống thành phố Nha Trang địa phương người Hàn Quốc sống nên địa phương khơng có trung tâm giáo dục cho hai học tiếng Hàn Việc làm lo lắng, tơi khơng nói chuyện sâu sống, xã hội tình cảm với hai đứa lúc trở thành thiểu niên Cịn có điều tiếng Hàn làm quan hệ tình cảm xa với gia đình nội Dù gia đình chúng tơi sống Việt Nam khơng có kế hoạch sống Hàn Quốc, ông bà nội cô, bác, người Hàn Quốc Họ tiếng Việt nên giao tiếp thoải mái với Ơng bà nội thương cháu mà lần gặp nhau, thấy tơi nên học tiếng Hàn cho gia đình thân Nếu gia đình tơi sống Sài Gịn Hàn Nội dĩ nhiên, tơi chọn hệ thống giáo dục tiếng Hàn, nơi thành phố chưa có trường học tiếng Hàn cho Nên chọn giáo dục tiếng Việt hệ thống giáo dục Việt Nam Tôi hý vọng ngày khơng xa, địa phương có trường quốc tế mà có dạy tiếng Hàn Sài Gịn Hà Nội Và vợ tơi nói tiếng Hàn giỏi gia đình sử dụng tiếng Hàn nhà nói tiếng Hàn giỏi theo mẹ MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIA ĐÌNH ĐA VĂN HÓA Ở HÀN QUỐC Hoạt động nghiên cứu tập trung địa phương: Tỉnh Je Ju Do tỉnh Gyung sang Buk Do Hàn Quốc Trong kỷ 21 xã hội có nhiều thay đổi, mặt trị, kinh tế văn hóa xã hội, có phong trào “giao lưu quốc tế” “giao lưu người” Gia đình người lao động nước ngồi làm việc Hàn Quốc có số lượng tăng đáng kể Tháng 8, năm 2007, người nước ngồi sống Hàn Quốc có khoảng 1.000.000 người, chiếm 2% tổng dân số Hàn Quốc Năm 47 2009, 1.159.000 người, năm 2009 1.162.000 người,( theo cục thống kê năm 2009) Số lượng người nước tiếp tục tăng lên Do người nước nhập cư vào Hàn Quốc ngày tăng, mà gia đình “đa văn hóa” đời với số lượng ngày nhiều Bà Yu Seung Ae ( năm 2009) nghiên cứu trình độ khả hiểu nghe nói trẻ em gia đình đa văn hóa, độ tuổi từ đến Theo kết đó, khả hiểu nghe trẻ em tuổi tuổi gia đình đa văn hóa chưa phát triển đạt đến mức bình quân trẻ em gia đình có cha mẹ người Hàn Quốc Nhưng trẻ em tuổi phát triển gần đạt mức bình quân trẻ em gia đình bình thường (gia đình Hàn Quốc) Về khả biểu thị ý muốn nói, độ tuổi bắt đầu nói trẻ em gia đình đa văn hóa phát triển chậm trì trệ Khả hiểu nghe lớn tuổi phát triển, phù hợp với độ tuổi khả diễn đạt ý muốn nói lớn tuổicàng phát triển chậm so với trẻ em gia đình bình thường Sau kết tình trạng sử dụng ngơn ngữ GĐĐVH tỉnh Je Ju Do Để nghiên cứu lấy phiếu khảo sát, ông Lee Sang Hee ( giáo sư, Trường Đại học Soon Cheon Hyang, Hàn Quốc) thành viên (Ko Young Lam, Lee Hyun Rae, Jung Tae In) xin phép trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa tỉnh Je Ju Sau đó, giáo viên trung tâm