1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN PHAM THI HƯƠNG . MN THIET KE

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ 5-6 TUỔI LỚP A2 TRƯỜNG MẦM NON THIẾT KẾ LÀM QUEN VỚI TOÁN A - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân ,và bậc học đặt móng cho hình thành phát triển tồn diện đức-trí-thể-mĩ cho trẻ từ đầu.chính mà trường mầm non có nhiệm vụ tổ chức hoạt động cho trẻ như; Học tập ,vui chơi,lao động,đi dạo tham quan Trong “Tốn học’’ đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian đồ vật so với Thơng qua việc dạy trẻ làm quen với tốn giúp trẻ hình thành, phát triển lực trí tuệ như: cảm giác, tư duy, ngơn ngữ Đồng thời bồi dưỡng phát triển khả năng: Chú ý, ghi nhớ tưởng tượng Nhận thức điều tơi cảm thấy việc dạy cho trẻ làm quen với toán cần thiết, nhằm chuẩn bị sở kiến thức lực để giúp trẻ nhận thức kiến thức mơn tốn lớp 1.Từ lý lựa chọn đề tài ‘’Một số phương pháp cho trẻ 5-6 tuổi lớp A2 trường mầm non thiết kế làm quen với toán’’ 2.Mục đích nghiên cứu Những năm gần giáo dục mầm non xác định vấn đề vô quan trọng nhằm nâng cao nguồn lực chất lượng giáo dục.Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ , lấy trẻ làm trung tâm hoạt động 3.Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp cho trẻ 5-6 tuổi lớp A2 làm quen với tốn Thơng quan tiết học,giời hoạt động giúp trẻ phát huy tính tích cực học Phương pháp nghiên cứu Tôi thực số phương pháp sau : + Phương pháp dùng lời nói + Phương pháp quan sát + Phương pháp trực quan hành động + Phương pháp thực hành –luyện tập + Phương pháp nêu gương – đánh giá B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận vấn đề Dạy trẻ làm quen với toán dạy trẻ nhận biết phân biệt biểu tượng tốn cách hình thành cho trẻ biểu tượng tốn tập hợp, số lượng, phép đếm, khơng gian, màu sắc độ tuổi (5 - tuổi) trẻ phải đếm thứ tự phạm vi đếm đến 10 Nhận biết quan hệ số lượng phạm vi 10, nhận biết chữ số từ – 10, biết thực số phép biến đổi đơn giản thêm bớt, tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng phạm vi 10 thành phần Ngồi trẻ cịn phải biết hình, khối, định hướng không gian, phép đo, để dạy trẻ nội dung nắm bắt kiến thức cách có hệ thống xác, địi hỏi người giáo viên cần có thay đổi phương pháp dạy trẻ theo hướng cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Trẻ tự khám phá, nhận xét phán đoán, tư trẻ vấn đề có liên quan đến mơn học Chính để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn, tơi hiểu giáo viên giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập trẻ, bên cạnh giáo viên cần có sáng tạo việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán Việc tổ chức dạy trẻ lúc phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non Đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi II Thực trạng vấn đề a Thuận lợi: Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt việc dạy giáo dục trẻ Lớp học thoáng mát, Đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ có sẵn địa phương Đa số trẻ có độ tuổi, trẻ ngoan chịu khó học Bản thân tơi nhiệt tình ln cố gắng cơng việc, yêu mến trẻ gần gũi với phụ huynh; Hơn người dân tộc Mường nên thuận lợi cho việc giao tiếp b Khó khăn: Lớp lớp Mẫu giáo lớn A2 trường Mầm non Thiết kế Tuy trường nằm đường quốc lộ 15A, huyện miền núi nghèo, địa bàn thuận tiện cho việc lại Lớp tơi có 25 cháu dân tộc mường chiếm 90%, dân tộc Khác 10% Đa số phụ huynh làm nghề Nông nghiệp buôn bán thời gian dạy nhà Hơn phụ huynh nghĩ đến lớp chủ yếu múa hát,học số đếm số từ đến 10 xong Bởi họ chưa hiểu