vấn trực tiếp với phụ nữ di cư kết hôn tỉnh Je Ju Thời gian khảo sát vấn từ ngày 01 tháng đến ngày 20 tháng năm 2010, tổng số phiếu phát 100 phiếu khảo sát thu 99 Khi phụ nữ di cư kết hôn chưa hiểu câu hỏi chưa nói chuyện tiếng Hàn Quốc, nhờ giáo viên trung tâm hỗ trợ GĐĐVH phiên dịch giúp Thời gian trả lời phiếu khảo sát trung bình khoảng 50 phút Sau vấn xong, tài liệu xem xét phân tích chương trình SPSS/Win 18.0 Theo kết nghiên cứu này, tuổi phụ nữ “26~30 tuổi” 46,5% (nhiều nhất), thứ hai “dưới 25 tuổi” chiếm 28,3%, “31~35 tuổi” 16,2% Về thời gian cư trú, “2~4 năm” 58,6%, “dưới năm” 16,2%, “5~7 năm” 15,2% … Tuổi chồng “41~45 tuổi” 39,4%, “36~40 tuổi” 27,3%, “46~50 tuổi” 16,2% Hình thái cấu trúc gia đình “vợ chồng + cái” 48 37,4%, “mẹ chồng + vợ chồng + cái” 21,2%, “vợ chồng” 17,2%, v.v…Thu nhập bình quân tháng “1.500~2.000 USD”là 34,3%, “1.000~1.500USD”là 30,3%, “ 1.000USD” có 16,2%, v.v … Khả nói tiếng Hàn Quốc phụ nữ di cư “ Trung bình” 48,5%, “ Ít” 32,3%, “ Giỏi” 13,1% Khả đọc chữ Hàn Quốc “ Trung bình” 43,4%, “ Ít” 32,3%, “Giỏi” 15,2% Khả viết chữ Hàn Quốc “ Trung bình” 45,5%, “ Ít” 33,3%, “ Giỏi” 12,1% Khả hiểu nghe tiếng Hàn Quốc “Trung bình” 43,4%, “Ít” 23,2%, “Giỏi” 20,2% Khó khăn sinh hoạt phụ nữ di cư gia đình đa văn hóa Hàn Quốc “ vấn đề ngôn ngữ” ( 43,0%, nhiều nhất), “vấn đề giáo dục cái” ( 16,7%), “ vấn đề kinh tế, hồn cảnh gia đình nghèo”( 11,4%), v.v … Bảng 2.1 Về độ tuổi 99 gia đình đa văn hóa, tỉnh Je Ju Do Phân biệt Tuổi Số người (%) Phân biệt Tuổi Số người (%) Dưới 25 28 (28.3) Dưới 25 (0) 26~30 46 (46.5) 26~30 (0) 31~35 16 (16.2) 31~35 (4.0) 36~40 (6.1) Tuổi 36~40 27 (27.3) 41~45 (2.0) chồng 41~45 39 (39.4) 46~50 (1.0) 46~50 16 (16.2) Trên 51 (0) Trên 51 12 (12.1) Không trả lời (0) Không trả lời 1(1.0) Tuổi vợ Tổng 99 (100) Tổng 99 (100) (Nguồn : Nghiên cứu khoa học gia đình đa văn hóa, tỉnh Je Ju Do, Lee Sang Hee, năm 2010) Bảng 2.2 Về hoàn cảnh gia đình 99 GĐĐVH, tỉnh Je Ju Do Phân biệt Số người ( %) Dưới năm 16 (16.2) ~ năm 58 (58.6) Thời gian cư trú ~ năm 15 (15.2) ( phụ nữ di cư ) ~ 10 năm (3.0) Trên 11 năm (1.0) Không trả lời (6.1) 49 Vợ chồng Hình thái cấu trúc gia đình Vợ chồng + 37 (37.4) Ông bà + vợ chồng + 14 (14.1) Bà + vợ chồng + 21 (21.2) Ông + vợ chồng + (6.1) Khác (4.0) Không trả lời Thu nhập trung bình hàng tháng 17 (17.2) (0) Dưới 1.000 USD 16 (16.2) 1.001 ~ 1.500 USD 30 (30.3) 1.510 ~ 2.000 USD 34 (34.3) 2.010 ~ 3.000 USD (6.1) 3.010 ~ 4.000 USD (3.0) Trên 4.000 USD Không trả lời (0) 10 (10.1) Số Phân biệt