dạy trẻ làm quen với toán dạy trẻ nhận biết, phân biệt biểu tượng tốn cách hình thành cho trẻ biểu tượng toán tập hợp, số lượng, phép đếm, khơng gian, màu sắc Đối với mơn tốn việc sử dụng đồ dùng nhiều mà phải đẹp phong phú Tuy nhiên đồ dùng, đồ chơi lớp thiếu chưa phù hợp cho chủ điểm Từ nguyên nhân khảo sát chất lượng đầu năm trẻ, kết sau: Nội dung - Trẻ biết xác định vị trí khơng gian Tỷ lệ 35% - Trẻ biết đếm từ đến 10 74% - Trẻ biết chia nhóm số lượng 10 thành phần - Trẻ nhận biết hình, khối, màu sắc 29% 74% - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động làm quen với toán 44% Thấy kết tơi lo suy nghĩ, phải tìm biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động dạy trẻ làm quen với toán, cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp mình, phải phương pháp để trẻ thích học mơn tốn cảm nhận hay, sinh động học mơn tốn theo chương trình giáo dục mầm non khơng gị ép, khơng bắt buộc trẻ phải làm theo cô III Giải pháp tổ chức thực hiện: Tạo mơi trường tốn học cho trẻ: a Tạo môi trường lớp học xung quanh trẻ: Để phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ tơi trang trí lớp học theo chủ điểm học Ví dụ chủ điểm: “Một số lồi chim” tơi cắt dán (1 thấp, cao) cắt chim xốp gắn đậu cây, nhằm mục đích cho trẻ đếm xem có chim? Gộp số chim lại có chim? Hoặc chủ điểm nhánh: “Gia đình sống chung nhà” cắt dán số nhà xung quanh góc lớp (các kiểu nhà khác nhau, màu sắc khác nhau) Để trẻ xác định mái ngơi nhà hình gì? Thân ngơi nhà hình gì? Các ngơi nhà có màu sắc nào? Trong việc trang trí góc chơi phần: Hoạt động góc tơi xếp góc tốn gọn gàng, nhiều đồ dùng, đồ chơi Cô trẻ sưu tầm hình hộp để bọc thành gói q, cho trẻ vẽ hình ngộ nghĩnh lên khối Như trẻ nhớ hình khối, phân biệt màu b Tận dụng môi trường toán học lúc, nơi: Như biết “trẻ học mà chơi, chơi mà học” Trẻ dễ nhớ mau quên việc dạy trẻ học lúc, nơi quan trọng Khi cho trẻ chơi ở: Hoạt động góc, trẻ chơi góc Tạo hình cho trẻ vẽ nhóm số lượng số tương ứng với nhóm Ví dụ: chủ điểm nhánh “một số loại hoa quả” cho trẻ vẽ Táo, viết số Hoặc góc phân vai trẻ bán xe ô tô (chủ điểm: phương tiện giao thông) cô hỏi trẻ “chiếc xe ô tô tiền ạ! Bớt cho nghìn nhé! nghìn bớt nghìn cịn bác? ” hay góc xây dựng hỏi trẻ “phía trước bác định xây gì? phía sau? Vậy cịn phía phải phía trái? ” Khi cho trẻ dạo chơi ngồi trời hỏi trẻ “trong trường có phịng học? cánh cửa lớp Hoa sen hình gì? sân trường có Vú Sữa? thân màu gì? Quả Vú Sữa có dạng gì? ” Như ta tận dụng hội để hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Linh hoạt có sáng tạo việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ Như biết tốn mơn học khơ khan, nội dung học lặp lặp lại Chính làm cho trẻ cảm thấy nhàm chán, đơn điệu, hứng thú trẻ bị giảm Do để kính thích tị mị gây hứng thú cho trẻ ta cần linh hoạt,có sáng tạo việc tổ chức hoạt động học có chủ đích 2.1 Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu bài: Gây hứng thú cho trẻ từ vào quan trọng, trẻ tị mị hơm khám phá gì, thu hút ý tập trung trẻ Ví dụ: Tiết: Tạo nhóm đối tượng có số lượng phạm vi Nhận biết số (Chủ đề: Các tượng tự nhiên) cho trẻ đọc thơ “cầu vồng” nhà thơ Phạm Thanh Quang: “Chiếc cầu vồng bảy sắc Như lưng mẹ hôm sớm Uốn góc trời xa Làm lụng chẳng nghỉ ngơi Cầu vồng có bạn Ơ kìa! Cầu vồng nhỏ Cũng vươn qua mái nhà Còng lưng cõng cầu to Chiếc cầu vồng bảy sắc Như đôi bạn thân thiết Lung linh cong lên trời Chẳng xa bao giờ!” Trò chuyện với trẻ nội dung thơ Sau cho trẻ quan sát thước kẻ có màu sắc cầu vồng cho trẻ đếm nhận biết số màu thước kẻ Tức trẻ ôn luyện đếm số lượng phạm vi Hoặc tiết: Nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi (Chủ đề: Gia đình) Tơi tổ chức cho trẻ trị chơi “Bác đưa thư vui tính” Tơi mời trẻ lên đóng vai bác đưa thư, vừa vừa hát bài: Bác đưa thư vui tính” Sau trẻ vòng, đến trước mặt trẻ, bác đưa thư hỏi: “Có thư! Xin cho biết địa nhà bạn!” Khi đó, trẻ hỏi phải trả lời địa nhà Trẻ trả lời nhận thư Cứ có bạn nhận thư Cho trẻ lên đếm số phong bì mà bạn vừa phát Cho trẻ đặt số tương ứng 2.2 Chọn chủ đề dạy tích hợp theo chủ đề: Khi tổ chức dạy tiết học tốn cần phải lồng ghép chủ điểm cách xuyên suốt từ phần gây hứng thú đến phần kết thúc học Giữa nội dung tiết học phải có chuyển tiếp, lồng chủ đề cách nhẹ nhàng, cô kể câu chuyện nhằm lôi trẻ, giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, phát huy tính sáng tạo cho trẻ Ví dụ: Tiết: “Chia đối tượng thành phần” (Chủ điểm: Thế giới thực vật) Tôi tiến hành tiết dạy dạng tổ chức sinh nhật cho bạn lớp Đầu tiên tơi cho trẻ đưa quà mà trẻ chuẩn bị như: rỏ hoa, quả, quà Cho trẻ đếm xem có bạn có rỏ hoa, bạn có rỏ quả, bạn có rỏ quà Cho trẻ đặt số tương ứng Sau bóc hộp q mà trẻ tặng cho bạn (trong hộp quà có hạt Me), để buổi tiệc sinh nhật sôi cô chơi trị chơi “tập tầm vơng” nhé! Cho trẻ chia theo ý thích mình, cho trẻ chia theo yêu cầu cô Cô kiểm tra kết Phần luyện tập tơi cho trẻ chơi trị chơi: “Thi xem giỏi” Cho trẻ kiểm tra giỏ hoa mà bạn tặng Vì bạn tổ chức sinh nhật trịn tuổi nên xếp giỏ hoa có bơng hoa thơi nhé! Mỗi giỏ hoa có số lượng khác nhau, có bạn có bơng hoa, có bạn có bơng hoa, có bạn có bơng hoa Trong thời gian định phải dán thêm cho giỏ hoa có đủ bơng hoa Với hình thức tổ chức tiết học trở nên sôi nổi, trẻ cảm thấy khơng bị căng thẳng, gị bó Trẻ nghĩ dự buổi sinh nhật bạn chơi trò chơi thật thú vị Ngoài việc linh hoạt lồng ghép mơn học khác vào tiết tốn tơi quan trọng Như lồng ghép môn: Âm nhạc, tạo hình, văn học, MTXQ,… Ví dụ: Tiết: Tạo nhóm đối tượng có số lượng phạm vi Nhận biết số (Chủ điểm: Các tượng tự nhiên) Ở phần luyện tập chuẩn bị cho trẻ tranh: Tranh vẽ 10 khăn mặt, tranh vẽ 10 ô, tranh vẽ 10 mũ Chia lớp thành tổ, yêu cầu tổ tô khăn mặt, tổ tô ô, tổ tơ mũ Trong tiết học ta lồng ghép tích hợp mơn học khác ta tận dụng tối đa đồ dùng chuẩn bị, củng cố kiến thức cho trẻ trình cung cấp kiến thức cho trẻ ta nên linh hoạt thay đổi hình thức để trẻ khỏi nhàm chán hứng thú học tập, khơng nên gị ép trẻ theo khuôn mẫu định, trẻ cần học mà chơi, chơi mà học Một số trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ: Trị chơi tốn học dạng trị chơi học tập Trẻ phải giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn trở ngại định Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi nâng cao Chính tơi ln tìm trị chơi phù hợp cho tiết dạy tùy theo chủ điểm Ví dụ: Tiết: “Xác định phía phải, phía trái bạn khác, đối tượng khác có định hướng” (Chủ điểm: Các tượng tự nhiên) Tôi cho trẻ chơi trị chơi: “Đi tìm kho báu” Cách chơi: Một trẻ nhìn vào sơ đồ nói cách đến kho báu, trẻ khác phải theo theo lời mơ tả bạn ví dụ: từ vạch xuất phát thẳng, phía tay phải bạn thẳng, phía tay trái bạn đến nơi cất kho báu Trị chơi trực quan vơ quan trọng hoạt động làm quen vói biểu tượng toán, trẻ “Học mà chơi – chơi mà học” Là đặc điểm bật trẻ mẫu giáo thơng q hình thức chơi, trẻ nhận nhiệm vụ học cách tự nhiên, nhẹ nhàng không cang thẳng, khơng gị ép trẻ hào hứng chơi trò chơi xuất trực quan hấp dẫn, bất ngờ Tuy nhiên trị chơi khơng nên lặp lặp lại tiết học, dẫn đến trẻ bị nhàm chán, không hứng thú tham gia hoạt động.Yêu cầu trò chơi phải nâng dần nên qua lần chơi phát huy tính sáng tạo tính tích cực trẻ, tơi chọn trò chơi cho phù hợp,tuỳ trò chơi mà tơi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, cá nhân tập thể Trong hoạt động làm quen với biểu tượng tốn tơi thường sử dụng trị chơi học tập,và lựa chọn nhiều trò chơi học tập để áp dụng với cho phù hợp Ví dụ: Trị chơi “Về nhà” Tơi thường sử dụng phần ôn luyện cho tập hợp số lượng, phép đếm Qua việc sử dụng trò chơi làm quen với biểu tượng toán ,tiết học trở lên sôi ,trẻ tham gia hoạt động cách toàn diện ,tinh thần thoải mái nên cỏ thể không bị mệt mỏi căng thẳng Điều tạo cho trẻ hứng thú hăng say trình tham gia hoạt động học tập Phối hợp với phụ huynh: Trong buổi họp phụ huynh lớp tôi, dành thời gian để nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động dạy trẻ làm quen với toán Thông báo nội dung cần thiết hoạt động dạy trẻ làm quen với toán để phụ huynh rõ Giới thiệu cho phụ huynh xem đồ dùng, đồ chơi, loại sách, có liên quan đến mơn học tốn Từ phụ huynh thấy vị trí quan trọng việc dạy trẻ làm quen với mơn tốn Cần có đồ dùng, đồ chơi, loại sách, nhằm phục vụ việc dạy học cho trẻ, để trẻ có kiến thức bản, vững bước vào lớp Từ đó, tơi kêu gọi phụ huynh hỗ trợ ngun vật liệu sẵn có địa phương để làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết dạy cho trẻ làm quen với tốn, góp phần kinh phí để mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi, xốp… để trang trí hoạt động góc theo chủ điểm lớp Trong đón trả trẻ, tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh việc sinh hoạt, học tập trẻ Đối với cháu yếu, ngồi việc học lớp, tơi cịn tranh thủ nhờ phụ huynh giúp đỡ thêm cho cháu nhà Phối hợp với địa phương: Từ trước đến ngành học Mầm non cần đến hỗ trợ, đóng góp quan, ban ngành Huyện Vì vào đầu năm học tơi kết hợp với BGH nhà trường lên kế hoạch đồ dùng cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy trẻ làm quen với toán để quan, ban ngành tạo điều kiện cung cấp nguyên vật liệu sẵn có địa phương ngồi cịn nhờ quan, ban ngành xã qua buổi họp triển khai, động viên khuyến khích phụ huynh có con, cháu độ tuổi Mầm non lớp học IV Kiểm nghiệm: Sau thời gian thực biện pháp trên, đến nhận thấy kết đạt sau: Đối với giáo viên: Tôi số giáo viên nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy trẻ làm quen với toán Đặc biệt nắm vững nội dung phương pháp, hình thức đổi giáo dục Mầm non hoạt động dạy trẻ làm quen với toán Khác hẳn với trước đây, hoạt động dạy trẻ làm quen toán niềm say mê sáng tạo giáo viên, muốn thể trí tuệ, lực qua tiết dạy sinh động, hấp dẫn, thu hút ý trẻ Đối với trẻ: Kết học tập cuối năm trẻ đạt sau: Nội dung - Trẻ biết xác định vị trí không gian Tỷ lệ 94% - Trẻ biết đếm từ đến 10 100% - Trẻ biết chia nhóm số lượng 10 thành phần - Trẻ nhận biết hình, khối, màu sắc 88% 97% - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động làm quen với tốn 100% Ngồi kết nêu có vài trẻ đến cuối năm học biết cộng trừ số phép tính đơn giản Điều đáng mừng trẻ hứng thú, thoải mái, khơng bị gị ép tham gia hoạt động 10 Với kết đạt Ban Giám hiệu nhà trường, thân bậc phụ huynh vui mừng * BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ kết nêu trên, rút vài kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có lực trình độ chun mơn vững vàng - Giáo viên nắm nội dung hoạt động dạy trẻ làm quen với toán - Giáo viên biết thiết kế tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với toán theo chủ điểm, chủ đề - Nghiên cứu kỹ nội dung dạy để làm đồ dùng, đồ chơi học tập cô trẻ cho phù hợp với đề tài - Giáo viên phải biết xây dựng kế hoạch thực cách cụ thể, toàn diện sát với kế hoạch đạo nhà trường phù hợp với tình hình thực tế lớp - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra chất lượng trẻ để có biện pháp bồi dưỡng cho trẻ, đặc biệt trẻ yếu - Tạo mối quan hệ tốt nhà trường, giáo viên, gia đình trẻ với địa phương sinh sống - Bản thân giáo viên ln tự nâng cao trình độ chun mơn qua sách báo, truy cập mạng Internet, dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân C - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận: Dạy trẻ làm quen với tốn, hoạt động vơ quan trọng trẻ mẫu giáo lớn Vì thế, giáo viên cần phải nắm nội dung phương pháp tổ chức hoạt động Qua việc áp dụng biện pháp nhận thấy: Giờ học khơng cịn nặng nề, nhàm chán trước 11 Với phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ khám phá, trải nghiệm, dễ dàng gây hứng thú cho trẻ Việc lồng ghép tích hợp cách linh hoạt dạy trẻ làm quen với toán lúc, nơi giúp trẻ nâng cao hiệu học tập Qua trị chơi ơn luyện tốn với hình thức “Học mà chơi, chơi mà học” đạt hiệu cao Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phải đầy đủ, đẹp, phù hợp với đề tài II Đề xuất: Đối với Phòng Giáo dục đào tạo: Trong đợt chuyên đề hè nên tiếp tục dạy tiết mẫu mơn tốn mơn học khác Để truyền đạt nội dung phương pháp giảng dạy chương trình giáo dục Mầm non đến giáo viên Cung cấp đầy đủ loại sổ sách cho giáo viên chương trình giáo dục Mầm non Đối với trẻ mẫu giáo lớn phải cung cấp đầy đủ loại có liên quan đến việc học tốn theo chương trình thực Đối với Ban Giám hiệu nhà trường: Tạo điều kiện việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ, xếp tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên dự để trao đổi kinh nghiệm lẫn Nhà trường nên bổ sung thêm số bàn, ghế để phù hợp với lứa tuổi trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thiết kế, ngày 10 tháng năm 2021 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Vũ Thị Hồng Anh Người viết Phạm Thị Hương 12 13 MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề…………………………………………………………………1 1.lý chon đề tài…………………………………………………………….1 2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….1 4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………1 B Giải vấn đề I Cơ sở lý luận vấn đề II Thực trạng vấn đề a Thuận lợi b Khó khăn .2 III Giải pháp tổ chức thực hiện: Tạo mơi trường tốn học cho trẻ a Tạo môi trường lớp học xung quanh trẻ b Tận dụng mơi trường tốn học lúc, nơi Linh hoạt có sáng tạo việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ 2.1 Gây hứng thú cho trẻ phần giới thiệu 2.2 Chọn chủ đề dạy tích hợp theo chủ đề Một số trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ Phối hợp với phụ huynh Phối hợp với địa phương .7 IV Kiểm nghiệm .8 Đối với giáo viên Đối với trẻ C Kết luận đề xuất .9 I Kết luận II Đề xuất =***= 14 .. . cực học Phương pháp nghiên cứu Tôi thực số phương pháp sau : + Phương pháp dùng lời nói + Phương pháp quan sát + Phương pháp trực quan hành động + Phương pháp thực hành –luyện tập + Phương pháp .. . đề…………………………………………………………………1 1.lý chon đề tài…………………………………………………………? ?.1 2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 3.? ?ối tượng nghiên cứu……………………………………………………? ?.1 4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………1 B Giải .. . huynh Phối hợp với địa phương .7 IV Kiểm nghiệm .8 Đối với giáo viên Đối với trẻ C Kết luận đề xuất .9 I Kết luận II Đề

Ngày đăng: 07/05/2021, 21:33

w