Tổng người (%) (%) Rất giỏi (%) 50 (4.0) Giỏi Số người Tổng Phân biệt Rất giỏi 13 (%) (3.0) Giỏi 12 (12.1) Trung bình 45 (45.5) Ít 33 (33.3) Khơng biết (2.0) (13.1) Trung bình 48 (48.5) Nói Ít 31 99 (100) 99 Viết (31.3) Khơng biết (100) (0) Không trả lời Không (3.0) Rất giỏi lời (3.0) Giỏi trả (4.0) 15 Rất giỏi (6.1) Giỏi 20 (20.2) Trung bình 43 (43.4) (15.2) Trung bình 43 (43.4) Đọc Ít 32 99 (100) 99 Nghe Ít (32.3) Khơng biết Khơng (0) trả lời (6.1) (100) 23 (23.2 ) Không biết Không lời (3.1) trả (4.0) (Nguồn: Nghiên cứu khoa học gia đình đa văn hóa, tỉnh Je Ju Do, Lee Sang Hee, năm 2010) Bảng 2.3 Trình độ tiếng Hàn Quốc phụ nữ di cư kết hôn, tỉnh Je Ju Do (Nguồn: Nghiên cứu khoa học gia đình đa văn hóa, tỉnh Je Ju Do, Lee Sang Hee, năm 2010) Bảng 2.4 Vấn đề sinh hoạt 99 phụ nữ di cư kết hôn, tỉnh Je Ju Do (* Có thể chọn nhiều ) Phân biệt Số người ( % ) Cô đơn 10 (8.8) Xung đột gia đình (3.5) Tổng số người (%) 99 (100) 51 Giáo dục (nuôi, học hành,…) 19 (16.7) Kinh tế ( nghèo ) 13 (11.4) Văn hóa khác biệt (4.4) Vấn đề ngôn ngữ 49 (43.0) Thức ăn, khí hậu (4.4) Phân biệt đối xử (0) Không trả lời (7.9 ) ( Nguồn : Nghiên cứu khoa học gia đình đa văn hóa, tỉnh Je Ju Do, Lee Sang Hee, năm 2010) Trong số 99 phụ nữ di cư nghiên cứu này, có 49,5% người “ Việt Nam” (nhiều nhất), “Philipin” (38,4%), “Trung Quốc ( dân tộc Triều Tiên)” 3,1%, “Campuchia” (2,0%), “Thái Lan” (2,0%), “Mongol” (2,0%), “Kajahstan” (1,0%), … Trong đó, 86,9% phụ nữ di cư sinh con, 12,1% phụ nữ di cư chưa có ; 48,8% gái, 46,5% trai, (4,7% khơng có trả lời) Về độ tuổi gia đình đa văn hóa “1~2 tuổi” 52,3% (nhiều nhất), “3~4 tuổi” (26,7%), “5~6 tuổi” (8,1%), “7 tuổi” (3,5%), không trả lời 5,8%, tuổi chiếm 79% Vì kết 74,8% phụ nữ di cư qua Hàn Quốc sống chưa đến năm Và 45,5% họ nhà, 44,2% trẻ em trường mẫu giáo, 5,8% trẻ em học trường tiểu học, số khác 2,3%, v.v … ... hưởng đến vấn đề học hành trẻ em gia đình đa văn hóa sách phủ quyền địa phương Hàn Quốc gia đình đa văn hố Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ Ở HÀN QUỐC Trong chương... Đa văn hóa? ?? trường 18 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ Ở HÀN QUỐC 3.1 Tuổi trẻ em gia đình đa văn hóa 21 3.2 Trình độ tiếng Hàn Quốc trẻ em gia. .. biên vấn gia đình đa văn hóa Việt Nam 7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIA ĐÌNH ĐA VĂN HỐ 1.1 Thế gia đình đa văn hố? Gia đình đa văn hóa ? ?gia đình có vợ chồng ni người mang văn hóa ngơn ngữ khác

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan